Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

TIỂU LUẬN CHUỖI CUNG ỨNG CỦA THƯƠNG HIỆU QUẦN áo VÀ PHỤ KIỆN ZARA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.28 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN
CHUỖI CUNG ỨNG CỦA THƯƠNG HIỆU
QUẦN ÁO VÀ PHỤ KIỆN ZARA

Giảng viên hướng dẫn: Võ Thị Ngọc Linh
Môn học: Quản trị chuỗi cung ứng – D01
Thực hiện bởi: Nhóm 6


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6
HỌ VÀ TÊN

MSSV

NHIỆM VỤ

Võ Thu Hương

030334180101

Làm nội dung

Bùi Thúy Hằng

030334180069

Làm nội dung

Lê Thị Ánh Hồng



030334180088

Làm nội dung

Nguyễn Quốc Khánh

030334180108

Làm nội dung

Nguyễn Thị Thanh Duyên

030334180045

Làm nội dung

Nguyễn Tuấn Bảo

030334180021

Thiết kế powerpoint

Ngơ Hồng Nam

030632161357

Thuyết trình

Phan Tấn Dũng


030334180040

Thuyết trình


MỤC LỤC
PHẦN I/ SƠ LƯỢC VỀ ZARA.......................................................................................2
1. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY ZARA.......................................................................2
1.1. Lịch sử hình thành..............................................................................................2
1.2. Ngành nghề kinh doanh.....................................................................................3
1.3. Thương hiệu........................................................................................................4
1.4. Thị trường kinh doanh.......................................................................................5
2. CHIẾN LƯỢC VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY ZARA......................................6
2.1. Chiến lược chủ yếu.............................................................................................6
2.2. Chiến lược dài hạn..............................................................................................6
2.3. Mục tiêu phát triển bền vững............................................................................7
PHẦN II/ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA ZARA................................................................7
1. NHÀ SẢN XUẤT......................................................................................................8
1.1. Nhà cung cấp nguyên vật liệu:...........................................................................8
1.2. Hệ thống nhà sản xuất:......................................................................................8
1.3. Các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi sản xuất...............................................9
1.4. Mục tiêu liên kết các doanh nghiệp...................................................................9
2. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT VÀ HẬU CẦN...........................................................10
2.1. Kiểm sốt chiến lược........................................................................................10
2.2. Q trình kiểm sốt..........................................................................................10
3. CÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN....................................................................................11
4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA ZARA.................................................................12
5. NHÀ PHÂN PHỐI VÀ BÁN LẺ............................................................................14
5.1. Nhà phân phối:.................................................................................................14

5.2. Bán lẻ................................................................................................................. 15
6. KHÁCH HÀNG......................................................................................................16
PHẦN III/ ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA ZARA........................................17
1. Tiêu chuẩn giao hàng..............................................................................................17


2. Tiêu chuẩn chất lượng:...........................................................................................23
3. Tiêu chuẩn thời gian:..............................................................................................24
4. Tiêu chí chi phí........................................................................................................25
5. Những thành cơng của chuỗi cung ứng Zara........................................................26
6. Hạn chế của chuỗi cung ứng Zara.........................................................................27


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình tốn tạo và phát triển của mọi tổ chức,cung ứng luôn là hoạt động
không thể thiếu. Xã hội ngày càng phát triển,cung ứng ngày càng khẳng định rõ hơn vai
trị quan trọng của mình. Giờ đây trong q trình hội nhập và tồn cầu hóa nề kinh tế thế
giới, cạnh tranh ngày càng khốc liệt để cạnh tranh thành công trong môi trường biến
động như vậy địi hỏi các doanh nghiệp phải tham gia cơng việc kinh doanh của nhà
cung cấp cung như khách hang của học bằng việc xây dựng riêng cho mình một chuỗi
cung ứng hoàn chỉnh. Phát triển chuỗi cung ứng hoàn chỉnh sẽ tạo nền tảng cho doanh
nghiệp tiết kiệm chi phí khơng cần thiết; nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, tăng
sức cạnh tranh của các sản phẩm với đối thủ. Ngồi ra, nó cịn giúp cho nền công nghiệp
trong nước gia nhập chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, phát triển thị trường tiêu thụ ra toàn
thế giới. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm sâu sắc đến tồn bộ dịng dịch
chuyển ngun vật liệu, cách thức thiết kế và đóng gói sản phẩm và dịch vụ của nhà
cung cấp, cách thức vận chuyển, bảo quản sản phẩm hoàn thiện và những điều mà người
tiêu dùng yêu cầu. Nhận thức được tầm quan trọng của quản trị chuỗi cung ứng nên
nhóm chúng tơi quyết định lựa chọn để tài: “Quản trị chuỗi cung ứng của tập đồn
ZARA” . Từ đó để thấy được vai trị cũng như lợi ích mà ZARA có được từ việc thực
hiện tốt quản trị chuỗi cung ứng.


PHẦN I/ SƠ LƯỢC VỀ ZARA
1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ZARA

1.1. Lịch sử hình thành

Hình 1: Chủ tịch hãng thời trang Inditex - tập đoàn sở hữu thương hiệu Zara
 Zara được thành lập năm 1975 bởi Amancio Ortega and Rosalía Mera. Trước đó
Ortega thành lập một nhà máy sản xuất váy Inditex vào năm 1963. Mười năm sau đó, ơng
bắt đầu một cửa hàng nhỏ được đặt tên là Zorba ở La Coruna, Tây Ban Nha với một ngân
sách khiêm tốn chỉ 30 Euro. Sau đó ơng đã đổi tên cửa hàng thành Zara mà khơng hề có
một mục đích cụ thể nào. Và đó là cách mà thương hiệu thời trang được u thích trên
tồn thế giới ra đời. Zara từ từ mở rộng phạm vi hoạt động từ một thị trấn ra tồn bộ phần
cịn lại của đất nước Tây Ban Nha và sau đó đến Bồ Đào Nha. Vào những năm 90 các
cửa hàng đã mở rộng sang thị trường Hoa Kỳ, Pháp và hầu hết các nước Châu Âu. Ngày
nay, Zara đã có gần 6500 cửa hàng trên 88 quốc gia trên toàn thế giới.
 Zara là một nhãn hiệu thời trang và phụ kiện thuộc tập đoàn Inditex của Tây Ban
Nha. Sự kết hợp của các xu hướng thời trang mới nhất với chất lượng cao, giá cả phải
chăng đã đưa thương hiệu Zara đến với tất cả mọi người. Năm 2017, Zara chính thức gia


nhâ ̣p vào thị trường Viê ̣t Nam, tuy nhiên số lượng người biết đến thương hiê ̣u này còn ít,
chủ yếu là giới trẻ. Do vâ ̣y, kế hoạch PR này nhằm mục đích giới thiê ̣u thương hiê ̣u đên
từ Tây Ban Nha này đến với nhiều người Viê ̣t đồng thời định vị sản phẩm của Zara trên
thị trường Viê ̣t Nam.
1.2. Ngành nghề kinh doanh
Cửa hàng Zara có cả quần áo của nam và nữ giới, cũng như quần áo trẻ em (Zara
Kids). Sản phẩm của Zara được thiết kế và sản xuất dựa trên xu hướng tiêu dùng. Chuỗi
cung cấp có tính nhanh nhạy cao đưa sản phẩm mới đến cửa hàng hai lần một tuần. Sau
khi hoàn thành thiết kế, sản phẩm sẽ được đưa đến các cửa hàng trong khoảng 10-15
ngày. Tất cả quần áo được xử lý thông qua trung tâm phân phối ở Tây Ban Nha. Sản
phẩm mới được kiểm tra, sắp xếp, dán nhãn, và đưa vào xe tải. Trong hầu hết các trường
hợp, quần áo được gửi trong vòng 48 giờ. Zara sản xuất hơn 450 triệu sản phâm mỗi năm.
1.3. Thương hiệu


Hình 2: Logo thương hiệu của cơng ty Zara
 Thương hiệu Zara được thành lập bởi Amancio Ortega với cái tên ban đầu là
Zobra - được lấy cảm hứng từ phim "Zobra The Greek". Tuy nhiên vì sợ bị nhầm lẫn, nhà
thiết kế đã quyết định đổi thành Zara. Với những sản phẩm giá rẻ nhưng đi theo xu hướng
thời trang thế giới và các hãng nổi tiếng, Zara đã thành công khi mở cửa hàng đầu tiên.


 Giữa những năm 80, Amancio sáng tạo ra một xu hướng thời trang mới với tên gọi
"instant fashion" (Thời trang "mì ăn liền") với những thay đổi về thiết kế, công nghệ để
đáp ứng nhu cầu đi theo các xu hướng thời trang của khách hàng. Trong khi các thương
hiệu thời trang cao cấp chú trọng việc tạo ra xu hướng thì Zara chọn con đường ngắn
hơn: mơ phỏng các thiết kế và khảo sát nhu cầu người tiêu dùng. Zara tuyên bố rằng chỉ
cần 1 tuần để phát triển một sản phẩm mới và đưa chúng đến các cửa hàng (trong khi các
cơng ty khác mất trung bình 6 tháng) và ra mắt 12,000 thiết kế mỗi năm. Đặc biệt, Zara
không chú trọng quảng cáo mà chỉ đầu tư vào việc mở cửa hàng mới. Zara cũng xây dựng
14 nhà máy tự động hóa cao cấp ngay tại Tây Ban Nha với hệ thống robot làm việc sát
sao từng giây, nhuộm sẵn vải và tạo ra vải thành phần. Zara còn đầu tư máy quét mã vạch
laser để phân loại, sắp xếp hơn 80.000 miếng vải với tỉ lệ lỗi dưới 0,5% để kịp tiến độ.
Vải chưa nhuộm màu được đặt hàng sẵn, hãng có thể điều chỉnh màu linh hoạt tùy theo
xu hướng. Thay vì sản xuất nhiều hàng cho cùng một mẫu mã, Zara tập trung vào sáng
tạo nhiều kiểu dáng và giảm thiểu số lượng. Nhờ đó, ngay cả khi mẫu này hết hàng nhanh
chóng thì vẫn còn nhiều mẫu khác đang chờ để tung ra. Hiện nay, Zara thuộc quản lý của
tập đồn Inditex và có 1,763 cửa hàng trên tồn thế giới.
1.4. Thị trường kinh doanh

Hình 3 Zara có hơn 2000 cửa hàng tại nhiều nước trên thế giới


Zara có mặt tại hơn 88 quốc gia, với hơn 6500 cửa hàng. Zara có cửa hàng đầu trên

Fifth Avenue (New York); Oxford Street (London), Calle Serrano (Madrid), Via del
Corso (Rome), Champs-Élysées(Paris),Nevsky Prospect (Saint Petersburg), GUM
(Vladivostok), Shibuya và Ginza (Tokyo), Myeongdong (Seoul), và nhiều nơi khác. Zara
cũng bán hàng trực tuyến thông qua trang web riêng.
2. CHIẾN LƯỢC VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY ZARA
2.1. Chiến lược chủ yếu
 Chiến lược mở rộng thị trường chú trọng vào tốc độ, sử dụng những kế hoạch
ngắn hạn để tận dụng các xu hướng nhất thời và các cơ hội bất chợt chính là chiến lược
của Zara. Thay vì cứ cố bon chen với các đối thủ và chất đầy cửa hàng với cả đống đồ
mới để bắt kịp xu hướng, Zara đã sáng tạo ra quy tắc riêng, và dường như nó đang phát
huy tác dụng khi Zara vẫn là một trong những điểm sáng ít ỏi trong ngành bán lẻ thời
trang truyền thống. "Bằng cách liên tục tung ra các sản phẩm với số lượng ít ỏi (so với
các đối thủ của mình), Zara khơng chỉ duy trì được sự mới mẻ một cách thường xuyên
mà con tạo ra "sự khan hiếm", nhờ vậy hãng luôn tạo ra nhu cầu cho các món đồ mới của
mình".
 Nhờ giới hạn số lượng sản xuất cho mỗi kiểu dáng, thường là ít hơn so với dự tốn
nhu cầu của thị trường, Zara khơng chỉ khiến sản phẩm khó bị lộ ra ngồi mà cịn tạo
được sự khan hiếm mẫu quần áo đó. Và thời trang thì càng hiếm càng quý, sự giới hạn
sản phẩm của Zara vơ tình tạo thành "khao khát" của khách hàng, luôn muốn mua được
sản phẩm của Zara nhanh nhất, mới nhất. Hơn nữa giá tiền cũng không quá đắt khiến nhu
cầu này càng dễ thỏa mãn hơn. 
2.2. Chiến lược dài hạn
Chiến lược của Zara là không đầu tư vào Marketing. Thay vào đó, cơng ty sử dụng số
tiền đáng lẽ dùng để quảng cáo, sử dụng cho việc mở các cửa hàng mới, khai thác các thị
trường mới. Nói cách khác, chiến lược Marketing của Zara chính là "lấy thịt đè người",


mở càng nhiều cửa hàng, phủ sóng thương hiệu càng rộng khắp, khách hàng sẽ càng biết
đến Zara nhiều hơn. 
2.3. Mục tiêu phát triển bền vững

 Mục tiêu của thương hiệu này là theo kịp các xu hướng thời trang mới nhất, đồng
thời tạo ra bộ sưu tập quần áo có chất lượng cao nhưng giá cả phải chăng. Zara xác định
các xu hướng mới nhất về thời trang và đưa chúng nhanh chóng đến các cửa hàng của
mình với giá cả hợp lý. Trong khi đó, hầu hết các thương hiệu thời trang khác sẽ mất gần
sáu tháng để đưa các thiết kế và bộ sưu tập mới vào thị trường. Tuy nhiên, các sản phẩm
có thể khác biệt ở các thị trường cụ thể, bởi vì Zara thực hiện nghiên cứu của mình trước
khi phát hành bất kỳ sản phẩm nào trên thị trường cụ thể trên toàn thế giới. Nó bán các
sản phẩm phù hợp với văn hóa địa phương và hương vị của con người.
 Điều này làm cho Zara được biết đến với những thiết kế phong cách mới nhất và
trending nhất, bắt kịp mọi xu hướng cao cấp trên thế giới với mức giá bình dân nhất. Và
đây chính là cách để marketing hiệu quả nhất, khiến khách hàng luôn luôn quan tâm đến
Zara như quan tâm đến thời trang thế giới. 


PHẦN II/ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA ZARA

1. NHÀ SẢN XUẤT
1.1. Nhà cung cấp nguyên vật liệu:
 Mua sắm nguyên liệu Zara sử dụng khối lượng mục tiêu của các mặt hàng may
mặc thuộc danh mục thời trang tổng hợp được sản xuất trong các cơ sở sản xuất của họ
để xác định chính xác số lượng vải định mua. Vì thời gian dẫn đầu cần thiết cho việc
cung cấp vải dài hơn đáng kể so với chu kỳ sản xuất hàng may mặc, nên việc mua vải
trước cho phép hệ thống nguồn may mặc tách biệt với thời gian dẫn đầu lâu hơn của sản
xuất hàng may mặc.
 Để sản xuất các mặt hàng may mặc thuộc danh mục thời trang, Zara sử dụng giải
pháp sử dụng vải được mua ở dạng chưa nhuộm và chưa cắt. Zara dự trữ 50% vải của
mình ở trạng thái chưa nhuộm “xám” và các loại vải này sau đó sẽ được điều chỉnh qua
các màu khác nhau tại các cơ sở sản xuất riêng. Phần lớn khối lượng vải được chuyển qua
Comditel với các văn phòng đặt tại Barcelona và Hong Kong, một cơng ty con 100%
vốn của Inditex (Tập đồn cơng ty mẹ của Zara) quản lý hơn 932 nhà cung cấp độc lập về



vải và các nguyên liệu thô sơ khác tại Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hy Lạp và Viễn
Đông. Không nhà cung cấp nào trong số này chiếm hơn 4% tổng nhu cầu vải của Zara
nhằm giảm thiểu sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp đơn lẻ và khuyến khích họ đáp ứng
tối đa. Vải được giao trực tiếp đến trung tâm phân phối trong vòng 5 ngày kể từ ngày đặt
hàng.
 Comditel xử lý việc thay vải, tạo hoa văn và hoàn thiện vải. Nguồn nguyên vât
liệu đa dạng và sẵn có từ hãng dệt may Inditex. Hai trong số các công ty con khác của
Inditex là nguồn cung cấp của Zara đều đặt tại Hong Kong là Inditex Asia và Zara Asia.
Hai công ty con này chủ yếu mua vải tổng hợp và vải thời trang từ các nhà cung cấp ở
Châu Á.
 Ngoài ra, Zara cũng hợp tác với Fibracolor (một bộ phận sản xuất thuốc nhuộm
thuộc sở hữu của Inditex và Zara mua 20% sản lượng của mình) để tạo điều kiện thay đổi
nhanh chóng trong hoạt động in và nhuộm.
1.2. Hệ thống nhà sản xuất:
 Zara có thể thiết kế, sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường một cách nhanh chóng
vì Zara sở hữu một nhóm nhà máy ở Tây Ban Nha để thực hiện những công việc cần
nhiều vốn sau đó gửi đến một cơ sở của Zara để ủi, kiểm tra và gửi đến các cửa hàng bán
lẻ. Trong số sản phẩm của Zara, có 50% được sản xuất ở Tây Ban Nha, 26% được thuê
sản xuất ở Châu Âu và 24% ở Châu Á và Châu Phi.
 Nguyên tắc sản xuất “Just – in – time” (JIT) – Đúng sản phẩm - với đúng số lượng
- tại đúng nơi:


Bí quyết thành cơng của Zara chủ yếu được thúc đẩy bởi khả năng bắt kịp

xu hướng thời trang thay đổi nhanh chóng và ít khi chậm trễ khi thể hiện điều đó trong
các bộ sưu tập của mình. Ngay từ đầu, Zara đã giải quyết được khó khăn giữa tính thời
trang và thời gian ra mắt, điều mà hiếm có thương hiệu quần áo nào làm tốt. Mục tiêu của

Zara là theo kịp các xu hướng thời trang mới nhất, chất lượng cao và giá cả phải chăng.
Dựa trên các phong cách và xu hướng mới nhất, nó tạo ra các thiết kế mới và đưa chúng


vào các cửa hàng chỉ trong vòng một hoặc hai tuần, trong khi hầu hết các thương hiệu
thời trang khác sẽ mất gần sáu tháng để đưa các thiết kế và bộ sưu tập mới vào thị trường.


Chính nhờ chiến lược này đã giúp Zara đánh bại các đối thủ khác. Zara

nhanh chóng trở thành thương hiệu u thích của mọi người, đặc biệt là những người
muốn theo kịp các xu hướng thời trang.
 14 nhà máy tự động hóa cao cấp tại Tây Ban Nha cùng hệ thống robot hiện đại.
 Sản xuất hơn 11.000 sản phẩm mỗi năm: Zara liên tục giới thiệu các sản phẩm
mới. Ngoài hai mùa chính là đơng và hè, Zara thường xun giới thiệu các sản phẩm mới
trong năm. Làm được điều này chính là do quy trình sản xuất của Zara khá ngắn, cụ thể
Zara sản xuất hơn 11.000 sản phẩm mỗi năm. Điều này làm cho mức độ đáp ứng nhu cầu
của khách hàng tăng lên.
1.3. Các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi sản xuất
 Hãng dệt may khổng lồ Inditex
 Các nhà sản xuất tại Tây Ban Nha, châu Âu, châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ,...), châu
Phi.
 Các công ty công nghệ (VD Toyota là công ty cung cấp những robot công nghệ
cao cho các nhà dệt may cảu Zara)
 Các hãng vận chuyển: Vận chuyển các sản phẩm của Zara đến các cửa hàng.
1.4. Mục tiêu liên kết các doanh nghiệp
 Đối với Zara


Liên kết dọc để đảm bảo nguồn cung nguyên vât liệu, cơ sở sản xuất, lao


động, sản xuất sản phẩm đúng yêu cầu của khách hàng, tối thiểu lượng hàng tồn kho


Liên kết với các nhà sản xuất châu Phi, châu Á, châu Âu để giảm chi phí

sản xuất và chi phí vận chuyển đến các cửa hàng.


Liên kết với các công ty công nghệ để hiện đại hóa các máy móc, thiết bị,

cơng nghệ, ứng dụng vào sản xuất và hệ thống thông tin.




Liên kết với các hãng vận tải để tối ưu hóa hoạt động vận tải, giảm chi phí

và đảm bảo thời gian vận chuyển nhanh nhất.
 Đối với các doanh nghiệp:


Tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm của công ty thời trang hàng đầu thế

giới, mỗi năm tiêu thụ trung bình 11.000 sản phẩm, đem lại nguồn lợi nhuận cao, doanh
thu gần 16 tỷ USD mỗi năm (số liệu năm 2016).


Nâng cao uy tín cho cơng ty nhờ vào danh tiếng của thương hiệu Zara trên


toàn thế giới, được biết đến không chỉ với chất lượng sản phẩm cao mà cịn bởi chuỗi
cung ứng đáp ứng hàng hóa nhanh chóng vượt trội.
2. HỆ THỐNG KIỂM SỐT VÀ HẬU CẦN
2.1. Kiểm soát chiến lược
 Chiến lược tồn kho


Dự báo



Các quyết định lập chương trình và cung ứng



Các quyết định dự trữ

 Chiến lược vận tải: Các quyết định vận tải
 Chiến lược định vị


Các quyết định định vị



Quá trình hoạch định mạng lưới

2.2. Q trình kiểm sốt
 Zara thành lập năm 1975 tại Tây Ban Nha. Giờ đây, tập đoàn này được xem là một
hiện tượng của ngành thời trang và điển hình tiêu biểu của khái niệm “thời trang nhanh”.

Bằng khả năng kiểm soát chuỗi cung ứng đỉnh cao, Zara nhanh chóng chiếm lĩnh và dẫn
đầu thị trường với tốc độ sản xuất nhanh đến kinh ngạc, chưa từng có trong lịch sử. Cơng
ty này tự tin có thể cung cấp một sản phẩm hoàn toàn mới đến tận tay khách hàng chỉ
trong vòng 2 tuần từ lúc nảy sinh ra được ý tưởng thiết kế.


 Theo báo cáo của Ecomomist, trong khi hầu hết các hãng thời trang tận dụng
nguồn lao động giá rẻ tại Trung Quốc để sản xuất thì hầu hết các sản phẩm của hãng
Zara được sản xuất từ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Morocco.
 Các thiết kế của Zara được cắt từ vải nguyên kiện và xử lý cơ bản tại nhà máy
trước khi được hoàn thiện tại hệ thống sản xuất địa phương. Chuỗi sản xuất – cung ứng
tối giản cho phép Zara phản ứng nhanh với những thay đổi của xu thế thời trang.
= > Như vậy, các cửa hàng ln có mẫu thời trang theo nhu cầu của khách hàng và
hạn chế lượng hàng tồn kho.
 Chuỗi cung ứng tích hợp theo chiều dọc, rất nhạy của Zara cho phép xuất khẩu
hàng may mặc 24 giờ, 365 ngày trong năm, dẫn đến việc vận chuyển sản phẩm mới tới
các của hàng hai lần một tuần. Tất cả các mặt hàng quần áo được xử lý thông qua trung
tâm phân phối ở Tây Ban Nha, nơi các sản phẩm mới được kiểm tra, sắp xếp, gắn thẻ và
đưa lên xe tải. Sự tích hợp dọc này cho phép Zara giữ quyền kiểm soát các khâu như
nhuộm vải và khả năng xử lý vải theo yêu cầu để cung cấp các loại vải chính xác cho các
kiểu mới theo sở thích của khách hàng. Nó cũng loại bỏ nhu cầu về kho bãi và giúp giảm
tác động của biến động nhu cầu. Đây chính xác là văn hóa và sự tơng trọng thực tế của
thương hiệu này rằng đó là khơng ai là người tạo ra xu hướng xác thực, tốt hơn chính bản
thân khách hàng.
3. CÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN
 Zara có tổng cộng 10 trung tâm hậu cần nằm gần trụ sở chính của mỗi thương hiệu
trong số 8 thương hiệu của Tây Ban Nha, được xử lý nằm ở Arteixo, Tây Bắc Tây Ban
Nha,
 Dự trữ: 7% của tổng doanh thu – Giảm mức tối đa – Zara không áp dụng phương
pháp sản xuất hàng loạt



Cả nam và nữ đều chỉ được sản xuất số lượng nhỏ để tạo giá trị khan hiếm.



Các cửa hàng hạn chế việc giảm giá. Tại Zara, số lượng các sản phẩm phải

giảm giá chỉ chiếm khoảng 50% mức trung bình của ngành.
 Khả năng giao hàng:




40% sản phẩm được sản xuất tại Tây Ban Nha sẽ đáp ứng nhu cầu trong



Zara sở hữu 8 trung tâm phân phối siêu hiệu năng – Xử lý và phân loại

nước.
hàng tiên tiến nhất, đảm bảo hoạt động phân phối không bị tắc nghẽn mỗi khi phải chịu
áp lực lớn từ nhu cầu.


Với mỗi xu hướng thời trang mới nổi, chỉ sau 2 tuần các mẫu mã mới nhất

sẽ có mặt trên các hệ thống cửa hàng của Zara.
 Thời gian:



Thời gian sản xuất ngắn hơn (và quần áo thời trang hơn): cho phép Zara

đảm bảo rằng cửa hàng của mình bán những mẫu quần áo mà khách hàng muốn vào thời
điểm đó. Trong khi nhiều nhà bán lẻ cố gắng dự báo những gì khách hàng có thể mua
hàng tháng trong tương lai. Zara chuyển động cùng với khách hàng của mình và cung cấp
cho họ những gì họ muốn mua tại một thời điểm nhất định.


Thay đổi 75% hàng hóa trong vịng 3-4 tuần, chu kỳ sống của sản phẩm

được rút ngắn xuống 4-6 tuần. Zara chỉ cho phép các thiết kế của nó duy trì tại cửa hàng
trong vòng 3 đến 4 tuần. Điều này khiến người tiêu dùng liên tục ghé thăm các cửa hàng
của Zara bởi vì nếu họ chậm trễ một tuần, tất cả quần áo theo một phong cách hoặc xu
hướng cụ thể sẽ biến mất và thay thế bằng một xu hướng mới. Đồng thời, việc làm mới
liên tục các dòng và kiểu dáng cũng lôi kéo khách hàng ghé thăm các cửa hàng của Zara
thường xuyên hơn.
 Vận chuyển: 14 nhà máy thuộc sở hữu của Zara được kết nối với trung tâm phân
phối bằng các tuyến tàu điện một ray ngầm. Những đường hầm dưới lòng đất với đường
ray đơn tốc độ cao được sử dụng để vận chuyển vải đã cắt đến các nhà máy để nhuộm và
lắp ráp thành các mặt hàng quần áo. Các nhà máy sản xuất cũng sử dụng hệ thống
monorail để vận chuyển thành phẩm (khoảng 50.000 sản phẩm/tuần từ mỗi nhà máy) đến
trung tâm phân phối, sao đó sẽ di chuyển đến hệ thống các cửa hàng. Mọi sản phẩm của
Inditex bất kể là xuất xứ hay điểm đến đều được chuyển đến các trung tâm phân phối
được phân bố của từng thương hiệu ở Tây Ban Nha, nơi chúng được chọn, phân loại,


đóng gói và vận chuyển hàng hóa đến các cửa hàng trên toàn cầu. Tại trung tâm phân
phối, những mặt hàng thành phẩm sau đó sẽ được di chuyển dọc theo băng chuyền cho
đến khi chúng chạm tới và lấp đầy những chiếc thùng đã được phân bổ sẵn (Các thùng

này được đánh dấu mã vạch và được chỉ định cho các cửa hàng riêng lẻ). Sau khi rời khỏi
trung tâm phân phối sẽ được di chuyển đến một trung tâm hậu cần hiện đại nhất của Zara
(rộng 120.000 m2) nằm ở Zaragoza, Đông Bắc Madrid và Trung Tây Ban Nha. Trung tâm
hậu cần này nằm gần sân bay và có kết nối trực tiếp với mạng lưới đường sắt và đường
bộ. Sản phẩm được chuyển tới các khu vực châu Âu bằng xe tải hoặc bằng đường hàng
không đến các thị trường xa 2 lần mỗi tuần. Việc vận chuyển và phân phối sản phẩm của
Inditex đến các cửa hàng hoàn toàn do các nhà thầu bên ngoài đảm nhận.
 Độ chính xác: Cơng ty này chỉ kết thúc việc sản xuất và thiết kế sản phẩm ngay
khi họ có đủ các thơng tin tin cậy từ phía các cửa hàng. Điều này sẽ giúp họ sản xuất sản
phẩm đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng và hạn chế số lượng hàng phải giảm giá.
 Những thuận tiện đặt hàng: Mạng lưới phân phối tại 68 nước, 8 trung tâm phân
phối lớn, hơn 5000 cửa hiệu.
 Sự thay thế sản phẩm: Mỗi năm tập đoàn Inditex sản xuất tung ra khoảng 20.000
mẫu quần áo mới, trung bình mỗi ngày có 60 mẫu quần áo được tung ra thị trường và bày
bán cho khách hàng.
4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA ZARA
Có thể khẳng định một điều, dù là thương hiệu đẳng cấp hay bình dân thì cũng đều
phải trải qua một số cơng đoạn bắt buộc trong q trình sản xuất.
 Bước đầu tiên đó chính là thiết kế.


Thiết kế của ZARA và các thương hiệu bình dân nói chung chủ yếu mô

phỏng theo những xu hướng thời trang đương đại. Xu hướng thời trang này được gọi là
“instant fashion” (Thời trang “mì ăn liền”). Tuy nhiên, phương pháp của ZARA có phần
khác biệt - đó là dựa trên cơng nghệ thông tin.





Sau khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng, những thơng tin về bán hàng

như sự ưa thích, lời nhận xét phản hồi của khách hàng, cùng số lượng hàng tồn kho, hàng
bị hoàn trả... tất cả đều được số hóa và phân tích, chọn lọc.


Theo đó, các nhà thiết kế sẽ xác định những xu hướng thời trang mới nhất,

sau đó phác thảo rồi đưa cho nhà sản xuất.
 Từ đây, đội ngũ thiết kế sẽ lại tiếp tục tạo nên sản phẩm bám sát xu thế, nhu cầu
của người tiêu dùng.Hàng năm Zara cho ra đời 40.000 mẫu thiết kế mới, trong đó khoảng
1/4 mẫu được sử dụng để sản xuất. Một số mẫu thiết kế khác có thể phỏng theo những xu
hướng thời trang mới nhất.
 Tuy nhiên, ít ai ngờ, nhiệm vụ của đội ngũ thiết kế chính của ZARA khơng phải là
tạo nên xu hướng mới, mà là tái hiện những gì sẵn có, đồng thời cải tiến để tạo thành sản
phẩm mới hơn.
 Đội thiết kế thường được chia thành 3 nhóm.


Nhóm 1 đưa ra những thiết kế sơ bộ theo chu kỳ 6 tháng, dựa trên các dữ

liệu cơ bản từ thị trường.


Nhóm tiếp theo biến tấu các thiết kế theo xu hướng hiện hành.



Nhóm cuối cùng sử dụng chính những bộ sưu tập đang có để sáng tạo ra


những sản phẩm mới hơn.
 Hàng tháng, đội ngũ thiết kế 200 người của ZARA phải cho ra được ít nhất 1.000
mẫu khả dụng.Bởi vậy, ZARA có thể đánh bật những thương hiệu thời trang cao cấp
bằng việc đem lại những sản phẩm tương tự, nhưng được làm với chất liệu rẻ hơn (như
giả da hoặc len tổng hợp) và tất nhiên sản phẩm sẽ có mức giá rẻ hơn nhiều lần.
 Với phương châm kinh doanh dựa trên hệ thống phân phối JiT (Just in Time - luôn
bắt kịp xu hướng), ZARA đẩy nhanh vòng quay sản phẩm lên đến 300% so với các đối
thủ như H&M, GAP.Các nhà máy sản xuất của ZARA được đặt ngay tại châu Âu thay vì
tại châu Á như các hãng thời trang khác. Amancio Ortega - ông chủ của ZARA tin rằng,
dù chi phí nhân công có lớn hơn nhưng sản phẩm đến các cửa hàng sẽ nhanh hơn, đồng
nghĩa với lợi nhuận cực lớn. Cách 2 tuần, các cửa hàng của ZARA lại có hàng mới để


bán.Với 14 nhà máy tự động hóa cao cấp ngay tại Tây Ban Nha cùng hệ thống robot làm
việc sát sao từng giây, những thước vải nhuộm luôn sẵn sàng tạo ra vải thành phần.Ngồi
ra, ZARA cịn đầu tư hệ thống mã vạch laser để phân loại, sắp xếp cả trăm ngàn miếng
vải với tỉ lệ lỗi dưới 0,5% để kịp tiến độ. Vải chưa nhuộm màu được đặt hàng sẵn và có
thể điều chỉnh màu linh hoạt tùy theo xu hướng.
5. NHÀ PHÂN PHỐI VÀ BÁN LẺ
5.1. Nhà phân phối:
 Sản phẩm của ZARA được phân phối theo quy trình khép kín.
 Zara thiết lập nhà máy riêng của mình ở La Coruna (một thành phố được biết đến
với ngành công nghiệp dệt) trong năm 1980, và nâng cấp thành dạng sản xuất và các cơ
sở phân phối milk-run ngược trong năm 1990. Phương pháp này được thiết kế bởi Toyota
Corp, và được gọi là hệ thống just-in-time (JIT). Nó giúp cơng ty thiết lập một mơ hình
kinh doanh cho phép sự độc lập trong suốt các giai đoạn vật liệu, sản xuất, hoàn thành và
phân phối sản phẩm cho cửa hàng trên toàn thế giới chỉ trong một vài ngày.
 Hầu hết các sản phẩm của Zara được sản xuất ở các quốc gia gần nhau như Tây
Ban Nha, Bồ Đào Nha, Turkey, và Ma-rốc. Trong khi một số đối thủ cạnh tranh thuê
ngoài tất cả chuỗi sản xuất đến châu Á, Zara sản xuất những mặt hàng thời trang nhất—

một nửa số hàng hóa của họ—tại một tá nhà máy do công ty sở hữu ở Tây Ban Nha và
Bồ Đào Nha và Thổ Nhĩ Kỳ, đặc biệt là ở Galicia và Bắc Bồ Đào Nha và Thổ Nhĩ Kỳ.
Quần áo với sức trụ trên kệ dài hơn, như áo phơng trơn, được th ngồi bởi các nhà
phân phối giá rẻ, chủ yếu là ở châu Á.
 Cơng ty có thể thiết kế một sản phẩm mới và phân phối nó đến cửa hàng trong bốn
đến năm tuần; nó có thể sửa đổi sản phẩm sẵn có trong thậm chí là hai tuần. Rút ngắn
vịng đời sản phẩm đồng nghĩa với thành công lớn hơn trong việc nắm bắt sở thích tiêu
dùng. Nếu một thiết kế khơng bán được nhiều trong vịng một tuần, nó sẽ được rút ra
khỏi cửa hàng, mọi đơn đặt hàng đều bị hủy bỏ, và một thiết kế mới sẽ được tiến hành
ngay sau đó. Zara theo dõi những thay đổi trong thời trang của khách hàng. Zara có
những sản phẩm cơ bản ở trên kệ từ năm này sang năm khác, nhưng những sản phẩm đặc


biệt có thể chỉ ở trên kệ trong ít hơn 4 tuần, điều này khiến cho khách hàng phải đến thăm
cửa hàng nhiều lần. Một cửa hàng thời trang cao cấp ở Tây Ban Nha thu hút khách hàng
tới trung bình ba lần một năm: Trong khi đó khách hàng tới Zara 17 lần.
 Với hơn 11.000 thiết kế, các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng sẽ vận chuyển
nguyên liệu đến La Coruna - thành phố nhỏ của Tây Ban Nha - nơi đặt trụ sở chính.
Những sản phẩm như quần áo, giày dép đều được sản xuất tại đây, sau đó phân phối đi
các cửa hàng trên tồn châu Âu. Tuy nhiên với tốc độ phát triển thị trường như hiện nay,
hãng đã mở rộng sản xuất tại các nước châu Á, tiêu biểu là Trung Quốc.Giải quyết bài
tốn “hàng tồn kho” cũng khơng khó khăn với ZARA. Nguyên do là bởi số lượng sản
phẩm trên mỗi mẫu thiết kế là không nhiều, giúp cho thiệt hại từ hàng tồn trở nên ít
nghiêm trọng. Ngồi ra, điều này cũng góp phần giúp người tiêu dùng trở nên… quyết
đốn hơn khi mua sản phẩm của hãng vì hàng có thể "cháy hàng" bất kỳ lúc nào.
5.2. Bán lẻ
 Zara không đầu tư vào PR, quảng cáo mà tập trung xây dựng chuỗi cửa hàng với
vị trí và cách trưng bày tinh xảo, được xây dựng bởi đội ngũ thiết kế và kiến trúc sư. Có
hơn 2,100 cửa hàng Zara nằm trên 88 nước. Zara thường chọn những vị trí đắc địa nhất
và những địa điểm đắt giá nhất để mở cửa hàng chính. Zara có cửa hàng chính ở Fifth

Avenue ở New York, Đường Oxford ở London, Calle Serrano ở Madrid, Via del Corso ở
Rome, Champs-Elysees ở Paris, Corso Vittorio Emanuele ở Milan, Nevsky Prospect ở
Saint Petersburg, GUM ở Vladivostok, Shibuya và Ginza ở Tokyo, Myeong dong ở
Seoul, và ở Việt Nam có 2 chi nhánh ( Vincom Đồng Khởi-Q1-TPHCM và Vincom Bà
Triệu-Hà Nội).
 Zara thực hiện quyền kiểm sốt tồn bộ chuỗi bán lẻ thơng qua tích hợp về phía
trước và giữ quyền sở hữu 90% cửa hàng của mình (Sull & Turconi, 2008).
 Zara chỉ sử dụng nhượng quyền thương mại ở những quốc gia có rủi ro hoặc ở
những quốc gia mà các cửa hàng thuộc sở hữu hồn tồn khơng được phép hoạt động
(Tokatli, 2008). Sử dụng công nghệ RFID giúp nhân viên biết được hàng đã bán hết trong


kho hay chưa. Nhân viên có thể tìm kiếm sản phẩm nhanh chóng, đúng yêu cầu của
khách hàng.
 Khách hàng có thể tìm kiếm thơng tin, mẫu mã, màu sắc của sản phẩm trên
internet và có thể mua hàng trực tuyến của zara. Theo mơ hình này, khách hàng có thể
lựa chọn yêu cầu nhận hàng tại cửa hàng miễn phí hoặc giao hàng tại nhà với một khoản
phí. Trong trường hợp khách hàng khơng có thẻ tín dụng, họ vẫn có thể mua hàng trực
tuyến, thanh tốn bằng tiền mặt và nhận hàng từ các cửa hàng đã chọn trước khi mua
hàng trực tuyến.
 Cuối cùng, để hỗ trợ tích hợp tất cả các kênh bán hàng, tức là mua sắm trực tuyến
và tại cửa hàng, Inditex đã làm việc để phát triển một số công nghệ bao gồm thanh toán
di động, đăng ký thanh toán nhanh và hệ thống thanh toán di động.
 Trong năm 2016, họ đã triển khai hệ thống thanh toán di động trực tuyến với ứng
dụng trên điện thoại thông minh, chỉ cần liên kết với ngân hàng là có thể mua được.
Khách hàng sẽ nhận được khuyến mãi từ Zara thông qua ứng dụng thanh toán hoặc tin
nhắn.
 Theo một nghiên cứu gần đây, Zara ln duy trì mức chiết khấu trung bình 15%
cho các sản phẩm bán ra, so với mức 30 - 40% của thị trường.
6. KHÁCH HÀNG

 Zara đã nhắm đến các khách hàng trẻ chủ yếu. Họ là những người trẻ nhạy cảm
với giá cả. Họ muốn có những sản phẩm giá cả phải chăng nhưng hợp thời trang. Zara đã
nhắm mục tiêu mạnh mẽ phân đoạn này bằng cách sử dụng các thiết kế mới nhất và giá
thành thấp. Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là Zara sử dụng sản phẩm không đạt
chuẩn về chất lượng. Vải của nó vẫn có chất lượng tốt nhưng thường được sử dụng chỉ
trong một mùa.
 Zara nhắm vào những người phụ nữ chiếm phần lớn nhất trong phân khúc mục
tiêu của mình. Ngồi ra, nam giới cũng chiếm một phân khúc nhỏ hơn của thị trường mục
tiêu khách hàng và phân khúc nhỏ nhất là dành cho thời trang trẻ em.


 Về bản chất, công ty phụ thuộc rất nhiều vào quảng cáo truyền miệng nhiều hơn
bất cứ điều gì khác. Các sản phẩm nhắm mục tiêu dân số ở độ tuổi 18-40 sống ở các
thành phố. Điều này là bởi vì; nhóm này có nhận thức thời trang nhất, nhiều hơn bất kỳ
nhóm nào khác. Cụ thể, phân khúc thị trường bao gồm phụ nữ (65%), nam giới (25%) và
trẻ em (15%) tất cả đều là người thời trang có ý thức, được đào tạo và thuộc loại trung
lưu.
 Có thể thấy phụ nữ chiếm hơn một nửa thị trường mục tiêu trong khi nam giới và
trẻ em chiếm tới 40% thị trường mục tiêu (Harbott, 2011). Zara đã định vị bản thân như
một thương hiệu thời trang giá cả phải chăng cho giới trẻ. Tính năng độc đáo nhất của
cập nhật nhanh xu hướng thời trang trong một mùa so với phần còn lại của thế giới thời
trang.


PHẦN III/ ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA ZARA
1. Tiêu chuẩn giao hàng
 Chuỗi cung ứng tích hợp theo chiều dọc, rất nhạy của Zara cho phép xuất khẩu
hàng may mặc 24 giờ, 365 ngày trong năm, dẫn đến việc vận chuyển sản phẩm mới tới
các cửa hàng hai lần một tuần. Sau khi sản phẩm được thiết kế, họ mất khoảng 10 đến 15
ngày để đến các cửa hàng. Tất cả mặt hàng quần áo được xử lý thông qua trung tâm phân

phối ở Tây Ban Nha, nơi các sản phẩm mới được kiểm tra, sắp xếp, gắn thẻ và đưa lên xe
tải. Trong hầu hết các trường hợp, các mặt hàng quần áo được giao đến các cửa hàng
trong vịng 48 giờ.
 Để hỗ trợ tích hợp tất cả các kênh bán hàng, tức là mua sắm trực tuyến và tại cửa
hàng, Inditex đã làm việc để phát triển một số cơng nghệ bao gồm thanh tốn di động,
đăng ký thanh toán nhanh và hệ thống thanh toán di động . Trong năm 2016, họ đã triển
khai hệ thống thanh toán di động trực tuyến với ứng dụng trên điện thoại thông minh, chỉ
cần liên kết với ngân hàng là có thể mua được.
 Năm 2017, Zara Việt Nam cho khách hàng trải nghiệm sớm tính năng mua hàng
online trên web đang là sự kiện thu hút sự chú ý đặc biệt của các tín đồ thời trang Việt.
 Cách thức đặt hàng online các sản phẩm của Zara trên trang web Zara.com


Bước 1: Truy cập vào Zara.com, lựa chọn Store và Ngôn ngữ: Bạn muốn

mua ở Mỹ thì chọn USA, ngơn ngữ Tiếng Việt nhé.




Bước 2: Đăng ký tài khoản. Nhấp vào “Đăng Nhập” ở thanh menu trên

cùng, bên tay phải. Sau đó chọn “Tạo tài khoản mới”.


 

Bước 3: Điền các thông tin đầy đủ theo yêu cầu



×