Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LÂM ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 28 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
****************

BÁO CÁO
THỰC TẬP THAM QUAN NHẬN THỨC
ĐỀ TÀI:

SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG LÂM ĐỒNG
Mơn học
GVHD
Lớp
NHĨM 5

: Thực tập tham quan
: ThS.Lưu Đình Hiệp
: MO15QLMT
: Phù Tường Nhất Hạnh
Phan Thị Diễm Thuý
Mai Th ị Kim Dung

1510957
1513355
1510423

Tp HCM, Tháng 1/2018
1


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................................. 3
PHẦN 1: NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH THỰC TẬP THAM QUAN CỦA KHOA MƠI TRƯỜNG TÀI
NGUN KHĨA 2015 ............................................................................................................................... 4
I. Ngày thứ nhất (thứ 2, ngày 08/01/2018): Xuất phát từ Tp.Hồ Chí Minh, sau đó đến vườn rau
sạch ở Đà Lạt. .......................................................................................................................................... 4
II.

Ngày thứ hai (thứ ba, ngày 09/01/2018) : Vườn quốc gia Bidoup, Viện hạt nhân Đà Lạt.... 6

III.
Ngày thứ ba (thứ 4, ngày 10/01/2018): Nhà máy cấp nước Đan Kia, Sở Tài nguyên và Môi
trường Lâm Đồng, Nhà máy xử lí nước Đà Lạt. ................................................................................ 10
IV.
Ngày thứ tư (thứ 5, ngày 11/01/2018): Công ty TNHH MTV Nhôm Lâm Đồng,khởi hành
về lại thành phố. .................................................................................................................................... 16
PHẦN 2: SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH L ÂM ĐỒNG..................................................... 18
Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lâm Đồng ............................................................................................ 18
I. Chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Lâm Đồng....................................................................................................................................... 19
1.

Chức năng : ............................................................................................................................... 19

2.

Nhiệm vụ:................................................................................................................................... 19

3.

Quyền hạn: ................................................................................................................................ 20


4.

Cơ cấu tổ chức ........................................................................................................................... 20

II.

Nội dung thuyết giảng ............................................................................................................... 21

2.1.

Tổng quan về Lâm Đồng: ..................................................................................................... 21

2.2.

Tình trạng mơi trường: ........................................................................................................ 22

PHẦN 3: CẢM NHẬN SAU CHUYẾN ĐI ............................................................................................. 26

2


LỜI CẢM ƠN
Đây là chuyến đi thực tế đầu tiên của chúng em – tập thể lớp MO15QLMT. Xin
chân thành cám ơn các thầy, cô, người hướng dẫn, các bạn đồng hành đã hướng dẫn, hỗ
trợ chúng em nhiệt tình trong toàn bộ chuyến đi.
Sau gần ba năm ngồi trên ghế giảng đường, chúng em đã có những trải nghiệm
thực tế vơ cùng thiết thực: lần đầu nhìn thấy những nhà máy đồ sộ, những hồ chứa Bùn
đỏ và lớp HDPE ở nhà máy Boxít, những bể lắng ở nhà máy xử lý nước, đến những
luống rau sạch ở Vườn rau… Tất cả đều mang đến những trải nghiệm lý thú. Từ đó

chúng em biết được những kiến thức mình đã học được vận dụng để làm gì, như thế
nào... Nhận thấy rằng, giữa lý thuyết và thực tế có mối quan hệ chặt chẽ, thế nhưng nó có
sự khác biệt khá lớn, chúng em cần phải trang bị cho mình một lượng kiến thức lớn, và
phải ln trau dồi không ngừng, để bắt kịp với những thay đổi và nhu cầu của xã hội, thì
mới có thể làm tốt cơng việc của mình ở thực tế-trong tương lai.
Ngồi ra, chúng em cịn có thêm những kiến thức về những ngành nghề liên quan, cũng
như các cơ hôi phát triển nghề nghiệp theo nhiều hướng khác nhau.
Cuối cùng, một lần nữa xin chân thành cám ơn thầy cô, người hướng dẫn và Bác Hùng đã
cùng đồng hành trong chuyến đi 4 ngày 3 đêm ở Đà Lạt này. Kính chúc Thầy cơ sẽ tiếp
tục hướng dẫn nhiều đồn tham quan, và truyền đạt nhiều kiến thức hơn nữa.
Chúng em xin chân thành cám ơn!

3


PHẦN 1: NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH THỰC TẬP THAM QUAN CỦA KHOA MƠI
TRƯỜNG TÀI NGUN KHĨA 2015
I.

Ngày thứ nhất (thứ 2, ngày 08/01/2018): Xuất phát từ Tp.Hồ Chí Minh, sau đó đến
vườn rau sạch ở Đà Lạt.

-

Chuyến thực tập tham quan năm nay tổng cộng có 3 xe, 1 xe của lớp quản lý và 2 xe của
lớp kĩ thuật đi chung lịch trình với nhau. Có 1 xe đưa đón từ trường ĐH Bách Khoa (Cơ
sở 1) đến Cơ sở 2.

-


6h sáng ngày 08/01, tiến hành tập trung, ăn sáng. 7h30 xuất phát từ cở sở 2, Thầy Hiệptrưởng ban tổ chức phổ biến thơng tin về lịch trình và thông báo hủy đi nhà máy xử lý ở
Long Thành .

-

12h: Dừng trạm để vệ sinh và có 30p ăn trưa.

-

14h30: Vào thành phố Đà Lạt.Và gặp bác Hùng – người đã có 15 năm kinh nghiệm
hướng dẫn các đoàn tham quan của trường tại Đà Lạt, bác Hùng giới thiệu các địa điểm
nổi tiếng ở Đà Lạt trên đường đi.

-

15h15: Có mặt ở vườn rau sạch và cũng là vườn bí khổng lồ Đà Lạt.

4


-

Ở đây chúng em được tận mắt thấy vườn rau hữu cơ và nghe anh làm việc ở vườn giới
thiệu về các giống rau cũng như phương pháp chăm sóc hồn tồn thủ cơng.

5


-


16h20: cả đoàn lên xe di chuyển về khách sạn Ngun Phương , chúng em nhanh chóng
vào nhận phịng.

-

17h30: tập trung tại tầng 5 của khách sạn để cùng ăn tối. Sau bữa tối, trở về phòng tắm
rửa, sắp xếp đồ đạc và tự do sinh hoạt. Nếu rời khách sạn thì phải có mặt ở khách sạn
trước 22h để nghỉ ngơi.

II.

Ngày thứ hai (thứ ba, ngày 09/01/2018) : Vườn quốc gia Bidoup, Viện hạt nhân Đà
Lạt.

-

6h: tập trung ăn sáng và chuẩn bị để tiếp tục cho chuyến tham quan tại thành phố Đà Lạt.

-

Theo lịch thì 6h30 tập trung di chuyển lên xe đến địa điểm tham quan nhưng do có một
số lý do từ bên nhà xe nên 7h15 mới xuất phát. Và cũng vì xe chưa đến nên chúng em
được chứng kiến đường dây điện bị cháy và nổ.

-

8h15: Đoàn xe của sinh viên đến tham quan, học tập và quan trọng nhất đó là leo núi
Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà. Là một trong những khu rừng lá kim ba lá lớn nhất Việt
Nam. Nhiệm vụ chính của Vườn Quốc gia là bảo tồn đa dạng sinh học.


6


7


-

11h30: Sau khi hoàn thành chuyến leo núi ở vườn quốc gia Bi doup-Núi Bà ,tất cả
được ăn bữa cơm trưa ở nhà hàng ngay tại đó.

- 12h30: Tiếp tục di chuyển đến tham quan và học tập tại Viện nghiên cứu hạt nhân.

-

13h45: Dưới sự hướng dẫn của Thầy Lê Văn Ngọc, cả đoàn trật tự xếp hàng và tiến vào
hội trường lớn của viện.

-

Sau 10p ổn định, chúng em được xem cô ở Viện biểu diễn màn ảo thuật xác định lon có
nước hay khơng mà khơng cần chạm vào lon. Và màn biễn diễn đó là để giới thiệu cho
chúng em về thiết bị kiểm tra không phá hủy.

-

Tiếp đó thầy Ngọc chia sẻ và giới thiệu về một số thông tin về viện nghiên cứu hạt nhân
và các ứng dụng, đào tạo lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, tại đây, Viện được phép nghiên
cứu các vấn đề về phóng xạ trên đất nơng nghiệp, ni trồng…nghiên cứu về sạc lỡ đất
dựa vào các nguyên tố.


-

Đồng vị…Viện nghiên cứu sự biến đổi của các chất phóng xạ trong khơng khí xung
quanh, đất, nước…song song với đó là thu các mẫu cây trồng, nước cấp…để phân tích
mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

-

15h: Sau khi nghe giới thiệu xong và tặng quà xong, sinh viên được dẫn đi tham quan về
các dụng cụ đo đạc, nghiên cứu ở các phòng: Phòng chụp ảnh tia X, phòng ghi đo Bx,
phòng ghi đo phổ,…

8


9


-

Đến 16h vì thời gian cịn sớm nên được bác Hùng và thầy Hiệp đưa đi viếng Thiền viện
Trúc Lâm để tham quan và chụp hình và lạy phật. Ngơi chùa cổ kính, nghiêm trang được
những thửa hoa đẹp tơ sắc tạo nên khung cảnh tuyệt vời dành cho khách tham quan.

-

Sau đó lên xe và di chuyển xuống hồ Tuyền Lâm, một hồ nước nhân tạo rộng lớn, trong
xanh. Cảnh vật những dãy núi bao quanh tạo nên vẻ đẹp hung vĩ, tráng lệ của hồ. Ngồi
ra cịn chụp hình thắng cảnh tại đây. Một cảnh vật thật tuyệt vời, khơng khí trong lành,

mát mẻ.

-

17h30: Cả đồn về khách sạn nghỉ ngơi và ăn tối.

III. Ngày thứ ba (thứ 4, ngày 10/01/2018): Nhà máy cấp nước Đan Kia, Sở Tài ngun
và Mơi trường Lâm Đồng, Nhà máy xử lí nước Đà Lạt.

-

6h30p ăn sáng tại tầng 5 khách sạn.

-

7h30p tập trung trên xe và xuất phát tới địa điểm tham quan tiếp theo là nhà máy cấp
nước Đan Kia và nơi đây cũng là khu du lịch Thung lũng vàng

-

7h55p xuống xe và trật tự xếp hàng trước cổng nhà máy cấp nước Đà Lạt: Nhà máy nước
DANKIA.

-

8h di chuyển vào khu xử lý của nhà máy và được chị hướng dẫn nhắc nhở một số thông
tin trước khi tham quan.

10



-

Được chị giới thiệu và trình bày cơng nghệ xử lý trong nhà máy, nhà máy cấp nước Đà
Lạt có quy mô lớn, lấy nước từ hồ chứa rất lớn với hệ thống bơm cấp 1 (lấy nước đầu
vào), thông qua các công đoạn lắng, keo tụ, tạo bông, lọc và được đưa vào bể chứa. Sau
đó được qua hệ thống bơm cấp 2 để cấp nước cho thành phố Đà Lạt.

11


-

Bắt đầu từ sơ đồ xử lý của toàn bộ hệ thống, qua bể hòa trộn trước, bể hòa trộn sau, hệ
thống bể lọc, tiếp theo là giải thích nguyên lý hoạt động của bể lắng Accelator, sau đó
đến với bể phân phối, bể lắng cao tốc, trạm bơm cấp I, trạm bơm cấp II, bể lắng bùn và
cuối cùng là trạm chứa hóa chất.

-

Đến 9h30p hồn thành chuyến tham quan ở nhà máy cấp nước. Cả đoàn cùng chụp ảnh,
đi dạo ở khu vực tham quan du lịch Thung lũng Vàng và mua quà lưu niệm.

12


-

10h: Tham quan và chụp hình ở trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt


-

11h00: Về khách sạn nghỉ ngơi và ăn trưa.

-

13h: Tập trung và xuất phát đến Sở Tài ngun Mơi trường nhưng vì khơng vào được Sở
nên đồn phải mượn hội trường Ủy ban nhân dân phường gần đó.

-

13


-

13h20: Tất cả sinh viên được nghe cô Ngân - chuyên viên Chi cục NVMT - sở Tài
nguyên Môi trường tỉnh Lâm Đồng trình bày, cùng với đó là giải đáp thắc mắc của sinh
viên.

-

15h00: Giảng viên hướng dẫn và sinh viên học tập và tham quan tại Nhà máy xử lý nước
thải Đà Lạt.

-

Sinh viên được nghe về quy trình hoạt động giai đoạn 1 của nhà máy và thông tin thêm
về giai đoạn 2, tuy nhiên nhà máy vẫn chưa được bàn giao nên chỉ nói sơ lượt về giai
đoạn 2.


-

Người hướng dẫn và đưa nhóm tham quan hoạt động của nhà máy từ khâu tập trung chất
thải qua quá trình xử lý và khu vực xả thải. Nhà máy tọa lạc ở một khu vực rộng lớn, địa
hình thuận lợi cho việc phân phối và xử lý nước thải. Nhà máy được hình thành từ Dự án
cải thiện điều kiện vệ sinh, nhà máy thu gom tất cả nước thải trong trung tâm Đà Lạt. Tại
đây, chị đã hướng dẫn một cách chi tiết về nguồn gốc, tính chất hoạt động, địa bàn hoạt
động, thu gom của nhà máy. Nhà máy tận dụng địa hình để thu gom tất cả chất thải về
nhà máy, tách nước mưa riêng…Các biện pháp xử lý của nhà máy rất đơn giản: lắng, lọc,
hiếu khí, kỵ khí, hồ sinh học…

14


-

17h30: Giảng viên hướng dẫn và sinh viên về khách sạn nghỉ ngơi ăn tối, sau đó sinh
viên được sinh hoạt tự do.

15


IV. Ngày thứ tư (thứ 5, ngày 11/01/2018): Công ty TNHH MTV Nhôm Lâm Đồng,khởi
hành về lại thành phố.

-

6h30: Giảng viên hướng dẫn và sinh viên bắt đầu ngày tham quan và học tập cuối cùng.


-

9h40: Giảng viên hướng dẫn và sinh viên tham quan và học tập tại Công ty TNHH MTV
Nhôm Lâm Đồng.

-

Tại đây sinh viên được nghe tồn bộ thơng tin về hoạt động của nhà máy, được xem hồ
chứa bùn đỏ độc hại để xứ lí và giải pháp trong tương lai sẽ được nhà máy sử dụng để xử
lí tồn bộ lượng bùn thải này.

16


-

Sau khi nghe hướng dẫn, sinh viên đến trực tiếp các khu vực như trên sa bàn, tuy nhiên
khi vừa đến khu nguyên liệu đầu vào của nhà máy thì tất cả lại phải nhanh chóng quay lại
xe và di chuyển đến hồ thải bùn đỏ.

17


-

11h30: Kết thúc quá trình tham quan tại nhà máy, trao quà cảm ơn. Và lên xe trở về
Thành phố Hồ Chí Minh.

-


13h00: Ghé quán cơm và ăn bữa cơm cuối cùng của chuyến tham quan.

-

17h00: Đoàn xe về đến TP HCM ( 1 xe về cơ sở 1 và 2 xe về cơ sở 2), kết thúc chuyến đi
thực tập tham quan.
PHẦN 2: SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH L ÂM ĐỒNG
Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lâm Đồng

Báo cáo viên: C ô Ng ân – Chuyên viên của cục bảo vệ môi trường tỉnh Lâm Đồng.
Trong tháng 7/2015, Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng đã ban hành Quyế t đinh
̣ số
52/2015/QĐ-UBND về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Lâm Đồng.Quyết định này có hiệu lực kể từ 20/7/2015
và thay thế Quyết định số 19/2010/QĐ-UBND ngày 08 tháng 6 năm 2010 về việc ban
18


hành Quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trường
và Quyết định số 42/2013/QĐ-UBND ngày 10 thang 9 năm 2013 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Lâm Đồng Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng.
I.

Chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Lâm Đồng
1. Chức năng :

- Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thực
hiện chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và

môi trường, bao gồm; đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, mơi trường, khí
tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, đo đạc và bản đồ, viễn thám, thông tin tư liệu và ứng
dụng công nghệ thông tin; quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ công về các lĩnh vực
thuộc phạm vi chức năng của Sở Tài nguyên và Mơi trường.

- Sở Tài ngun và Mơi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu
sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND tỉnh Lâm Đồng; đồng
thời chịu sự chỉ đạo hường dẫn và kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên
và Môi trường.
2. Nhiệm vụ:

- Đố i với liñ h vực tài nguyên nước, Sở Tài nguyên và Môi trường có các nhiê ̣m vu ̣: Lâ ̣p và
thực hiê ̣n quy hoa ̣ch tài nguyên nước, kế hoa ̣ch điề u tra cơ bản, điề u hòa, phân phố i tài
nguyên nước, phu ̣c hồ i nguồ n nước bi ̣ ô nhiễm, ca ̣n kiê ̣t; giám sát các hoa ̣t đô ̣ng khai
thác, sử du ̣ng, bảo vê ̣ tài nguyên nước, phòng chố ng và khắ c phu ̣c hâ ̣u quả, tác ha ̣i do
nước gây ra trên lưu vực sông, suố i, hồ nô ̣i tỉnh. Khoanh đinh
̣ vùng cấ m, vùng ha ̣n chế ,
vùng đăng ký khai thác nước dưới đấ t, vùng cầ n bổ sung nhân ta ̣o nước dưới đấ t và công
bố dòng chảy tố i thiể u, ngưỡng khai thác nước dưới đấ t theo thẩ m quyề n. Xây dựng,
quản lý hê ̣ thố ng giám sát hoa ̣t đô ̣ng khai thác, sử du ̣ng tài nguyên nước, xả nước thải vào
nguồ n nước đố i với lưu vực sông, suố i, hồ nô ̣i tin
̉ h. Tổ chức ứng phó, khắ c phu ̣c sự cố ô
19


nhiễm nguồ n nước; theo dõi, phát hiê ̣n và tham gia giải quyế t sự cố ô nhiễm nguồ n nước
liên quố c gia theo thẩ m quyề n. Thẩ m đinh
̣ hồ sơ cấ p, gia ha ̣n, điề u chin
̉ h, đin
̀ h chỉ hiê ̣u

lực, thu hồ i và cấ p la ̣i giấ y phép về tài nguyên nước và cho phép chuyể n nhươ ̣ng quyề n
khai thác nước theo thẩ m quyề n. Tổ chức thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng điề u tra cơ bản, giám
sát tài nguyên nước theo phân cấ p; kiể m kê, thố ng kê, lưu trữ số liê ̣u tài nguyên nước trên
điạ bàn tin
̉ h Lâm Đờ ng;….

- Ngồi ra, Sở cịn có các nhiệm vụ hướng dẫn và tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ quản lý nhà nước cho cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước về tài nguyên
và môi trường. Thực hiện hợp tác quốc tế về các lĩnh vực quản lý của Sở quy định của
pháp luật và phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; tổ chức
nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật và công nghệ về tài ngun và mơi
trường. Chỉ trì hoặc tham gia thẩm định các đề tài, đề án, dự án nghiên cứu ứng dụng tiến
bộ khoa học - kỹ thuật và cơng nghệ có liên quan đến tài ngun và mơi trường của địa
phương.
3. Quyền hạn:

-

Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn
vị sự nghiệp thuộc Sở theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về các dịch vụ
cơng do Sở tổ chức thực hiện; Bên cạnh đó, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản ký nhà nước
đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân trong lĩnh vực tài
nguyên và môi trường; kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luâ ̣t và giải quyết khiếu
nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo quy
đinh của pháp luật và phân công, ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh;…
4. Cơ cấu tổ chức

-

Sở Tài ngun và Mơi trường Lâm Đồng có Giám đốc và khơng q 03 Phó giám đốc,

bộ máy giúp việc cho Giám đốc bao gồm các phòng: Văn phòng, Thanh tra, Phịng
Khống sản, Phịng Quản lý đất đai, Phịng Tài ngun nước, Phịng Kế hoạch - Tài
chính, Phịng Đo đạc, Bản đồ và Viễn thám, Phịng Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí
hậu, và Chi cục Bảo vệ Mơi trường; trong đó có 04 đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở gồm:

20


Văn phòng Đăng ký đất đai, Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm
Quan trắc Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm Phát triển quỹ đất.

II. Nội dung thuyết giảng
2.1.

-

Tổng quan về Lâm Đồng:

Lâm Đồng là tỉnh miền núi Nam Tây Nguyên và nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa á
nhiệt đới, nhiệt độ trung bình từ 18-25oC. Có độ cao từ 800- 1500m so với mặt nước
biển, diện tích 9.773,54 km2, dân số đến cuối năm 2014 khoảng có 1.262.000 người với
43 dân tộc sinh sống, Lâm Đồng có 12 đơn vị hành chính gồm 2 thành phố Đà Lạt và Bảo
Lộc và 10 huyện. Nam-Đông Nam giáp tỉnh Bình thuận, Đơng giáp Khánh Hịa-Ninh
thuận, Bắc giáp tỉnh Đắk Lăk - Đắk Nông, Tây Nam giáp tỉnh Đồng Nai - Bình Phước.
Giao thơng đường bộ Lâm Đồng có các quốc lộ 20,27,28,55; các tỉnh lộ 722,723,724,725
nối liền các tỉnh Nam trung bộ, Đông nam bộ và Tây nguyên.
21


-


Gồm 2 thành phố và 10 huyện, trải dài trên 3 cao nguyên Di Linh – Bảo Lộc – Lâm Viên,
là đầu nuồn của 7 hệ thống sông lớn. Trải dài trên diện tích dạng bậc thang nên Lâm
Đồng có 3 kiểu khí hậu chia theo độ cao (nhiệt đới, á nhiệt đới và ơn đới). Chính vì vậy
mà Lâm Đồng có hệ thực vật đa dạng phong phú: hệ sinh thái rừng lá kim, lá rộng, rừng
tre đước, hệ sinh thái nơng nghiệp và nhân tạo.

-

Lâm Đồng có vai trò vị thế rất quan trọng trong khu vực. Phát triển mạnh về nông
nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt, khai thác thủy điện, thủy lợi, ngồi ra ở Lâm Đồng khơng
phát triển các ngành công nghiệp nặng gây ô nhiễm môi trường. Nơng – Lâm – Ngư
nghiệp tại đây đóng góp đến hơn 60% GDP khu vực.

-

Tài nguyên khoáng sản.

-

Lâm Đồng lượng khoáng sản phong phú nhưng chỉ khai thác ở mức nhỏ và trung bình
như: than bùn, đá, cát, sỏi, đất sét cao lanh. Riêng sét cao lanh, thay vì chỉ sử dụng để làm
gốm sứ thì tại đây, sét cao lanh được khai thác còn để phục vụ cho nghề làm gốm sứ điện
tử.

-

Nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rất phong phú, mạng lưới suối khá
dày đặc, tiềm năng thuỷ điện rất lớn, với 73 hồ chứa nước, 92 đập dâng. Sông suối trên
địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồng đều, phần lớn sông suối chảy từ hướng đông bắc

xuống tây nam, hầu hết các sơng suối ở đây đều có lưu vực khá nhỏ và có nhiều ghềnh
thác ở thượng nguồn
2.2.

Tình trạng mơi trường:

- Lâm Đồng – Đà Lạt là nơi nổi tiếng về nguồn rau sạch, có chất lượng tốt. Để phát triển
điểm mạnh này, người dân và nhà nước đã chú tâm phát triển ngành nông nghiệp công
nghệ cao, những nhà kính cao được xây lên để hạn chế sâu bệnh, tăng năng xuất cây
trồng. Và thu lại lợi nhuận gấp 25 lần mơ hình thơng thường. Tuy nhiên, nó lại dẫn đến
hiện trạng suy thối ơ nhiễm mơi trường diễn ra. Những hạt mưa rơi xuống không được
cất giữ lại mà sẽ đi theo nửng đường thoát nước riêng, làm gia tăng tốc độ dịng chảy gây
xói mịn, rửa trơi.

22


- Điều kiện chất lượng môi trường nước, môi trường khơng khí … cơ bản đáp ứng các quy
chuẩn hiện hành ở Việt Nam.Tuy nhiên, trong quá trình phát triển ghi nhận một số các
q trình ơ nhiễm cục bộ xảy ra nhưng nó chưa phải là vấn đề đáng lo ngại. Địa phương
là một trong nhưng địa phương có diện tích rừng tự nhiên tương đối lớn và hiện nay tổng
tỷ lệ diện tích rừng Việt Nam mình so với cái tổng diện tích chiếm 32-36% .Riêng tỉnh
Lâm Đồng trên 52% diện tích tự nhiên là diện tích rừng chính điều này đã làm cho chất
lượng mơi trường Lâm Đồng được cải thiện rất nhiều , đặc biệt là mơi trường khơng khí
nhờ có diện tích rừng nó lớn nên là mơi trường khơng khí rất là tốt .Tất cả các chỉ số về
khơng khí đều cho giới hạn cho phép. Công tác quản lý bảo vệ môi trường nói chung là
đạt được các kêt quả nhất định . Cao nhất là Uỷ ban nhân dân tỉnh, dưới đó là cơ quan
tham mưu U ỷ ban nhân dân tỉnh giúp việc cho cơng tác bảo vệ mơi trường ví dụ như Sở
tài nguyên môi trường, Cảnh sát môi tr ường, các Uỷ ban nhân dân quận và thành phố và
dưới đó các phịng tài ngun mơi trường và dưới nữa là Uỷ ban nhân dân phường xã.

Trước đây Luật BVMT 2005 có hiệu lực thì chỉ dừng ở cấp Huyện và cấp thành phố mà
thôi, và hiện nay Luật BVMT 2014 mới xuống cấp xã tức là quy định trách nhiệm và
nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân cấp xã .

- Ngồi các cơng tác bảo vệ mơi trường thì Sở tài ngun mơi trường cịn đảm nhận cơng
tác Bảo tồn đa dạng sinh học.Lợi thế của Lâm Đồng là địa phương có 2 vườn quốc gia là
Bidoup Núi Bà và vườn quốc gia Nam Cát Tiên .Trong đó, vườn Quốc gia Bidoup Núi bà
nằm hồn tồn diện tích trong tỉnh Lâm Đồng. Trên địa bàn của tỉnh có rất nhiều khu bảo
tồn khác nhau hiện nay có 6 khu bảo tồn trong đó có 3 khu bảo tồn loài và sinh cảnh, 2
khu vườn và viện nghiên cứu mà trong đó có 1 khu bảo tồn cảnh quan của công ty lâm
nghiệp Danh Dương.Hiện nay các tổ chức thế giới đánh giá tỉnh Lâm Đồng là một trong
những địa phương có tính đa dạng sinh học cao nhất không những trong cả nước mà trên
các khu vực Châu Á. Nhờ có tầm quan trọng của tính đa dạng sinh học cao đó mà có
nhiều tổ chức phi chính phủ các đơn vị tài trợ để tài trợ và nghiện cứu đa dạng sinh học
và cơng tác gìn giữ và bảo vệ môi trường. Đối với công tác môi trường ở địa phương thì
mới triển khai các cơng tác quan trọng như ví dụ cơng tác thẩm báo cáo định đánh giá tác
động mơi trường, cơng tác kiểm sốt ô nhiễm môi trường và đặc biệt quan trọng là các
23


công tác tuyên truyền các quy định về pháp luật các ý nghĩa về công tác quản lý bảo vệ
môi trường.

- Bên cạch đó cũng có các cơng tác giám sát quan trắc chất lượng môi trường được hiện
hành.Các công tác hỗ trợ thêm như công tác quản lý chất thải rắn, các loại chất thải bằng
các công tác bảo vệ môi trường trong nông nghiệp, công nghiệp tuy nhiên thế mạnh của
Lâm Đồng là nông nghiệp là chủ yếu đặc biệt là nông nghiệp công nghệ cao. Đối với các
giá trị nông sản cao so với các địa phương khác.Thu nhập bình qn đầu ngưởi của một
người nơng dân sẽ là 5-6 triệu/ tháng.Nông nghiệp công nghệ cao đối với 1 ha thu được
vài tỷ đồng là một con số mơ ước của nhiều địa phương khác.Các thương hiệu rau hoa ví

dụ về sầu riêng có các giá trị cao . Phát triển dịch vụ du lịch như du lịch sinh thái , du lịch
công nông bền vững…

- Đánh giá tác động môi trường là một công cụ và hiện nay đã sử dụng các cơng cụ đó để
đánh giá biến đổi mơi trường ví dụ trước khi đi vào dự án sẽ dùng cơng cụ dự báo tính
tốn các rủi ro khả năng đối với môi trường, cũng như các tỉnh khác thì Lâm Đồng sử
dụng cơng cụ đó để kiểm sốt ơ nhiễm các nhà máy và riêng các dự án các nhà máy đó đi
vào hoạt động rồi thì cơng cụ sẽ giám sát và kiểm tra. Các nhà máy phải tuân thủ các quy
chuẩn tiêu chuẩn . Khi khai thác như thế nào thì phải trả lại mơi trường như thế đó. Đối
với Lâm Đồng sử dụng các công cụ bảo vệ môi trường giống các tỉnh khác. Tuy nhiên
một số phát triển nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chỉ phụ trợ cho nông nghiệp.

- Có 12 đơn vị hành chính nhưng chỉ có 2 nhà máy xử lý rác thải đó là nhà máy ở Thành
Phố Đà Lạt và ở Tp Bảo Lộc. Các đơn vị hành chính khác đều thu gom và xử lý bằng
phương pháp chôn lắp, tạm gọi hợp vệ sinh. Một số bãi rác khác chưa có gọi là hợp vệ
sinh và tỷ lệ thu gom của tỉnh Lâm Đồng chưa gọi là lý tưởng, về thu gom của tồn tỉnh
chỉ có 75-80% và những vùng sâu vùng xa chưa có phương án thu gom đó cũng là một
trong các khó khăn của tỉnh. Phát triển kinh tế cũng là một áp lực cho địa phương,vì vậy
các vấn đề bảo vệ môi trường chưa được chú trọng đúng tầm của nó.

- Câu hỏi của các bạn :

24


? Trần Thị Ngọc Hà : Nghành nông nghiệp ở tỉnh Lâm Đồng chủ yếu phát triển nông
nghiệp công nghệ cao thì một số thực phẩm của Trung Quốc “chảy tràng “về ở mình thì
làm sao để quản lý tốt cơng tác đó?
→Hiện nay trên địa bàn chỉ dừng lại ở mức quảng bá thương hiệu và có 1 dự án tiếp cận
để hướng dẫn cho người tiêu dùng phân biệt các loại nông sản của Đà Lạt, địa phương

khác và của trung Quốc. Một số các bn lái vì lợi nhuận họ nhập hàng về Đà Lạt để
phân phối lấy “nguồn gốc” từ Lâm Đồng . Có Festival Hoa chúng tơi có thương hiệu gắn
liền với nơng sản chủ đề “Hoa Đà Lạt-kết tinh kì diệu từ đất lành”.
?Ngơ Thị Diễm Trinh : Đi từ Bảo Lộc lên thì em thấy khai thác đất như máy xới làm sạc
lỡ đất như vậy có ảnh hưởng gì khơng ? Ở Đà Lạt là tp đang phát triển thì kèm với phát
triển thì đất sử dụng của mình cần nhiều thì việc sử dụng khai thác đất như thế nào để
bảo vệ tài nguyên đất ?
→Ở Lâm Đồng chỉ có duy nhất 1 giấy phép là khai thác đất sang lấp có nghĩa là chỉ có
một cái mỏ đó mới được khai thác ở vùng, địa phương dự án được yêu cầu . Trước đây
thì chưa có một cái thủ tục hành chính nào đối với đơn vị có nhu cầu với khai thác san lắp
cải tạo đất , tuy nhiên canh tác rau hoa sau một số mùa vụ thì đất sẽ bị thối hố thì người
nơng dân có tập quán sẽ khai thác đất của vùng khác để đổ lên trên cái gò hay trên vùng
canh tác của họ để tiếp tục khai thác nên dẫn đến tình trạng khai thác đất trái phép ảnh
hưởng đến mơi trường.Vì vậy hiện nay tỉnh có một cái ràng buộc cơng bố một cái thủ cho
phép san lấp đất từ nơi khác đến bảo vệ môi trường. Dừng lại ở giải pháp tuyên truyền để
bà con sử dụng các hàm lượng phân bón thuốc bảo vệ thực để giảm ảnh hưởng đến đất.
Ví dụ như là cây cà phê thì trơng là khai thác hạt cà phê thi ta sẽ lấy vỏ cà phê để làm
giảm hàm lược chất hoá học.

25


×