DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH
KHOA KINH TE - LUAT
BO MON LY THUYET THONG KE
DE TAI CUOI KHOA:
KHAO SAT NHU CAU DI DU LICH, DA NGOAI CUA SINH VIÊN LÀNG
DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH
GVHD: ThS.NGUYEN DINH UONG
LOP: K08405A
NHOM THUC HIEN: NHOM 20
1. NGUYEN XUAN CUONG
2. BANH HOAI DANH
3. NGUYEN THI HUONG
4. TRAN THI PHUONG THUY
5. THI THI PHUONG Y
K064020108
K084050746
K084050770
_ K084050858
K084050879
MUC
LUC:
Loi mé dau
1. Lido chon dé tai........c.cccccccccececccceceececucececeusuceceueusueeseueueeseneans
2. Mục đích nghiÊn cứu.......................................--.-----c
c2.
3. Đối tượng, đơn vị, phạm vi nghiÊn cứu.....................................-.-..
4. Phạm vi nghiÊn CỨU..........................................ccccccccŸ
c2 <2 252
Chương I: Mơ hình nghiên cứu
1.1 Nghiên cứu chung....................................- cv.
1.2 Đối tượng nghiên cỨu..................
-- cc CS
SH nY nh nh nh chen
1.3 Sơ đồ tác động của nhu cầu đi du lich, da IØOẠI..............................
1.4 Bảng câu hỏi phỏng vấn..................-..ccc
c1
SH kY vn nh rêu
Chương II: Phân tích- Đo lường- Đánh giá kết quả điều tra
2.1 Phân tích chung....................................-<2 n n2
2.2 Ước lượng và kiểm định một số giả thiết.....................--.---<< 2<
Chương III: Kết luận- Kiến nghị
3.1 Kết luận.................--.c1 2011102211111 11111111111 1511111111 nà
3.2 Thuận lợi- Khó khăn.............................................................
3.3 Kiến nghị.............
Lời kết.
-. -c CĐ
nnn SH
TH HH
TH Thy nh như nh nh
nhà hưng
LOI MO DAU
1. Ly do chon dé tai:
Hiện nay Việt Nam đang bước vào tiến trình hội nhập, quá trình cơng nghiệp
hóa — hiện đại hóa diễn ra ngày càng sâu rộng hơn, nên kinh tế dần đạt được nhiều
thành tựu hơn. Trong điều kiện đó, đời sống người dân đang được cải thiện từng ngày,
theo sau đó là nhu câu giải trí, nghỉ ngơi cũng tăng lên. Ngay bản thân mỗi sinh viên
tại các giảng đường đại học, cao đăng, sau những giờ phút học tập tại lớp cũng muốn
tìm cho mình những hoạt động vui chơi giải trí phù hợp để giải tỏa căng thăng. Nắm
bắt được nhu cầu này, hầu hết các tập thể lớp, đoàn hội, cũng như các câu lạc bộ....
thường cố găng tổ chức những buổi dã ngoại hoặc những chuyến du lịch ngắn ngày,
ngồi mục đích giải trí, những chuyến đi này cịn giúp tăng cường tỉnh thân đoàn kết
cũng như bố sung thêm kiến thức cho các thành viên tham gia. Những chuyến đi như
thế này đang dân trở thành xu hướng giải trí phần lớn của sinh viên ngày nay.
Về phía sinh viên, có thể thay nhu cau du lich 1a rat cao, những cuộc đi chơi tập
thể như thế là rất cần thiết và bồ ích. Tham gia các hoạt động nảy ta có thể làm quen
với nhiều bạn mới hơn, giúp một tập thể gan bó, đồn kết hơn, có thể trau dồi được
nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm sống hơn.... Theo thông tin chúng tôi thu nhận
được, hầu hết mỗi lớp trong một năm đều có tổ chức đi du lich, da ngoại tập thể ít nhất
một lần, chưa kể các câu lạc bộ, đội, nhóm.
Tuy nhiên, để có thể tơ chức trọn vẹn
được một hoạt động vui chơi tập thể thành công là một việc không đơn giản. Ngồi
việc tổ chức nội dung chương trình hấp dẫn, thú vị, thu hút mọi người tham gia cịn
cơng tác chuẩn bị các dịch vụ khác từ việc liên hệ thuê xe phục vụ việc đi lại, hay vấn
để về ăn uống,chỗ nghỉ ngơi... Điều quan trọng nhất ở đây vẫn là kinh phí mà các bạn
phải bỏ ra một chuyến du lịch, đã ngoại. Xét tổng thể, với đối tượng là sinh viên, kinh
phí sẵn sàng bỏ ra cũng ở một mức nhất định. Vì thế những người đứng ra tổ chức
thay vì tìm đến các cơng fy cung cấp dịch vụ du lịch thường tự liên hệ nhà xe, các vật
dụng cần thiết trong quá trình đi du lịch, dã ngoại, chỗ ăn nghỉ... Thêm vào đó là việc
thiếu những thông tin cần thiết, so sánh giữa những địa điểm khác nhau để có thể chọn
ra địa điểm phù hợp dễ dẫn đến việc bị ép giá xe, giá phòng trọ, nhà nghỉ và các dịch
vụ khác.
Xuất phát như nhu cầu cũng như thực trạng thực tế đi du lịch đã ngoại của sinh
viên tại làng đại học Quốc gia Thành
một bất cập rất lớn về cung cầu ở đây.
thế nhưng lại khơng có một trung tâm
nào với giá cả phù hợp cho sinh viên.
một công ty chun cung cấp dịch vụ
phố Hồ Chí Minh, nhóm chúng tôi nhận thấy
Trong khi nhu cầu của sinh viên là rất cao như
hay công ty cung cấp dịch vu du lịch trọn gói
Hãy thử làm một phép tính nhỏ. Giả sử nếu có
du lịch được thành lập tại khu vực này. Giả sử
mỗi năm một lớp tô chức du lịch, dã ngoại một lần, cứ mỗi chuyến
đi, sau khi cung
cấp các dịch vụ cũng như thanh toán các khoản cân thiết,theo tính tốn của chúng tơi
cơng ty có thể thu được lợi nhuận thực tế ít nhất là 100.000 đồng.
Theo số liệu ước
tính trong các trường thuộc đại học Quốc gia thành phố Hỗ Chí Minh có khoảng 7000
lớp, như vậy với một phép tính đơn giản nếu hoạt động trong vịng một năm cơng ty
có thể thu được lợi nhuận ít nhất 700 triệu đồng, một con số khơng nhỏ, đó là chưa kể
nhu cầu này không chỉ tại khu vực đại học Quốc gia mà cịn ở các trường khác(đại học
Nơng Lâm, đại học Thể dục- Thể thao.. ..) Bên cạnh đó, với số lượng sinh viên đơng
đảo nhất tại thành phố thì khu vực làng Đại học sẽ trở thành một thị trường rất tiềm
năng trong lĩnh vực này.
Chính vì những lý do thực tế đó, nhóm chúng tơi quyết định tiến hành khảo sát
và nghiên cứu về vấn để này thông qua đề tài “ nhu cầu đi du lịch, đã ngoại của sinh
viên làng đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”
2.
Mục đích nghiên cứu :.
Mục tiêu đâu tiên của đề tài này trước hêt là cung
cho sinh viên cùng những thành phần khác trong xã hội
ngoại của sinh viên làng đại học quốc gia Thành phố Hồ
mọi người có thể nhận thấy nhu câu và xu hướng chọn
thức du lịch của sinh viên làng Đại học Quốc gia Thành
cũng như sinh viên ngày nay nói chung.
câp một cái nhìn tơng quan
về “Nhu cầu đi du lịch, dã
Chí Minh”. Thơng qua đó
địa điểm dã ngoại, phương
phố Hồ Chí Minh nói riêng
Thứ hai, việc thu thập và phân tích những sơ liệu thu được đê tài có thê cung
cấp cho các công ty dịch vụ thông tin, dữ liệu
về vẫn đề này ( như mức tiền/một
chuyến đi bao nhiêu là phù hợp.,dịch vụ thuê xe và ăn uống cần phải như thế nào...)
từ đó các nhà cung cấp đưa ra những chiến lược mới thỏa mãn tốt hơn nhu câu của
sinh viên. Đồng thời để tài sẽ đưa ra những hướng đầu tư mới cho các nhà đầu tư đang
có kế hoạch thâm nhập vào lĩnh vực này.
Thứ ba, đôi tượng chính của đê tài là sinh viên nên các bạn sinh viên, đặc biệt
là những
bạn nằm
trong ban cán sự lớp,ban chấp hành Đồn,
Hội cũng có thể tìm
kiếm thêm những thơng tin bồ ích từ đề tài này ( ví dụ như địa điểm nào được các bạn
sinh viên hài lòng nhất khi đi dã ngoại, các bạn mong muốn những gì khi tham gia
một chuyến du lịch, bạn nên tham gia vào hình thức dã ngoại nào để vừa phù hợp với
khả năng tài chính vừa khơng lãng phí thời gian.. .)
Thứ tư, có thể nhận thấy rõ ràng nhu cầu của sinh viên về du lịch là rất lớn
nhưng có nên lập nên một trung tâm chuyên biệt về vẫn để này dành riêng cho sinh
viên làng Đại học quốc Gia hay không? Những điều kiện cần và đủ để lập nên dự án
này là gì? Đề tài có thể đưa ra một phan cau tra loi cho cau hoi lon nay .
Thứ năm, qua việc thực hiện đề tài nhóm cũng mong mn áp dụng nhiêu hơn
kiến thức mình được học ở bộ mơn “ Ngun lý thống kê” vào thực tiễn,sử dụng phần
mềm SPSS, hoàn thiện khả năng đánh giá và phân tích của mình.
3.
Đối tượng, đơn vị, phạm vỉ nghiên cứu :
- Đối tượng nghiên cứu : nhu cầu đi du lich, da ngoại của sinh viên làng đại học
Quoc gia Thanh phơ Hơ Chí Minh.
- Đơn vị nghiên cứu : tất cả sinh viên thuộc các trường tại Làng Đại học Quốc
gia Thanh pho Ho Chi Minh.
Minh
- Phạm vi nghiên cứu : trên địa bàn Làng Đại học Quốc gia Thanh phó Hỗ Chí
( Linh Trung- Thủ Đức).
- Thời gian nghiên cứu : đề tài nàu được thực hiện và hoàn thành vào tháng 12
năm 2009.
4.
Phương pháp nghiên cứu :
Với mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu như trên đề tài được thực hiện
bằng phương pháp định tính và định lượng theo các giai đoạn sau :
+ Giai đoạn Ï : xác định lí do, mục đích, nội dung cũng như đối tượng và phạm
vi nghiên cứu.
+ G1ai đoạn 2 : xây dựng bảng câu hỏi khảo sát.
Dựa trên ý kiến cũng như hiểu biết của mỗi thành viên, nhóm đã cơ gang đưa
ra một bảng câu hỏi hoàn chỉnh .thể hiện được những nội dung chủ yếu của đề tai va
có khả năng phân loại đối tượng khảo sát sao cho phù hợp ( phan loại người đi hay
không di du Ichj, dã ngoại với tập thể hay giữa những người tổ chức hay không tổ
chức các cuộc đi chơi tập thể...)
Sau khi xây dựng xong bảng câu hởi dự kiến, nhóm đã tiễn hành điều tra thử
trên một số các bạn sinh viên ( 20 người ) nhăm tìm ra những điểm chưa hợp lí của
bảng câu hỏi và có điều chỉnh sao cho phù hợp
+ Giai đoạn 3
: điều tra thống kê ( phương pháp chọn mẫu)
Bảng câu hỏi phỏng van được điều tra bằng cách lẫy mẫu thuận tiện, nhóm đã
tiếp cận những đối tượng của đề tài, đề nghỉ sự giúp đỡ của họ dưới dạng phỏng van
trực tiép.Nhom
da diéu tra duoc tat ca 167 ban sinh vién đang ở kí túc xá Đại học
Quốc gia và các day trọ trên cùng địa bàn.
+ Giai đoạn 4 : sau khi điều tra bảng câu hỏi xong. nhóm tiễn hành tập hợp. sắp
xếp lại toàn bộ số liệu thu thập được.Dữ liệu được mã hóa, nhập máy tính và phân tích
với phần mêm SPSS 17.Trong đó đã định ra các cấp bậc đo lường cũng như các thang
đo dữ liệu, tóm tắt băng các đại lượng thống kê mô tả, ước lượng....
+ Giai đoạn 5 : phân tích và giải thích kết quả.Từ đó dự đoán xu hướng phát
triển.
+ Giai đoạn 6 : báo cáo và truyền đạt kết quả nghiên cứu.
CHƯƠNG I: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 Giới thiệu chung :
Hoạt động du lịch, đã ngoại: là sự di chuyên đến một địa điểm cụ thể nào đó
nhằm mục đích tham quan, tham gia các hoạt động văn hóa, ăn uống, giải trí hay sinh
hoạt thường ngày ...tại nơi đến.
Một sô đặc điêm về địa bàn nghiên cứu :
c
-Thủ Đức là một vùng ngoại ơ của thành phơ Hơ Chí Minh — thành phơ có
nền kinh tế sơi động bậc nhất cùng với lượng dân cư đông nhất cả nước. Tại đây tập
trung rất nhiều trường đại học trực thuộc đại học Quốc gia như đại học Khoa học- Xã
hội nhân văn. đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Bách Khoa, đại học Quốc tế, đại
học công nghệ thông tin, khoa Kinh té, ngồi ra cịn có các trường đại học thể dục thể
thao , đại học nông lâm, đại học Việt Đức... Cùng với số lượng sinh viên khơng lồ như
thế nhu câu vui chơi giải trí là rất lớn.
TS
-Bên cạnh đó, quận Thủ Đức có các tuyên đường nơi liên
với các khu vui
chơi giải trí, các địa điểm du lịch nồi tiếng như : suối Tiên, Xoài, Long Thành,
Bọ
Cạp Vàng ( Đồng Nai), Vũng Tàu, Long Hải...hay những địa điểm dải ngày hơn như
Đà Lạt, mũi Né...
1.2 Đôi tượng nghiên cứu :
Nghiên
cứu được thực hiện băng cách điêu tra chọn mâu bao gôm
167 sinh
viên tại Làng đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.Các đối tượng điều tra không
tập trung ở bất kỳ một trường đại học nào mà phân bố ở hầu hết các trường trên địa
bàn với tý lệ nam —nữ tương ứng là 46% - 54%.Số lượng sinh viên năm 2, năm 3, năm
4 chiếm trên 85%. Thời gian phỏng vấn từ ngày 20- 22 tháng 12 nam 2009.
Nhăm đảm bảo tính khách quan cho đề tải, nhóm điêu tra theo phương pháp lây
mẫu thuận tiện nhưng không phỏng vấn những người cung một nhóm bạn chơi chung
hay những người ở chung một phòng hay quá nhiều người học cùng một lớp.
1.3 Sơ đồ tác động của nhu câu đi du lịch, đã ngoại:
_ NHU CÂU _
Giao
luu
hoc
hoi
| Giải
toa
cang
thang
|
hanh vi | ĐIDULỊCH,
DÃ NGOẠI
,
404
—.
Mở
Giới thiệu bạn bồ
—
Đi tiếp lần sau
Khong
inuUa
rong
kién
thức
1.4 Bang cau nor prong
vấn:
Bảng câu hỏi bao gồm
15cau hỏi dưới hình thức trắc nghiệm, bao gồm
các loại
thang đo : định danh, thứ bậc và tỉ lệ.
Thứ tự
Cau 1
Nội dung câu hỏi
Trong năm, lớp bạn thường tô chức mấy lân đi
Thang đo
Tỷ lệ
Câu 2
du lịch, dã ngoại
Số người tham gia các cuộc du lịch, dã ngoại
Câu 3
của lớp bạn
Thu nhập bình quân 1 tháng của bạn
Câu 4
Bạn có thường xuyên tham gia hoạt động du
Ty lệ
Thứ bậc
Thứ bậc
Cau 5
lịch ,dã ngoại khơng
Vì sao bạn không tham gia du lịch, dã ngoại
Định danh
Câu 6
Nếu khơng tham gia du lịch,dã ngoại bạn có
Định danh
Câu 7
Mức độ hài lòng của bạn về các dịch vụ du
lịch, dã ngoại
Cac dia diém du lich, da ngoai ma ban thuong
dén
Ty lệ
Cau 8
Cau 9
Câu 10
Cau 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Cau 15
nhu cầu giải tri nao
Dinh danh
Cảm nhận của bạn sau mỗi chuyến du lich, da
Thứ bậc
Số tiên bạn thường chi ra cho một chuyến
lịch,dã ngoại
Thứ bậc
ngoại
du
Bạn đã từng tham gia tơ chức một chun du
lịch,dã ngoại chưa
Khó khăn khi tơ chức du lịch, đã ngoại
Kênh thông tin bạn thường lựa chọn
chức hoạt động du lịch, dã ngoại
Định danh
Ty lệ
khi tô
Định danh
Thời điểm được lựa chọn để đi du lịch, dã
Định danh
Suy nghĩ của bạn khi có một trung tâm( cơng
ty) cung cấp dịch vụ du lịch trọn gói
Tỷ lệ
ngoại
Câu hỏi 1, 4, 9 mang tính chất phân loại đối tượng.Câu 1 nhằm mục đích kiếm
chứng lại cơ sở hình thành lí do tiến hành đề tài này có sát thực hay khơng.Câu 4
nhăm phân loại mức độ có thường xun tham gia các hoạt động du lịch, đã ngoại do
lớp/nhóm/câu lạc bộ tổ chức.Câu 9 phân loại người đã từng tham gia tô chức hoạt
động du lịch, dã ngoại nhăm phục vụ cho việc nghiên cứu sâu về quá trình tơ chức
một hoạt động vui chơi tập thê.
Nhìn chung, bảng câu hỏi phỏng vấn bao gồm 4 phân như sau :
Từ câu 1 đến câu 4 và câu 15 chung cho tất cả đối tượng điều tra.
Câu 5, câu 6 giành cho những người không tham gia hoạt động du lịch, dã
ngoại do lớp/nhóm/ câu lạc bộ tơ chức.
Từ câu 7 đến câu II, là câu hỏi giành cho những người có tham gia các hoạt
động du lịch, dã ngoại nhưng không tham gia tổ chức.
Từ câu 12 đến câu 14 phần giành cho những người đã từng tham gia tổ chức
những hoạt động du lịch, dã ngoại cho lớp/ nhóm/ câu lạc bộ.
CHUONG II: PHAN TICH — ĐO LƯỜNG — ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ ĐIÊU TRA
2.1 Phân tích chung :
Câu hỏi đâu tiên với mục đích kiêm tra tiêm năng du lịch, dã ngoại ở mơi đơn
vị lớp/ nhóm/ câu lạc bộ cho kết quả như sau :
So lan to chuc cua lop
Tân số
Không tô chức
1 lần
2 lần
hơn 2 lần
Tổng
Tân suất
8
57
56
46
167
4.8
34.1
33.5
27.5
100.0
Tân suất
Tân suất tích
hợp lệ
lũy
4.8
34.1
33.5
27.5
100.0
4.8
38.9
72.5
100.0
Chi có 4,8% đối tượng điều tra (8/167) khang định đơn vị tập thể mình hoạt
động chưa từng tô chức đi du lịch, dã ngoại. Cịn lại trong một năm, hau hết đêu có tổ
chức từ 1 — 2 lần, thậm chí nhiều hơn thế.
Và số lượng người tham gia (quy mô) trong một chuyến du lịch, dã ngoại bình
qn tương đơi nhỏ. Tập trung chủ yêu ở khoảng
người ( 31,1%).
từ 20 — 50 người ( 41,3%) và < 20
Cũng theo sô liệu khảo sát về thu nhập bình quân của các bạn sinh viên trong
tháng, có tới 61,7% có thu nhập từ 1 — 2 triéu/ thang, 4,2% có thu nhập >3 triệu/ tháng
Thu nhap bình quan 1 thang
BE duoi 1 trieu
@ 1-2 trieu
2-3 trieu
Wtren 3 trieu
Ta có được bang thơng kê về sự liên quan giữa thu nhập hnag thang và mức độ
đi du lịch, dã ngoại cùng với lớp của các bạn sinh viên
Tiéu chi
Không tham gia
1]
Thinh thoảng
23
Thuong xuyén
Tổng
|Từ
triệu
I-
2|
13
Từ
triệu
2-3|>3triệu
| Tổng
2
0
26
76
8
1 | 108
l
14
10
6
35
103
20
9
33
| 167
Dựa vào bang trén ta thay không một sinh viên nào có thu nhập cao (> 3
triệu)
lại khơng
bao
giờ tham
dự
các hoạt
động
du lịch, dã ngoại
do tập thê tơ
chức.Hâu hết các bạn có thu nhập trung bình ( từ I- 2 triệu ) chỉ thỉnh thoảng mới
tham gia các hoạt động này( 76/103).Những bạn có thu nhập thập gân như khơng
tham gia thường xun các cuộc đi chơi ( 1/35).Có thể nói thu nhập góp phân rất lớn
trong việc quyết định đi chơi với tập thể của các bạn sinh viên. Tựu chung lai hau hết
mỌI người đều thỉnh thoảng mới đi du lịch, dã ngoại.
Muc do thuong xuyen tham gia hoat dong du lịch
1207
1007
Frequency
807
607
Ỉ
Khong tham gia
Thinh thoang
Thuong xuyen
Muc do thuong xuyen tham gia hoat dong du lich
Trong
lí do các bạn cho
khơng có những
biết họ không đủ
số 26 bạn được điêu tra trả lời là chưa từng tham gia( 15,6%),khi
biết : 38,5% cảm thây khơng hứng thú do khơng thích địa điểm
người bạn thân cùng đi hay đã từng đi những nơi đó rơi; 26,9%
tiên để tham gia; một sô khác do không sắp xếp được thời gian
hoi
đó,
cho
hợp
li để đi cùng với lớp ( 19,2%); số còn lại là do vẫn đề sức khỏe.Khi những người này
không đi du lịch, dã ngoại, họ chọn lựa những nhu cầu giải trí khác phủ hợp với mình
hơn như đi shopping( 8,1%), đi dự tiệc cùng bạn bè ( 8,1%) ,uống
café (18,9%), đi
xem phim ( 24,3%) và nhiều hoạt động khác nữa.....
Quay lại với những người tham gia hoạt động du lịch, dã ngoại, khi phỏng
vấn về các dịch vụ ở địa điểm du lịch, mức độ hài long của họ như sau( đơn vị %)
Tiêu chí
Khơng
hài lịng
Địa điểm
5
Tạm được | Bình thường | Được
14,3
45,7
Rất hài
24,3
lịng
0,7
yl
Rất nhiều đánh giá cho rằng những dịch vụ, về ăn uống, phương tiện đi lại
hay chỗ ngủ nghỉ chỉ ở mức trung bình. Nói cách khác những dịch vụ này chưa đáp
ứng được những nhu cầu của mọi người khi đi du lịch, đã ngoại.
Ở câu hỏi số 9, rất ít trong số những bạn sinh viên đã từng tham gia đi du
lịch, dã ngoại với lớp/nhóm/câu lạc bộ cho rang những cuộc đi chơi ay la nham chan
(1.8%). thậm chí có nhiều người cho rang những cuộc đi chơi như thế là rất tuyệt, họ
sẵn sàng tham gia lần sau (24,6%). và 58,1 % đánh giá chất lượng các hoạt động du
lịch, dã ngoại ở mức bình thường.
Những địa điểm thường được sinh viên lựa chọn để đi du lịch, đã ngoại được
thống kê như sau : ( đơn vị %)
Dia diém
V
biên
Khu vui choi giai
khu du
Nơi có khí
hậu mắt mẻ
V
Nh
sơng
lich sinh thai
Tan
số tích lũ
34.8
323
17.1
nước
6.7
nơi khác
91
Có thể thấy xu hướng chung của các bạn là tới các khu vui chơi giải trí hay
du lịch sinh thái.Những nơi này thuận tiện cho việc giao lưu tập thể, có thể kết hợp vui
choi , thăm quan , có thể tổ chức trong ngày và đỡ tốn kém chỉ phí.Ngồi ra vùng biển
như Vũng Tàu, Long Hải, mức kinh phí cho những chuyến đi này cung khơng là q
cao, có thê đi căm trại qua đêm, kéo dài trong khoảng hai ngày...
Dưới đây là biêu đô thê hiện sô tiên mọi người săn sàng chi ra cho một
chuyên du lịch dã ngoại :
Frequency
5l
So tien chi ra cho mot lan tham gia du lich, da ngoai
207
Duoi 100 nghin
100-200 nghin
200-300 nghin
tren 300 nghin
So tien chi ra cho mot lan tham gia du lịch, da ngoai
Có khoảng 44% đối tuong sinh vién san sang chi ra tir 100 — 200 ngàn cho
một lần đi du lịch, dã ngoal.
Trong tất cả những người từng tham gia du lịch, dã ngoại có 43,6% đã từng
tham gia tổ chức các hoạt động đó. Điêu này phan nào đảm bảo tính khách quan cho
dữ liệu ở những câu sau sẽ phù hợp với thực tế hơn. Khi phân tích sâu vào q trình tổ
chức, chúng ta có những kết quả sau :
khi có ý tưởng thực hiện một cuộc du lịch, dã ngoại thường các bạn phải
tìm kiêm những thơng tin cân thiết. Có rất nhiêu kênh thơng để bạn có thể tham khảo
và lựa chọn.Rất nhiều bạn chọn cách đơn giản, đỡ tơn kém là tìm hiểu thơng qua bạn
bè, người quen, nhất là các anh chị năm trước có nhiêu kinh nghiệm tổ chức (43,3%).
Ngồi ra cịn một cơng cụ hữu ích khác là thơng qua phương tiện thông tin đại chúng
như sách báo, tivi, hay internet... chiếm tý lệ khá lớn 31,7%. Một phương án khác đó
là tới trực tiếp nơi có ý định tơ chức tham khảo trước địa hình cũng như chỗ ăn nghỉ...
nhung cach lam nay xem ra kha ton kém vé mat kinh phi, thoi gian cũng như tiền bạc,
nó chỉ có thể áp dụng cho những địa điểm ở gần đây. Có một điểm cần lưu ý ở đây,
chỉ khoảng 3,3% tìm hiểu những thơng tin cần thiết ở các công ty, trung tâm môi giới
chuyên cung cấp các dịch vụ về du lịch, một con số rất nhỏ.
Khi tổ chức các hoạt động này, thường sẽ vướng phải những khó khăn nhất
định như liên hệ nhà xe, nhà nghỉ hay chỗ ăn uống dễ bị ép giá do không thể năm bắt
đầy đủ thông tin thực tế ở nơi đi du lịch, thậm chí đơi khi phải tự túc về vẫn đề ăn
uống hay các công cụ dụng cụ cân thiết cho quá trình vui chơi.Tuy nhiên, khi làm
khảo sát điều tra thu được kết quả sau :
Tiêu chí
Giá trị trung bình
Thơng tin về địa điểm và các dịch vụ liên quan
2.65
kinh phí
3,18
An ninh
3,12
Khac
3,43
Có nghĩa hầu hết mọi người đều cho rằng những khó khăn nêu trên chỉ ở
mức bình thường, có thể khác phục được. Điều này một phân có thể lí giải do các bạn
sinh viên chịu trách nhiệm tổ chức thường tìm hiểu thơng tin qua những người đi
trước hay bạn bè đã từng đi những nơi đó nên họ cảm thấy khơng khó khăn mấy. Làm
như thế thường xun,bạn sẽ khơng thể có cái nhìn day đủ về cuộc du lịch của bạn. Ví
dụ như không thể so sánh giữa nhiều địa điểm khác nhau để có thê tìm được địa điểm
phù hợp với mục đích của chuyến đi.
Thời điểm mọi người lựa chọn để đi du lịch, dã ngoại thường là nhưng dịp
được nghỉ lễ hay sau các kì thi căng thăng, khi đó nhu cầu vui chơi là rất lớn. Vào
những dịp này mọi người có xu hướng đi du lịch dài ngày từ 2 -4 ngày tại những nơi
xa như Đà Lat, Phan Thiét...., tý lệ này chiếm tới 75%. Ngoài ra vào những ngày cuối
tuân các bạn cũng có thể đi dã ngoại trong vòng một ngảy tại những địa điểm gần địa
bàn thành phố(20 %). Các cuộc đi chơi ngẫu hứng rất ít khi xảy ra (5%) do khơng thể
tập hợp được đơng người, chỉ hạn hẹp trong một nhóm bạn nhỏ.
Với tất cả những đã phân tích ở trên ,câu hỏi số 15 thể hiện rõ nhất mục đích
của đề tài.Nếu như trong tương lai có một cơng ty chuyên cung cấp những thông tỉn,
dịch vụ cần thiết khi đi du lịch, đã ngoại, phản ứng của mọi người như sau:
Thai do ve viec ra doi mot cong ty chuyen ve hoat dong du lich, da ngoai tai
Lang Dai hoc
1007
80ơ
oOc
G607
đ
=
đ
fom
LL
40ơ
20ơ
0
I
I
Rat huong ung
|
Cung duoc
Khong quan tam
|
|
Khong can thiet
|
Thai do ve viec ra doi mot cong ty chuyen ve hoat dong du lich, da ngoai tai
Lang Dai hoc
Ty lệ người hưởng ứng và hài lịng về việc đó là rất cao 88,6%, chỉ có 3%
cho rằng điều đó khơng cân thiết. Đây có thê coi là một tín hiệu tốt cho mục đích kinh
doanh trong lĩnh vực đây tiêm năng này.
2.2.1
2.2 Ước lượng và kiểm định một số giả thiết:
a.
Uớc lượng :
Phan tich ANOVA về sự ảnh hưởng của thu
xuyên đi du lịch, dã ngoại.
Cả định
Ho : mức thu nhập bình quân ở
nhau tới quyết định tham øia thường xuyên các
HI : có ít nhất 2 mức thu nhập tác
Xử lí SPSS có số liệu sau :
nhập hàng thámh tới việc có thường
các mức khác nhau ảnh hưởng như
hoạt động du lịch,dã ngoại
đọng khác nhau
ANOVA
Thu nhap binh quan | thang
Sum of
df}
Squares
Mean
F
Sig.
Square
Between Groups
}20.705
2
10.352
Within Groups
64.289
164
392
Total
84.994
166
26.405
{|.000
V6i mic ¥ nghia 5%, ta c6 Feos.216)=3 << 26,408 bac bé gia thiét Ho .Cé nghia
với mức thu nhập khác nhau sẽ tác động khác nhau tới việc thường xun tham gia
hay khơng.
._ Phân tích ANOVA
về mức độ hài lòng về các dịch vụ khi đi du lịch,dã ngoại đến việc
tham gia thường xuyên hay không các cuộc di du lịch, dã ngoại
Giả định :
Ho : mức độbác
hài lòng của các dịch vụ có tác động như nhau
HI : có it nhất hai yếu tố về sự hải lịng có tác đơngkhác nhau
Phân tích với phần mềm SPSS ta có bảng sau :
ANOVA
Mức
độ
hài
long
vé Between Groups
địa diém du lich, di within Groups
meen
Mức
Total
độ
hài
long
vé Between Groups
Sum of
Squares
Df
Mean
Square
F
Sig.
]13.554
3
4.518
5.036
|.002
135.571
|139
2.833
2.551
|.058
6.170
|.000
8.190
|.000
122.017.
[136 - |897
|§.499
3
159.543
{139
Mức độ hài lịng về an Between Groups
21.024
3
7.008
uông
Within Groups
16.662
H36
858
Total
137.686
{139
[24.435
3
159.686
{139
phuong tien dilai = Within Groups
Total
Mức
độ
hài
chỗ nghỉ ngơi
long
vé Between Groups
Within Groups
Total
[151.044
135.250
|136
|la6
1.111
8.145
|.994
Với mức ý nghĩa là 5%, ta có
+ F(0.05:3:136) = 2,6 < F= 5,036 > bác bỏ Ho.Tức mức đọ hài lòng về địa điểm du
lịch,dã ngoại có ảnh hưởng khác nhau tới việc có tham gia thường xuyên hay không
+ Fo05:3:136=2,6 > 2,551 > chap nhận Ho.Tức mức độ thỏa mãn về phương tiện
đi lại khơng ảnh hưởng tới việc có tham gia thường xun hay khơng
+ E@òsaass=2.6 < 8,17 bác
bỏ Ho .Tức mức độ hài lịng về ăn uống có ảnh
hưởng khác nhau tới việc có tham gia thường xun hay khơng
+Fòs:a:ias=2.6<8,19>bác bỏ Ho.Tức mức độ hài lịng về chỗ nghỉ ngơi có ảnh
hưởng khác nhau
2.2.2
a..
đến việc có tham gia thường xuyên hay không.
Kiem định:
Kiểm định tỷ lệ người rất hưởng ứng việc có một cơng ty chun cung cấp thơng tin,
dịch vụ dẫu lịch, đã ngoại tại làng đại học quốc gia
Ta co n= 167;
mức ý nghĩa là 5%;
Gia dinh : Ho : p > 0,35
HI:p<0,35
>
b.
Giá trị kiểm định :Z= 1,35< 1,645
E0.4
-
Bác bỏ Ho chưa thê khăng định trên 353% sơ người rât hưởng hứng việc thành lập
cơng ty nói trên.
Kiém định tỷ lệ người có thu nhập trung bình từ I- 2 triệu/ thang chỉ thỉnh thoáng mới
tham gia các hoạt động du lịch,dã ngoại do tập thể tổ chức
Ta co n=103;
muc y nghia la 5% ; f= 0,74
Gia dinh Ho: p > 0.7
H1 : p <0.7
Giá trị kiểm định Z= 0,08 < 1.645 nên bác bỏ Ho, chưa thể khăng định trên
70% số người có thu nhập trung bình từ I- 2 triệu/ tháng chỉ thỉnh thoảng mới tham
gia du lịch, dã ngoại.
CHƯƠNG III: KET LUAN —- KIÊN NGHỊ
3.1 Kết luận :
Bảng câu hỏi phỏng vẫn
mọi đối tượng (từ câu I tới câu
thể (như những người chưa bao
bạn có tham gia nhưng khơng
được phân tầng rõ ràng, có những câu hỏi chung cho
4) và những câu hỏi dành riêng cho các đối tượng cụ
giờ tham gia du lịch, đã ngoại cùng với tập thể, những
nằm trong ban tổ chức và những thành viên trực tiếp
chuẩn bị cho chuyến đi du lịch, dã ngoại). Điều này đảm bảo tính khách quan trong
quá trình phỏng vấn và quá trình thực hiện đề tải.
Một trong những nguyên nhân để nhóm quyết định thực hiện đề tài này là từ
nhận thức chủ quan riêng - nhóm nhận thấy nhu cầu về du lịch, dã ngoại của sinh viên
là rất cao nhưng chưa được đáp ứng. Qua số liệu thu thập và phân tích đã chứng minh
điều này: dưới 5% những người được phỏng vấn chưa từng tham gia hoạt động du
lịch, dã ngoại với tập thể lớp. Từ thực tế điều này cũng hoản toàn phù hợp: sinh viên
năm nhất có xu hướng chọn những chuyến du lịch, dã ngoại để tập thể mới làm quen
và thân thiện với nhau hơn, sinh viên năm hai chọn những chuyến du lịch, dã ngoại để
tăng cường tỉnh thần đoàn kết đồng thời mở rộng kiến thức sau khi đã trải qua giai
đoạn “ bỡ ngỡ”, sinh viên năm ba muốn có thêm những kỉ niệm qua những chuyến du
lịch, đã ngoại trước khi bước vảo giai đoạn tốt nghiệp. Và các nhóm chơi thân cũng có
nhu câu đi chơi và giải trí với nhau...
Tuy nhiên quy mơ của những chuyến du lịch, dã ngoại chỉ ở mức nhỏ và tương
đối ( dưới 20 người hoặc từ 20-50 người). Rõ ràng việc tổ chức một chuyến du lịch,
dã ngoại cho hơn 100 sinh viên sẽ gặp rất nhiều khó khăn và huy động được sự đồng
tình, ủng hộ của cả một tập thể lớp lớn không hề dễ dàng. Những chuyến du lịch, dã
ngoại mà có tới 40%-50% thành viên trong lớp tham dự đã là một thành cơng lớn của
Ban tổ chức. Điều này cịn chịu tác động của nhiều yếu tố khác như mức tiền cần cho
chuyến du lịch, dã ngoại đó, thời khóa biểu của từng cá nhân... Irong đó thu nhập là
một yếu tố quan trọng, nếu như thu nhập chỉ vừa đủ cho cuộc sống hàng ngày của bạn
thì nhưng chuyến du lịch, đã ngoại quả là một điều “ xa xỉ” ( kết quả ước lượng cũng
chỉ ra rằng các mức thu nhập khác nhau sẽ tác động khác nhau tới sự thường xuyên
tham gia hay không ). Đây cũng là một điều cần lưu ý khi tổ chức một buổi du lich, dã
ngoại: “làm sao để tổ chức một chuyến du lịch hợp với túi tiền của tất cả mọi người
vừa có sức thu hút ?? Mức giá có thể chập nhận được có thể vào khoảng 100-200
ngàn/một chuyến đi. Ngồi ra sự giới hạn về thời gian cũng là một khó khăn, gần 20%
trong tổng số những người khơng tham gia là vì khơng sắp xếp được thời gian. Thời
điểm hợp lý để tốt chức chuyến du lịch, đã ngoại có thể là sau một kỳ thi căng thăng
nhưng khơng quá cận dịp nghỉ lễ vì thường tâm lý muốn quay về nhà sẽ chiếm tỉ trọng
lớn hơn. tránh tổ chức vào các dịp cuối tháng. Trước khi đưa ra thời gian cho chuyến
đi những thành viên trong ban tô chức có thể thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ xem có
khoảng bao nhiêu bạn có thể tham gia vào chuyến đi để điều chỉnh mức thời gian hợp
lý hơn.
Địa điểm mà chuyến du lịch, dã ngoại hướng tới là rất quan trọng ( trên 30%
trong số những người khơng tham gia vì khơng hải lịng về địa điểm tổ chức hoặc đã
từng đi qua ). Tuy nhiên chương trình của chuyến du lịch, dã ngoại là yếu tơ chính để
thu hút sự chú ý và nhiệt tình của mọi người. Những chuyến du lịch, dã ngoại cân tổ
chức kết hợp nhiều hoạt động với nhau. Khoảng thời gian không tham gia chuyến du
lịch, dã ngoại cung tập thể phần đa mọi người dùng để mua sắm, tụ tập ăn uống, chơi
thể thao... Vậy tại sao không lỗng ghép những hoạt động này với nhau để đem lại một
kết quả cao hơn. Ví dụ như qua chuyến cắm trại ở biển Vũng Tàu có thể kết hợp tham
quan và mua sắm tại khu bị sữa Long Thành.
Phân tích dữ liệu chỉ ra rằng đa phần mọi người không hài lịng (chỉ ở mức
trung bình) đối với các dịch vụ, phương tiện đi lại và chỗ ngủ nghỉ. Nếu như các nhà
đầu tư thực sự muốn phát triển dịch vụ du lich, da ngoại cho sinh viên thì cần phải
khắc phục nhược điểm này. Có thể đưa ra một sự liên kết giữa những Trung tâm cung
cấp thông tin va các nhà cung cấp dịch vụ, mức đầu tư ban đầu cao hơn nhưng lợi
nhuận trong dải hạn sẽ lớn hơn. Một điều đáng lưu ý khác là chỉ 3,3% những bạn
trong ban tô chức các cuộc du lịch, đã ngoại tìm hiểu thơng tin ở các trung tâm hoặc
cơng ty chuyên tô chức du lịch, dã ngoại. Đây là do thói quen làm việc theo kinh
nghiệm của thế hệ đi trước của sinh viên hay các trung tâm chưa thực sự cung cấp đầy
đủ thông tin, chưa đem lại niềm tin cho người tiêu dùng ? Hơn nữa dưới sức mạnh của
cơng nghệ thơng tin việc tìm hiểu thơng tin cũng trở nên dễ dàng hơn tuy mức độ
chính xác là khơng tuyệt đối. Nếu thực sự có một trung tâm hoặc công ty chuyên cung
cấp thông tin day đủ và chính xác thì việc tổ chức một chuyến du lịch, dã ngoại sẽ trở
nên dễ dàng hơn. Đồng thời với việc hỗ trợ hoặc có những tour du lịch trọn gói với
mức giá sinh viên sẽ khắc phục được những khó khăn về phương tiện đi lại, sự ép giá
về các dịch vụ nhà nghỉ và ăn uống, địa điểm cũng không trùng lặp tránh tạo nên sự
nhàm chán...sự thỏa mãn dành cho các chuyến du lịch, dã ngoại cũng tăng lên - tạo
nên uy tín cho trung tâm. Đây là sự có lợi từ hai phía qua sự tác động qua lại.
Qua quá trình thực hiện đề tài nhóm chúng tơi đã đưa ra được một số kết luận
cơ bản về cung và cầu du lịch, dã ngoại của sinh viên Làng Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh. Với kết quả kiếm định khơng thể khang định có 35% mọi người
đồng ý thành lập một trung tâm chuyên về cung cấp
viên không phải là một con số thuyết phục các nhà
chưa thật chính xác vì những ảnh hưởng của nhân
trình thực hiên đề tài nên các nhà đầu tư có thể căn
đưa ra một quyết định cuối cùng chính xác nhất.
nhu câu du lịch, dã ngoại cho sinh
đầu tư. Tuy nhiên số liệu này vẫn
tố chủ quan và sai sót trong quá
cứ một phần kết quả của đề tài để
3.2 Thuận lợi — khó khăn :
Trong q trình tiễn hành thực hiện đề tài, nhóm đã có những thuận lợi - khó
khăn và những hạn chế nhất định sau
3.2.1 Thuan loi:
- Các thành viên trong nhóm tích cực. có trách nhiệm với phần việc phân cơng,
đồng thời có sự giúp đỡ lẫn nhau trong thời gian hoạt động nhóm
- Do đê tài hướng tới nhu câu thực tê trong sinh viên nên việc tiên hành nghiên
cứu được sự giúp đỡ rât nhiều của các bạn sinh viên, các anh chị sinh viên năm trước,
nhât là trong quá trình điêu tra thử nhăm hoàn thiện bảng câu hỏi phỏng vân.
- Việc điêu tra chọn mâu phi xác suât theo hình thức lây mâu thuận tiện rút
ngăn được thời gian điều tra, đỡ tôn kém công sức, tiên bac.
- Được trang bị trước đó những kiến thức cần thiết phục vụ cho việc làm đề tài
như thực hành SPSS. tiễn hành làm đề tài thử,thời gian chuẩn bị lâu dài ( từ đầu học
kì), được sự góp ý nhiệt nhiệt tình của giảng viên trong việc chọn dé tai.
3.2.2 Khó khăn và hạn chế :
- Do chưa làm một đê tài nghiên cứu mang tính chât thực tê bao giờ nên nhóm
chưa có nhiêu kinh ghiệm, dân đền cịn vướng mắc trong quá trình tiên hành.
- Con số 167 người được điều tra chưa phải là nhiều và đủ để đại diện cho tông
thể là sinh viên làng đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
- Do việc lây mẫu thuận tiện nên khó tránh khỏi hiện tượng tính khách quan và
mức độ chính xác khơng cao.
- Có thê bảng câu hỏi phỏng vân chưa thực sự hoàn thiện đê có thê nghiên cứu
sâu về mọi mặt của vân đê được đê cập.
- Khơng có những kiên thức chun mơn về lĩnh vực du lịch nên chưa thê phân
tích sâu rộng về đề tài này.
3.3 Kiến nghị:
Thông qua đề tài nhóm mong muốn đóng góp một số kiến nghị sau:
e
Nên tạo ra một sự kiên kết rõ ràng hơn giữa sinh viên và các công ty, trung tâm
môi giới về dịch vụ du lịch,đã ngoại. Đặc biệt là giữa công ty môi giới và những
bạn sinh viên trực tiếp đứng ra tơ chức cho lóp/nhóm/câu lạc bộ.Làm như vậy. các
bạn sinh viên có thể yên tâm về chất lượng các dịch cụ khi đi du lịch, dã ngoại, từ
đó nhu câu sẽ tăng và được đáp ứng tốt hơn. Đồng thời về phía các cơng ty cũng sẽ
e
mở rộng được thị trường kinh doanh.
Nêu có thê, nên thành lập một cơng ty như đã nói ở trên ở ngay tại làng đại học
Quốc gia thành phố HCM. Một khi có cơng ty ở ngay gần đây sẽ dễ cho việc liên
hệ, cũng như thuê các công cụ dụng cụ mang theo khi đi du lịch, dã ngoại. Một