Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tập huấn kĩ năng công tác xã hội cho đội công tác xã hội tình nguyện tại thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 151 trang )

TÓM TẮT
Đề tài “Đề xuất các giải pháp nâng cao kỹ năng công tác xã hội cho đội công
tác xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ” tập trung vào các nội dung sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tập huấn kỹ năng công tác xã hội
Trong chƣơng 1, đề tài đã phân tích tổng quan nghiên cứu về tập huấn kỹ
năng công tác xã hội trên thế giới và tại Việt Nam; xác định các khái niệm liên quan
đến đề tài nhƣ tập huấn, tập huấn kỹ năng cơng tác xã hội; hệ thống hóa cơ sở lý
luận về công tác tập huấn nhƣ đặc điểm công tác tập huấn, hình thức và phƣơng
pháp tập huấn; khái quát các kỹ năng công tác xã hội cơ bản; đề xuất quy trình tổ
chức tập huấn kỹ năng cơng tác xã hội cho đội cơng tác xã hội tình nguyện tại thành
phố Cần Thơ.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác tập huấn kỹ năng công tác xã hội cho đội cơng tác
xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ
Chƣơng 2 tập trung tìm hiểu các nội dung sau:
-

Thực trạng công tác tập huấn kỹ năng công tác xã hội cho Đội cơng tác
xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ.

-

Thực trạng kỹ năng công tác xã hội của Đội cơng tác xã hội tình nguyện
tại thành phố Cần Thơ.

Kết quả nghiên cứu thực trạng công tác tập huấn kỹ năng công tác xã hội cho
đội công tác xã hội tại thành phố Cần Thơ cho thấy: giảng viên tham gia tập huấn
kỹ năng công tác xã hội chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thuyết trình một chiều; học
viên ít có cơ hội thực hành rèn luyện kỹ năng cơng tác xã hội bằng các tình huống
gắn kết với thực tiễn nghề nghiệp; hình thức tổ chức tập huấn chủ yếu là tồn lớp, ít
gắn với trải nghiệm thực tiễn nghề nghiệp. Thực trạng công tác tập huấn này ảnh
hƣởng đến việc hình thành kỹ năng cơng tác xã hội của các cán bộ xã hội tình


nguyện tại thành phố Cần Thơ.
Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng tập huấn kỹ năng công tác xã hội
cho đội cơng tác xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ

vi


Xuất phát từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác tập huấn kỹ
năng công tác xã hội cho cán bộ xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ, đề tài đã
đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác tập huấn kỹ năng công tác xã
hội cho đội công tác xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ nhƣ sau:
-

Xây dựng các tình huống trong thực hành kỹ năng cơng tác xã hội cho
đội cơng tác xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ

-

Vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong tập huấn kỹ năng
cơng tác xã hội cho đội cơng tác xã hội tình nguyện tại thành phố Cần
Thơ.

Kết quả áp dụng các giải pháp này vào thực tiễn công tác tập huấn kỹ năng
công tác xã hội cho các cán bộ xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ cho thấy,
kỹ năng tham vấn, kỹ tiếp cận và kỹ năng truyền thông của cán bộ xã hội tình
nguyện đã phát triển. Kết quả phân tích 4 trƣờng hợp điển hình là minh chứng rõ nét
cho thấy kết quả bƣớc đầu của việc vận dụng các giải pháp đề xuất nâng cao chất
lƣợng tập huấn kỹ năng công tác xã hội cho đội cán bộ xã hội tình nguyện tại thành
phố Cần Thơ.


vii


MỤC LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI ----------------------------------------------------- i
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ------------------------------------------- ii
LÝ LỊCH KHOA HỌC -------------------------------------------------------- iii
LỜI CAM ĐOAN ------------------------------------------------------------- iv
LỜI CẢM TẠ ---------------------------------------------------------------- v
TÓM TẮT ------------------------------------------------------------------ vi
MỤC LỤC --------------------------------------------------------------- viii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT------------------------------------------------ xi
DANH SÁCH CÁC BẢNG ----------------------------------------------------- xii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ------------------------------------------------------ xiv
SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ ---------------------------------------------------------- xv
MỞ ĐẦU ------------------------------------------------------------------- 1
1. Lý do chọn đề tài --------------------------------------------------------- 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ------------------------------------------------------- 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ------------------------------------------------------ 3
4. Đối tƣợng nghiên cứu ------------------------------------------------------ 3
5. Khách thể nghiên cứu ------------------------------------------------------ 4
6. Giả thuyết nghiên cứu ------------------------------------------------------ 4
7. Phạm vi nghiên cứu -------------------------------------------------------- 4
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ---------------------------------------------------- 4
9. Cấu trúc của đề tài -------------------------------------------------------- 6
Chương 1 ------------------------------------------------------------------- 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP HUẤN KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI -------------------------- 7
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TẬP HUẤN KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÊN THẾ
GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM ----------------------------------------------------- 7
1.1.1. Trên thế giới ------------------------------------------------------ 7

1.1.2. Tại Việt Nam ----------------------------------------------------- 10
1. 2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ----------------------------------------------- 18
1.2.1. Kỹ năng -------------------------------------------------------- 18
1.2.2. Công tác xã hội ---------------------------------------------------- 19
1.2.3. Đội cơng tác xã hội tình nguyện ----------------------------------------- 20
1.2.4. Cán bộ xã hội (Nhân viên xã hội) ---------------------------------------- 20
1.2.5. Kỹ năng công tác xã hội ---------------------------------------------- 21
1.2.6. Tâp huấn -------------------------------------------------------- 21
1.2.7. Tập huấn kỹ năng công tác xã hội ---------------------------------------- 22
1.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TẬP HUẤN ---------------------------------- 22
1.3.1. Đặc điểm của công tác tập huấn ----------------------------------------- 22
1.3.2. Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tập huấn ------------------------------- 23
1.3.3. Các hình thức tổ chức tập huấn ----------------------------------------- 24
1.3.4. Các phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học trong cơng tác tập huấn --------------------- 27
1.3.5. Quy trình tổ chức tập huấn -------------------------------------------- 40
1.4. CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI TÌNH NGUYỆN TẠI TP. CẦN THƠ -- 44
1.4.1. Kỹ năng tiếp cận --------------------------------------------------- 44
1.4.2. Kỹ năng tham vấn -------------------------------------------------- 46
1.4.3. Kỹ năng truyền thông ------------------------------------------------ 48
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ---------------------------------------------------- 50
Chương 2 ------------------------------------------------------------------ 51
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẬP HUẤN -------------------------------------------- 51
KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CHO ĐỘI CƠNG TÁC XÃ HỘI TÌNH NGUYỆN TẠI THÀNH PHỐ
CẦN THƠ ------------------------------------------------------------------ 51
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI CƠNG TÁC XÃ HỘI TÌNH NGUYỆN

viii


TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ ------------------------------------------------- 51

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẬP HUẤN KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CHO CÁN BỘ XÃ
HỘI TÌNH NGUYỆN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ ---------------------------------- 53
2.2.1. Đánh giá của cán bộ xã hội tình nguyện về chất lƣợng các khóa tập huấn kỹ năng công tác xã
hội tại thành phố Cần Thơ ------------------------------------------------- 53
2.2.2. Đánh giá của giảng viên về công tác tập huấn kỹ năng công tác xã hội cho cán bộ xã hội tình
nguyện tại thành phố Cần Thơ ---------------------------------------------- 59
2.3. THỰC TRẠNG KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA CÁN BỘ XÃ HỘI TÌNH NGUYỆN TẠI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ ---------------------------------------------------- 68
2.3.1. Nhận thức của cán bộ xã hội tình nguyện về mức độ cần thiết của kỹ năng công tác xã hội -- 68
2.3.2. Nhận thức của cán bộ xã hội về vai trị của kỹ năng cơng tác xã hội ----------------- 69
2.3.3. Mức độ u thích cơng việc và thái độ của cán bộ xã hội đối với hoạt động xã hội tình
nguyện ------------------------------------------------------------- 71
2.3.4. Mức độ sử dụng các kỹ năng công tác xã hội cơ bản của cán bộ xã hội tình nguyện tại thành
phố Cần Thơ ---------------------------------------------------------- 75
2.3.5. Tự đánh giá về kỹ năng công tác xã hội của các cán bộ xã hội tình nguyện tại thành phố Cần
Thơ ---------------------------------------------------------------- 77
2.3.6. Nguyên nhân thiếu hụt kỹ năng công tác xã hội của cán bộ xã hội tình nguyện tại thành phố
Cần Thơ ------------------------------------------------------------ 79
Chương 3 ------------------------------------------------------------------ 84
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TẬP HUẤN KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CHO
ĐỘI CÔNG TÁC XÃ HỘI TÌNH NGUYỆN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ ---------------------- 84
3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TẬP HUẤN KỸ
NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CHO ĐỘI CƠNG TÁC XÃ HỘI TÌNH NGUYỆN TẠI THÀNH PHỐ
CẦN THƠ -------------------------------------------------------------- 84
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục --------------------------------------- 84
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích --------------------------------------- 85
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ---------------------------------------- 85
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận về thực tiễn ----------------------- 86
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức ---------------------------- 87
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và liên hệ học với hành ----------------------- 87

3.1.7. Nguyên tắc chú ý đến đặc điểm của đối tƣợng tập huấn ------------------------- 87
3.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TẬP HUẤN KỸ NĂNG CÔNG TÁC
XÃ HỘI CHO ĐỘI CÁN BỘ XÃ HỘI TÌNH NGUYỆN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ ----------- 88
3.2.1. Xây dựng các tình huống trong thực hành kỹ năng cơng tác xã hội cho đội cơng tác xã hội
tình nguyện tại thành phố Cần Thơ ------------------------------------------- 89
3.2.2. Áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong cơng tác tập huấn kỹ năng cơng tác xã hội
cho cán bộ xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ ------------------------------- 96
3.3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ---------------------------------------------- 112
3.3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ---------------------------------------- 112
3.3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm --------------------------------------- 112
3.3.3. Thời gian thực nghiệm sư phạm ---------------------------------------- 113
3.3.4. Địa điểm thực nghiệm sư phạm ---------------------------------------- 113
3.3.5. Nội dung thực nghiệm sư phạm ---------------------------------------- 113
3.3.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ------------------------------------- 113
3.3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm ----------------------------------- 114
3.3.7.1. Mức độ phát triển kỹ năng công tác xã hội của cán bộ xã hội tình nguyện khi tham gia
khóa tập huấn kỹ năng cơng tác xã hội có sử dụng các giải pháp đã được đề xuất ----------- 114
3.3.7.2. Phân tích một số trường hợp điển hình minh họa kết quả vận dụng các giải pháp đề xuất
nâng cao chất lượng tập huấn kỹ năng công tác xã hội cho Đội cơng tác xã hội tình nguyện tại
thành phố Cần Thơ. ---------------------------------------------------- 119
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 --------------------------------------------------- 123
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ---------------------------------------------------- 124
1. KẾT LUẬN ----------------------------------------------------------- 124

ix


2. KIẾN NGHỊ ---------------------------------------------------------2.1. Đối với cơ quan sử dụng cán bộ xã hội------------------------------------2.2. Về cơ quan tổ chức đào tạo -------------------------------------------2.3. Đối với cơ quan quản lý nhà nước---------------------------------------2.4. Đóng góp của đề tài ------------------------------------------------TÀI LIỆU THAM KHẢO -----------------------------------------------------PHỤ LỤC ----------------------------------------------------------------PHIẾU KHẢO SÁT 1 -----------------------------------------------------(Dành cho Đội công tác xã hội tình nguyện) --------------------------------------PHIẾU KHẢO SÁT 2 -----------------------------------------------------(Dành cho đối tƣợng đƣợc trợ giúp từ cán bộ xã hội tình nguyện) ------------------------PHIẾU KHẢO SÁT 3 -----------------------------------------------------(Sau thực nghiệm tác động) --------------------------------------------------

x


125
125
125
127
127
128
132
132
132
138
138
140
140


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT

Từ viết tắt

Nội dung từ viết tắt

1

CBXH

Cán bộ xã hội


2

CTXH

Công tác xã hội

3

ĐH

Đại học

4

ĐTB

Điểm trung bình

5

HIV/AIDS

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải

KH

Khách hàng (Đối tƣợng là ngƣời nghiện ma túy, phụ nữ

6


bán dâm, ngƣời bị nhiễm HIV/AIDS)

7

NGOs

Tổ chức Phi chính phủ

8

TNV

Tình nguyện viên

9

TT

Truyền thơng

10

SPSS

Statistical Package for the Social Sciences

xi


DANH SÁCH CÁC BẢNG


TRANG
Bảng 1.1. Hoạt động trong hình thức tổ chức tập huấn tồn lớp
26
Bảng 1.2. Hình thức truyền thơng trực tiếp
48
Bảng 1.3. Hình thức truyền thơng gián tiếp
49
Bảng 2.1. Thâm niên công tác của Đội công tác xã hội tình nguyện
5
3
Bảng 2.2. Đánh giá về mức độ của nội dung tập huấn kỹ năng công tác xã hội
cho cán bộ xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ
55
Bảng 2.3. Đánh giá của cán bộ xã hội về chất lƣợng phƣơng pháp giảng dạy
trong tập huấn kỹ năng công tác xã hội
57
Bảng 2.4. Đánh giá của cán bộ xã hội tình nguyện về năng lực đội ngũ giảng viên
tham giá tập huấn kỹ năng công tác xã hội cho cán bộ xã hội tình nguyện
tại thành phố Cần Thơ
58
Bảng 2.5. Chƣơng trình của một khóa tập huấn về cơng tác xã hội năm 2013
63
Bảng 2.6. Chƣơng trình của một khóa tập huấn về cơng tác xã hội năm 2015
64
Bảng 2.7. Vai trị của kỹ năng cơng tác xã hội đối với cán bộ xã hội
70

xii



Bảng 2.8. Mối quan hệ giữa mức độ yêu thích cơng việc và trình độ kỹ năng
73
Bảng 2.9. Thái độ của ngƣời làm cơng tác xã hội tình nguyện
74
Bảng 2.10. Mức độ sử dụng các kỹ năng công tác xã hội của cán bộ xã hội
76
Bảng 2.11. Tỷ lệ sử dụng các kỹ năng công tác xã hội của cán bộ xã hội
77
Bảng 2.12. Tự đánh giá về trình độ kỹ năng công tác xã hội
của Đội công tác xã hội tình nguyện
78
Bảng 2.13. Đánh giá chung về kỹ năng công tác xã hội
79
Bảng 2.14. Nguyên nhân thiếu hụt kỹ nawg công tác xã hội
80
Bảng 2.15. Thời gian tham gia tập huấn của cán bộ xã hội
81
Bảng 3.1. Bảng mô tả các phƣơng pháp dạy học tích cực trong cơng tác tập huấn
kỹ năng công tác xã hội cho đội cơng tác xã hội tình nguyện tại Tp.CT
98
Bảng 3.2. Kỹ năng công tác xã hội của cán bộ xã hội trƣớc và sau tác động
thực nghiệm sƣ phạm
115
Bảng 3.3. Sự thay đổi về kỹ năng chung trƣớc và sau tác động thực nghiệm
115

xiii



DANH SÁCH CÁC HÌNH
TRANG
Hình 1.1. Kết quả vận dụng kỹ thuật cơng não để dạy học nội dung
các hình thức tiếp cận ngƣời đƣợc trợ giúp
29
Hình 1.2. Thảo luận nhóm trong một lớp tập huấn kỹ năng làm việc nhóm
33
Hình 1.3. Các học viên thực hành đóng vai thực hành nội dung Tiếp cận
tiếp viên hành nghề mại dâm trong nhà hàng
36
Hình 1.4. Qui trình của tiếp cận
44
Hình 2.1. Hình thức tập huấn thƣờng là hội nghị
65
Hình 2.2. Giảng viên sử dụng phƣơng pháp thuyết trình trong tập huấn kỹ năng
cơng tác xã hội cho cán bộ xã hội tình nguyện tại Tp. Cần Thơ
67
Hình 3.1. Quy trình áp dụng các tình huống vào tập huấn
93
Hình 3.2. Tập huấn sử dụng phƣơng pháp đóng vai
116
Hình 3.3. Tập huấn kết hợp với trải nghiệm thực tế
118

xiv


SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
TRAN
G

Sơ đồ 1. Quy trình giải quyết tình huống
38
Sơ đồ 2. Quy trình tổ chức tập huấn
41
Biểu đồ 2.1. Đánh giá hiệu quả công tác tập huấn kỹ năng công tác xã hội
cho đội công tác xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ
54
Biểu đồ 2.2. Mức độ cần thiết về kỹ năng công tác xã hội
đối với cán bộ xã hội tình nguyện
65
Biểu đồ 2.3. Mức độ u thích cơng việc của cán bộ xã hội tình nguyện
72

xv


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội phát triển ln có những vấn đề phát sinh cần xử lý, đằng sau mỗi hồn
cảnh éo le ln là những con ngƣời bằng xƣơng bằng thịt. Mỗi con ngƣời đó là một tế
bào của xã hội nhƣng là những tế bào bị tổn thƣơng. Họ có thể là những ngƣời xung
quanh, gần gũi với chúng ta nhƣng không may bị nhiễm HIV/AIDS, bị nghiện ma tuý,
bị mua bán hay phải bán dâm để kiếm sống. Họ cũng có gia đình, con cái, những ƣớc
mơ về một cuộc sống hạnh phúc, yên lành tƣởng chừng nhƣ rất bình dị với mỗi con
ngƣời nhƣng đôi khi lại trở nên xa vời bởi những ngã rẽ khôn lƣờng. Trƣớc nhu cầu và
diễn biến của xã hội, lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc đã cho ra đời kịp thời một tổ chức
công tác xã hội đó là Đội hoạt động xã hội tình nguyện. Với tinh thần tình nguyện, các
tình nguyện viên Đội hoạt động xã hội tình nguyện đã, đang và sẽ đóng góp tích cực
vào việc hỗ trợ, giúp đỡ những ngƣời khơng may rơi vào những hồn cảnh khó khăn.
Năm 2012, Đội hoạt động xã hội tình nguyện đƣợc cơ cấu lại và mang tên là

Đội cơng tác xã hội tình nguyện theo Thông tƣ liên tịch số 24/2012/TTLT-BLĐTBXHBNV-BTC. Đến cuối năm 2014, cả nƣớc có 38/63 tỉnh, thành phố đã thành lập hơn
2.500 Đội cơng tác xã hội tình nguyện cấp xã với hơn 17.000 tình nguyện viên. Đội
cơng tác xã hội tình nguyện đã trở thành một lực lƣợng hoạt động có hiệu quả trong
việc tham gia phịng chống tệ nạn ma túy, mại dâm, phòng chống HIV/AIDS, phòng
chống mua bán ngƣời ở cơ sở đƣợc chính quyền và nhân dân tin cậy. Đội cơng tác xã
hội tình nguyện đang tiếp tục đƣợc thành lập ở nhiều xã, phƣờng, thị trấn trong cả
nƣớc.
Thời gian qua, Đội công tác xã hội tình nguyện có những đóng góp rất tích cực
trong cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội, góp phần giữ gìn an ninh, trật tự xã hội
thơng qua các hoạt động nhƣ: Tiếp cận, tham vấn, truyền thông, hỗ trợ sinh kế, chuyển
gởi dịch vụ,…từ đó giúp nâng cao kiến thức và hiểu biết cho các đối tƣợng xã hội và

1


nhận thức của cộng đồng về: Tác hại ma túy; phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS; dự
phòng các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục; dự phịng viêm gan siêu vi B,C…Ngồi
ra, Đội cơng tác xã hội tình nguyện cịn kết nối các hoạt động giúp các đối tƣợng ổn
định cuộc sống và hòa nhập cộng đồng một cách tốt nhất.
Tại thành phố Cần Thơ, Đội cơng tác xã hội tình nguyện đã đƣợc thành lập từ
năm 2008 và đi vào hoạt động. Đến năm 2013 các hoạt động của Đội bƣớc đầu đã
đƣợc xem xét hỗ trợ thông qua Nghị quyết số 07/2013/NQ-HĐND. Cuối năm 2014,
85/85 xã, phƣờng, thị trấn có tổ chức của Đội cơng tác xã hội tình nguyện. Thành phần
tình nguyện viên đƣợc cơ cấu đa dạng từ các ban, ngành, đồn thể nhƣ: Cơng an; Hội
Cựu chiến binh; Hội Chữ thập đỏ; Đài Truyền thanh; Hội Nơng dân; Hội Phụ nữ; Đồn
Thanh niên; Thƣơng binh xã hội; Khối vận; Khu vực; Mặt trận tổ quốc; Dân số; Phụ
trách công tác Đảng, Cán bộ giảm nghèo, Y tế, Văn hóa thơng tin, Hội nạn nhân chất
độc da cam, Thủ quỹ, Giới thiệu việc làm; Hội ngƣời cao tuổi; Quản lý đơ thị; Nội vụ;
Cơng đồn; Ban chỉ huy quân sự ; Tuyên giáo; Hội khuyến học; Cán sự xã hội; Nội vụ;
Văn phịng UBND và khuyến khích cả sự tham gia của ngƣời nhiễm HIV/AIDS, ngƣời

nghiện ma túy, ngƣời bán dâm hoàn lƣơng. Việc cơ cấu và khuyến khích sự tình
nguyện tham gia này sẽ thuận lợi cho Đội trong quá trình tiếp cận với các thành phần,
đối tƣợng phức tạp của địa phƣơng. Tổng số tình nguyện viên hiện là 445 ngƣời (có
329 nam và 116 nữ); mỗi đội có 05 thành viên, gồm có 01 đội trƣởng, 01 đội phó và 03
thành viên. Riêng quận Thốt Nốt, do nhu cầu thực tế của địa phƣơng nên có 6/8
phƣờng có số lƣợng thành viên nhiều hơn, từ 6-10 thành viên.
Bên cạnh có sự đồng thuận, ủng hộ về chủ trƣơng, hỗ trợ hoạt động của các ban
ngành, đồn thể các cấp. Đội cơng tác xã hội tình nguyện cấp xã cịn gặp rất nhiều khó
khăn nhƣ: Cơ sở vật chất; kinh phí hoạt động; thành viên của Đội khơng đồng đều về
trình độ và vị trí, đặc biệt là những cán bộ kiêm nhiệm khơng có chuyên môn về công
tác xã hội, thiếu kỹ năng công tác xã hội trong quá trình tiếp cận và hỗ trợ đối tƣợng.
Phần lớn tình nguyện viên cịn thiếu kinh nghiệm trong việc tổ chức phối hợp lồng

2


ghép các nội dung, chƣơng trình, thiếu khả năng huy động sự tham gia của cộng đồng;
nhân sự thƣờng thay đổi, các thành viên mới không nắm đƣợc các văn bản liên quan,
cũng nhƣ không nắm hết các đối tƣợng trên địa bàn phải quản lý; kiến thức, kỹ năng
một số thành viên còn hạn chế, lúng túng khi thực hiện tuyên truyền ở ngoài cộng đồng
dân cƣ. Thành viên Đội cơng tác xã hội tình nguyện đƣợc tham gia học tập, đào tạo về
kỹ năng công tác xã hội cịn rất hạn chế chủ yếu là các khóa tập huấn ngắn hạn. Kết
cấu nội dung, chƣơng trình tập huấn còn nặng về lý thuyết; phần ứng dụng và thực
hành kỹ năng còn hạn chế; phƣơng pháp tập huấn chủ yếu là truyền thụ kiến thức, còn
ngƣời học thu nhận một cách thụ động, máy móc chấp nhận, ghi nhớ, sao chép giản
đơn, khơng phát huy tính năng động, sáng tạo của mình và chƣa thể hiện đƣợc vai trị
chủ thể nhận thức. Đội ngũ giảng viên thiếu chuyên môn và tính chuyên nghiệp, chƣa
đƣợc đào tạo chính quy, đúng chuyên ngành và thiếu kinh nghiệm nghề nghiệp.
Vì vậy, xuất phát từ những lý do nêu trên, ngƣời nghiên cứu thực hiện đề tài
“Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tập huấn kỹ năng công tác xã hội cho Đội

cơng tác xã hội tình nguyện tại Thành phố Cần Thơ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng tập huấn kỹ năng công tác xã hội cho
Đội cơng tác xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
-

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động tập huấn kỹ năng công tác xã hội.

-

Nghiên cứu thực trạng về công tác tập huấn kỹ năng công tác xã hội cho Đội
công tác xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ.

-

Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng tập huấn kỹ năng công tác xã hội cho
Đội công tác xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ.

4. Đối tƣợng nghiên cứu
Tập huấn kỹ năng công tác xã hội.

3


5. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu gồm:
-


100 thành viên của các Đội cơng tác xã hội tình nguyện trên địa bàn 03 quận
thuộc trung tâm thành phố Cần Thơ: Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy.

-

15 giảng viên trực tiếp tham gia đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn về kỹ năng công
tác xã hội cho Đội công tác xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ.

6. Giả thuyết nghiên cứu
Vận dụng các giải pháp nâng cao chất lƣợng tập huấn kỹ năng cơng tác xã hội sẽ
góp phần nâng cao kỹ năng tham vấn, kỹ năng tiếp cận và kỹ năng truyền thơng cho
cán bộ xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ.
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn nội dung và khách thể nghiên cứu nhƣ sau:
-

Đề xuất các giải pháp liên quan đến nội dung chƣơng trình tập huấn và phƣơng
pháp tập huấn các kỹ năng công tác xã hội nhƣ kỹ năng tham vấn, kỹ năng tiếp
cận và kỹ năng truyền thông cho Đội công tác xã hội tại thành phố Cần Thơ.

-

Đội cơng tác xã hội tình nguyện thuộc 03 quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng
của thành phố Cần Thơ.

8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các văn bản pháp quy về Đội cơng tác xã hội
tình nguyện và các vấn đề liên quan đến công tác xã hội, kỹ năng công tác xã hội, chất
lƣợng đào tào/tập huấn….đã đƣợc xuất bản trên các ấn phẩm trong và ngoài nƣớc để

xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1. Phương pháp phỏng vấn
Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn để thu thập thông tin trực tiếp về hoạt động
đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn kỹ năng công tác xã hội cho đội công tác xã hội tình

4


nguyện tại thành phố Cần Thơ (giảng viên tập huấn và cán bộ xã hội tình nguyện). Kết
quả phỏng vấn là cơ sở khoa học để khái quát chung về thực trạng công tác tập huấn kỹ
năng công tác xã hội cho Đội cơng tác xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ.
8.2.2. Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi
Sử dụng phƣơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi để tìm hiểu thực trạng chất lƣợng
tập huấn về kỹ năng công tác xã hội của Đội công tác xã hội tại thành phố Cần Thơ.
Các câu hỏi đƣợc cấu trúc thành bảng câu hỏi khảo sát. Có 02 bảng hỏi đƣợc
thiết kế với nội dung khác nhau:
-

Bảng hỏi tìm hiểu thực trạng công tác tập huấn kỹ năng công tác xã hội cho Đội
cơng tác xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ (Dành cho cán bộ xã hội tình
nguyện): Một số thơng tin cá nhân; Những thơng tin chung về thực trang kỹ
năng công tác xã hội; Một số thông tin về hoạt động tập huấn cho Đội cơng tác
xã hội tình nguyện.

-

Bảng hỏi tìm hiểu kết quả áp dụng các giải pháp nâng cao chất lƣợng tập huấn
kỹ năng công tác xã hội cho Đội công tác xã hội tình nguyện tại thành phố Cần
Thơ (Dành cho các cán bộ xã hội tình nguyện): Một số thơng tin cá nhân; Nhận

xét, đánh giá sự thay đổi về kiến thức và kỹ năng công tác xã hội của Đội cơng
tác xã hội tình nguyện sau khi tham gia các khóa tập huấn có vận dụng các giải
pháp đã đƣợc đề xuất.

8.2.3. Phương pháp quan sát
Sử dụng phƣơng pháp quan sát để thu thập các thơng tin định tính về thực trạng
công tác tập huấn kỹ năng công tác xã hội tình nguyện cho đội cơng tác xã hội tình
nguyện tại thành phố Cần Thơ của giảng viên tham gia tập huấn. Kết quả quan sát sẽ
góp phần làm sáng tỏ thực trạng công tác tập huấn kỹ năng cơng tác xã hội cho đội
cơng tác xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ.
8.2.4. Phương pháp nghiên cứu trường hợp
Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp để tìm hiểu về sự biến đổi về trình

5


độ kỹ năng công tác xã hội của cán bộ xã hội tình nguyện khi tham gia tập huấn kỹ
năng cơng tác xã hội có áp dụng các giải pháp đề tài đã đề xuất.
8.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 15.0 để xử lý các dữ kiện thu đƣợc từ khảo
sát bằng bảng hỏi về thực trạng công tác tập huấn kỹ năng cơng tác xã hội cho Đội
cơng tác xã hội tình nguyện và kết quả vận dụng các giải pháp nâng cao chất lƣợng tập
huấn kỹ năng công tác xã hội cho Đội cơng tác xã hội tình nguyện tại thành phố Cần
Thơ. Các phép thống kê sử dụng trong đề tài là: phần trăm, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn
nhất, giá trị trung bình, tƣơng quan.
9. Cấu trúc của đề tài
Đề tài gồm các phần sau:
Mở đầu
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tập huấn kỹ năng công tác xã hội
Chƣơng 2: Thực trang công tác tập huấn kỹ năng công tác xã hội cho đội công

tác xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ
Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng tập huấn kỹ năng cơng tác xã
hội cho đội cơng tác xã hội tình nguyện tại thành phố Cần Thơ
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

6


Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP HUẤN
KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TẬP HUẤN KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ
HỘI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM
Công tác xã hội (CTXH) là một chuyên ngành của khoa học xã hội học phát
triển từ cuối thể kỷ 18. Trong những năm gần đây, sự biến đổi mạnh mẻ của kinh tế, xã
hội và khoa học kỹ thuật, điều này địi hỏi ngƣời làm cơng tác xã hội phải đƣợc đào tạo
tốt về các kiến thức và kỹ năng, nhằm đánh giá tình huống hiệu quả và có kế hoạch can
thiệp phù hợp. Vì vậy, vấn đề tập huấn kỹ năng công tác xã hội đã thu hút đƣợc sự
quan tâm của nhiều nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam.
1.1.1. Trên thế giới
Những nghiên cứu về kỹ năng công tác xã hội và công tác đào tạo, tập huấn
nâng cao kỹ năng công tác xã hội cho những ngƣời làm cơng tác xã hội tình nguyện tập
trung vào một số vấn đề nhƣ sau:
Thứ 1: NGHIÊN CỨU VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, TẬP HUẤN KỸ
NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI.
Năm 1923, trƣờng đại học Western Rereve thực hiện nghiên cứu khoa học đầu
tiên về công tác đào tạo kiến thức và kỹ năng làm việc nhóm. Kết quả nghiên cứu đã

xây dựng và trang bị cho các cán bộ xã hội những nguyên tắc và phƣơng pháp làm việc
nhóm thơng qua câu lạc bộ nhóm [2].
Nghiên cứu về sự tác động của nhóm trong cơng tác xã hội cũng đƣợc nhiều tác
giả quan tâm (S.Slavson, J.Moreno, E.Jacob). Nghiên cứu chỉ ra rằng, việc thay đổi
hành vi khơng thích ứng của cá nhân có thể đƣợc thực hiện hiệu quả thơng qua tƣơng
tác nhóm. Một số tác giả đã chỉ ra vai trò của kỹ năng điều phối, kỹ năng lãnh đạo

7


nhóm, kỹ năng giao tiếp của cá nhân trong nhóm đã làm thay đổi suy nghĩ, hành vi tiêu
cực và giải quyết vấn đề [39].
Năm 1936, Hiệp hội Quốc gia về Nghiên cứu cơng tác xã hội nhóm của Mỹ
đƣợc thành lập với 100 thành viên đến từ tất cả các khu vực của Mỹ. Sự kiện này đánh
dấu bƣớc phát triển tiếp theo về mặt tổ chức của những nhà thực hành cơng tác xã hội
nhóm. Sau đó suốt những năm 40 của thế kỷ XX, Hiệp hội các trƣờng đào tạo công tác
xã hội ở Mỹ đã khuyến khích và ủng hộ cho việc đƣa nội dung, phƣơng pháp cơng tác
xã hội nhóm vào chƣơng trình đào tạo đại học và sau đại học [50].
Trong nghiên cứu về phát triển kỹ năng giúp đỡ, Carl Rogers đã chứng minh
rằng các kỹ năng này có thể dạy đƣợc trong các khóa huấn luyện. Một điều quan trọng
trong cơng cuộc nghiên cứu của ông là sự chứng minh rằng những kỹ năng này khơng
liên quan đến trình độ học vấn chung hay chuyên môn về tâm lý. Nhiều ngƣời nhƣ giáo
viên, viên chức phụ trách nhân sự, hàng giáo phẩm, nhà vật lý trị liệu, cảnh sát, nhân
viên xã hội,…cần kỹ năng lắng nghe, kỹ năng tiếp cận để đáp ứng với nhu cầu của
ngƣời cần trợ giúp và mỗi ngƣời làm cơng tác xã hội đều có tiềm năng học tập các kỹ
năng này [3].
Vấn đề hoạt động, đào tạo tập huấn kỹ năng công tác xã hội không chỉ đƣợc
nghiên cứu ở Mỹ, còn đƣợc nghiên cứu tại Canada. Theo điều tra dân số của Canada
năm 1996, đã có tổng 875 ngàn ngƣời đƣợc cơng nhận là nhân viên cơng tác xã hội.
Ngồi tổng số này cịn có 44% trong số đó đã đƣợc đào tạo ở những ngành nghề có liên

quan nhƣ: Xã hội học, Tâm lý học và Giáo dục học [15].
Tại Canada, các sinh viên ngành công tác xã hội đƣợc trang bị kiến thức và kỹ
năng tƣơng xứng và thích hợp về nghiên cứu. Trong khóa học nghiên cứu xã hội, các
sinh viên học cách lựa chọn vấn đề nghiên cứu nhƣ thế nào, trình bày rõ ràng chính xác
về các giả thuyết, thiết kế các nghiên cứu, thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu và làm
sáng tỏ các kết quả. Thêm vào đó, để đạt đƣợc kiến thức về mặt lý thuyết và kỹ năng
suy nghĩ có phê phán cần thiết cho việc sắp đặt một nghiên cứu xã hội, các sinh viên

8


phải có kiến thức thực hành về nghiên cứu nhƣ thế nào thông qua các bài tập trên lớp
và các dự án. Các sinh viên có cơ hội để chứng minh cho các kỹ năng và kiến thức của
phần mềm SPSS đối với việc phân tích dữ liệu, phát triển sự nhận thức của các vấn đề
chính trị và đạo đức đƣợc tham gia vào việc nghiên cứu xã hội và đƣợc cung cấp cơ hội
để thảo luận và lƣợng giá mối quan hệ giữa nghiên cứu xã hội và chính sách xã hội
[45].
Có thể nói rằng cơng tác xã hội hiện nay đã phát triển thành mạng lƣới rộng
khắp trên thế giới. Năm 1919, có 17 trƣờng thuộc Hiệp hội các trƣờng đào tạo công
tác xã hội trên thế giới, cơng tác xã hội hình thành một cách chun nghiệp nhƣ công
tác xã hội trong bệnh viện, trong học đƣờng, trong nhà máy xí nghiệp,….Nhiều
trƣờng đào tạo nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp ở các cấp, tất cả các
chƣơng trình đạo tạo đều có quy điều đạo đức nghề nghiệp.[48]
Thứ 2: NGHIÊN CỨU VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, TẬP HUẤN KỸ
NĂNG CƠNG TÁC XÃ HỘI.
Các chƣơng trình đào tạo công tác xã hội tại Mỹ đã cho thấy: thực hành trong
đào tạo công tác xã hội chiếm 1/2 tổng thời gian đào tạo trở lên tại các trƣờng đại học
và ở cả bậc đào tạo cử nhân và thạc sĩ. Vì vậy, để có một chƣơng trình đào tạo công tác
xã hội chất lƣợng, vấn đề quyết định là chƣơng trình đào tạo dành thời gian thực hành
là bao nhiêu phần trăm trong tổng số giờ học; quy trình thực hành đƣợc thực hành nhƣ

thế nào; sinh viên đƣợc hƣớng dẫn, theo dõi và đánh giá ra sao thông qua công tác
kiểm huấn [48].
Tại Canada, giáo dục cơng tác xã hội ở trình độ đại học đã tồn tại từ năm 1914
tới nay. Hiện nay, có 34 trƣờng có đào tạo trình độ đại học với 31 chƣơng trình đào tạo
cử nhân cơng tác xã hội và 32 chƣơng trình đào tạo thạc sĩ cơng tác xã hội. Ở trình độ
cao đẳng có 46 trƣờng với 69 chƣơng trình đào tạo cơng tác xã hội [45].
Nghiên cứu về chƣơng trình đào tạo ngành cơng tác xã hội ở một số quốc gia
trên thế giới cũng chỉ ra sự khác nhau giữa các chƣơng trình đào tạo nhƣ: Ở Mỹ,

9


chƣơng trình đào tạo thạc sỹ kéo dài 2 năm, sau khi đã học 4 năm cử nhân. Tuy nhiên
nếu sinh viên đã tốt nghiệp chƣơng trình cử nhân ngành cơng tác xã hội, thời lƣợng đào
tạo trình độ thạc sỹ có thể đƣợc giảm xuống cịn 1 năm thơng qua hình thức đào tạo tín
chỉ. Tại Nhật Bản, New Zealand, Ấn Độ, Srilanka, Nam Phi, vùng bán đảo Scandinavi
và hầu hết các quốc gia ở Châu Âu, chƣơng trình cử nhân 4 năm là mơ hình chuẩn. Bên
cạnh đó, một số trƣờng hợp vẫn có các chƣơng trình đầu vào cử nhân là 2 năm; Ở
Anh, từ năm 2002, chƣơng trình cử nhân ngành cơng tác xã hội là 3 năm, các chƣơng
trình đào tạo thạc sỹ tập trung 2 năm giống nhƣ chƣơng trình của Mỹ [41].
Tóm lại, trên thế giới, vấn đề tập huấn kỹ năng công tác xã hội đƣợc nhiều tác
giả nghiên cứu theo hƣớng nhằm xác định rõ các hoạt động đào tạo và chƣơng trình
đào tạo, tập huấn kỹ năng cơng tác xã hội cho cán bộ xã hội để trang bị cho cán bộ xã
hội các kỹ năng công tác xã hội phù hợp khi làm việc với các nhóm đối tƣợng dề bị tổn
thƣơng trong xã hội. Đây là những vấn đề cần đƣợc quan tâm bên cạnh việc chƣa có
những nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo, tập huấn kỹ năng công
tác xã hội của ngƣời làm cơng tác xã hội là một điển hình.
1.1.2. Tại Việt Nam
Công tác xã hội là một ngành đào tạo đƣợc đƣa vào giảng dạy gần đây trong hệ
thống đào tạo nghề nghiệp ở Việt Nam. Dù mới, song nhu cầu đào tạo, nghiên cứu,

hoạt động xã hội lại rất cần thiết và đa dạng, phong phú. Hầu nhƣ các trƣờng Đại học
(kể cả khối dân lập), các trƣờng Cao đẳng và Trung cấp từ Bắc chí Nam đều có mở
ngành công tác xã hội. Thực tế hiện nay, việc đào tạo, nghiên cứu, giảng dạy, học tập
và hợp tác về công tác xã hội cho các cấp đào tạo, ở mọi cơ sở có đào tạo của nƣớc ta
vẫn cịn nhiều bất cập. Việc nhìn lại tồn diện chƣơng trình, đội ngũ, giáo trình tài liệu,
nội dung giảng dạy, đổi mới phƣơng pháp và sự kết nối chia sẻ trong đào tạo và nghiên
cứu trên phạm vi quốc gia là hết sức cần thiết cho triển vọng của khoa học này.
Các nghiên cứu về công tác đào tạo, tập huấn kỹ năng công tác xã hội cho cán
bộ xã hội tập trung vào một số hƣớng sau:

10


Thứ 1: NGHIÊN CỨU VỀ NHU CẦU VÀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO, TẬP
HUẤN KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI
Trƣờng Đại học Lao động Xã hội năm 1997 đã nghiên cứu 234 cán bộ đang
công tác tại ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội về nhu cầu của nghề công tác xã
hội. Kết quả cho thấy 100% những ngƣời đƣợc hỏi cho rằng công việc họ đang làm là
cần thiết và rất cần thiết [48]. Một trong những khó khăn mà họ gặp phải trong thực
hiện công việc này là sự thiếu kiến thức và kỹ năng trong công tác trợ giúp những
nhóm đối tƣợng. Đại đa số họ (87%) tuy có kinh nghiệm và lịng u thích nghề
nghiệp, song việc thiếu kiến thức, kỹ năng giống nhƣ một rào cản lớn đối với họ.
Nghiên cứu về vai trò của việc nâng cao kỹ năng công tác xã hội trên 400 cán bộ
làm công tác với trẻ em cho thấy hầu hết các khách thể tham gia nghiên cứu đều rất cần
đƣợc trang bị các kỹ năng nghiệp vụ công tác xã hội nhƣ: kỹ năng làm việc, hỗ trợ cá
nhân, hỗ trợ nhóm, làm việc với cộng đồng, phát triển cộng đồng. Nghiên cứu này
cũng cho thấy 400 cán bộ chƣa đƣợc đào tạo về công tác xã hội, phần đông số họ đƣợc
đào tạo ở các ngành rất khác nhau, khơng ít ngƣời đƣợc đào tạo về kỹ sƣ máy, nơng
nghiệp, kế tốn, số cịn lại về kinh tế, giáo dục và chỉ có một số từ các khoa học cơ bản
nhƣ xã hội học, tâm lý học. Rất thấp số cán bộ đƣợc tập huấn một số nội dung liên

quan tới chuyên môn công tác xã hội.[48]
Năm 2005, một nghiên cứu về nguồn nhân lực và nhu cầu đào tạo cho phát triển
ngành công tác xã hội ở Việt Nam đƣợc tiến hành trên địa bàn 4 tỉnh, thành phố là: Hà
Nội, Lạng Sơn, Tp Hồ Chí Minh và Đồng Tháp với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của
UNICEF đã đƣa ra một bức tranh khá tổng quát về thực trạng nguồn nhân lực, nhu cầu
đào tạo công tác xã hội. Nghiên cứu cho thấy, hầu hết các cán bộ xã hội ở Việt Nam
đang thực hiện công tác trợ giúp các đối tƣợng là: Trẻ em, ngƣời khuyết tật, ngƣời mại
dâm, ngƣời bị hạn chế về sức khoẻ, tâm thần, ngƣời bị nhiễm HIV/AIDS, ngƣời lạm
dụng chất gây nghiện, ngƣời cao tuổi... Số cán bộ đƣợc đào tạo đúng chuyên môn là rất
nhỏ, chủ yếu là qua các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn về CTXH. Số cán bộ đã qua các khoá

11


tập huấn công tác xã hội mới chỉ chiếm trên 1/2. Mặc dù thâm niên công tác của họ
tƣơng đối cao nhƣng chuyên môn, nghiệp vụ của họ lại rải rác ở nhiều lĩnh vực nhƣ y
tế, điều dƣỡng, luật, xã hội học, kế tốn và thậm chí cịn gồm cả nơng nghiệp. Chính vì
vậy, 100% số họ khẳng định họ rất cần đƣợc đào tạo hay tập huấn nâng cao về CTXH
[42].
Hiện nay, cán bộ xã hội ở Việt Nam chƣa đƣợc đào tạo bài bản về kỹ năng, hầu
hết họ chỉ mới đƣợc tham dự các khóa tập huấn ngắn ngày. Theo một nghiên cứu của
tác giả Bùi Thị Xuân Mai về một số kỹ năng tham vấn cơ bản của cán bộ xã hội, cho
thấy có tới 46,3% ngƣời chƣa đƣợc tập huấn, số còn lại chủ yếu tập trung đƣợc tập
huấn trong 1 tuần - 23,3%, những ngƣời đƣợc tập huấn 2-3 tuần chỉ có 11,4% và trên 4
tuần là 10%. Nhƣ vậy nhìn chung số cán bộ xã hội đƣợc tập huấn tham vấn một cách
bài bản với thời gian dài là cịn khá ít [30].
Thứ 2: NGHIÊN CỨU VỀ XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO, TẬP HUẤN KỸ NĂNG CƠNG TÁC XÃ HỘI.
Nội dung đào tạo là thành tố cơ bản trong chƣơng trình đào tạo. Nội dung đào
tạo cịn bao gồm những vấn đề nhƣ: Kiến thức, kỹ năng, thái độ học tập, do vậy nội

dung đào tạo phải gây đƣợc sự hứng thú, sự yêu thích cho học viên. Nội dung đó phải
giúp học viên nâng cao hiểu biết, phát triển năng lực của bản thân và quan trọng nhất là
phải giúp học viên ứng dụng đƣợc vào công tác và cuộc sống.
Nghiên cứu của tác giả Bùi Thị Xuân Mai về thực trạng đào tạo công tác xã hội
ở nƣớc ta cho thấy, nội dung chƣơng trình đào tạo CTXH đã từng bƣớc hội nhập với
chƣơng trình đào tạo CTXH trên thế giới. Chƣơng trình khung về đào tạo trình độ đại
học nghề CTXH do Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt năm 2004 gồm các nội dung
kiến thức về giáo dục đại cƣơng và giáo dục chuyên nghiệp cho ngành CTXH. Kiến
thức giáo dục chuyên nghiệp một mặt đƣợc cấu thành bởi những kiến thức khoa học xã
hội nhƣ tâm lý học, xã hội học, văn hoá, pháp luật, mặt khác nó bao gồm những kiến
thức về nghề nghiệp công tác xã hội, nhƣ các lý thuyết về CTXH, giá trị đạo đức nghề

12


nghiệp công tác xã hội và những kỹ năng CTXH nhƣ kỹ năng làm việc với cá nhân,
gia đình hay nhóm xã hội. Nghiên cứu cũng chỉ ra những bất cập trong việc thiết kế nội
dung chƣơng trình đào tạo nghề công tác xã hội ở nƣớc ta. Trên cơ sở “phần cứng” với
khoảng 60- 70% nội dung do bộ Giáo dục và Đào tạo qui định, các trƣờng xây dựng
thêm các nội dung (môn học/học phần) đƣợc xem là thích hợp với đặc thù của lĩnh vực
chuyên sâu mà mỗi trƣờng quan tâm trong chƣơng trình đào tạo của trƣờng mình với
khoảng 30% số đơn vị học trình tồn khoá [31].
Những bất cập về thiết kế nội dung chƣơng trình đào tạo nghề cơng tác xã hội
đó là: Với 70% phần cứng do Bộ Giáo dục và Đào tạo áp đặt, chỉ có 30% cho cơ sở
đào tạo, về thực chất việc đào tạo CTXH là theo khuôn mẫu chung, cứng nhắc trong cả
nƣớc; chƣơng trình đào tạo này chỉ mang nặng tính lý thuyết, ít thực hành và hầu nhƣ
khơng có đào tạo kỹ năng; chƣơng trình đào tạo chƣa xuất phát từ thực tiễn và chƣa
đáp ứng đƣợc nhu cầu của sự phát triển xã hội.
Do vậy, việc cấu tạo chƣơng trình, giáo trình và các tài liệu liên quan phải đặc
biệt tính đến những kỹ năng tiếp cận các đối tƣợng rất khác nhau bởi những đặc điểm

tâm sinh lý, lứa tuổi, hoàn cảnh xã hội, dân tộc, tôn giáo... cũng nhƣ các kỹ năng thâm
nhập cuộc sống và tiếp cận đối tƣợng.
Thứ 3: NGHIÊN CỨU VỀ LOẠI HÌNH TẬP HUẤN KỸ NĂNG CƠNG TÁC
XÃ HỘI
Hiện nay, đội ngũ cán bộ, nhân viên những ngƣời làm cơng tác xã hội thƣờng có
xuất phát điểm đƣợc đào tạo từ xã hội, tâm lý học, quản lý xã hội, triết học hoặc các
cán bộ thƣờng chỉ đƣợc bồi dƣỡng, tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng qua các khóa
học ngắn hạn, chủ yếu là các hình thức “bán chuyên nghiệp”. Thuật ngữ “bán chuyên
nghiệp” nhằm nói đến vai trò giống nhƣ cán bộ chuyên nghiệp, và chỉ cần đƣợc đào tạo
phần nào trong chƣơng trình đào tạo giành cho chuyên nghiệp.
Trong nghiên cứu về nguồn nhân lực và nhu cầu đào tạo cho phát triển công tác
xã hội ở Việt Nam đƣợc tiến hành trên địa bàn 4 tỉnh, thành phố là: Hà Nội, Lạng Sơn,

13


Tp Hồ Chí Minh và Đồng Tháp [42] cho thấy hình thức đào tạo CTXH là theo hai cấp:
Đầu tiên là cấp hàn lâm và thứ hai là cách thức cung cấp dịch vụ. Trƣớc tiên xem xét
vấn đề loại hình đào tạo hàn lâm, hầu hết những ngƣời đƣợc phỏng vấn cho rằng nhân
viên xã hội cấp cơ sở cần đƣợc đào tạo một cách hệ thống tại các xã, phƣờng hoặc cơ
sở đào tạo. Nhiều ngƣời cũng đồng ý rằng đào tạo chính quy là cần thiết để trang bị
cho mọi ngƣời một kiến thức chuyên nghiệp đầy đủ. Loại hình đào tạo đại học chính
quy nhƣ đào tạo cấp bằng cử nhân, đƣợc cho là cần thiết cho những ngƣời trẻ tuổi mới
bƣớc vào nghề CTXH. Tuy nhiên, những ngƣời lớn tuổi có rất nhiều kinh nghiệm cuộc
sống thƣờng ít có nhu cầu đào tạo chính quy.
Loại hình đào tạo theo cung cấp dịch vụ đƣợc đánh giá là cần thiết cho cán bộ
cấp xã, phƣờng hàng năm. Tuy nhiên, nhiều ngƣời trả lời phỏng vấn nêu ra những thiết
hụt về nguồn lực hoặc tài liệu đào tạo và đồng thời nhấn mạnh tính cấp thiết trong việc
tạo ra các cơ hội học tập cho những ngƣời hiện đang làm công việc này.
Đào tạo ngắn hạn hơn đƣợc cho là thực hiện tốt hơn theo hình thức đào tạo

mơđun hoặc các khố đào tạo ngắn hạn lấy tín chỉ và nhƣ vậy các nhân viên xã hội sẽ
không bị ảnh hƣởng nhiều đến công việc của họ mà vẫn có thể đƣợc đào tạo
chuyên nghiệp.
Tóm tại, hầu hết những ngƣời đƣợc phỏng vấn đều cho rằng cả hai loại hình đào
tạo trên đều cần thiết. Tuy nhiên, các loại hình đào tạo theo các chƣơng trình đào tạo
đại học chính quy tập trung chỉ có phần nào những ngƣời đƣợc hỏi trong mẫu nghiên
cứu ủng hộ thực hiện. Nhiều ngƣời khác lại nhất trí cho rằng nhu cầu cấp thiết hiện nay
là cần đào tạo nhanh chóng một số lƣợng lớn làm công tác xã hội và các nhân viên xã
hội có kinh nghiệm cơng tác cần đƣợc công nhận.
Thứ 4: NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THAM GIA HOẠT ĐỘNG
TẬP HUẤN KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI
Ðể giảng dạy tốt, bên cạnh chƣơng trình giảng dạy thích hợp đáp ứng yêu cầu
chung và yêu cầu của từng loại đối tƣợng, còn cần một đội ngũ giảng viên giỏi chuyên

14


mơn và nhiệt huyết.
Trần Xn Bình nghiên cứu về đội ngũ giảng viên ngành CTXH ở nƣớc ta, cho
thấy các giảng viên CTXH cịn thiếu chun mơn và tính chun nghiệp, chƣa đƣợc
đào tạo chính quy, đúng chuyên ngành và thiếu kinh nghiệm nghề nghiệp. Đội ngũ
Tiến sỹ, Thạc sỹ đều là những ngƣời chuyển đổi từ những chuyên ngành khoa học xã
hội khác. Ðây là một nét đặc trƣng cần chú ý nếu muốn tăng cƣờng chất lƣợng công
tác, nhất là công tác giảng dạy, nghiên cứu trong các Viện, Học viện và trong các
trƣờng Đại học. CTXH Việt Nam đang còn thiếu những chuyên gia giỏi, còn quá ít các
chuyên gia đầu ngành, nhất là những chuyên gia nghiên cứu các lĩnh vực chuyên biệt,
ứng dụng và tác nghiệp.
Cũng theo Trần Xn Bình, tại nhiều cơ sở có đào tạo CTXH, giáo viên là
những ngƣời có kinh nghiệm dạy các ngành khoa học khác nhƣ xã hội học, tâm lý học,
sử học... Song, họ dành thời gian cho chuyên ngành lại chƣa nhiều, chủ yếu là tự học,

tự nghiên cứu, hay qua đào tạo tập huấn ngắn hạn, dài hạn của các tổ chức phi chính
phủ, hoặc tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng và qua các cơng trình nghiên
cứu của họ, vì thế khơng tránh khỏi có những hạn chế nhất định về chuyên mơn. Trên
bình diện lý thuyết, việc phát triển học thuật của khoa học này vẫn còn nhiều bất cập.
Hầu hết cán bộ nghiên cứu, giảng dạy đang ở mức độ tiếp thu những tri thức CTXH
của thế giới. Những đóng góp có tính sáng tạo để phát triển cơ sở lý luận cho khoa học
này đang còn là vấn đề ở phía trƣớc. Ðiều này khiến cho các hoạt động đào tạo, nghiên
cứu, giảng dạy gặp khơng ít khó khăn. Ðây là một trong những hạn chế đáng phải lƣu
tâm nhất nếu muốn phát triển.
Một nghiên cứu của Bùi Thị Xuân Mai cũng cho thấy vấn đề giảng viên còn là
một hạn chế trong đào tạo tham vấn. Do vậy, cần sử dụng chọn lọc giảng viên là những
ngƣời có kiến thức chuyên sâu về tâm lý và kiến thức xã hội khác, có kinh nghiêm
tham vấn thực tiễn để mô phỏng những hành vi mẫu và xử lý những tình huống đặc

15


×