Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hải vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.36 KB, 36 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HÀ THỊ PHƢƠNG THẢO

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ
BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HẢI VÂN, ĐÀ
NẴNG

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 8 34 02 01

Đà Nẵng – Năm 2021


Cơng trình được hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Đặng Hữu Mẫn

Phản biện 1: PGS.TS. LÂM CHÍ DŨNG
Phản biện 2: TS. PHAN QUẢNG THỐNG

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ Tài chính Ngân hàng họp tại trường Đại học Kinh tế, Đại học
Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 10 năm 2021

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
-


Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng

-

Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại rất
khốc liệt, đặc biệt là lĩnh vực tín dụng. Bên cạnh sự phát triển hoạt
động cho vay sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, vay tiêu dùng cá
nhân thì hoạt động bảo lãnh ngân hàng ngày càng trở nên phổ biến
Năm 2020, tỷ trọng dư nợ bảo lãnh ở BIDV chi nhánh Hải Vân
chiếm 40,6% tổng dư nợ; các loại hình bảo lãnh phát sinh thường
xuyên đối với KHDN, đặc biệt là trong lĩnh vực xây lắp. Dù mang lại
nguồn lợi nhuận lớn nhưng hoạt động bảo lãnh cũng tiềm ẩn nguy cơ
rủi ro cao. Theo xu hướng hiện tại thì các NHTM đang phát triển các
dịch vụ thu phí nhằmi đa dạng hóa nguồn thu nhập. Do đó, việc tìm
hiểu, xem xét, phân tích, đánh giá kĩ lưỡng thực trạng hoạt động bảo
lãnh, cũng như các rủi ro tiềm ẩn trong việc phát hành là rất cần
thiết. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài "Hoàn thiện hoạt động kinh
doanh dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư
và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân” để nghiên cứu luận
văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng hoạt động bảo lãnh tại BIDV Hải Vân. Qua đó
đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại
BIDV Hải Vân.

3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Lý luận về hoạt động bảo lãnh đối với KHDN
của NHTM và thực tiễn hoạt động bảo lãnh này đối với KHDN tại
BIDV Hải Vân.
Phạm vi nghiên cứu: Đềi tài tập trung phân tích, đánh giá đến hoạt
động bảo lãnh đối với KHDN tại BIDV Hải Vân. Qua đó, có thể đề


2
xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động bảo lãnh đối với
KHDN tại chi nhánh này.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết,
thống kê mô tả, so sánh, điều tra.
5.

Bố cục của luận văn

Chương 1 : Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo lãnh
của Ngân hàng thương mại.
Chương 2 : Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo lãnh tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hải Vân.
Chương 3 : Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch
vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi
nhánh Hải Vân.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
6.1. Các bài báo khoa học trên các tạp chí

6.2. Các luận văn Thạc sĩ được cơng bố tại trường Đại học
kinh tế-Đại học Đà nẵng có liên quan đến đề tài nghiên cứu
* Khoảng trống nghiên cứu: Từ năm 2018-2020, hoạt động bảo lãnh tại
BIDV Hải Vân không được chọn là đề tài nghiên cứu. Trong khoảng
thời gian này, hành lang pháp lý về bảo lãnh đã có nhiều cập nhật. Trong
một ngày làm việc, thời gian tác nghiệp về phát hành bảo lãnh chiếm
gần như tương đương với giải ngân cho vay tại phòng KHDN. Một hoạt
động phát sinh thường xuyên và nguồn thu nhập mang lại lớn thì cũng
sẽ tồn tại những rủ ro nhất định. Tại thời điểm này, BIDV Hải Vân cần
có một cái nhìn tổng thể về hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo lãnh trong
những năm gần đây, đánh giá những mục tiêu đã và chưa đạt được, qua
đó hồn thiện và xây dựng chiến lược phát triển lâu dài. Chính vì vậy,
việc nghiên cứu thực trạng và


3
đề xuất các khuyến nghị để hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại BIDV
chi nhánh Hải Vân là cần thiết.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ
BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. TỔNG QUAN VỀ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI.
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển bảo lãnh ngân
hàng
Từ thời kỳ cổ Hy Lạp đã có hoạt động bảo lãnh trong những
giao dịch nhỏ lẻ, mặc dù còn sơ khai. Bảo lãnh ngân hàng bắt đầu
được sử dụng tại các nước Tây Âu và Hoa Kỳ từ những năm 60 của
thế kỷ XX . Trước năm 1975 ở Việt Nam một số ngân hàng thuộc
chế độ cũ ở Sài Gòn đã cung cấp dịch vụ bảo lãnh. Sau khi đất nước

thống nhất, nền kinh tế bắt đầu mở cửa để hội nhập vào những năm
90, hoạt động ngân hàng ngày càng trở nên đa dạng và bảo lãnh
ngânn hàng được phát triển như một tất yếu khách quan.
1.1.2. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng
Theo quy định tại khoản 18, điều 4 của Luật các Tổ chức tín dụng sối
47/2010/QH12 ngày 16/6/2010: “Bảo lãnh ngân hàng là hình thức
cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh
về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho
khách hàng khi khách hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện không
đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả
cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận”.
1.1.3. Các loại bảo lãnh ngân hàng
- Các loại bảo lãnh ngân hàng gồm có: Bảo lãnh vay vốn, thanh toán,
dự thầu, thực hiện hợp đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm, hoàn trả


4
tiền ứng trước, đối ứng, xác nhận bảo lãnh.
- Các loại bảo lãnh khác pháp luật không cấm và phù hợp với thông
lệ quốc tế: Bảo lãnh nhận hàng, thuế quan, sai sót trong chứng từ nhờ
thu...
1.1.4. Chức năng của bảo lãnh ngân hàng: Hạn chế rủi ro
do thông tin không cân xứng, đánh giá, công cụ bảo đảm, công cụ tài
trợ, đôn đốc việc thực hiện nghĩa vụ.
1.1.5. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng
a. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng trong mối quan hệ kinh tế
- Đối với nền kinh tế: Góp phần xúc tiến sự hợp tác trên tất cả các
mặt của nền kinh tế - xã hội, giải quyết nhu cầu về vốn trong hầu hết
các lĩnh vực, đảm bảo thi hành nghĩa vụ.
- Đối với NHTM: Bảo lãnh cịn là dịch vụ có thu phí, đa dạng hóa

sản phẩm, góp phần khẳng định uy tín, vị thế và khả năng tài chính
của NHTM.
- Đối với khách hàng sử dụng dịch vụ: Đối tác tin cậy hơn nhờ có
bảo lãnh ngân hàng , từ đó dẫn đến có những điều kiện thuận lợi hơn
như: được vay vốn, được ứng trước tiền, được chiếm dụng vốn hợp
lý từ người bán...
b. Vai trò của ngân hàng trong dịch vụ bảo lãnh: Ngân hàng thông
báo, ngân hàng phát hành, ngân hàng phát hành bảo lãnh đối ứng.
1.1.6. Các dạng rủi ro đặc thù trong hoạt động bảo lãnh
ngân hàng
- Đối với bên bảo lãnh: Rủi ro do gian lận, do lừa đảo và giả mạo,
pháp lý
- Đối với bên thụ hƣởng bảo lãnh: Rủi ro cho người thụ hưởng sẽ
xảy ra khi đối tác yêu cầu một ngân hàng bảo lãnh không được như ý
muốn.


5
1.2. HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
1.2.1. Đặc điểm hoạt động bảo lãnh đối với KHDN
- Phạm vi bảo lãnh: Bảo lãnh đối với KHDN là một hình thức cấp
bảo lãnh của NHTM cho đối tượng KHDN, có tên riêng, có tài sản,
có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích kinh doanh.
- Quy trình cấp bảo lãnh Quy trình cấp bảo lãnh đối với KHDN
thơng thường áp dụng theo quy trình cấp tín dụng chung của khối
KHDN.
- Quy trình cấp bảo lãnh đối với KHDN tương đối chặt chẽ và phức
tạp

- Phần lớn doanh số bảo lãnh, dư nợ bảo lãnh và thu nhập thuần về
phí bảo lãnh đối với KHDN ln chiếm tỷ trọng cao hơn so với bảo
lãnh đối với KHCN.
với

Giá trị mỗi món bảo lãnh đối với KHDN thường cao hơn đối

KHCN
-

Mức độ rủi ro lớn
1.2.2. Nội dung hoạt động bảo lãnh đối với KHDN của

NHTM
Hoạch định chính sách, tổ chức triển khai thực hiện, kiểm sốt.
1.2.3. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động bảo lãnh đối
với KHDN
Quy mô, cơ cấu, thu nhập, kiểm soát rủi ro hoạt động, chất lượng.
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH DỊCH VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI


6
1.3.1 Nhân tố bên ngồi: Mơi trường kinh tế, mơi trường
chính trị-xã hội, mơi trường pháp lý, mơi trường cơng nghệ, khách
hàng, môi trường cạnh tranh.
1.3.2. Nhân tố bên trong: Chiến lược kinh doanh của ngân
hàng; chính sách, kế hoạch phát triển bảo lãnh của ngân hàng; nguôn
nhân lực; uy tín của ngân hàng; quy trình bảo lãnh.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chương 1 đã làm rõ được những cơ sở lý luận cơ bản về hoạt
động bảo lãnh của ngân hàng như: khái niệm, phân loại, đặc điểm.
Thêm vào đó, luận văn đã hệ thống hóa những cơ sở pháp lý của hoạt
động bảo lãnh, các bộ luật, thông tư hướng dẫn, các nhân tố ảnh
hưởng đến hoạt động bảo lãnh của ngân hàng. Đây chính là cơ sở để
phân tích đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Hải
Vân.


7
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM -CHI
NHÁNH HẢI VÂN
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGÂN THƢƠNG MẠI CỔ
PHẦN VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI VÂN
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hải Vân

BIDV Chi nhánh Hải Vân trước đây là Chi nhánh cấp 2 Liên
Chiểu trực thuộc Chi nhánh Đà Nẵng, được sáng lập vào năm 2001.
Sau 4 năm hoạt động, quy mô của Chi nhánh ngày càng mở rộng và
phát triển, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam quyết định Chi
nhánh Hải Vân là Chi nhánh hạng 1 trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam. Trụ sở của Chi nhánh đặt tại tòa nhà số 339
đường Nguyễn Lương Bằng, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.
2.1.2. Mô hình tổ chức và chức năng của từng bộ phận
Mơ hình tổ chức tại BIDV Hải Vân được phân thành 05 khối

với 11 phòng ban chức năng được phụ trách bởi Giám đốc Chi nhánh
và 3 Phó giám đốc.
2.1.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hải Vân giai

đoạn 2018-2020.
a. Hoạt động huy động vốn


8
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
TT

1

HĐV cuối kỳ
HĐV cuối kỳ từ
KHDN
HĐV cuối kỳ bán
lẻ
HĐV cuối kỳ từ

2

các ĐCTC
HĐV bình quân
HĐV BQ từ
KHDN

HĐV BQ từ bán
lẻ
HĐV BQ từ
ĐCTC

(Nguồn: Phịng kế hoạch tài chính - Báo cáo kết quả
kinh doanh năm 2018, 2019, 2020)
Qua nhiều năm, BIDV Hải Vân đã xây dựng được nền khách
hàng tiền gửi có số dư lớn. Trong tổng số huy động vốn của chi
nhánh trong 3 năm trên thì khách hàng dân cư chiếm tỉ trọng xấp xỉ
46%, khách hàng tổ chức chiếm tỉ trọng xấp xỉ 50% và còn lại là các
định chế tài chính. Tổng nguồn vốn huy động cao hơn và đủ để đáp


ứng nguồn cung tín dụng. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều dưới sự
canh tranh về lãi suất giữa các ngân hàng, nên công tác huy động vốn
của chi nhánh gặp nhiều khó khăn. Ban lãnh đạo đã thực hiện nhiều
giải pháp linh hoạt để vừa giữ chân và chăm sóc nền khách hàng hiện


9
hữu; cùng lúc tìm kiếm và phát triển nền khách hàng mới. Kết quả
huy động vốn tại BIDV Hải Vân luôn ở mức khá cao trong suốt
những năm qua, số dư bình quân là 4.765 tỷ đồng. Số dư huy động
vốn có sự giảm nhẹ qua các năm. Năm 2020 giảm 2,8% so với số dư
đầu năm và giảm 6,3% so với năm 2018; tương đương giảm 310 tỷ
đồng. Nguyên nhân chính là do tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn
biến phức tạp gây tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp.
b. Hoạt động tín dụng

Bảng 2.2. Tình hình dư nợ tín dụng

Năm

Dư nợ vay cuối kỳ, trong
đó:
Dư nợ bán lẻ
Dư nợ bán bn
Dư nợ bình qn
Thu nhập từ lãi cho vay
Nợ xấu

(Nguồn: Phịng kế hoạch tài chính - Báo cáo kết quả
kinh doanh năm 2018, 2019, 2020)


Dư nợ qua các năm đều tăng so với năm trước. Năm 2019,
mặc dù số dư nợ cuối kỳ tăng có 8,6% nhưng dư nợ bình qn tăng
21% so với năm 2018. Tỷ lệ nợ xấu năm 2018 là 38 tỷ đồng, tập
trung cho vay tàu cá 34 tỷ đồng. Toàn bộ dư nợ xấu đều thuộc khách


10
hàng bán lẻ. Năm 2020, dư nợ bán lẻ tăng 3,9% và dư nợ bán buôn
giảm 4,9% so với năm 2019. Cho vay tiêu dùng chiếm tỉ trọng lớn,
bình quân 68% trong tổng dư nợ bán lẻ. Dư nợ bán bn năm 2019
tăng 388 tỷ đồng, tuy nhiên trong đó chủ yếu tập trung vào nhóm
khách hàng tiềm ẩn nợ xấu tổng cộng 218 tỷ đồng – Công ty CP
Thép Dana Ý và nhóm khách hàng liên quan. Nguyên nhân chủ yếu
là vì Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng đã tạm ngừng hoạt động

kinh doanh của Công ty CP Thép Dana Ý vì vấn đề vi phạm ơ nhiễm
mơi trường, dẫn đến cơng ty khơng có nguồn để trả nợ vay ngân
hàng. Điều này làm cho chất lượng tín dụng chi nhánh suy giảm, nợ
nhóm 2 và nợ xấu tăng cả về tỉ lệ và số tuyệt đối, ảnh hưởng đến kết
quả kinh doanh của chi nhánh. Theo chỉ đạo của Ban giám đốc,
phòng KHDN tiếp tục thực hiện các biện pháp thu hồi nợ của các
khách hàng tổ chức theo văn bản chỉ đạo của hội sở chính, đàm phán
giá bán nợ cho bên đề nghị mua nợ, giám sát và quản lí tình hình
hàng tồn kho của khách hàng; phòng KHCN tiếp tục thu hồi nợ quá
hạn, nợ nhóm 2 và củng cố hồ sơ, chủ trương khởi kiện các khách
hàng có nợ xấu.
c. Tình hình hoạt động dịch vụ
Bảng 2.3. Tình hình hoạt động dịch vụ
ĐVT: tỷ đồng
STT

1



11

STT

2

(Nguồn: Phịng kế hoạch tài chính - Báo cáo kết quả
kinh doanh năm 2018, 2019,
2020)
Thu dịch vụ ròng ở BIDV Hải Vân tăng trưởng qua các năm.

Trong đó thu dịch vụ ròng từ dịch vụ bảo lãnh và dịch vụ thẻ chiếm
tỉ trọng lớn. Thu dịch vụ ròng từ dịch vụ bảo lãnh tăng trưởng qua 3
năm, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 9%/năm. Thu dịch vụ thẻ tập
trung chủ yếu ở thu dịch vụ Pos ở resort Silver Shores. Năm 2020,
nền kinh tế của cả thế giới đều chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ dịch
Covid-19, nên nguồn thu từ các dịch vụ của BIDV Hải Vân tuy vẫn
duy trì ổn và mang lại lợi nhuận, tuy nhiên chưa có sự tăng trưởng
mạnh mẽ.


2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI BIDV CHI
NHÁNH HẢI VÂN
2.2.1. Nội dung hoạt động bảo lãnh đối với khách hàng
doanh nghiệp tại BIDV Hải Vân


12
a. Hoạch định chính sách bảo lãnh KHDN tại BIDV Hải
Vân



Mục tiêu trong hoạt động bảo lãnh khách hàng doanh

nghiệp
- Về gia tăng quy mô cho hoạt động bảo lãnh: Tăng trưởng
doanh số, số dư.
-Về thu nhập từ hoạt động bảo lãnh KHDN: Doanh thu từ phí
bảo lãnh đối với KHDN từ năm 2018-2020.
-Về cơ cấu hoạt động bảo lãnh: Ưu tiên phát triển các doanh

nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, thương mại và
dịch vụ, xuất khẩu.
-Về kiểm soát rủi ro hoạt động bảo lãnh: Dư nợ bảo lãnh quá
hạn/Dư nợ bảo lãnh không vượt quá 0,5%.
-Về thời gian tác nghiệp hồ sơ: Dưới 1 ngày đối với các món
bảo lãnh làm theo Hạn mức, và dưới 2 ngày đối với các món bảo
lãnh làm theo món.

 Nội dung của chính sách bảo lãnh tại BIDV: Phạm vi nghĩa
vụ, điều kiện cấp bảo lãnh, hồ sơ và thủ tục, thẩm quyền ký
kết, phí bảo lãnh, thời hạn hiệu lực.

b. Tổ chức thực hiện hoạt động bảo lãnh đối với KHDN tại
BIDV Hải Vân



Quy mô hoạt động bảo lãnh


13
Bảng 2.5. Quy mô hoạt động bảo lãnh
ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu

1. Doanh số bảo lãnh,
trong đó:
1.1.Doanh số bảo
KHDN

1.2.Tỷ trọng doanh số bảo
lãnh KHDN/tổng
2. Dƣ nợ bảo lãnh cuối
kỳ, trong đó:
2.1. Dư nợ bảo lãnh cuối
kỳ KHDN
2.2. Tỷ trọng Dư nợ bảo
lãnh cuối kỳ KHDN/tổng
3. Số lƣợng khách hàng,
trong đó:


3.1.Số lượng KHDN
3.2. Tỷ trọng số
KHDN/tổng
4. Số hợp đồng phát sinh
trong năm, trong đó:
4.1. Số hợp đồng bảo lãnh
phát sinh KHDN


14

Chỉ tiêu

4.2. Tỷ trọng số hợp đồng
phát sinh KHDN/tổng
5. Số hợp đồng bảo lãnh
cịn lại đến cuối năm,
trong đó:

5.1. Số hợp đồng bảo lãnh
còn lại đến cuối năm
KHDN
5.2. Tỷ trọng số Hợp đồng
đến cuối năm KHDN/tổng

(Nguồn: Phòng kế hoạch tài chính - Báo cáo kết quả
kinh doanh năm 2018, 2019, 2020)
Quy mô về hoạt động bảo lãnh của chi nhánh và cụ thể là
quy mô hoạt động bảo lãnh đối với KHDN qua các năm đều tăng về
số dư nợ, doanh số, số lượng khách hàng, số hợp đồng phát sinh và
số hợp đồng còn lại đến cuối năm. Bên cạnh đó, tỷ trọng các chỉ tiêu
về quy mơ bảo lãnh đối với KHDN luôn chiếm tỷ trọng cao cụ thể:
Trong năm 2019, doanh số bảo lãnh đối với KHDN đạt 1.031 tỷ
đồng, tăng 231 tỷ đồng so với năm 2018, tương đương mức tăng là
28,8%, trong đó tỷ trọng doanh số bảo lãnh KHDN chiếm 100% tổng


doanh số bảo lãnh. Sang năm 2020, doanh số bảo lãnh đối với KHDN
đạt 1.082 tỷ đồng, tăng 50 tỷ đồng so với năm 2019, tương đương mức
tăng là 5%. Bên cạnh doanh số bảo lãnh KHDN năm 2019, 2020 tăng
mạnh, thì số dư bảo lãnh KHDN năm 2019 tăng so


15
với năm 2018 là 75 tỷ đồng, tương đương mức tăng là 10%, năm
2020 số dư bảo lãnh KHDN tăng so với năm 2019 là 41 tỷ đồng,
tương đương mức tăng 5%. Doanh số bảo lãnh và số dư bảo lãnh
năm 2019 tăng mạnh, kéo theo số hợp đồng bảo lãnh phát sinh trong
năm và số hợp đồng bảo lãnh còn lại đến cuối năm 2019 đối với

KHDN cũng tăng, đặc biệt là số hợp đồng phát sinh trong năm 2019
đối với KHDN tăng 493 hợp đồng, tương đương mức tăng là 45%.
Mặc dù doanh số bảo lãnh, dư nợ bảo lãnh cuối kỳ, số hợp
đồng bảo lãnh KHDN hàng năm đều tăng so với năm trước, nhưng
nền khách hàng nói chung, và KHDN nói riêng sử dụng dịch vụ bảo
lãnh tại chi nhánh qua các năm tăng trưởng chậm và thấp hơn nhiều
so với tốc độ tăng của doanh số bảo lãnh, dư nợ bảo lãnh và số hợp
đồng bảo lãnh. Năm 2019 số lượng khách hàng chỉ tăng 17, sang
năm 2020 là 21, tương đương mức tăng bình quân qua các năm là
15%.
Các chỉ tiêu về quy mô bảo lãnh KHDN qua các năm đều tăng,
nhưng tốc độ tăng của năm 2020 thấp hơn tốc độ tăng năm 2019.
Nền khách hàng của chi nhánh chủ yếu là KHDN và lượng khách
hàng mới hàng năm còn khá khiêm tốn. Nguyên nhân dẫn đến tăng
đột biến dư nợ bảo lãnh, doanh số cũng như số hợp đồng bảo lãnh
năm 2019, 2020 trong khi nền khách hàng tăng mới hàng năm rất
thấp, chủ yếu là nhóm khách hàng truyền thống đang quan hệ tại
BIDV, đặc biệt là nhóm KHDN khối xây lắp.



Cơ cấu phân theo loại bảo lãnh

.


16
Bảng 2.6. Hoạt động bảo lãnh KHDN phân theo sản phẩm
bảo lãnh


Các loại bảo lãnh phân
theo Số dƣ bảo lãnh
cuối kỳ

+ Bảo lãnh dự thầu
+ Bảo lãnh thực hiện
hợp đồng
+ Bảo lãnh tạm ứng
+ Bảo lãnh bảo hành
+ Bảo lãnh thanh tốn
Tổng doanh số bảo
lãnh

(Nguồn: Phịng kế hoạch tài chính - Báo cáo kết quả
kinh doanh năm 2018, 2019, 2020)
Bảo lãnh tạm ứng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại
bảo lãnh, từ năm 2018-2020 luôn đạt tỷ trọng 66-67% trong tổng
doanh số bảo lãnh. Năm 2019, tổng số dư bảo lãnh tăng so với năm
2018 là 75 tỷ đồng, tăng chủ yếu là bảo lãnh tạm ứng là 44 tỷ đồng,


bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo lãnh bảo hành là 11 tỷ đồng.
Sang năm 2020, bảo lãnh thực hiện hợp đồng giảm tăng 4 tỷ đồng,
điều này dẫn đến bảo lãnh tạm ứng tuy không giảm nhưng cũng


×