Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIAO AN LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.16 KB, 3 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn Khoa học, tiết 42 tuần 21

Sự lan truyền âm thanh
Áp dụng PP Bàn tay nặn bột cả bài

I. MỤC TIÊU:
- Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua không khí, chất lỏng, chất rắn
- Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
- Nêu được sự lan truyền của âm thanh qua các môi trường khác nhau.
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người và môi trường tiếng ồn làm ảnh
hưởng đến sức khỏe con người, có hại cho tai.
II. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống lon, vài vụn giấy. 2 miếng ni lông, dây chun, một
sợi dây mềm, trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*Khởi động:
I / Kiểm tra:
-Mô tả 1 thí nghiệm để chứng tỏ âm thanh -1 HS thực hiện yêu cầu
-Vì tai ta nghe được sự rung động của
do các vật rung động phát ra.
vật.
-Tại sao có thể nghe thấy được âm thanh?
- GV nhận xét ghi điểm
II / Bài mới:
-Đọc tực bài
Giới thiệu bài
a. Đưa ra tình huống xuất phát và nêu
vấn đề:


-Qua các thí nghiệm mà bạn vừa tả, các em -Lắng nghe.
đã biết âm thanh do các vật rung động phát
ra. Tai ta nghe được là do rung động từ vật
phát ra âm thanh lan truyền qua các môi
trường và truyền đến tai ta. Vậy theo em,
âm thanh có thể lan truyền qua các môi
trường nào?
b. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của
học sinh:
-Cho HS mô tả những hiểu biết của mình -HS mô tả những hiểu biết của mình vào
vào vở về sự ,lan truyền của âm thanh, sau vở về sự ,lan truyền của âm thanh, sau
đó thảo luận nhóm 4 để ghi kết quả.
đó thảo luận nhóm 4 để ghi kết quả.
-Nhận phiếu, tiến hành thảo luận.
-GV phát phiếu


+m thanh lan truyền qua không khí,
nhưng âm thanh không truyền qua chất
lỏng.
+Càng đứng xa nguồn phát ra âm thanh
càng nghe không rõ.
+m thanh truyền được qua các vật rắn
như, tường, gỗ, …
c. Đề xuất câu hỏi (dự đoán, giả thuyết)
và phương án tìm tòi.
-Từ kết quả suy đoán của học sinh, GV tập
hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi
hướng dẫn học sinh so sánh sự giống nhau
vá khác nhau của các ý kiến trên, sau đó

giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan
đến nội dung kiến thức tìm hiểu về sự lan
*Những câu hỏi có thể các em đề xuất:
truyền của âm thanh.
-Không khí có thể truyền được qua âm
thanh không?
-Khi ở dưới nước có nghe thầy được âm
thanh không?
-m thanh được truyền đi như thế nào?
-Đứng xa nguồn phát ra âm thanh có
nghe rõ được âm thanh không?
-GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm
(Chỉnh sửa các câu hỏi cho phù hợp)
+m thanh có truyền được qua không khí
không?
+m thanh có truyền được qua chất lỏng
không?
+m thanh có truyền được qua chất rắn
không?
m thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng
cách đến nguồn âm xa hơn?
-Cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm
tòi để tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
d. Thực hiện phương án tìm tòi.
-Yêu cầu học sinh viết dự đoán vào vở với
các mục: câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành,
HĐ nhóm 4.
kết luận rút ra.



e. Kết luận kiến thức:
-Cho các nhóm báo cáo kết quả

-HS tiến hành thí nghiệm với đồ dùng
mà HS đã chuẩn bị.

-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
(dán phiếu trên bảng lớp)
-Hướng dẫn học sinh so sánh lại với các -So sánh, đối chiếu kết quả.
suy nghó ban đầu ở bước 2.
-Cho học sinh rút ra bài học.
-Tự rút ra bài học.
III. Củng cố-dặn dò:
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-GV nhận xét tiết học

Người soạn

Rút kinh nghiệm:

Huỳnh Thanh Nhiên

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×