TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THƠNG
AN TỒN VÀ BẢO MẬT THƠNG TIN
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BẢN QUYỀN ĐIỆN TỬ
Giảng viên hướng dẫn:
Trịnh Viết Cường
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Hữu Nhân
Lê Duy Khánh
Nguyễn Hoàng Hải
Trịnh Đức Bằng
Trịnh Quang Trung
Thanh Hoá, tháng 10 năm 2021
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................5
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN............................................6
1.1.
Giới thiệu về bảo mật thông tin........................................6
1.2.
Giới thiệu về Blockchain...................................................6
1.2.1. Một số khái nhiệm........................................................6
1.2.2. Lịch sử blockchain........................................................6
1.2.3. Nguyên lý hoạt động của Blockchain...........................7
1.2.4. Những ưu điểm nổi bật của Blockchain......................10
1.2.5. Các loại trong hệ thống Blockchain............................11
1.2.6. Các ứng dụng của Blockchain trong thực tiễn...........11
1.3.
Giới thiệu về NFT............................................................20
1.3.1. Khái niệm về NFT.......................................................20
1.3.2. Lịch sử phát triển của NFT.........................................22
1.3.3. Nguyên lý hoạt động của NFT....................................24
1.3.4. Hoạt động của NFT....................................................25
1.3.5. Giới thiệu về Opensea NFT........................................29
1.3.6. Xu hướng phát triển của NFT.....................................36
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG............................38
2.1. Khảo sát hiện trạng và đưa ra bài tốn............................38
2.2. Giới thiệu đề tài................................................................38
2.2.1. Mơ tả đề tài................................................................38
2.2.2 Mục đích của đề tài.....................................................38
2.3. Mơ tả hệ thống.................................................................38
2.4. Quy trình hoạt động.........................................................39
2.4.1. Các thành phần tham gia hệ thống...........................39
2.4.2. Các chức năng chính của hệ thống............................39
2.4.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu.................................................40
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ WEBSITE BẢN QUYỀN ĐIỆN TỬ BẰNG
CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN.................................................................43
3.1. Cấu trúc hệ thống............................................................43
3.1.1. Cơ sở dữ liệu..............................................................43
3.2. Xây dựng chức năng bản quyền của hệ thống.................43
3.2.1. Đăng ký, đăng nhập tài khoản...................................43
3.2.2. Chức năng đăng ký bản quyền..................................44
3.2.3. Chức năng kiểm tra bản quyền..................................45
3.2.4. Chức năng giao dịch bản quyền................................45
3.3. Xây dựng chức năng Block của hệ thống.........................45
3.3.1. Tạo Leader.................................................................45
3.3.2. Tạo block...................................................................45
3.3.3. Kiểm tra block............................................................46
3.4. Chức năng giao dịch tiền trong hệ thống.........................46
3.5. Các thuật toán được sử dụng...........................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................47
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay trong mọi hoạt động của con người thơng tin đóng một
vai trị quan trọng khơng thể thiếu. Xã hội càng phát triển nhu cầu
trao đổi thông tin giữa các thành phần trong xã hội ngày càng lớn.
Mạng máy tính ra đời đã mang lại cho con người rất nhiều lợi ích
trong việc trao đổi và xử lý thơng tin một cách nhanh chóng và chính
xác. Chính từ những thuận lợi này đã đặt ra cho chúng ta một câu
hỏi, liệu thông tin đi từ nơi gửi đến nơi nhận có đảm bảo tuyệt đối an
tồn, ai có thể đảm bảo thơng tin của ta khơng bị truy cập bất hợp
pháp. Thông tin được lưu giữ, truyền dẫn, cùng sử dụng trên mạng
lưới thông tin công cộng có thể bị nghe trộm, chiếm đoạt, xuyên tạc
hoặc phá huỷ dẫn đến sự tổn thất không thể lường được. Đặc biệt là
đối với những số liệu của hệ thống ngân hàng, hệ thống thương mại,
cơ quan quản lý của chính phủ hoặc thuộc lĩnh vực quân sự được lưu
giữ và truyền dẫn trên mạng. Nếu như vì nhân tố an tồn mà thơng
tin khơng dám đưa lên mạng thì hiệu suất làm việc cũng như hiệu
suất lợi dụng nguồn dữ liệu đều sẽ bị ảnh hưởng. Trước các yêu cầu
cần thiết đó, việc mã hố thơng tin sẽ đảm bảo an tồn cho thơng tin
tại nơi lưu trữ cũng như khi thông tin được truyền trên mạng.
Các phương thức tấn công thông qua mạng ngày càng tinh vi,
phức tạp có thể dẫn đến mất mát thơng tin, thậm chí có thể làm sụp
đổ hồn tồn hệ thống thơng tin của tổ chức. Vì vậy an tồn thơng
tin là nhiệm vụ quan trọng, nặng nề và khó đốn trước đối với các hệ
thống thông tin.
Một trong những ứng dụng của an tồn thơng tin là Blockchain.
Cơng nghệ Blockchain có thể trợ giúp việc tạo sổ đăng ký các quyền
sử hữu trí tuệ chưa đăng ký như quyền đối với kiểu dáng cơng nghiệp
và bản quyền chưa đăng ký vì nó có thể dễ dàng cung cấp bằng
chứng về thời điểm tạo ra chúng, thơng tin quản lý quyền (nếu có)
và các yêu cầu pháp lý. Với đặc điểm là đơn giản cho người sử dụng
mà vẫn đảm bảo được tính bảo mật, kỹ thuật sử dụng blockchain là
một trong những kỹ thuật được sử dụng phổ biến, đa dạng trong hầu
hết các lĩnh vực, nhất là Bản quyền điện tử, Tài chính, Ngân hàng, Kế
tốn…Vì lý do đó, chúng em quyết định nghiên cứu về “Ứng dụng
của blockchain trong bản quyền điện tử”.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu về bảo mật thông tin
Cùng với sự phát triển của doanh nghiệp là những địi hỏi ngày
càng cao của mơi trường kinh doanh yêu cầu doanh nghiệp cần phải
chia sẻ thông tin của mình cho nhiều đối tượng khác nhau qua
Internet hay Intranet. Việc mất mát, rị rỉ thơng tin có thể ảnh hưởng
nghiêm trọng đến tài chính, danh tiếng của cơng ty và quan hệ với
khách hàng.
Các phương thức tấn công thơng qua mạng ngày càng tinh vi,
phức tạp có thể dẫn đến mất mát thơng tin, thậm chí có thể làm sụp
đổ hồn tồn hệ thống thơng tin của doanh nghiệp. Vì vậy an tồn
và bảo mật thơng tin là nhiệm vụ rất nặng nề và khó đốn trước
được, cho nên biện pháp hiệu quả nhất và kinh tế nhất hiện nay trên
mạng truyền tin và mạng máy tính đó chính là biện pháp sử dụng
các thuật tốn mã hóa. Đi đơi với những thuật tốn mã hóa đó, hiện
nay trên thế giới cịn có một cơng nghệ mới để giữ kín và bảo mật
được hồn tồn những giao dịch. Đó chính là cơng nghệ Blockchain.
1.2. Giới thiệu về Blockchain
1.2.1.
Một số khái nhiệm
Blockchain như một cuốn số cái kế toán cơng cộng. Trong đó,
mọi thơng tin được lưu trữ và truyền tải một cách minh bạch, tồn
vẹn, khơng thể nào thay đổi hay gian lận được. Đây là một công
nghệ mới, giúp cải thiện được rất nhiều những mặt hạn chế của cách
lưu trữ và trao đổi thông tin truyền thống. Bởi lý do này, mà
blockchain ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực:
kinh tế tài chính, giáo dục, nơng nghiệp, cơng nghiệp, lĩnh vực giải
trí, y tế hay giáo dục…
Sâu về kỹ thuật hơn, Blockchain là một database phân tán (phi
tập trung) mà trong đó các dữ liệu được lưu trữ dưới dạng các blocks.
Body của một block mang theo các transactions trên dữ liệu (như
state machine). Block được kết nối với nhau theo dạng linked list
(danh sách liên kết) dưới dạng mã hóa SHA256. Mã hóa của một
block bao gồm cả địa chỉ của block trước và body của chính nó nên
khi một block được add vào, nó khơng thể thay đổi cũng như tái sắp
xếp.
1.2.2.
Lịch sử blockchain
Ý tưởng đằng sau công nghệ blockchain được mô tả từ năm
1991, khi các nhà nghiên cứu Stuart Haber và W. Scott Stornetta giới
thiệu một giải pháp thực tế về mặt tính tốn để đánh dấu thời gian
các văn bản số, để chúng không bị đề lùi ngày về trước hoặc can
thiệp vào. Hệ thống đã sử dụng một chuỗi gồm các khối được bảo
mật bằng mật mã để lưu trữ các văn bản được đánh dấu thời gian.
Và năm 1992, các cây Merkle đã được tích hợp vào thiết kế,
khiến nó trở nên hiệu quả hơn bằng cách cho phép một khối có thể
tập hợp một vài văn bản. Tuy nhiên, công nghệ này đã không được
sử dụng và bằng sáng chế đã hết hạn vào năm 2004, bốn năm trước
khi Bitcoin ra đời.
Năm 2004, nhà khoa học máy tính và người theo chủ nghĩa mật
mã Hal Finney (Harold Thomas Finney II) đưa ra một hệ thống gọi là
RPoW, Proof Of Work Tái sử dụng. Hệ thống hoạt động bằng cách
nhận một Hashcash không thể thay đổi hoặc không thể thay thế dựa
trên token proof of work, và đổi lại đã tạo ra một token đã được ký
RSA mà sau đó có thể được trao đổi trực tiếp từ người này sang
người khác.
RPoW đã giải quyết vấn đề vì tiêu dùng hai lần bằng cách lưu giữ
quyền sở hữu các token đã đăng ký trên một máy chủ đáng tin cậy;
máy chủ này được thiết kế để cho phép người dùng trên toàn thế giới
xác minh tính chính xác và liêm chính trong thời gian thực. RPoW có
thể được xem là một thử nghiệm ban đầu và là những bước đầu tiên
quan trọng trong lịch sử tiền điện tử.
Vào cuối năm 2008, cuốn sách trắng giới thiệu về hệ thống tiền
mặt điện tử mạng ngang hàng, phi tập trung – tên là Bitcoin – đã
được đăng trên danh sách nhận thư về mật mã học bởi một người
hoặc tổ chức lấy biệt danh là Satoshi Nakamoto. Dựa trên thuật toán
proof of work Hashcash, nhưng thay vì sử dụng một hàm tính tốn
dựa trên phần cứng như RPoW, tính năng chống chi tiêu hai lần trong
Bitcoin được cung cấp bởi một giao thức mạng ngang hàng để theo
dõi và xác thực các giao dịch. Nói ngắn gọn, các thợ đào “đào”
Bitcoin để nhận phần thưởng bằng cách sử dụng cơ chế proof-of-work
và sau đó xác minh bằng các node phi tập trung trong mạng. Vào
ngày 3 tháng 1 năm 2009, Bitcoin ra đời khi Satoshi Nakamoto đào
được khối bitcoin đầu tiên, đem lại phần thưởng 50 bitcoin. Người
nhận Bitcoin đầu tiên là Hal Finney, ông ta nhận được 10 bitcoin từ
Satoshi Nakamoto trong giao dịch bitcoin đầu tiên của thế giới vào
ngày 12 tháng 1 năm 2009.
1.2.3.
Nguyên lý hoạt động của Blockchain
- Nguyên lý mã hoá
Trên thực tế, cuốn sổ cái ln được duy trì bởi các máy tính trong
mạng ngang hàng được kết nối với nhau. Vì thế, nó sẽ có một số
điểm khác biệt:
Trong hệ thống ngân hàng, chúng ta chỉ biết các giao dịch và số
dư tài khoản của riêng mình thì trên blockchain của bitcoin bạn có
thể xem các giao dịch của tất cả mọi người.Mạng lưới Bitcoin là
mạng lưới phân tán không cần bên thứ ba đóng vai trị trung gian xử
lý giao dịch.
Hệ thống blockchain được thiết kế theo cách không yêu cầu sự
tin cậy và bảo đảm bởi độ tin cậy có được thơng qua các hàm mã
hóa tốn học đặc biệt. Để có thể thực hiện các giao dịch trên
blockchain, bạn cần một phần mềm sẽ cho phép bạn lưu trữ và trao
đổi các đồng Bitcoin của bạn gọi là ví tiền điện tử. Ví tiền điện tử này
sẽ được bảo vệ bằng một phương pháp mã hóa đặc biệt đó là sử
dụng một cặp khóa bảo mật duy nhất: khóa riêng tư (private key) và
khóa cơng khai (public key).
Nếu một thơng điệp được mã hóa bằng một khóa cơng khai cụ
thể thì chỉ chủ sở hữu của khóa riêng tư là một cặp với khóa cơng
khai này mới có thể giải mã và đọc nội dung thơng điệp.
Khi mã hóa một yêu cầu giao dịch bằng khóa riêng tư, có nghĩa
là bạn đang tạo ra một chữ ký điện tử được các máy tính trong mạng
lưới blockchain sử dụng để kiểm tra chủ thể gửi và tính xác thực của
giao dịch. Chữ ký này là một chuỗi văn bản và là sự kết hợp của yêu
cầu giao dịch và khóa riêng tư của bạn.
Nếu một ký tự đơn trong thông điệp yêu cầu giao dịch này bị
thay đổi thì chữ ký điện tử sẽ thay đổi theo. Vì thế, hacker khó có thể
thay đổi yêu cầu giao dịch của bạn hoặc thay đổi số lượng Bitcoin mà
bạn đang gửi.
-
Quy tắc của sổ cái
Mỗi nút trong blockchain đều đang lưu giữ một bản sao của sổ
kế toán. Do vậy, mỗi nút đều biết số dư tài khoản của bạn là bao
nhiêu. Hệ thống blockchain chỉ ghi lại mỗi giao dịch được yêu cầu
chứ không hề theo dõi số dư tài khoản của bạn.
Để biết số dư trên ví điện tử của mình thì bạn cần xác thực và
xác nhận tất cả các giao dịch đã diễn ra trên mạng lưới mà có liên
quan tới ví điện tử của bạn.
Việc xác minh “số dư” này được thực hiện nhờ các tính tốn dựa
vào liên kết đến các giao dịch trước đó.
-
Nguyên lý tạo khối
Các giao dịch sau khi được gửi lên trên mạng lưới blockchain sẽ
được nhóm vào các khối và các giao dịch trong cùng 1 khối (block)
được coi là đã xảy ra cùng thời điểm. Các giao dịch chưa được thực
hiện trong 1 khối được coi là chưa được xác nhận.
Mỗi nút có thể nhóm các giao dịch với nhau thành một khối và
gửi nó vào mạng lưới như một hàm ý cho các khối tiếp theo được gắn
vào sau đó.
Để được thêm vào blockchain, mỗi khối phải chứa một đoạn mã
đóng vai trị như một đáp án cho một vấn đề toán học phức tạp được
tạo ra bằng hàm mã hóa băm khơng thể đảo ngược.
Cách duy nhất để giải quyết vấn đề toán học như vậy là đoán
các số ngẫu nhiên, những số khi mà kết hợp với nội dung khối trước
tạo ra một kết quả đã được hệ thống định nghĩa. Điều này nhiều khi
có thể mất khoảng một năm cho một máy tính điển hình với một cấu
hình cơ bản có thể đốn đúng các con số đáp án của vấn đề toán học
này.
Mạng lưới quy định mỗi khối được tạo ra sau một quãng thời
gian là 10 phút một lần, bởi vì trong mạng lưới ln có một số lượng
lớn các máy tính đều tập trung vào việc đoán ra dãy số này. Nút nào
giải quyết được vấn đề toán học như vậy sẽ được quyền gắn khối
tiếp theo lên trên chuỗi và gửi nó tới tồn bộ mạng lưới.
Tuy nhiên, hệ thống blockchain ln yêu cầu mỗi nút phải xây
dựng trên chuỗi khối dài nhất mà nó nhận được. Vì vậy, nếu có sự
mơ hồ về việc block nào là khối cuối cùng thì ngay sau khi khối tiếp
theo được giải quyết thì mỗi nút sẽ áp dụng vào chuỗi dài nhất.
Do xác suất việc xây dựng các block đồng thời là rất thấp nên
hầu như khơng có trường hợp nhiều khối được giải quyết cùng một
lúc và nhiều lần tạo ra các khối nối đi khác nhau. Do đó, tồn bộ
chuỗi-khối sẽ nhanh chóng ổn định và hợp nhất lại khi mà mọi nút
đều đồng thuận.
-
Thuật tốn bảo mật Blockchain
Nếu có bất kỳ sự bất đồng về khối đại diện sau cùng của chuỗi
thì điều này sẽ dẫn đến khả năng gian lận. Nếu một giao dịch xảy ra
trong 1 khối thuộc về đuôi ngắn hơn khi khối tiếp theo được giải
quyết, giao dịch đó sẽ trở lại thành giao dịch chưa được xác nhận vì
tất cả các giao dịch khác được nhóm vào trong khối kia.
Mỗi block chứa một tham chiếu đến khối trước đó, và tham chiếu
đó là một phần của vấn đề tốn học cần được giải quyết để truyền
khối sau tới mạng lưới. Vì vậy, rất khó để tính tốn trước một loạt các
block bởi nó cần tính ra một số lượng lớn các số ngẫu nhiên cần thiết
để giải quyết một khối và đặt nó trên blockchain.
Các giao dịch trong mạng lưới blockchain của bitcoin được bảo
vệ bởi một cuộc chạy đua tính tốn tốn học: với bất kỳ kẻ tấn cơng
nào muốn cạnh tranh với tồn bộ mạng lưới.
Do đó, giao dịch ngày càng an toàn hơn theo thời gian. Và những
khối đã được thêm vào chuỗi trong quá khứ bao giờ cũng an toàn
hơn so với những khối mới được thêm vào. Bởi một block được thêm
vào chuỗi trung bình cứ 10p một lần cho nên trong khoảng 1h kể từ
khi giao dịch được nhóm vào trong khối đầu tiên của nó sẽ tạo ra
một xác suất khá cao rằng giao dịch đã được xử lý và không thể đảo
ngược.
1.2.4.
Những ưu điểm nổi bật của Blockchain
Tính minh bạch và khơng thể phá vỡ: tất cả mọi thông tin
được lưu trữ, truyền tải và xử lý trong hệ thống blockchain, đều được
thể hiện một cách minh bạch, rõ ràng nhất và không thể thay đổi,
không thể giả mạo, không thể phá vỡ.
Đặc tính ẩn danh: cùng với sự minh bạch, khơng thể phá vỡ
hay thay đổi dữ liệu và đặc tính ẩn danh, giúp blockchain tạo ra một
niềm tin rất lớn đối với người dùng, giúp bạn cảm thấy an tâm hơn
khi tham gia vào Blockchain.
Rút ngắn được thời gian và tiết kiệm chi phí: khi bạn ứng
dụng blockchain vào giao dịch của mình, với hợp đồng thơng minh
(smart contract) bạn và đối tác của bạn sẽ là người trực tiếp thực
hiện giao dịch và hệ thống trên blockchain sẽ là người xác nhận cho
bạn, mà khơng cần tốn thêm chi phí, thậm chí là cịn tiết kiệm được
cả về thời gian giao dịch.
Tính ứng dụng rộng rãi: cơng nghệ blockchain có thể ứng
dụng rộng rãi trong mọi mặt đời sống hiện nay. Ví dụ như ứng dụng
blockchain trong nơng nghiệp thực phẩm, trong quản lý giáo dục,
bầu cử kỹ thuật số…. và nổi bậc nhất vẫn là công nghệ blockchain
được ứng dụng trong giao dịch tài chính.
1.2.5.
Các loại trong hệ thống Blockchain
Trong hệ thống Blockchain chia thành 3 loại chính gồm:
Public: Đây là hệ thống blockchain mà bất kỳ ai cũng có quyền
đọc và ghi dữ liệu trên Blockchain được. Quá trình xác thực giao dịch
trên Blockchain này địi hỏi phải có hàng nghìn hay thậm chí là hàng
vạn nút tham gia. Do đó để tấn cơng vào hệ thống Blockchain này là
điều bất khả thi vì chi phí rất cao. Ví dụ về public blockchain: Bitcoin,
Ethereum…
Private: Đây là hệ thống blockchain cho phép người dùng chỉ
được quyền đọc dữ liệu, không có quyền ghi vì điều này thuộc về
một bên thứ ba tuyệt đối tin cậy. Bên thứ ba này có thể hoặc không
cho phép người dùng đọc dữ liệu trong một số trường hợp. Bên thứ
ba toàn quyền quyết định mọi thay đổi trên Blockchain. Vì đây là một
Private Blockchain, cho nên thời gian xác nhận giao dịch khá nhanh
vì chỉ cần một lượng nhỏ thiết bị tham gia xác thực giao dịch. Ví dụ:
Ripple là một dạng Private Blockchain, hệ thống này cho phép 20%
các nút là gian dối và chỉ cần 80% còn lại hoạt động ổn định là được.
Permissioned: Hay còn gọi là Consortium, là một dạng của
Private Blockchain nhưng bổ sung thêm một số tính năng nhất định,
kết hợp giữa “niềm tin” khi tham gia vào Public và “niềm tin tuyệt
đối” khi tham gia vào Private. Ví dụ: Các ngân hàng hay tổ chức tài
chính liên doanh sẽ sử dụng Blockchain cho riêng mình.
1.2.6. Các ứng dụng của Blockchain trong thực tiễn
Sản xuất
Trong quá trình sản xuất, chúng ta cần một cuốn sổ cái để giám
sát quy trình sản xuất, hàng tồn kho, phân phối, chất lượng, thông
tin giao dịch... Blockchain sẽ thay một thiết bị thông minh cấp quyền
quản lý hiệu quả nhằm gia tăng đáng kể năng suất cho các quy trình
quản lý chuỗi công ứng.
Đối với người tiêu dùng có thể kiểm tra thơng tin sản phẩm đó có
phải hàng chính hãng hay khơng sẽ ngăn chặn toàn bộ những sản
phẩm nhái, hàng giả trên thị trường.
Một số ứng dụng của blockchain trong sản xuất:
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm được sản xuất qua các khâu.
Theo dõi nguồn cung cấp nguyên liệu sản xuất trong công
nghiệp.
Quản lý hàng tồn kho, kho bãi sản xuất.
Theo dõi lịch trình sản xuất, số lượng hàng mua vào và bán ra.
Các ứng dụng thực tiễn của blockchain trong sản xuất
Y tế
Trong thời buổi công nghệ 4.0, các quốc gia trên thế giới cũng
như Việt Nam đã đẩy mạnh triển khai số hố thơng tin trong q
trình quản lý dữ liệu, trong đó có lĩnh vực chăm sóc sức
khỏe. Blockchain được áp dụng để quản lý tài sản và lưu trữ thông
tin về sức khỏe người bệnh, quản lý kho, đơn đặt hàng, thanh toán
cho các thiết bị y tế cũng như dược phẩm. Tuy có nhiều thiết bị thơng
minh để giám sát các dịch vụ này nhưng cịn nhiều hạn chế về tính
bảo mật thơng tin cá nhân của bệnh nhân. Vì thế, Blockchain là một
lựa chọn được ưu tiên.
Một số ứng dụng của Blockchain trong lĩnh vực Y tế:
Ứng dụng phát triển bao gồm theo dõi và quản lý bệnh lý (như
thuốc thơng minh, thiết bị đeo có thể đo các chỉ số về sức khỏe và
đưa ra phản hồi) và tăng cường quản lý chất lượng.
Quản lý chuỗi cung ứng thuốc, thiết bị y tế: Theo dõi đầu vào,
nguồn gốc, hạn sử dụng của các vật tư y tế.
Tăng cường tính minh bạch và tự động hóa trong các giao dịch
khám chữa bệnh; xuất xứ xét nghiệm lâm sàng; quyền sở hữu dữ liệu
sức khỏe của bệnh nhân.
Giáo dục
Khi áp dụng blockchain vào giáo dục thông tin lưu trữ trên chuỗi
khối không chỉ là dữ liệu bảng điểm mà cịn cả q trình đào tạo,
kinh nghiệm thực tế, lịch sử tuyển dụng của từng cá nhân. Tránh
trường hợp các ứng viên gian lận trong quá trình xin cấp học bổng,
thăng chức…;khai gian trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, kỷ
luật.
Khơng
những thế,
với tính
năng hợp
đồng
thơng
minh,
Blockchain cịn cho phép thực thi tự động các điều khoản trong quy
chế đào tạo, xử lý các trường hợp vi phạm quy chế, cải tiến những
hạn chế trong quá trình giảng dạy nếu học viên có ý kiến phản hồi.
Một số ứng dụng của Blockchain trong lĩnh vực Giáo dục:
Theo dõi và lưu trữ bảng điểm và bằng cấp của sinh viên và
thông tin của các đơn vị đào tạo.
Xem xét cá nhân/ứng viên có phù hợp với cơng việc giảng dạy
hay khơng, từ đó đưa ra quyết định mời cá nhân đó làm việc.
Hệ thống quản lý mức độ đánh giá sự uy tín trong nghiên cứu
khoa học.
Ghi lại cơ sở dữ liệu bảo mật về dữ liệu học tập và điểm số cho
các hệ thống học trực tuyến, đánh giá năng lực của một cá nhân dựa
trên các yêu cầu tuyển sinh đầu vào.
Nông nghiệp
Chuỗi thực phẩm cần trở nên bền vững hơn để nâng cao lòng
tin, sự trung thành của người tiêu dùng và chìa khố để nâng cao
lòng tin là truy xuất nguồn gốc hiệu quả. Hệ thống sổ cái phân tán sẽ
hỗ trợ các nhà bán lẻ và người tiêu dùng lưu trữ thông tin giao dịch
và tăng độ minh bạch của thông tin trong suốt dòng lưu chuyển của
sản phẩm từ cơ sở sản xuất đến cơ sở chế biến đến nhà phân phối,
các siêu thị, cửa hàng bán lẻ và cuối cùng là người tiêu dùng.
Các dữ liệu liên quan tới quản lý chất lượng, quản lý giá cả, quản
lý tài chính, quản lý bán hàng đều có thể được tiếp tục cập nhật vào
trong chuỗi blockchain.
Một số ứng dụng của Blockchain trong lĩnh vực Nông nghiệp:
Quản lý chuỗi cung ứng sản phẩm, chuỗi phân phối hàng tồn
kho.
Lưu trữ thơng tin hàng hóa, quy trình chăm sóc, các tiêu chuẩn
cho thực phẩm sạch.
Truy xuất nguồn gốc, vịng đời sản xuất nơng sản.
Dịch vụ tài chính & Ngân hàng
Với đặc thù ngành cơng nghiệp tài chính và ngân hàng dễ xảy ra
tình trạng tập trung quyền lực, xâm phạm dữ liệu người dùng, tính
bảo mật, do đó với công nghệ blockchain hiện nay sẽ giải quyết được
những vấn đề này. Nhờ tính năng hợp đồng thơng minh mà có thể bỏ
qua khâu trung gian, giúp tiết kiệm chi phí, đẩy nhanh các giao dịch,
hạn chế các rủi ro tài chính trong q trình thanh tốn, cải tiến các
hệ thống quản lý thông tin công nghệ cũ…
Một số ứng dụng của Blockchain trong lĩnh vực Tài chính & Ngân
hàng:
Xác thực thơng tin khách hàng, khả năng tín dụng: Cho phép
giao dịch ngay cả khơng có trung gian xác minh.
Mạng lưới sẽ xác minh và thanh toán những giao dịch ngang
hàng, công việc này được thực hiện liên tục nên sổ cái luôn được cập
nhật.
Quản lý rủi ro, hạn chế rủi ro trong thanh tốn vì trục trặc kỹ
thuật, vỡ nợ trước khi thanh toán giao dịch.
Hệ thống quản lý thông minh: blockchain cho phép liên tục đổi
mới, lặp lại và cải tiến, dựa trên sự đồng thuận trong mạng lưới.
Bán lẻ
Đối với các nhà bán lẻ, vấn đề nan giải nhất là quá trình phân
phối hàng hố, kho bãi cũng như quản lý thơng tin sản phẩm số
lượng lớn. Điều này cũng khá khó khăn khi lập các báo cáo tài chính,
sai sót trong các hợp đồng... Blockchain được ứng dụng như một
cuốn sổ cái ghi chép thơng tin chính xác với tính bảo mật cao. Nó
cho phép quản lý hồ sơ về từng mặt hàng, vị trí của nó, cách xử lý,
mọi thiệt hại trong quá trình phân phối…
Một số ứng dụng của Blockchain trong lĩnh vực Bán lẻ:
Theo dõi các mặt hàng sản xuất qua từng mã định danh lưu
trên hệ thống Blockchain.
Hợp đồng thông minh: khi có sự trao đổi hàng hóa giữa nhà sản
xuất và công ty vận tải, cả hai đều đồng ý rằng mặt hàng đó đảm
bảo chất lượng.
Quản lý thơng tin mặt hàng, thời gian vận chuyển, lưu kho, tồn
kho.
Hợp đồng thông minh trên blockchain chứa đựng các thỏa
thuận giữa các thực thể này để quản lý dòng tiền của các giao dịch
hoặc xử lý thiệt hại khi cần thiết
Thương mại điện tử
Theo nhiều chuyên gia, thị trường bán lẻ hiện nay đang dần
chuyển qua hình thức thương mại trực tuyến đặc biệt là với sự phát
triển của các sàn thương mại điện tử. Điều đó đặt ra vấn đề về tính
bảo mật, quản lý chuỗi cung ứng, quá trình vận chuyển hàng hố
đến người tiêu dùng, chi phí từ cách làm truyền thống tạo nên nhiều
rào cản giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất.
Blockchain giải quyết vấn đề đó bằng các hợp đồng thông minh,
tạo điều kiện cho các bên ký kết dễ dàng, liên kết với các doanh
nghiệp đa quốc gia với chi phí tiết kiệm nhờ lược bỏ trung gian, giải
pháp thanh toán cũng được gắn trực tiếp trên các website, sàn
thương mại điện tử.
Một số ứng dụng của Blockchain trong lĩnh vực Thương mại điện
tử:
Quản lý thông tin dữ liệu khách hàng.
Theo dõi thơng tin, tình trạng sản phẩm thơng qua số
serial, QR.
Xây dựng hệ thống thanh tốn và chấp nhận ví điện tử, khách
hàng thân thiết, thẻ quà tặng, tri ân khách hàng….
Vận hành và quản lý chuỗi cung ứng
Du lịch
Thông tin khách hàng được chuyển đổi từ nhiều hệ thống từ
khâu lựa chọn đại lý, đặt vé xe, đặt phòng khách sạn đến các địa
điểm thăm quan, do đó địi hỏi tính ổn định và bảo mật cao. Bên
cạnh đó chi phí giao dịch cũng là yếu tố được cân nhắc trong quá
trình khai thác ngành dịch vụ khơng khói này. Blockchain tham gia
giải quyết các vấn đề trên, thay thế hệ thống quản lý truyền thống
nhiều trục trặc, sai sót.
Một số ứng dụng của Blockchain trong lĩnh vực Du lịch:
Theo dõi hành lý, đặt phòng khách sạn, vé máy bay.
Dịch vụ nhận dạng: Tiết kiệm thời gian cho quá trình check in
tại các sân bay, khách sạn, địa điểm du lịch.
Thanh toán đa dạng: Cho phép thanh toán đến từ nhiều ngân
hàng tồn cầu, ví điện tử, tiền điện tử…
Thông tin khách hàng thân thiết, khách VIP…
Truyền thông và viễn thông
Bằng cách triển khai các giải pháp blockchain trên nền tảng đám
mây sẽ giúp các nhà cung cấp dịch vụ truyền thơng tối ưu hóa các
quy trình hiện có trong khi tăng cường bảo mật mạng, rà sốt lại
tồn bộ quy trình vận hành, các quy trình như chuyển vùng và quản
lý danh tính trong mơ hình kinh doanh của mình. Từ đó cải thiện và
phát triển dịch vụ tốt hơn.
Một số ứng dụng của Blockchain trong lĩnh vực Truyền thơng và
viễn thơng:
Phịng chống gian lận trong chuyển vùng: các thỏa thuận
chuyển vùng giữa các nhà khai thác sẽ trở nên minh bạch, các nút
được chỉ định có thể đóng vai trị là trình xác nhận (người khai thác)
để xác minh từng giao dịch được phát trên mạng.
Quản lý danh tính và xác thực: khách hàng sẽ chỉ yêu cầu ID ảo
để tự xác thực, dẫn đến mức độ hài lịng cao hơn rất nhiều.
Q trình chuyển đổi 5G: các quy tắc và thỏa thuận giữa các
mạng khác nhau sẽ có dạng hợp đồng thơng minh, tự thực hiện có
thể kết nối các thiết bị với nhà cung cấp dịch vụ gần nhất đồng thời
đánh giá sự liên tục của kết nối và tính phí dịch vụ.
Kết nối Internet vạn vật (IoT): tạo ra một mơi trường an tồn
hơn để truyền dữ liệu bằng cách tạo các mạng lưới tự quản ngang
hàng an tồn cao.
Vận tải và Logistics
Trong vịng đời của một sản phẩm, khi nó trải qua các bước trong
chuỗi cung ứng dữ liệu được tạo ra trong mỗi bước đó có thể được
ghi lại dưới dạng các giao dịch, từ đó tạo ra một lịch sử vĩnh viễn cho
sản phẩm. Blockchain cung cấp môi trường để dễ dàng quản lý kho
dữ liệu khổng lồ đó. Cơng nghệ blockchain giúp tăng tính hiệu quả
cho ghi nhận, theo dõi đơn đặt hàng, biên lai, hoá đơn, chứng từ và
đặc biệt là nguồn gốc sản phẩm.
Với bản chất phi tập trung, blockchain có thể giúp tăng tính hiệu
quả trong việc chia sẻ thơng tin về q trình sản xuất, vận chuyển,
bảo quản, sự hao mịn giá trị của sản phẩm tới các bên liên quan.
Giải quyết những vấn đề thách thức trong logistics như độ trễ trong
giao nhận hàng, mất các giấy tờ, chứng từ, tài liệu, nguồn gốc sản
phẩm không rõ ràng, cùng các lỗi khác trong quá trình chuyển giao
giữa các thành viên trong chuỗi hoạt động logistics...
Một số ứng dụng của Blockchain trong lĩnh vực Vận tải và
Logistics:
Truy xuất nguồn gốc, xác thực giấy tờ minh bạch, rõ ràng.
Đóng gói thơng minh (Smart package).
Kết hợp trí tuệ nhân tạo (AI) và internet vạn vật (IoT) để giám
sát hành trình vận chuyển cũng như các phương tiện vận
chuyển.
Giảm chi phí trung gian, tiết kiệm chi phí nhờ áp dụng hợp
đồng thơng minh.
Xây dựng đô thị thông minh (IoT)
Blockchain giúp tránh được sự nhầm lẫn hay bỏ sót hồ sơ, tài
liệu và đảm bảo tính minh bạch trong tồn chuỗi liên thơng xử lý hồ
sơ, tự động hóa một số dịch vụ cơng. Đặc biệt là quản lý và điều
hành đơ thị. Ví dụ, các cảm biến cung cấp thông tin trạng thái về
mực nước dâng ngày triều cường làm căn cứ cho hệ thống điều khiển
giao thông tự động điều chỉnh luồng giao thông tránh bị ùn tắc cục
bộ.
Một số ứng dụng của Blockchain trong lĩnh vực Xây dựng đơ thị
thơng minh (IoT):
Trích lục hồ sơ, công chứng điện tử, cấp lại giấy tờ (kết hôn,
đăng ký,...) cho người dân và doanh nghiệp.
Quản lý thông tin cư trú tạm thời, hộ khẩu thường trú lâu dài.
Quản lý hồ sơ đất đai, quy hoạch đơ thị.
Tự động hóa dịch vụ cơng cơng
1.3. Giới thiệu về NFT
1.3.1.
Khái niệm về NFT
NFT là viết tắt của Non-fungible token
Non – Fungible: khơng thể thay thế lẫn nhau, tính độc nhất. Ví
dụ 2 tờ tiền mệnh giá 50,000 VND thì có thể hốn đổi cho 1 tờ
100,000 VND, thì không gọi là Non-fungible.
Token: được hiểu như là một đồng tiền mã hóa được phát triển
dựa trên một coin đã sẵn có, hiện tại các Token chủ yếu được tạo ra
và sử dụng trên blockchain của Ethereum
Non-fungible token là một tài sản kinh tế mã hóa (crypto
economy) kỹ thuật số đại diện cho các sản phẩm và dịch vụ vật lý
hay kỹ thuật số. Khái niệm "có thể thay thế" (fungible) có nghĩa tài
sản này có thể được tráo đổi để có được một tài sản y hệt hay có giá
trị tương đương. Một tờ tiền 10 dollar có thể được thay thế bởi một tờ
y hệt hoặc 2 tờ 5 dollar. Không thể thay thế về mặt pháp lý (nonfungible) có nghĩa là một thứ không thể thay thế hay chia nhỏ thành
nhiều phần - bởi vì đó là một tài sản được chứng thực là duy nhất.
Nói theo cách khác, NFT là một loại tài sản kỹ thuật số có chứa
thơng tin về quyền sở hữu được lưu giữ trên blockchain. NFT được
dùng để xác thực kỹ thuật số các món hàng như tác phẩm nghệ
thuật, vật phẩm game,… Phần lớn NFT được lưu giữ trên mạng
blockchain Etherum hay các mạng blockchain khác như Flow, Solana,
Polygon cũng hỗ trợ loại chứng thực số này.
Nói ngắn gọn, blockchain là một hệ thống cho phép theo dõi
giao dịch gửi và nhận thông tin trên mạng Internet. Nó có chức năng
như một sổ cái lưu trữ thông tin dưới dạng các khối dữ liệu (data
block) được ghép lại thành một chuỗi (chain). Tài sản số duy nhất đã.
Tính chất của NFT: NFT trở nên đặc biệt nhờ 4 tính chất sau:
Tính độc nhất: mỗi NFT có tính chất riêng, khiến chúng khác biệt
so với những NFT khác.
Tính khan hiếm: mỗi NFT là duy nhất, khơng thể thay thế bằng
bất cứ hình thức nào khác, chính điều đó tạo nên giá trị cho các
NFT. Ví dụ: các món đồ càng độc đáo, khan hiếm thì giá trị càng cao,
như các bức tranh được vẽ bởi những họa sĩ nổi tiếng: Mona Lisa –
Leonardo da Vinci, The Starry Night – Vincent van Gogh…
Không thể bị phân chia: khác với Ether hay Bitcoin có thể chia
nhỏ. NFT là tài sản nguyên vẹn và không bị phân chia. Ví dụ: 10 ETH
có bạn thể chia nhỏ ra 10 phần nhưng với NFT thì khơng thể. Bạn
khơng thể chia một bức tranh thành nhiều phần khác nhau.
Tính minh bạch: Giống các token tiêu chuẩn, NFT cũng đảm bảo
quyền sở hữu tài sản (blockchain cho phép truy xuất nguồn gốc), dễ
dàng chuyển nhượng và chống gian lận.
1.3.2. Lịch sử phát triển của NFT
NFT đã có mặt từ những năm 2012 với các loại tiền mã hóa khác
dựa trên Bitcoin, nhưng chúng mới chỉ bắt đầu được chú ý tới từ năm