Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

GA tu chon toan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.48 KB, 106 trang )

Giáo án tự chọn K10 - CB
Ngày: 21/08/2017
Tiết: TCĐS1

MỆNH ĐỀ

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Giải một số bài tập về mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.
- Kĩ năng viết các mệnh đề có kí hiệu phổ dụng biến () và kí hiệu tồn tại ().
2. Về kĩ năng
- Giải được các bài tập về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai
của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
- Nêu được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
II. II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bảng phụ ,câu hỏi trắc nghiệm.
2.Học sinh: Học bài và làm bài tập ở nhà
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định lớp: (2ph)
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong lúc luyện tập
3.Bài mới:
Hoạt động 1: (Vận dụng kiến thức vào bài tập tổng hợp). Đọc đề. Giải các bài tập 5, 6, 7 trang 10 SGK.
TL
5ph

Hoạt động của GV
* Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm hoặc theo cá
nhân
1. Dự kiến nhóm HS (nhóm KH- G, TB-Y). Chú ý:
có thể cho phép HS tự chọn nhóm


2. Đọc (hoặc phát) đề bài cho HS.
3. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
+ HS khá, giỏi: 6, 7.
+ HS trung bình – yếu: 5.

Hoạt động của HS
* Chép (hoặc nhận) bài tập.
* Đọc và nêu thắc mắc về đầu bài.
* Định hướng cách giải bài toán.

Hoạt động 2: HS độc lập tiến hành tìm lời giải bài 5 có sự hướng dẫn, điều khiển của GV.
TL
5ph

Hoạt động của GV
* Tổ chức học sịnh hoạt động theo nhóm
* Yêu cầu HS phát biểu.
* Nhận xét, đánh giá, sửa sai kịp thời.
Tổng quát ghi nhận kiến thức vầ kĩ năng
giải bài tập.

Hoạt động của HS
* Đọc đề, nghiên cứu cách giải.
* Thảo luận theo nhóm.
* Đại diện mỗi nhóm trình bày bài giải.
a ) x  ¡ : x.1 x; b) x  ¡ : x  x 0;
c) x  ¡ : x  ( x ) 0.
* Ghi Nhận kiến thức mới

Hoạt động3: HS độc lập tiến hành tìm lời giải bài 6 có sự hướng dẫn, điều khiển của GV.

Lê Văn Nam

Trang 1


TL

Hoạt động của GV

15ph * Tổ chứa học sinh thảo luận
nhóm
* Hướng dẫn HS phát biểu,
chứng minh mệnh đề a sai bằng
cách chỉ ra một giá trị để mệnh
đề này sai.
* Hướng dẫn HS phát biểu,
chứng minh mệnh đề b đúng
bằng cách chỉ ra một giá trị để
mệnh đề này đúng.
* Phát biểu và chứng minh mệnh
đề c đúng bằng phương pháp
biến đổi tương đương.
* Phát biểu và chứng minh mệnh
đề đúng tương tự câu b.
* Nhận xét đánh giá, sửa sai kịp
thời.

Giáo án tự chọn K10 - CB
Hoạt động của HS
Ghi bảng

* Đọc đề, nghiên cứu cách giải.
* Chú ý phương
* Thảo luận theo nhóm.
pháp xét giá trị
* Đại diện mỗi nhóm trình bày bài giải.
(đúng, sai) của
: (Giải a)
mệnh đề P trực
tiếp.
* Phát biểu: “Bình phương của mọi số
thực đều dương”.
* Xét giá trị: Mệnh đề sai vì
x 0 : 02 0.
: (Giải b)
* Phát biểu: ”Tồn tại số tự nhiên n mà bình
phương của nó lại bằng chính nó”
* Xét giá trị: Mệnh đề đúng: chọn n 0.
: (Giải c)
* Phát biểu: “Mọi số tự nhiên n đều khơng
vượt q hai lần nó”.
* Xét giá trị: Mệnh đề đúng vì
n
n  2n  1   2, n  .
n
: (Giải d)
* Phát biểu: “Tồn tại số thực x nhỏ hơn
nghịch đảo của nó”.
1
x
2 ).

* Xét giá trị: Mệnh đề đúng: chọn

Hoạt động 4: HS độc lập tiến hành tìm lời giải bài 7 có sự hướng dẫn, điều khiển của GV.
TL
15ph

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hướng dẫn HS lập mệnh đề
phủ định a và xét giá trị của
mệnh đề phủ định trực tiếp.
* Hướng dẫn HS dùng phương
pháp gián tiếp để xét giá trị
mệnh đề phủ định b, c, d.

Ghi bảng
* Vận dụng
* Đọc đề, nghiên cứu cách giải.
phương pháp trực
* Thảo luận theo nhóm.
tiếp, gián tiếp để
* Đại diện mỗi nhóm trình bày bài giải.
xét giá trị của
mệnh đề P và
: (Giải a)
mệnh đề phủ định
* Lập mệnh đề phủ định: “ n   : n P .
không chia hết cho n”.

* Xét giá trị: Mệnh đề phủ định đúng,
chẳng hạn đó là số 0.

* Nhận xét, đánh giá, sửa sai kịp
thời.
: (Giải b)

2
* Lập mệnh đề phủ định “ x  Q : x 2
”.
* Xét giá trị: Mệnh đề phủ định đúng vì
mệnh đề đã cho sai.

: (Giải c)
* Lập mệnh
Lê Văn Nam

Trang 2

đề

phủ

định:




Giáo án tự chọn K10 - CB
x   : x x  1 ”.

* Xét giá trị: Mệnh đề phủ định sai vì
mệnh đề đã cho đúng.
: (Giải d)
* Lập mệnh đề phủ định: “
x   : 3 x  x 2  1 ”.
* Xét giá trị: Mệnh đề này sai vì phương
2
trình x  3 x  1 0 có nghiệm.

3. Củng cố, dặn dị: (3ph)
Nắm vững các kiến thức
 Khái niệm mệnh đề, nhận biết mệnh đề.
 Khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương.
 Khái niệm mệnh đề chứa biến.
Nắm vững cách kiểm tra tính đúng sai của các mệnh đề chứa , . Lập mệnh đề phủ định của loại
mệnh đề này.
. Xem lại các kiến thức vừa học, các ví dụ trong SGK, làm các bài tập về nhà.
IV/ Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................


Ngày: 21/08/2017
Lê Văn Nam


Trang 3


Giáo án tự chọn K10 - CB
Tiết: TCHH 1+2
CÁC ĐỊNH NGHĨA
I. Mục tiêu
Kiến thức
 Củng cố các khái niệm về vectơ: phương, hướng, độ dài, vectơ – không.
Kó năng
 Biết cách xét hai vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau.
 Vận dụng các khái niệm vectơ để giải toán.
Thái độ
 Luyện tư duy linh hoạt, sáng tao.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo. Tranh vẽ.
Học sinh: Sách giáo khoa, học bài và làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chứ c(2ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (3ph) Nêu định nghóa giá của vectơ? Hai vectơ bằng nhau?
3. Bài mới
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện kó năng xác định vectơ
15’  Yêu cầu HS vẽ hình và xác  Các nhóm thực hiện và cho 1. Cho ngũ giác ABCDE. Số


định các vectơ.
kết quả.
0
các vectơ khác
có điểm đầu
và điểm cuối là các đỉnh của
ngũ giác bằng:
H. Với 2 điểm phân biệt có Đ. 2 vectơ
a) 25
b) 20

B
0
c) 10
d) 10
bao nhiêu vectơ khác
được
A
C
tạo thành?
E

15’

D

Hoạt động 2: Luyện kó năng xét hai vectơ cùng phương, cùng hướng
 Yêu cầu HS vẽ hình và xác  Các nhóm thực hiện và cho 2. Cho lục giác đều ABCDEF,

định các vectơ.

kết quả.
0
tâm O. Số các vectơ, khác ,
H1. Thế nào là hai vectơ cùng Đ2. Giá của chúng song
cùng phương (cùng hướng) với

phương?
song hoặc trùng nhau.
OC có điểm đầu và điểm cuối
là các đỉnh của lục giác bằng:
a) 5 b) 6 c) 7
d) 8


3. Cho 2 vectô a , b , c đều khác

0 . Các khẳng định sau đúng hay

 Nhấn mạnh hai vectơ cùng
phương có tính chất bắc cầu.

sai?



a
a) Nếu , b cùng phương với c
 
a
, b cùng phương.

thì
Lê Văn Nam

Trang 4


Giáo án tự chọn K10 - CB


a
b) Nếu , b cùng ngược hướng


a
với c thì , b cùng hướng.
15’

Hoạt động 3: Luyện kó năng xét hai vectơ bằng nhau
H1. Thế nào là hai vectơ bằng Đ1. Có cùng hướng và độ dài 4. Cho tứ giác ABCD. Chứng
nhau?
bằng nhau.
minh rằng tứ giác đó là hình
bình
  hành khi và chỉ khi
 Nhấn mạnh điều kiện để một
AB DC .
tứ giác là hình bình hành.

20’


H2. Nêu cách xác định điểm
5. Cho ABC. Hãy dựng điểm
Đ2.
 
D?
D để:
AB DC
a) 

a) ABCD là hình bình hành.
 Nhấn mạnh phân biệt điều b) AB CD
b) ABDC là hình bình hành.
kiện để ABCD và ABDC là
hình bình hành
4. Củng cố(3ph)
- Cách chứng minh hai vectơ bằng nhau
- Bài tập 4.
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
 Làm tiếp các bài tập còn lại.
 Đọc trước bài “Tổng và hiệu hai vectơ”.
IV/ Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................


Ngày: 28/08/2017
Tiết: TCĐS 2

TẬP HP

I. MỤC TIÊU:
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức tập hợp.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: bảng phụ ,câu hỏi trắc nghiệm.
Lê Văn Nam

Trang 5


Giáo án tự chọn K10 - CB
2.Học sinh: Học bài và làm bài tập ở nhà
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định lớp: (2ph)
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong lúc luyện tập
3.Bài mới:
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

10p

* Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức
lí thuyết tập hợp
- Nêu lại các kiến thức cơ bản
đã học ở bài tập hợp.

- Nhận xét và chính xác hoá
kiến thức.
-Tổng kết các kiến thức cơ bản
của bài.
* Hoạt động 2: Liệt kê các phần
tử của tập hợp
- Nhắc lại khái niệm số chính
phương.
-Nhận xét và chỉnh sửa kiến
thức

5p

8p

- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
-Trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của
bạn.
- Ghi nhận mạch kiến thức
đã học.

- Trả lời:
A=0,1,4,9,16,25,36 ,
49,64,81,100
B= 0,1,2,3,4

* Hoạt động 3: Tìm một tính
chất đặc trưng xác định các phần
tử của tập hợp

- Gợi ý HS nhận xét các phần tử - Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Thảo luận nhóm và trả lời
của tập hợp.
A= n2 1/ n  N , 1  n  6
- Nhận xét và chỉnh sửa
B= x  R / x2 +2 x  2 = 0 

- Tìm các tập hợp con của tập
hợp
- Nhắc lại định nghóa tập rỗng.
- Nhận xét và chỉnh sửa
15p

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Hoạt động 4: Trong các tập
hợp sau đây, xét xem tập hợp
nào là tập hợp con của tập hợp
nào

Lê Văn Nam

* Trả lời:
Tập  có một phần tử duy
nhất là chính nó. Tập  có
hai tập con là  và 

NỘI DUNG
Ôn tập kiến thức:
1) A  B x (x A  x  B)

2) A = B x (x A  x  B)

BÀI TẬP
Bài 1:Liệt kê các phần tử của
mỗi tập hợp sau
a).Tập hợp A các số chính
phương không vượt quá 100.
b).Tập hợp B = n  N / n(n + 1)
 20
Bài 2:Tìm một tính chất đặc
trưng xác định các phần tử của
mỗi tập hợp sau
a). A = 0,3,8,15,24,35
b). B =  1  3; 1  3





Bài 3:Tìm các tập hợp con của
mỗi tập hợp sau.
a). 
b). 

* Thảo luận theo nhóm và trả Bài 4:Trong các tập hợp sau
lời
đây, xét xem tập hợp nào là
BCA
tập hợp con của tập hợp nào
a).A là tập hợp các tam giác

b).B là tập hợp các tam giác
đều.
Trang 6


- Cho HS thực hiện bài 5:

- HS:
A ∪ B=[ −3 ; 7 ]
A ∩C=¿
¿ R=¿

Giáo án tự chọn K10 - CB
c).C là tập hợp các tam giác
cân.
Bài 5: cho các tập hợp:
A = { x ∈ R :− 3 ≤ x ≤2 }
B= { x ∈ R :0 < x ≤ 7 }
C= ( − ∞ ; 1 ) .
Tìm A ∪ B , A ∩C ,
¿
¿ R}
¿
Giải
A ∪B=[ −3 ; 7 ]
A ∩C=¿
¿ R=¿

* Hoạt động 5: Củng cố : (3ph)
Cách xác định tập hợp, tập hợp con, tập hợp rỗng.

* Hoạt động 6: Dặn dò: (2ph) BT về nhà – BT 18,19,20,21,22 trang 11 SBT ĐS 10.
IV/ Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

Ngày: 4/09/2017
Tiết: TCĐS3

CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HP

I. Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
Củng cố khắc sâu kiến thức về
+ Các phép toán trên tập hợp: phép hợp, phép giao, phép hiệu ( phép lấy phần bù ) của hai tập hợp.
+ Phương pháp chứng minh hai tập hợp bằng nhau ( khác nhau).
2. Về kĩ năng:
Thành thạo các phép toán trên tập hợp.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Lê Văn Nam

Trang 7


Giáo án tự chọn K10 - CB

Giáo viên:
+ Sách giáo khoa, sách giáo viên và một số tài liệu tham khảo khác có liên quan.
+ Phiếu học tập; bảng phụ, thước kẻ.
Học sinh:
+ Bài cũ; bài tập 39,40,41,42 trang 22/ SGK và một số bài tập làm thêm.
+ Đồ dùng học tập: thước kẻ, bảng hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định lớp (2ph)
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong lúc luyện tập
3.Bài mới:
TG
2ph

Hoạt động của GV
-Gợi ý: Hãy xem lại cách xác định các tập
AB, AB , A\B và biểu diễn kết quả
trên truc số khi A, B là các khoảng (đoạn,
nửa khoảng).
-Hướng dẫn, sửa sai (nếu có).Sau đó ghi
lại kết quả phải tìm lên bảng.

10ph

Hoạt động 2:
u cầu HS giải BT 39 trang 22.
Hướng dẫn:
-Giải BT này tương tự như giải BT1 .
-Đưa ra một số câu hỏi gợi ý:
Câu hỏi 1: AB bằng
a) { 0 } ; b) (-1;0); c) (0;1) ;

d) (-1;1); e) Một kết quả khác.
Câu hỏi 2: AB bằng
a) (-1;1); b)Ø; c) { 0 } ;
quả khác.

d) Một kết

Hoạt động của HS
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Xem lại phương pháp giải toán:
i) Để xác định các tâpAB,
AB , A\B ta dựa vào định
nghĩa các phép toán trên tập hợp.
ii) Biểu diễn các tập AB,
AB , A\B trên trục số:
+ Để biểu diễn tập AB trên trục
số ta gạch bỏ tập R\A và R\B,
phần cịn lại chưa bị gạch bỏ đó là
tập AB .
+ Để biểu diễn tập AB trên trục
số ta tô đậm tập A và tập B. Tồn
bộ phần tơ đậm đó là tậpAB .
+ Để biểu diễn tập A\B trên trục
số
ta tô đậm tập A và gạch bỏ tập B.
Phần tơ đậm (khơng gạch) là kết
quả phải tìm.
Kết quả BT1:a)(-1;2); b) (-2;4);
c) (-1;1].


BT1.Tìm các tập sau và
biểu diễn chúng trên
trục số:
a) [-3;2) (-1;5);
b)(-2;2]  (1;4);
c)(-1;3] \ (1;5).

Kết quả BT1:
a) [-3;2) (-1;5) = (1;2);
b)(-2;2]  (1;4) = (2;4);
c)(-1;3] \ (1;5)
= (-1;1]

Kết quả câu hỏi 1:
Chọn d) (-1;1)
BT 39:
AB =(-1;1)

Câu hỏi 3: C ❑R A bằng
a){x R/x -1 hoặc x>0}
=(-;-1]  (0;+);
b) (-1;0];
c) (-1;1];
d) Một kết quả khác.
Nhắc lại: C ❑R A =R\A

AB = { 0 }

Hoạt động3: Yêu cầu HS giải BT 41
trang 22.

Lê Văn Nam

Ghi bảng

Trang 8

Kết quả câu hỏi 2: Chọn c) { 0 } .


10ph

Đưa ra một số câu hỏi gợi ý:
-Gợi ý:
AB = ? ;
AB = ?
-Khai thác bài toán(Treo bảng phụ trên
bảng):
Với tập E tuỳ ý khác Ø và A
E, B
E. Hãy so sánh:
a) C ❑E (AB) và C ❑E A  C
❑E B
b) C ❑E (AB) và C ❑E A  C
❑E B
-Yêu cầu HS về nhà chứnh minh nhận
xét trên.
-Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp chứng
minh hai tập hợp bằng nhau.

5ph


5ph

3ph

3ph

Hoạt động 4: Yêu cầu HS nêu hướng giải
BT 42 trang 22.

Kết quả câu hỏi3:
Chọn a){x R/x
x>0}
=(- ;-1]  (0;+).

Giáo án tự chọn K10 - CB
C ❑R A =R\A
={x R/x -1 hoặc
x>0}
=(-;-1]  (0;+).
-1 hoặc

BT41:
Ta có:
AB = (0;4), suy ra C
(AB)
=(- ∞ ;0]  [4;+ ∞
AB = [1;2], suy ra C
(AB)
==(- ∞ ;1)  (2;+ ∞


BT41:
AB = (0;4), C ❑R
(AB)
=(- ∞ ;0]  [4;+
∞ );
AB = [1;2], C ❑R
(AB) =(- ∞ ;1) 
(2;+ ∞ ).

❑R
);
❑R
).

Gợi ý: BC = ?,
AB = ?,
AC = ? và
AB = ?

Dự đoán:

Chú ý: Khẳng định (B) cịn đúng trong
trường hợp tổng qt. Ta có thể kiểm
chứng hệ thức này bằng biểu đồ Ven.

b) C ❑E (AB) = C ❑E A 
C ❑E B

a) C ❑E (AB) = C ❑E A 

C ❑E B

Hoạt động 5: -Yêu cầu HS nêu hướng
giải BT 40 trang 22.
- Cho HS ghi BT2 (ở bảng phụ).Gợi ý :
Căn cứ theo điều kiện AX = B, thì A và
X phải là các tập con của tập B (do đó nếu
A khơng phải là tập con của tập B thì bài
tốn này khơng có lời giải). Từ điều kiện
đó ta có thể lấy X=B\A hoặc ghép thêm
vào B\A một số phần tử của A, thậm chí
có thể lấy X=B.
Củng cố:
-Các dạng toán đã học và phương pháp
giải.
- Cho HS ghi bài tập về nhà(ở bảng phụ)
Bài tập về nhà:
1) Chứng minh rằng: Nếu C  A và C 
B thì C  (AB).
2) Cho A ={x Z /x là bội số của 6}
B={x Z /x là bội số của 2 và của3}
Lê Văn Nam

Trang 9

Nhắc lại:
A=B(AB và BA) hay
(x A  x B, với mọi x)
BT42: -Trước hết ta tìm các tập
hợp BC, AB, AC và AB.

Sau đó, ta tìm các tập ở vế trái và
ở vế phải của mỗi đẳng thức đã
cho để rút ra kết luận.
- Ta có: A( BC) ={a,b,c},
(AB)C ={b,c},
AB)(AC) ={a,b,c,d}
{a,b,c,e} ={a,b,c},
(AB)C ={b,c,e}.
Vậy khẳng định đúng là (B).

-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
BT2.Cho các tập hợp:
A ={x R / x2 + x - 2 = 0} và

Nhận xét: Với tập E bất
kì khác Ø và A
E, B
E. Tacó:
a) C ❑E (AB) =C
❑E A  C ❑E B
b) C ❑E (AB) =C
❑E A  C ❑E B
BT 42: Ta có:
A( BC) ={a,b,c},
(AB)C ={b,c},
(AB)(AC)
={a,b,c,d}
{a,b,c,e}
={a,b,c},
(AB)C

={b,c,e}.
Vậy khẳng định đúng là
(B).


Chứng minh rằng: A=B.
3)Cho hai tập hợp:
A ={x N/ x là ước của 12} và
B ={x N/ x là ước của 8}. Tìm tất cả
các tậphợp X biết rằng XA và XB .

Giáo án tự chọn K10 - CB
B ={x Z / |x|<3}. Tìm tất cả
các tập X sao cho AX = B.
HS tự giải BT2

IV/ Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 4/09/2017

Tiết: TCHH3
TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ
I. MỤC TIÊU:
Củng cố, hệ thống kiến thức tổng và hiệu của hai vectơ
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: thước, câu hỏi trắc nghiệm.

2.Học sinh: thước, chuẩn bị bài trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định lớp (2ph)
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong lúc luyện tập
3.Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Lê Vaên Nam

Trang 10


5p

*Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức
lí thuyết
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Nêu lại các kiến thức cơ bản
- Trả lời các câu hỏi.
đã học ở bài tổng và hiệu của
hai vectơ
- Nhận xét và chính xác hoá
- Ghi nhận kiến thức đã học
kiến thức.
- Tổng kết các kiến thức cơ bản
của bài.

Giáo án tự chọn K10 - CB

Ôn tập lí thuyết:
1.Định nghóa tổng của hai vectơ và
quy tắc tìm tổng.
Định nghóa tổng hai vectơ.
Quy tắc ba điểm
Quy tắc hình bình hành.
2.Định nghóa vectơ đối.
3.Định nghóa hiệu của hai vectơ và
quy tắc tìm hiệu.
Tính chất của phép cộng các vectơ

15p

* Hoạt động 2: Tìm tổng của
hai vectơ, chứng minh đẳng
thức vectơ
- Vẽ hình minh hoạ.
- Nhận xét và sửa sai.

Bài 1:Cho hình bình hành ABCD.
Hai điểm M và N lần lượt là trung
điểm của BC và AD.
a).Tìm tổng của hai vectơ NC và

- Thảo luận nhóm và lên
bảng giải

MC ; AM và CD ; AD và NC
b).Chứng minh :
AM  AN  AB  AD

Giải
M

B

20p

* Hoạt động 3: Tìm độ dài của - Thảo luận theo nhóm và cử
đại diện báo cáo.
vectơ
a 2
- Vẽ hình
OA  CB 
2 ;
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm
-Nhận xét và sửa sai.
AB  DC 2a
;
CD  DA a 2

N

A


C

D






a) NC  MC  AC






AM + CD=BM






AD + NC=AE
b) Vì tứ giác AMCN là hình bình






hành nên: AM + AN =AC
Vì tứ giác ABCD là hình bình







hành nên: AB + AD =AC
Vậy: AM  AN  AB  AD

Bài 2:Cho hình vuông ABCD cạnh
a có O là giao điểm của hai đường
chéo.
Hãy tính :
OA  CB

Lê Văn Nam

Trang 11

,

AB  DC

,

CD  DA

E


Giáo án tự chọn K10 - CB
B
A


O
D

C

* Hoạt động 4.Củng cố : (3ph) Phát phiếu học tập câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Chọn khẳng định đúng trong các hệ thức sau :
A. AB  AC  BC
B. MP  NM  NP
C. CA  BA CB
D. AA  BB  AB
Câu 2: Cho tam giác đều ABC. Hãy chọn đẳng thức đúng
A. AB  AC
C. AB  BC CA

B.

AB  AC


D. AB  BC 0
BT về nhà – BT1.8, 1.11, 1.12 trang 21 SBT HH 10

* Hoạt động 5: Daën dò:
IV/ Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 11/09/2017
Tiết :TCĐS4
CÁC PHÉP TOÁN TẬP HP - CÁC TẬP HP SỐ
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức.
Củng cố các phép toán trên tập hợp. Tập hợp bằng nhau. tập con. Củng cố kiến thức hình học.
2. Về kỹ năng.
Lấy giao, hợp, hiệu hai tập hợp, tìm phần bù. Sử dụng biểu đồ Ven để giải toán tập hợp.
II. CHUẨN BỊ
Học sinh. Làm bài tập trang 20, 21, 22, thước thẳng.
Giáo viên. Giáo án, thước thẳng..
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC.
1. Ổn định tổ chức(2ph)
Lê Văn Nam

Trang 12


Giáo án tự chọn K10 - CB
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong lúc luyện tập
3. Bàøi mới
Thời
lượng

5'


HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
Hd. Dùng trục số biểu diễn
[
-5

8'

10'

5'

10'

HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH

(
-3

Lên bảng giải.

GHI BẢNG
Bài 30.
A   5;1 , B ( 3;2)
Tìm A  B, A  B
A  B   5;2  ; A  B ( 3;1)

) )

1 2

Hd
- Từ A\B suy ra các phần tử
thuộc A.
- Từ B\A suy ra các phần tử
thuộc B.
- Từ A  B suy ra các phần tử
thuộc A, thuộc B.
Từ đó suy ra tập A, B.

Bài 31.
Từ A\B tìm các phần tử A  1;5;7;8;3;6;9
B  2;10;3;6;9
thuộc A mà không thuộc B.
Từ B\A tìm các phần tử
thuộc B mà không thuộc A.
Từ A  B tìm các phần tử
vừa thuộc A vừa thuộc B.
Kết luận A, B.

Bài 37. Cho hai đoạn
Vẽ một số trường hợp A
A=[a;a+2], B=[b;b+1]
Hd.
giao B khác rỗng khác.
Các số a, b cần thoả điều kiện
- Vẽ một trường hợp A giao B Nhận xét lời giải bài toán gì để A  B  .
khác rỗng. Nhận xét thấy phức theo hướng này.
Giải.

tạp.
Giải bài toán theo hướng A  B  
a+2hoaëc
A  B 

b+1< a
a<b-2 hoaëc a>b+1
? Nêu cách giải bài toán theo
Vậy
hướng khác ?
A  B   b  2 a b  1
- Từ đó suy ra điều kiện để A
giao B khác rỗng.
Bài 41. Cho hai nửa khoảng
Nhắc lại phần bù của tập
? Cho A  E , CE A ?
A  0;2  , B  1; 4 
con trong một tập hợp.
? Nêu thứ tự thực hiện.
Tìm C ( A  B) và C ( A  B)
Giải.
? Nhắc lại định nghóa các hình - Tìm A  B, C ( A  B)
A  B  0; 4 
- Tìm A  B, C ( A  B)
C ( A  B) ( ; 0)   4;  
A  B  1;2 
C ( A  B)   ;1   2;  

Bài 27.

Lê Văn Nam

Trang 13


Giáo án tự chọn K10 - CB
Đáp số.
F  E C  B  A
- Nêu các định nghóa.
F  D C  B  A
- Viết từng tập hợp.
- Nêu các điều kiện ràng D  E F
buộc theo sơ đồ.

Hướng dẫn học sinh vẽ trục số.

Phát biểu thành lời.

Bài 43. Tìm tất cả các giá trị
của x biết
 x  3 hoặc x 1

 x 0
x  3


Lên bảng dùng trục số giải

Giải


7'

-3
Đáp số

0 1

3

 1;3

Dặn dò. Xem lại bài tập đã giải. Giải các bài còn lại.
RÚT KINH NGHIỆM.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 11/09/2017
Tiết: TCHH 4+5

TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ

I. Mục tiêu
Kiến thức
 Củng cố các kiến thức đã học về phép cộng và trừ các vectơ.
 Khắc sâu cách vận dụng qui tắc 3 điểm và qui tăc hình bình hành.
Kó năng
 Biết xác định vectơ tổng, vectơ hiệu theo định nghóa và các qui tắc.

 Vận dụng linh hoạt các qui tắc xác định vectơ tổng, vectơ hiệu.
Thái độ
Lê Văn Nam

Trang 14


Giáo án tự chọn K10 - CB
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
 Luyện tư duy hình học linh hoạt.

II. CHUẨN BỊ
GV: Hướng dẫn, kiểm tra đánh giá. Phát huy tính tích cực của học sinh.
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo. Tranh vẽ.
HS: học bài ở nhà
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức(2ph)
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu các qui tắc xác định vectơ tổng, vectơ hiệu?

3. Bàøi mới
TL

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung

Hoạt động 1 (30ph) Luyện kỹ năng chứng minh đẳng thức vectơ

30
ph

H1. Nêu cách chứng minh một Đ1. Biến đổi vế này thành 1. Cho hbh ABCD và điểm
đẳng thức vectơ?
vế kia.
M tuỳ ý. CMR:
M

   
MA  MC MB  MD

D

A

H2. Nêu qui tắc cần sử dụng?

C

B

2. CMR với tứ giác ABCD
bất kì ta có:
a)
   

H3. Hãy phân tích các vectơ Đ2. Qui tắc 3 điểm.
theo các cạnh của các hbh?



AB  BC

CD

DA

0
  
b) AB  AD CB  CD



 
RJ RA  IJ
  
IQ IB  BQ
  
PS PC  CS

Đ3.

3. Cho ABC. Bên ngoài
tam giác vẽ các hbh ABIJ,
BCPQ, 
CARS.
 CMR:




RJ  IQ  PS 0

R

A

S

J

B
C

I

Q

Lê Văn Nam

Trang 15

P


Giáo án tự chọn K10 - CB
Hoạt động 2: (30ph) C ủng cố mối quan hệ giữa các yếu tố của vectơ
30
ph

H1.Xác định cácvectơ



a) AB  BC b) AB  BC

Đ1.

4. Cho ABC đều, cạnh a.
Tính
 độdài của các vectơ:



AB  BC = AC
a) 


b) AB  BC = AD

AB  BC
a) 

b) AB  BC

A

 
a
5. Cho , b 0 . Khi nào
H2. Nêu bất đẳng thức tam
giác?


D

B

 
a
 b 0 thì hai vectơ Đ2. AB + BC > AC
Nếu
có tính chất gì?
Hướng của vectơ trên?

C

có đẳng thức:

   
a
a)  b  a  b
   
a
b)  b  a  b
 
a
6. Cho  b 0 . So sánh
độ dài, phương, hướng của


a, b ?


20
ph

Hoạt động 3: (20ph) Luyện kó năng chứng minh 2 điểm trùng nhau
 
Gọi I là trung
điể
m
củ
a
Giáo viên hướng dẫn học sinh
 
7. CMR: AB CD 
nêu điều kiện cần và đủ để
AD, khi đó IA DI
trung điểm của AD và BC
hai đoạn thẳng có trung điểm
trùng nhau.
 Ta có    
truøng nhau

AB C D  AB  IA C D  DI
 
 IB CI
 I laø trung điểm của BC.

4. Củng cố(3ph)
 Nhấn mạnh cách vận dụng các kiến thức đã học.
 Bài tập trắcnghiệm
Chọn phương án đúng.(5ph)

1) Cho 3 điểm A,B,C.Ta có:

2) Cho I là trung điểm của AB, ta có:

5. Hướng dẫn về nhà
Lê Vaên Nam

Trang 16

  
AB  AC
A. 
 BC
B. AB
  AC
 BC

C. AB BC
 CB
D. AB  AC CB

  
A. IA  IB 0
B. IA
 + IB=0
C.AI 
BI
D. AI  IB



Giáo án tự chọn K10 - CB
 Làm tiếp các bài tập còn lại.
 Đọc trước bài “Tích của vectơ với một số”

IV/ Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 18/09/2017
Tiết dạy: TCĐS5

Bàøi dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 Củng cố các kiến thức về mệnh đề, tập hợp, số gần đúng.
Kó năng:
 Nhận biết được đk cần, đk đủ, đk cần và đủ, giả thiết, kết luận trong một định lí Toán học.
 Biết sử dụng các kí hiệu , .
 Xác định được giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, đặc biệt khoảng đoạn.
 Biết qui tròn số gần đúng và viết số gần đúng dưới dạng chuẩn.
Lê Văn Nam

Trang 17



Giáo án tự chọn K10 - CB
Thái độ:
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
 Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập
Học sinh: SGK, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố khái niệm mệnh đề và các phép toán về mệnh đề
H1. Xác định tính đúng sai Đ1. P  Q đúng khi P đúng và 1. Trong các mệnh đề sau, tìm
15’ của mệnh đề P  Q?
Q đúng.
mệnh đề đúng ?
1.
a) S
b) Đ
a) Nếu a ≥ b thì a2 ≥ b2
c) Đ
d) S

b) Nếu a chia hết cho 9 thì a
chia hết cho 3
b) Nếu em cố gắng học tập thì
em sẽ thành công
c) Nếu một tam giác có một
góc bằng 600 thì tam giác đó
là tam giác đều
2.
2. Cho tứ giác ABCD. Xét
a)
P  Q: Đúng
tính Đ–S của mệnh đề P  Q
Q  P: Sai
và Q  P với:
b)
P  Q: Sai
a) P:”ABCD là một h.vuông”
Q  P: Sai
Q:”ABCD là một hbh”
b) P:”ABCD là một hình thoi”
Q:”ABCD là một hcn”
H2. Xác định tính đúng sai Đ2. P  Q đúng khi P  Q 3. Trong các mệnh đề sau, tìm
của mệnh đề P  Q?
mệnh đề sai ?
đúng và Q  P đúng
a) –  < – 2 <=> 2 < 4
2.
a) S
b) S
b)  < 4 <=> 2 < 16

c) Ñ
d) Ñ
c) 23 < 5 => 2 23 < 2.5
d) 23 < 5 => (–2) 23 >(–
2).5
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm tập hợp và các phép toán về tập hợp
H1. Nêu các cách xác định Đ1.
4. Lệt kê các phần tử của mỗi
– Liệt kê .
tập hợp?
tập hợp sau:
15’
– Chỉ ra tính chất đặc trưng.
A = {3k–2/ k = 0, 1, 2, 3, 4, 5}
A = {–2, 1, 4, 7, 10, 13}
B = {x  N/ x ≤ 12}
B = {0, 1, 2, 3, 4, …, 12}
C = {(–1)n/ n  N}
C = {–1, 1}
Lê Văn Nam

Trang 18


Giáo án tự chọn K10 - CB
Đ2.
H2. Nhắc lại khái niệm tập A  B  x (x A  xB)
hợp con?

5. Xét mối quan hệ bao hàm

giữa các tập hợp sau:
D
A là tập hợp các tứ giác
E
B là tập hợp các hbh
B
C là tập hợp các hình thang
D là tập hợp các hcn
G
E là tập hợp các hình vuông
C
G là tập hợp các hình thoi
A
H3. Nhắc lại các phép toán
6. Xác định các tập hợp sau:
Đ3.
Biể
u
diễ
n

n
trụ
c
số
.
về tập hợp?
A = (–3; 7)  (0; 10)
A=
(0;

7);B=
(2;
5);C
=
[3;
 Nhấn mạnh cách tìm giao,
B = (–; 5)  (2; +)
+)
hợp, hiệu của các khoảng,
C = R \ (–; 3)
đoạn.
Hoạt động 3: Củng cố khái niệm số gần đúng và sai số
H1. Nhắc lại độ chính xác của Đ1. a = a  a ≤ d
7. Dùng MTBT tính giá trị gần
3
10’ số gần đúng?
a = 2,289; a < 0,001
đúng a của 12 (kết quả làm

tròn đến chữ số thập phân thứ
ba). Ước lượng sai số tuyệt
đối của a.
H2. Nhắc lại cách viết số qui Đ3. Vì độ chính xác đến hàng 8. Chiều cao của một ngọn
tròn của số gần đúng?
phần mười, nên ta qui tròn đồi là h = 347,13m  0,2m.
đến hàng đơn vị:
Hãy viết số qui tròn của số
Số qui tròn của 347,13 là 347 gần đúng 347,13.
Hoạt động 4: Củng cố
3’ Nhấn mạnh lại các vấn đề cơ

bản đã học trong chương I.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 Làm các bài tập còn lại.
 Đọc trước bài “Hàm số”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 25/09/2017
Tiết : TCĐS 6

BÀI DẠY : HÀM SỐ

1. Mục tiêu:
Về kiến thức:
- Cách tìm tập xác định của hàm số.
- Cách khảo sát tính đơn điệu của hàm số.
- Cách khảo sát tính chẵn, lẻ của hàm số.
Về kỉ năng:
- Thành thạo việc tìm tập xác định 1 hàm số.
- Thành thạo việc khảo sát tính đơn điệu của hàm số.
Lê Văn Nam

Trang 19


Giáo án tự chọn K10 - CB
- Thành thạo việc khảo sát tính chẵn lẻ của hàm số.
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
2.1 Thực tiễn:
Học sinh đã biết sự có nghóa của những biểu thức, giải bất phương trình bậc 1, phương trình bậc
2 ở cấp II.

2.2 Phương tiện:
Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động.
Chuẩn bị phiếu học tập.
4. Tiến trình bài học và các hoạt động:
4.1 n định: kiểm tra só số.
4.2 Bài cũ: Kết hợp trong bài tập.
4.3 Bài tập:
TIẾT 1 (BÁM SÁT)
TL
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Ghi bảng
15p
Bài 1: Tìm tập xác định các hàm
số.
2

3x
H/S xác định
?
x  4 0
y  2
2
x 4
GBPT: x  4 0 ntn?
a)
*) x 2
H/S xác định ?
TXĐ: R \  12
TXĐ: R \  12


H/S xác định
?
*) 6 – x  0  x  6
b) y  6  x
TXĐ của h/s ?
  ;6
  ;6
TXĐ:
TXĐ:
H/S xác định  ?
GBPT: x + 2 > 0 ntn?
TXĐ của h/s ?
H/S xác định  ?
x  10
ntn ?

5

x

0

GBPT
20p TXĐ của h/s ?

H/s xác định  ?
Tính

f x 1   f x 2  ?

x1  x 2

Xét dấu

x1  x 2

H/s ntn?
TXĐ của h/s ntn?
Lê Văn Nam

*) x + 2 > 0  x > -2
TXÑ:   2; 
*) x – 1  0 vaø 5 – x  0
x 1
 x 5

x 5

y 

c)

TXÑ:   2; 
d) y  x  1 5 x

 1;5
TXÑ:

x1  x 2
x1  x 2


0

Taêng  0; 
*)R
Trang 20

; 
 15

Bài 2: Khảo sát tính đơn điệu
của hàm số.
y f  x   x
a)
TXÑ:  0; 

*)TXÑ:  0; 
f x 1   f x 2  

x
x 2

x1  x 2

G/s x 1  x 2 ta coù

x1  x 2

f x 1   f x 2  
H/s taêng  0; 


x1  x 2
x1  x 2

0



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×