Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

QUẢN LÝ VÀ LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329 KB, 24 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
QUẢN LÝ VÀ LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG

.
Mã phách: ………………………………….

Hà Nội, tháng 11 năm 2021


BÀI VIẾT TIỂU LUẬN
Câu 1: Anh (chị) hãy phân tích các chức năng quản lý nhà trường. Hãy nêu
nguyên tắc lựa chọn thứ tự ưu tiên giải quyết công việc khi thực hiện các nội dung
hoạt động theo kế hoạch. Giải thích tại sao.
Trả lời:
Trước bối cảnh giáo dục hiện đại, quản trị trường học được xem là chiến
lược quan trọng của các trường học. Thực hiện tốt việc quản trị trường học sẽ giúp
các trường có thể điều hành, quản lý nguồn nhân lực, cơ sở vật chất tốt hơn cũng
như tiến tới thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong bối cảnh hiện nay.
Trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện giáo dục ở Việt Nam đang diễn ra
mạnh mẽ với nhiều kết quả đáng khích lệ thì vấn đề quản trị trường học lại càng
được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Quản trị trường học có thể hiểu là q trình
xây dựng và tập hợp các quy tắc, hệ thống nhằm quản lý và kiểm sốt tồn bộ hoạt
động của một trường học. Như vậy, hiệu trưởng các trường học sẽ có vai trò rất lớn
trong thực hiện quản trị trường học.
Quan niệm mới về nhà trường:
Tạo ra những cơng dân tồn cầu.Giúp cho người học có đầu óc sáng tạo,
biết phê phán, tư dụy độc lập, năng lực hợp tác tích cực và hỗ trợ trong bối cảnh
mới. Đặc biệt là kỹ năng giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo và xố mù thơng tin,


nhằm tạo ra những cơng dân thích hợp cho thế kỉ XXI - những cơng dân tồn cầu.
Thực tiễn đó, đã đặt ra cho giáo dục nhiệm vụ mới: Chuyển trọng tâm đào tạo từ
chiều sâu sang diện rộng để người học không phải học chỉ để biết, để làm, để thành
người mà còn học để chung sống, đủ sức đương đầu với cạnh tranh và hợp tác.
Ứng dụng sự phát triển công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thơng. CNTT
ra đời, phát triển là sự tích hợp đồng thời các tiến bộ về công nghệ và về tổ chức
thông tin;giúp cho hoạt động của con người đạt hiệu quả hơn mà cịn tham gia tích
cực, trực tiếp trong việc tạo ra những con người năng lực hơntheo một phương
thức hiện đại. CNTT vừa là kỹ thuật, kinh tế vừa là văn hoá.Đổi mới giáo dục phải
chuyển nền giáo dục từ chủ yếu là truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực


người học, bằng cách giúp người học PP tiếp cận và cách tự học, cách giải quyết
vấn đề.Nếu như trước đây, giáo dục chủ yếu là cung cấp kiến thức, công việc của
người thầy chủ yếu là truyền thụ kiến thức thì ngày nay, khoa học phát triển như vũ
bão, kiến thức nhân loại nhiều vô kể, bổ sung mới liên tục, rất nhanh, người thầy
không thể truyền thụ hết, không thể cập nhật và truyền thụ kịp. Việc truyền thụ,
cung cấp kiến thức, dần dần sẽ do CNTT đảm nhận, giải phóng người thầy khỏi sự
thiếu hụt thời gian, để người thầy có thể tập trung giúp học sinh phương pháp tiếp
cận và giải quyết vấn đề, tổ chức các hoạt động học tập gắn với thực tiễn nhằm
phát triển năng lực của học sinh. Sự phát triển vượt bậc của CNTT và truyền thông
đã buộc giáo dục phải tư duy lại những quan niệm về nhà trường, nhà quản lý, nhà
giáo, người học, về quá trình dạy học, về tương lai của giáo dục... để nắm bắt, cập
nhật, khai thác những lợi thế do tiến bộ CNTT đem lại.
Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lí tới đối tượng quản lý một cách có
tổ chức, có hướng đích nhằm đạt mục tiêu đã đề ra; Quản lý là tổ chức thực hiện, xử
lý những vấn đề rất thực tế,chỉ huy là hoạt động tổ chức thực hiện nhiệm vụ cụ thể
trong thời gian cấp bách, khẩn trương quản lý nặng về lĩnh vực hành chính, điều
hành, chấp hành, chỉ huy là hoạt động điều hành nhưng mang tính cụ thể cấp bách,
địi hỏi phục tùng tuyệt đối. Quản lý con người –Xã hội là sự tác động có định

hướng, có chủ đích của chủ thể quản lí đến đối tượng quản lý trong tổ chức nhằm
làm cho tổ chức vận hành đạt được mục tiêu đã đề ra.
Quản lý nhà trường là một bộ phận của quản lý giáo dục; là một hệ thống
những tác động sư pham khoa học và có tính định hướng của chủ thể quản lý đến
tập thể giáo viên, học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm
làm cho nhà trường vận hành theo đúng đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng
trong thực tiễn Việt Nam. Người quản lý nhà trường phải làm sao cho hệ thống các
thành tố vận hành chặt chẽ với nhau, đưa đến kết quả mong muốn. Quản lý giáo
dục đang đứng trước yêu cầu mới là nâng cao hiệu quả tương lai của nhà trường
với 3 định hướng: tồn cầu hố (phát huy nguồn tri thức tồn cầu), địa phương hoá
(phát huy thế mạnh, bản sắc và truyền thống địa phương), cá biệt hoá (phát huy
năng lực cá nhân người học).


- Các quan điểm khác nhau:
+ M.I.Kondacov: “Chúng ta hiểu công việc nhà trường là một hệ thống XH - SP
chuyên biệt. Hệ thống này đòi hỏi những tác động có ý thức, có kế hoạch và hướng
đích của chủ thể quản lý đến tất cả các mặt của đời sống nhà trường, nhằm đảm
bảo sự vận hành tối ưu về các mặt XH - KT, tổ chức- SP của quá trình dạy- học và
giáo dục thế hệ đang lớn lên”
+ Quan điểm của CN DVBC Mac – LêNin:nhà trườnglà một dạng thiết chế tổ chức
chuyên biệt và đặc thù của XH, được hình thành do nhu cầu tất yếu khách quan của
XH nhằm thực hiện các chức năng truyền thụ kinh nghiệm XH cho từng nhóm dân
cư nhất định trong cộng đồng XH.
+ Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Sự họctập trong nhà trườngcó ảnh
hưởng rất lớn cho tương lai của thanh niên và tương lai của thanh niên là tương lai
của đất nước mình. Vì vậy cốt nhất là phải dạy cho học trò biết yêu nước thương
nịi…, phải dạy cho họ có ý chí tự lập tự cường quyết không chịu thua kém ai,
quyết không chịu làm nô lệ”. Người cho rằng học tập ởnhà trường chính là yếu tố
QĐ đến việc XD đất nước, phục vụ đắc lực cho nâng cao dân trí, đẩy lùi giặc dốt

 Tầm quan trọng của nhà trườnglà không thể phủ nhận.
- Nội hàm của khái niệm NT được diễn tả theo nhiều góc độ khác nhau.
+ Là một tổ chức, ở đó tiến hành q trình dạy học: HĐ đặc trưng của trường học
là HĐ dạy học;HĐ dạy học là hoạt động có tổ chức, có ND, có PP và phương tiện,
có MĐ, có sự LĐ của nhà giáo dục, có sự HĐ tích cực, tự giác của người học.
+ Là CSĐT của ngành, nơi được trang bị những phương tiện, điều kiện ngày một
hồn thiện để có khả năng ĐT thế hệ trẻ liên tục trong một thời gian dài, là nơi trực
tiếp GD&ĐT HSSV.
+ Là nơi thực thi mọi chủ trương, đường lối, chế độ, chính sách, ND, PP, tổ chức
giáo dục.
+ Là nơi trực tiếp diễn ra lao động dạy của thầy và lao động của trò, HĐ của bộ máy
quản lý trường học.
- Các định nghĩa NT
+ Là một thiết chế tổ chức chuyên biệt trong hệthống tổ chức XH, đóng vai trị tái


tạo NNL phục vụ cho sự duy trì và phát triển của XH.
+ Là nơi được tổ chức và HĐ theo một MĐ xác định, với một ND có chọn lọc, có
hệ thống, với những PPGDKH, với đội ngũ thày giáo được đào tạo, được trang bị
cả về kiến thức, năng lực CM và đạo đức.
+ Là thiết chế chuyên biệt của XH, nơi tổ chức thực hiện và quản lý quá trình giáo
dục.
+ Là một cộng đồng học tập hay một tổ chức học tập, không chỉ đối với HS, mà còn
đối với GV và CBQL.
+ NT là tổ chức giáo dục có tư cách pháp nhân, đặt dưới quyền quản lý của một
hiệu trưởng (HT), nhằm đảm bảo các HĐGD cho HS.
Quản lý
- Khái niệm: quản lý là một khái niệm rất rộng, bao gồm nhiều dạng, tùy theo cách
tiếp cận:
+ Căn cứ vào qui mô tổ chức:

Quản lý vi mô: quản lý của tổ chức lớn
Quản lý vĩ mô: quản lý của tổ chức nhỏ
+ Căn cứ vào đối tượng
Quản lý hệ thống vật tư - kĩ thuật: Bảo quản, bảo dưỡng, điều khiển... các quá
trình của TG vô sinh (nhà xưởng, ruộng đất, tài nguyên, hầm mỏ, thiết bị máy
móc, nguyên vật liệu, SP...).
Quản lý giới tự nhiên: Chăm sóc, trơng coi, bảo vệ các q trình diễn ra trong cơ
thể sống (cây trồng, vật ni...).
Quản lý con người - XH: Tác động có ý thức, bằng quyền lực các q trình diễn
ra trong XH lồi người (Đảng, NN, Đoàn thể quần chúng, kinh tế, các tổ chức...),
là dạng quản lý phức tạp nhất, bao gồm nhiều lĩnh vực như: QLNN, quản lý hành
chính cơng, quản lý kinh tế, quản lý ngành.
+ Ngồi ra, cịn căn cứ vào lĩnh vực hoạt động (quản lý kinh tế, quản lý hành
chính, quản lý v.hóa...); căn cứ vào hiện tượng, quá trình XH (quản lý biến đổi,
quản lý rủi ro, quản lý khủng hoảng...); căn cứ vào yếu tố cấu thành tổ chức


(quảnlý tổ chức, quản lý NNL, quản lý chính sách...); ...
- Một số quan niệm về quản lý.
+ Theo Mary Parker Follet: "Quản lý là nghệ thuật khiến cho công việc được thực
hiện thông qua người khác".
+ Robert Albanese: "quản lý là nghệ thuật khiến cho công việc được thực hiện thơng
qua người khác trình kỹ thuật và XH nhằm sử dụng các nguồn, tác động tới HĐ của
con người và tạo điều kiện thay đổi để đạt được MT của tổ chức".
+ Harolk Kootz & Cyryl O'Donell: "Quản lý là việc thiết lập và duy trì mơi trường
nơi mà cá nhân làm việc với nhau trong từng nhóm có thể HĐ hữu hiệu và có KQ,
nhằm đạt được các MT của nhóm"
+ Robert Kreitner: "quản lý là tiến trình làm việc với và thông qua người khác để đạt các
MT của tổ chức trong một môi trường thay đổi. Trong tâm của tiến trình này là KQ và
HQ c của việc sử dụng các nguồn lực giới hạn".

+ Harol Koontz: "Quản lý là một nghệ thuật nhằm đạt được MT đã đề ra thông qua
việc điều khiển, chỉ huy, phối hợp, hướng dẫn HĐ của những người khác" (Những
vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB khoa học - Kỹ thuật, 1993).
+ Nguyễn Minh Đạo: "Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá
trình XH và hành vi HĐ của con người nhằm đạt tới MT đã đề ra" (Cơ sở KHQL,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997).
+ "Quản lý là việc đạt tới MĐ của tổ chức một cách có KQ và HQ thơng qua q
trình lập KH, tổ chức, LĐ và kiểm tra các nguồn lực của tổ chức" (KHQL, tập I,
Trường ĐH KTQD, Hà Nội 2001).
Như vậy:
- QL là sự tác động của chủ thể QL tới đối tượng QL một cách có tổ chức, có hướng
đích nhằm đạt MT đã đề ra.
- QL là tổ chức thực hiện, xử lý những vấn đề rất thực tế,chỉ huy là hoạt động tổ
chức thực hiện nhiệm vụ cụ thể trong thời gian cấp bách, khẩn trương
 QL nặng về lĩnh vực hành chính, điều hành, chấp hành, chỉ huy là hoạt động điều
hành nhưng mang tính cụ thể cấp bách, địi hỏi phục tùng tuyệt đối
- QL con người - XH là sự tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể QL


đến đối tượng QL trong tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt được MT đã
đề ra.
Quản lí nhà trường
- Tác giả Phạm Minh Hạc đã xác định: “QL NT là thực hiện đường lối của Đảng
trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa NT vận hành theo nguyên lý GD
để tiến tới MTGD, MTĐT đối với ngành GD, với thế hệ trẻ và từng HS” [11, tr
71].
 QL NT chính là QLGD nhưng trong một phạm vi XĐ của một đơn vị GD nền
tảng - đó là NT.
- QL NT về cơ bản khác với QL các lĩnh vực khác. Những tác động của chủ thể QL
là những tác động của công tác tổ chức SP đến đối tượng QL nhằm giải quyết

nhiệm vụ GD của NT
 Đó là hệ thống tác động có phương hướng, có MĐ, có MQH qua lại lẫn nhau.
- QL NT phải vận dụng tất cả các nguyên lý chung của QLGD để đẩy mạnh HĐ
của NT theo MTĐT. QL NT là phải QL toàn diện nhằm phát triển và hoàn thiện
nhân cách của thế hệ trẻ một cách hợp lý, khoa học và HQ
 Muốn thực hiện có HQ công tác QLGD phải xem xét đến những điều kiện đặc
thù của mỗi NT, phải chú trọng thực hiện việc cải tiến công tác QLGD đối với NT,
nền tảng của hệ thống GDQD.
Như vậy:
- QL NT là một bộ phận của QLGD; là một hệ thống những tác động SP khoa học
và có tính định hướng của chủ thể QL đến tập thể GV, HS và các lực lượng XH
trong và ngoài NT nhằm làm cho NT vận hành theo đúng đường lối và nguyên lý
GD của Đảng trong thực tiễn VN.
 Người QL NT phải làm sao cho hệ thống các thành tố vận hành chặt chẽ với
nhau, đưa đến KQ mong muốn.
- QLGD đang đứng trước yêu cầu mới là nâng cao HQ tương lai của NT với 3 định
hướng: tồn cầu hố (phát huy nguồn tri thức tồn cầu), địa phương hố (phát huy
thế mạnh, bản sắc và truyền thống địa phương), cá biệt hoá (phát huy năng lực cá
nhân người học).


Chức năng QL
a. Kế hoạch hóa trong QLGD
* Khái niệm: Là quá trình XĐ các MT phát triển GD và QĐ những biện pháp tốt
nhất để thực hiện các MT đó
* Nhiệm vụ chủ yếu của lập KH:
- XĐ những MT phát triển GD
- QĐ được những biện pháp có tính khả thi
- XD các loại KH như: chiến lược, quy hoạch, KH thực hiện theo thời gian.
- Tổ chức thực hiện KH.

* Vai trò:
- Khởi đầu cho một quá trình QL
- Định hướng cho tồn bộ HĐ của q trình QL
- Cơ sở để huy động tối đa các nguồn lực cho việc thực hiện các MT trong từng
KH.
- Căn cứ cho việc KTĐG quá trình thực hiện MT, nhiệm vụ.
* Nội dung:
- XĐ mục tiêu và phân tích MT
- XD kế hoạch thực hiện MT
- Triển khai thực hiện các KH
- KT&ĐG việc thực hiện KH.
* Các bước thực hiện KH
- Phân tích bối cảnh và các định hệ MT thông qua kỹ thuật SWOT.
- XĐ các nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện KH
- Triển khai và dự kiến KQ thực hiện.
- ĐG và điều chỉnh KH.
b. Tổ chức trong QLGD
* Khái niệm:Là quá trình tiếp nhận và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức
nhất định nhằm thực hiện hóa các MT đã đề ra theo KH.
* Vai trị:
- Thực hiện hóa các MT theo KH đã được xác định.


- Tổ chức có khả năng tạo ra sức mạnh mới của một tổ chức, cơ quan, đơn vị thậm
chí cả 1 hệ thống.
* Nội dung
- XD tổ chức bộ máy QL đơn vị hay hệ thống
- XD và phát triển đội ngũ nhân sự
- XĐ cơ chế hoạt động và các mối quan hệ của tổ chức
- Tổ chức lao động 1 cách KH.

* Đổi mới công tác tổ chức trong QLGD
- XĐ lại chức năng nhiệm vụ của cơ quan QLGD từ TW đến cơ sở phù hợp với
yêu cầu đổi mới cơ chế QL, tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CSGD.
- Tăng cường thực hiện phân công, phân cấp trong QLGD.
- Đảm bảo việc thực hiện MTXD đội ngũ GV&CBQLGD.
c. Chỉ đạo trong QLGD
* Khái niệm:Là quá trình tác động ảnh hưởng tới hành vi, thái độ của CB-NV-GVHS nhằm đạt tới các MT của hệ thống/CSGD với CLC.
* Vị trí, vai trị
- Về mặt hình thức chức năng chỉ đạo là chức năng thứ ba trong QTQL, nó có vai
trị cùng với chức năng tổ chức để thực hiện hóa MT.
- Chức năng CĐ là cơ sở để phát huy các động lực cho việc thực hiện các MTQL
và góp phần tạo nên CL&HQ cho các hoạt động.
* Nội dung
- Thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ.
- Đơn đốc, động viên, kích thích.
- Giám sát và sửa chữa
- Thúc đẩy các hoạt động phát triển.
d. Kiểm tra trong QLGD
* Khái niệm:Là quá trình xem xét thực tiễn các hoạt động của HTQD để ĐG thực
trạng, khuyến khích cái tốt, phát hiện những sai phạm và điều chỉnh nhằm đưa
HTGD đạt tới những MT đã đặt ra và góp phần đưa tồn bộ HTQL lên một trình
độ cao hơn.


* Vị trí, vai trị:
- Thường là chức năng cuối cùng của một QTQL đồng thời chuẩn bị cho 1 QTQL
tiếp theo.
- Là một yếu tố quan trọng trong HĐQL:
+ Là cơng cụ để phát hiện ra những sai sót và điều chỉnh.
+ Thông qua kiểm tra, các hoạt động thực hiện tốt hơn, giảm bớt sai sót có thể nảy

sinh.
+ Kiểm tra tạo các bằng cứ cụ thể, rõ ràng phục vụ cho việc hồn thành các
QĐQL.
+ Góp phần đôn đốc thực hiện KH với HQ cao.
+ Giúp cho việc ĐG, khen thưởng chính xác những cá nhân, TTSX cũng như phát
hiện kịp thời sai sót để sửa chữa.
+ Đảm bảo thực thi quyền lực QL.
+ Giúp tổ chức theo sát và đối phó kịp thời với những thay đổi của mơi trường.
+ Tạo tiền đề cho q trình hoàn thiện và đổi mới.
* Nội dung của kiểm tra:
- XĐ các tiêu chuẩn để ĐG
- Đo đạc KQ thực tế
- SSKQ đo đạc thực tế với chuẩn
- Điều chỉnh.
* Những yêu cầu khi thực hiện kiểm tra:
- Phản ánh đúng bản chất và nhu cầu của hoạt động GD.
- Tiến hành thường xuyên, có MĐ, có KH rõ ràng.
- Phải XD được nét văn hóa chung của tổ chức.
- Sử dụng các tiêu chuẩn, biểu mẫu dễ hiểu, tiện dụng, phù hợp.
- Phát hiện, động viên kịp thời người tốt việc tốt, sửa chữa ngay những thiếu sót.
- Phải khách quan, linh hoạt và sáng tạo.
- Phải phối hợp nhiều nguồn kiểm tra.
* Mối quan hệ của các chức năng QL và TTQL:
- 4 chức năng nêu trên là các chức năng cơ bản của quá trình QLGD.


- Muốn HĐQLGD đạt KQ cao cần phải hiểu rõ MQH của các chức năng và thực
hiện chúng 1 cách thống nhất và đồng bộ.
- Mỗi chức năng trong đó luôn tồn tại những chức năng khác và ngược lại.
- Để thực hiện được các chức năng QL và ra QĐQL đều dựa vào thông tin.


Kế hoạch

Kiểm tra

Thông tin và QĐQL

Tổ chức

Chỉ đạo

Chức năng của nhà trường trong thời kì hội nhập
Cấp Kĩ
Con
Chính trị
Văn hóa
Giáo dục
độ
thuật/Kinh người/xã
tế
hội
(KT-SX)
Cá -GD tri thức, kĩ -P.triển
- Nâng cao ý -Tr.bịphẩm cách- Học tập và
nhâ năng
T.lí/xã
thức cơng dân và VH cho con p.triển ntn
n
- GD hướnggiao/tiềm
- Phát triển kĩ người

- GD và giúp
nghiệp
năng
xảo
- XHH giá trị, đỡ ntn
- Tạo nên
chuẩn mực, tín- P.triển ngành
chức nghiệp
điều
học


GV, NV
Tổ
Nơi
chức s.hoạt/công
tác/tổ chức
phục vụ

T.tế
XH/h.thống
- Q.hệ con
người

- C.trị, XHH
các không gian
- L.kết c.trị
-Đàm luận/phê
bình c.trị


Cộn Nhằm
vào Nhằm vào Nhằm vào n.cầu
g
nhu cầu kinh n.cầu
XH CTvùng
dân
đồng tếvùng dân vùng
dân cư,cộng đồng
cư,cộng
cư,cộng
đồng
đồng

- C.cấp NNL Hịa- Hợp pháp
hội
CLC
hợp/Lưu
hóa/P.triển/c.thiệ
- T.đổi h.vi chuyển/ Phục n c.trị
k.tế
chế/ B.đẳng- Duy trì/tiếp nối
T.động hóa XH
cơ cấu c.trị
đến cơ cấu - Lựa chọn- Đẩy mạnh
nhân lực
NNL
d.chủ
P.triển/c.cách
XH
Quố Cạnh - Mái nhà - L.kết QT

c tế
tranh/bn chung
- Hiểu biết lẫn
bán
Tình nhau/
- Tr.đổi kĩ h.nghị/hợp
H.bình/chống
thuật/t.tin tác/
G.lưu c.tranh/lợi ích
- B.vệ trái QT, XH
chung
đất
- Xóa bỏ sự Ngăn
ph.biệt giữa ngừa/xóa
bỏ
các nước/khu xung đột
vực/chủng
tộc/giới tính

T.tâm
truyềnbá/phụ
c chế VH
- Phục hưng
và hài hòa
VH

Nhằm
vào
n.cầu VHvùng
dân cư,cộng

đồng
- Hài hòa/tiếp
nối VH
Phục
chế/phụ
hứng/tăng tài
sản VH

Hưởng
thụ/tiếp nhận
các nền VH
khác
nhau/VH các
nước,
các
vùng
- P.triển VH
toàn cầu

-Với
dạy/học
-T.tâm
truyềnbá
VH
- T.tâm cải
cách/p.triển
GD
Nhằm
vào
n.cầu

GDvùng dân
cư,cộng
đồng
P.triển
ngành
GD/tổ chức
GD
- Truyền bá
t.tin
tri
thức,
tạo
nên XH học
tập
- P.triển GD

h.tác
toàn cầu
- G.lưu GD
QT
- GD vì
m.đích tồn
cầu

Trong một ngày làm việc, mọi người thường ưu tiên công việc theo nhu cầu


của người khác, theo “deadline”, hoặc cũng có thể là hồn tồn khơng có thứ tự
nào. Tình huống đó cũng thường gặp trong cuộc sống riêng, khi người ta chẳng
giành bao nhiêu thời gian cho những hoạt động thật sự quan trọng, mà lại miệt mài

“bận rộn” không đâu. Giải pháp cho vấn đề này chính là sắp xếp cơng việc hiệu
quả, có chủ đích và hướng đến các mục tiêu tương lai. Khi đó, mỗi cơng việc bạn
thực hiện đều sẽ thúc đẩy giá trị, cịn những điều ít quan trọng sẽ không thể đảo lộn
danh sách việc cần làm.
Áp dụng các chiến lược sắp xếp, bạn hoàn toàn có thể thay đổi triệt để lịch làm
việc trong ngày, để quãng thời gian dành cho công việc—và cho cuộc sống cá nhân
thực sự ý nghĩa. Những chiến lược này sẽ giúp bạn đánh giá và sắp xếp những mối
ưu tiên hàng đầu.
Bảy chiến lược sắp xếp thứ tự công việc
Muốn sắp xếp thứ tự ưu tiên thật tỉ mỉ, bạn hãy soạn lịch làm việc, đánh giá
các công việc, rồi phân bổ thời gian cho các cơng việc đó – để đạt hiệu quả cao
nhất trong thời gian ngắn. Khi sắp xếp, bạn cũng cần linh động bởi sẽ có những lúc
bạn cần tạm dừng việc có mức ưu tiên thấp và tập trung vào vấn đề khẩn cấp hơn.
Một là, Lập danh sách tất cả các cơng việc
Chìa khóa sắp xếp cơng việc hiệu quả chính là hiểu rõ tồn bộ phạm vi
những việc bạn cần làm—dù cơng việc có bình thường đến mấy, bạn hãy cứ ghi ra
và xem xét. Một mẹo khá hay để nắm toàn cảnh là ghi cả việc công và việc
tư trong ngày ra một danh sách.
Bất kể việc gì, dù chỉ là lấy quần áo từ tiệm giặt là hay họp riêng với sếp,
cũng cần được đưa vào cùng một danh sách. Khi đã liệt kê hết mọi cơng việc,
thường thì bạn có thể sắp xếp theo thứ tự ưu tiên về tầm quan trọng, mức độ khẩn
cấp, thời gian cần thiết và giá trị mà mỗi việc mang lại.
Hai là, Xác định việc quan trọng: Hiểu rõ mục tiêu thật sự của bạn
Nghe có vẻ là một biện pháp quản lý thời gian tức thì, nhưng sắp xếp thứ tự
cơng việc lại là mấu chốt giúp bạn hoàn thành các mục tiêu dài hạn. Khi nắm rõ
mục tiêu bạn thực sự theo đuổi, dù mục tiêu ấy là thăng chức, hoàn thành dự án
hay đạt bước ngoặt trong sự nghiệp, bạn sẽ dễ dàng xác định những công việc liên


quan mật thiết nhất. Chia nhỏ những mục tiêu lớn lao này theo mốc thời gian cũng

là một ý hay. Ví dụ, bạn có thể chia nhỏ mục tiêu của cả năm thành danh sách công
việc mỗi tháng, rồi mỗi tuần, mỗi ngày, v.v.
Với Alejandro Cerecedo, quản lý cao cấp phụ trách mảng khách hàng thời
trang ở công ty PR Another Company và thành viên của WeWork Reforma 26 ở
Thành phố Mexico, đặt ra các mục tiêu dài hạn là cách ông sắp xếp và truyền lửa
cho cả tập thể mỗi khi năm mới đến. Cerecedo chia sẻ “Chúng tôi trao đổi về mục
tiêu cả trong công việc lẫn cuộc sống và đặt ra mốc thời gian cho chặng đường tiến
tới các mục tiêu đó””.
Cách tư duy tồn cục này nắm vai trị chủ đạo trong việc sắp xếp cơng việc
hiệu quả. Mọi người thường nhầm tưởng rằng bận rộn đi đôi với tiến độ. Thế
nhưng, cả ngày lao vào những công việc chẳng hề liên quan đến mục tiêu cuối
cùng chỉ phí thời gian mà thơi. Hãy thành thật với bản thân về giá trị lâu dài của
mỗi công việc và khơng ngừng tâm niệm mục tiêu sau chót.
Ba là, Đánh dấu những việc khẩn cấp
Trong danh sách công việc, bạn cần ghi rõ deadline cho mỗi mục. Có như
vậy, bạn mới biết việc nào cần làm xong ngay và có thể vạch trước kế hoạch cho
các deadline về sau.
Đặt ra kỳ hạn ngay cả khi công việc không yêu cầu cũng rất quan trọng;
bằng không, bạn sẽ tiếp tục trì hỗn những cơng việc quan trọng chỉ vì chúng
không gấp gáp. (Chiến lược này cũng phát huy tác dụng trong việc giúp bạn tăng
năng suất và giảm thời gian trì hỗn).
Bốn là, Sắp xếp thứ tự ưu tiên dựa trên mức độ quan trọng và khẩn cấp
Trong cuốn 7 thói quen của người thành đạt phát hành năm 1989, doanh
nhân, diễn giả chính Stephen Covey khuyên ta nên phân loại cơng việc (sau đó sắp
xếp thứ tự) theo tầm quan trọng và mức độ khẩn cấp.
Khẩn cấp và quan trọng: Đây là những cơng việc bạn cần hồn thành trước

o
tiên
o


Quan trọng nhưng không khẩn cấp: Sắp xếp trước thời gian cho những việc
này và đừng để gián đoạn


o

Khẩn cấp nhưng không quan trọng: Giao cho người khác.

o

Không khẩn cấp và không quan trọng: Loại bỏ khỏi danh sách cơng việc
Bạn cũng có thể áp dụng một chiến lược khác để đảm bảo việc quan trọng được ưu
tiên — thậm chí hơn cả yêu cầu xuất phát những người liên quan nóng vội hay yêu
cầu bột phát “khẩn cấp”. Đó là phương pháp Most Important Tasks (Cơng việc
quan trọng nhất – MIT). Với chiến lược này, bạn sẽ tạo một danh sách riêng chỉ
gồm ba công việc phải làm vào ngày hơm đó. Khi chọn ba cơng việc, bạn cần dựa
trên tầm quan trọng rồi mới đến mức độ khẩn cấp. Cách xác định khơng khó, bạn
hãy cân nhắc mục tiêu và tự hỏi bản thân: Công việc nào ảnh hưởng đến kết quả
cuối cùng nhiều nhất? Hôm nay mình nên làm gì để đạt mục tiêu đó nhanh chóng
hơn?
Năm là, Tránh những mối ưu tiên trái ngược nhau
Khi cơng việc cịn chưa q khó khăn, bạn vẫn có thể dễ dàng sắp xếp trước
sau. Tuy nhiên theo nghiên cứu, khi khó khăn dần tăng, những người giữ vị trí cao
hơn thường ưu tiên một mục tiêu, cịn người ở cấp dưới lại vẫn miệt mài xoay xở
với hàng tá mối ưu tiên. Tình trạng “mỗi người một kiểu” đó nằm trong số
những nguyên nhân làm giảm hiệu suất, khi những công việc quan trọng nhất lại
không được dốc tồn lực.
Giải pháp giúp bạn ln tập trung vào từng cơng việc quan trọng ở từng thời
điểm chính là xác định những yếu tố có thể gây xao lãng – những việc xảy ra đồng

thời hay yêu cầu bột phát – và chủ động tránh trong ngày làm việc. Ví dụ, khi cùng
lúc phải thu thập dữ liệu cho một dự án và thiết kế các trang chiếu cho bản thuyết
trình, bạn nên ưu tiên một trong hai và tránh mọi công việc, email, tin nhắn hay
công tác chuẩn bị liên quan đến nhiệm vụ còn lại.
Sáu là, Cân nhắc cơng sức cần bỏ ra
Nhìn vào danh sách cơng việc dài dằng dặc thì ai cũng khơng khỏi chống
ngợp bởi lượng việc cần làm, cảm giác đó thường dẫn đến tình trạng trì hỗn và
năng suất sụt giảm. Để “xốc” lại tinh thần, bạn hãy đánh giá các công việc theo
công sức cần bỏ ra.
Nếu danh sách công việc quá chồng chất, bạn hãy ưu tiên những mục cần ít


thời gian và cơng sức nhất rồi nhanh chóng hồn tất. Khi đã lọc bớt, bạn sẽ thấy dễ
thở hơn và có cảm giác thành tựu, tăng thêm động lực cho ngày dài phía trước.
Bảy là, Liên tục xem xét và nhìn nhận đúng thực tế
Phương pháp “Get Things Done” (GTD) (Hồn thành cơng việc) của nhà tư
vấn về năng suất David Allen gồm năm bước, mà một trong số đó là chiêm nghiệm
cẩn trọng. Theo Allen, việc thường xuyên rà sốt danh sách cơng việc và các mối
ưu tiên là chìa khóa giúp bạn “kiểm sốt và tập trung.
Câu 2: Từ yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế, hãy nêu những phẩm chất
cần rèn luyện đối với người lãnh đạo cơ sở giáo dục trong bối cảnh hiện nay.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng “Làm lãnh đạo cũng là một nghề,
phải rèn đức luyện tài, trong đó đức phải là gốc”! Người lãnh đạo, quản lý là một
trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, xây dựng một đội ngũ
cán bộ, lãnh đạo, quản lý “vừa hồng, vừa chuyên” là một trong những nhiệm vụ
then chốt trong công tác xây dựng Đảng. Vì thế phẩm chất, nhân cách, năng lực
của người lãnh đạo, quản lý giữ vai trò quan trọng. Người xưa quan niệm: được
mất, vinh nhục không phải do nghề mà do người hành nghề quyết định. Trong các
chức năng chủ yếu của quản lý đối với sự thành công của tổ chức, chức năng điều
hành và lãnh đạo con người là quan trọng nhất. Nhà quản lý cũng là người lãnh đạo

đồng thời là người điều hành một tổ chức, biết dự kiến, lập kế hoạch, tổ chức, điều
động và kiểm tra kết quả, nhằm mục đích làm cho tổ chức thực hiện tốt nhất những
nhiệm vụ và chức năng của mình.
Cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đang đứng trước giai đoạn
nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng khơng ít cam go, thách thức mới: hội nhậpp̣ và
tồn cầu hóa với nền kinh tế từ nông nghiệp lạc hậu tiến lên nền kinh tế tri thức,
CNH, HĐH. Một trong những yêu cầu được đặt lên hàng đầu là phải đổi mới. Đặc
biệt, với giáo dục, để phát triển phải đổi mới một cách căn bản, toàn diện. Nghị
quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI xác định: “Đổi mới căn bản, toàn diện
nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ
hóa và hội nhậpp̣ quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lí giáo dục, phát triển đội


ngũ giáo viên và cán bộ quản lí là khâu then chốt” (trang 130-131).
Với vai trò là “khâu then chốt”, là một trong những yếu tố cơ bản góp phần
thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới giáo dục, đổi mới công tác quản lý giáo
dục và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục được đặt ra như một yêu cầu cấp
bách hàng đầu. Thực tế, so với yêu cầu đổi mới, “quản lí giáo dục và đào tạo còn
nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý (CBQL) bất cậpp̣ về chất lượng,
số lượng và cơ cấu, một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo
dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp” (Nghị quyết Trung
ương 8, khóa XI). Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8, khóa
XI đã nhận định, chính cơng tác quản lí cịn nhiều yếu kém là nguyên nhân dẫn tới
nhiều yếu kém khác của giáo dục trong thời gian qua. Thực trạng này đang là hồi
chuông cảnh báo đối với giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỉ XXI.
Chính vì vậy, phát triển đội ngũ CBQL giáo dục là một yêu cầu cấp thiết
trong bối cảnh hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng và hội nhập quốc tế
về giáo dục. Để đáp ứng được những yêu cầu trên, người lãnh đạo cần rèn luyện
những phẩm chất cơ bản. Có rất nhiều phẩm chất mà một người lãnh đạo cần rèn

luyện và chúng được chia thành 4 nhóm phẩm chất như sau:
1. Tận tâm, đam mê, tinh thần trách nhiệm, tinh thần phục vụ, ham học
hỏi
Để thành công, không thể chỉ đi trên thảm đỏ hay đường rải hoa hồng. Để
dẫn đường, không thể bước lên dấu chân người khác. Sẽ có rất nhiều thử thách,
nhưng tất cả khơng cho phép lùi bước. Khi đó, chỉ có sự tận tâm xuất phát từ chính
bản thân mới giúp cho chiến thắng tất cả. Tận tâm – đó cũng là phẩm chất đầu tiên,
cần có ở những nhà lãnh đạo (LĐ) vĩ đại, xuất chúng. “Chẳng ai theo những nhà
LĐ thiếu tận tâm. Sự tận tâm được thể hiện dưới nhiều hình thức, gồm thời gian
đầu tư cho công việc, cách nâng cao năng lực hay sự giúp đỡ khơng vụ lợi”. Chỉ có
sự tận tâm mới khiến người ta theo đuổi và đi đến tận cùng mục tiêu (MT) của
mình.
Bên cạnh sự tận tâm, cần đam mê, tinh thần trách nhiệm, tinh thần phục vụ


và lịng ham học hỏi để có thể đạt MT đã đề ra. Khi có sự tận tâm, niềm đam mê,
cần có trách nhiệm với cơng việc mình đang làm, dù đó là việc lớn hay nhỏ, có tinh
thần phục vụ mọi người bởi chỉ có hướng đến những điều tốt đẹp, hướng đến cộng
đồng, đó mới là những cái đích đích thực của cuộc sống.
2. Nghị lực, sức hút, thái độ tích cực, sự vững vàng, kỷ luật tự giác
LĐ đồng nghĩa với người dẫn đường. Điều thật sự khiến người khác tin
tưởng và đi theo, đó là chính là do nghị lực của người LĐ.Nghị lực không tự nhiên
mà có, nó đến từ những sự lựa chọn nó sẽ định hình nên nghị lực.
Đi kèm với nghị lực thường là sức hút. Cách người LĐ lựa chọn, thể hiện,
đương đầu và giải quyết vấn đề… sẽ tạo ra cho bạn một tầm ảnh hưởng nhất định
và tạo nên sức hút. Sức hút khơng phải là cái gì đó kỳ bí, khó nắm bắt nó hiện hữu
ngay trong chính mỗi việc làm.
Nghị lực đến từ lựa chọn, nó có thể thay đổi và sức hút cũng thế. Tích cực
hay tiêu cực tùy thuộc vào thái độ, sự vững vàng và sự kỷ luật tự giác. Lúc này,
bên cạnh thái độ tích cực, cần sự vững vàng bởi sẽ có rất nhiều chỉ trích đổ xơ đến.

Sự vững vàng sẽ là bộ rễ chắc khỏe níu giữ tồn bộ thân cây và cành lá trước bão
giông đang đổ tới. Ý thức kỷ luật sẽ giữ cho ta đi đúng hướng và không được phép
bỏ cuộc giữa chừng.
3. Khả năng giao tiếp, tập trung, lắng nghe, thế chủ động, các mối quan
hệ.
Với nhà LĐ, khả năng giao tiếp là một phẩm chất cực kỳ quan trọng vì LĐ
thực chất là huy động ý chí, nguồn lực của nhiều người khác cùng đi theo và thực
hiện điều mình mong muốn. Nếu khả năng giao tiếp kém, bạn mãi mãi là người độc
hành. Nhà LĐ khi không thể đưa ra một thông điệp rõ ràng và thúc đẩy người khác
thực hiện, thì việc có trong tay thơng điệp cũng chẳng để làm gì!
Thành cơng trong giao tiếp nói riêng và trong cuộc sống, mọi cơng việc khác
nói chung đều cần đến sự tập trung và khả năng lắng nghe người khác. Với giao
tiếp, phải đặc biệt tập trung vào hiện tại, đó là cách tốt nhất giúp, nắm bắt những
thông điệp từ người khác cũng như truyền thông tốt nhất thông điệp của mình đến
với người nghe. Hãy học tập nguyên tắc tập trung sau:Tập trung 70% vào các điểm


mạnh, 25% vào các điểm mới, 5% cho những điểm yếu.
Nhà LĐ giỏi khơng chỉ biết nói mà quan trọng hơn là phải biết lắng
nghenhiều hơn nói, nghe từ nhiều người, từ cấp dưới, từ khách hàng, từ đối thủ, từ
những người có nhiều kinh nghiệm hơn bạn. Tuy nhiên, nghe nhưng đừng tin tất
cả, phải sàng lọc những thông tin đã nghe để điều chỉnh bản thân, học hỏi những
cái hay, cái mới, chia sẻ và đồng cảm với mọi người. Không một nhà LĐ giỏi nào
thành công mà khơng có sự chung tay, góp sức của những người khác. Thành phần
quan trọng nhất trong công thức thành công chính là biết cách tạo dựng các MQH
với những người khác.
Một phẩm chất rất quan trọng của nhà LĐ là giữ thế chủ động trong mọi tình
huống. Nếu chủ động bước trước để khai phá con đường, là đã đang đặt nền móng
cho thành cơng. Để nâng cao thế chủ động, cần thay đổi cách suy nghĩ vì mọi thứ
đều đến từ suy nghĩ chứ không phải từ hành động. Tiếp theo là đừng chờ đợi cơ hội,

hãy hành động, hãy bước lên phía trước để tạo ra và nắm bắt cơ hội.
4. Năng lực, can đảm, giải quyết vấn đề, tầm nhìn, sáng suốt, phóng
khống
NL quan trọng hơn cả lời nói. Đó là khả năng nhà lãnh đạo phát biểu, hoạch
định và thực hiện một việc để người khác hiểu rõ – và hiểu rằng họ muốn đi theo.
Người LĐ sẽ gặp nhiều khó khăn hơn người khác bởi bạn dám nghĩ những điều
người khác không nghĩ tới và dám làm những điều người khác khơng dám làm.
Chỉ có lịng can đảm mới khiến người LĐ khơng chùn bước!
Ở một nhà LĐ luôn cần một phẩm chất nổi trội là khả năng giải quyết vấn đề.
Để có thể giải quyết những vấn đề của bạn một cách hiệu quả, hãy thực hành theo
cách sau: Hãy đón trước những trở ngại, chấp nhận sự thật, nhìn tồn cảnh, xử lý
từng việc một, không từ bỏ MT ngay cả khi chán nản nhất.
Bên cạnh NL giải quyết vấn đề luôn là tầm nhìn, sự sáng suốt và phóng
khống. Một nhà LĐ giỏi khơng thể có cách nhìn thiển cận và hạn hẹp, tầm nhìn
chính là tất cả, nó cần thiết hơn hết thảy. Để hiện thực hóa điều bạn nhìn thấy, cần
cộng thêm vào đó sự sáng suốt: “Nhà LĐ khơn ngoan chỉ tin vào một nửa những
điều mình nghe được. Nhà LĐ sáng suốt biết tin vào nửa nào”.


Và cuối cùng, một nhà LĐ cần có cái nhìn phóng khống với mọi điều cả
trong cuộc sống lẫn cơng việc: “Cách duy nhất là bạn hãy thắp sáng những ngọn
nến khác, truyền lửa và ánh sáng cho những ngọn nến mới để khi bạn mất đi, ánh
sáng vẫn được duy trì”.
Con đường mà những nhà LĐ đang đi ln là con đường của khó khăn và
thách thức, sẽ được và mất rất nhiều. Cần ý thức được điều này, người làm LĐ đừng
ngần ngại soi xét lại bản thân để biết đâu là những điểm mạnh để phát huy, đâu là
những phẩm chất mình cịn thiếu để rèn luyện và học hỏi. Một phần NL phát triển
mà nhà LĐ có được là học hỏi các nguyên tắc - Đó là những công cụ rất HQ.
Đối với đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, ngoài việc phải đáp ứng đầy đủ các
tiêu chí như đối giáo viên và nhà lãnh đạo nói chung, cần đáp ứng các yêu cầu sau:

Thứ nhất, phải có trình độ, năng lực chun mơn tốt. Đa số cán bộ quản lý
giáo dục đều trưởng thành từ giáo viên cốt cán, được khẳng định về chuyên môn.
Song, phải không ngừng học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng quản lý nhà trường.
Thứ hai, người CBQL phải có tố chất quản lí, có năng lực lãnh đạo, khả
năng quy tụ nhân viên. Quản lí khơng chỉ đơn thuần là dựa vào pháp chế, điều lệ
nhà trường, quy chế mà cần sử dụng tinh lọc, linh hoạt, thích hợp, vận dụng tổng
hợp các phương pháp “tay nghề quản lý”. Cán bộ quản lí nhà trường khơng chỉ
nắm vững phương pháp hành chính, phương pháp sư phạm, tâm lý xã hội, phương
pháp kinh tế giáo dục mà còn phải thực sự là tấm gương sáng về đạo đức, sáng tạo
và tự học, có phương pháp “dạy chữ - dạy nghề”. Muốn vậy, phải có hiểu biết về lý
luận chính trị, khoa học quản lý (quản lý hành chính, quản lý tài chính), và năng
lực quản trị, điều hành; có năng lực tham mưu, biết xây dựng kế hoạch và triển
khai tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch đề ra.
Thứ ba, phải có tố chất nhân cách – trí tuệ, phải có nhận thức mẫu mực, kiến
thức mẫu mực, phẩm chất đạo đức, gương mẫu, tiên phong; có tinh thần trách
nhiệm cao trước cơng việc, đạt hiệu quả mẫu mực.
Thứ tư, người CBQL phải có tố chất về năng lực lãnh đạo và tổ chức. Người
CBQL nhà trường là hình ảnh người cán bộ quản lí mới, Tâm - Tài - Trí - Đức với
những phẩm chất, năng lực như sau: Sự nhanh trí, nhạy cảm, ngay thẳng, trung


thành; Ĩc phán đốn, quan sát, suy xét sâu sắc; Óc sáng kiến, chủ động, quyết
đoán; Dám nghĩ, biết làm, dám chịu trách nhiệm; Năng động, linh hoạt, sự thích
ứng; Có đầu óc tổ chức, tính kỷ luật; Tính kiên trì, bền bỉ; Tính mềm mỏng, tự
kiềm chế; Tính tự lập, tự quyết; Lòng nhân từ, nhân ái. Đức và tài của người quản
lí nhà trường phải hồ trộn vào nhau; năng lực quản lý các nguồn lực và nguồn
nhân lực là nổi trội ở người quản lý.
Nói tóm lại, cán bộ quản lý phải “có tâm, có tầm và có tài” mới có khả năng
lãnh đạo đơn vị. Các yếu tố trên tạo ra uy tín của người cán bộ quản lý. Muốn vậy,
mỗi cán bộ quản lý phải không ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi

chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng để đáp ứng yêu cầu đổi mới của thời đại.
Câu 2: Từ yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế, hãy nêu những phẩm chất cần
rèn luyện đối với người lãnh đạo cơ sở giáo dục trong bối cảnh hiện nay.
Người lãnh đạo có vai trò quan trọng, là người đại diện, là linh hồn của tổ
chức và là người dẫn dắt tổ chức đó đến thành cơng. Mọi việc ổn định hay rắc rối,
đồn kết hay mâu thuẫn, thành cơng hay thất bại đều do việc lựa chọn, sắp xếp và
bố trí con người có thích hợp hay khơng và có đúng năng lực, sở trường chun
mơn của họ hay khơng. Đó chính là việc có biết cách dùng người hay khơng. Bác
Hồ từng khẳng định: Cán bộ nào, phong trào nấy. Ở đâu có cán bộ tốt, thì mọi việc
đều thành cơng. Cách dùng người là việc quan trọng nhất của người lãnh đạo, của
người đứng đầu một tổ chức, một đất nước.
Trước yêu cầu của thời kỳ nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế, phẩm chất, bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ, giáo viên, đặc biệt
người lãnh đạo cơ sở giáo dục đang trở thành một trong những vấn đề cấp thiết
nhằm trang bị, rèn luyện phẩm chất, bản lĩnh chính trị cho người lãnh đạo cơ sở
giáo dục đáp ứng yêu cầu hiện nay.
Hiệu trưởng là người: Lãnh đạo và dẫn dắt một tổ chức thực hiện sứ mạng
của nó; là người thực thi các quyết định của lãnh đạo nhà trường và đưa những
quyết định đó thành kết quả thực tế  Khác với người quản lý. Có tầm nhìn xa một trong những điều kiện tiên quyết để nhà trường có thể đi đúng hướng và đi xa.


Có khả năng đánh giá đúng người khác, khả năng thu phục nhân tâm, vì nhiệm vụ
trọng yếu bậc nhất của Hiệu trưởng là đặt đúng người vào đúng chỗ  Đây là năng
lực quan trọng của Hiệu trưởng. Có thể thu phục nhân tâm  Có khả năng truyền
cảm hứng. Chính trực, chân thật và nhất quán giữa suy nghĩ, lời nói và hành động.
Có một nhân cách ổn định, có niềm tin vững chắc vào những giá trị đạo đức cốt lõi,
nói năng cẩn trọng.
Xu hướng GD và QLGD hiện nay
* Mơ hình nhà trường mở
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, lực lượng lao động cũng như

nền giáo dục sẽ phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ bên ngồi, do đó giáo dục đại
học cần có một hướng đi đúng đắn và phù hợp với hoàn cảnh trong nước cũng như
quốc tế. Một xu hướng nổi bật trên thế giới hiện nay là thực hiện giáo dục mở tại
các cơ sở giáo dục đại học. Theo khung pháp luật của Việt Nam, có thể nhận thấy
giáo dục mở theo định nghĩa trên có sự giao thoa nhất định với giáo dục từ xa.Giáo
dục mở giống với giáo dục trực tuyến ở khía cạnh sử dụng các phương tiện để
người học có thể khơng cần đến tận cơ sở giáo dục vẫn có thể thực hiện được hoạt
động.

Trong hồn cảnh ở Việt Nam, mơ hình giáo dục mở truyền thống được xây
dựng trên nền tảng kỹ thuật số kết hợp với cách thức giáo dục truyền thống và do
các trường đại học cung cấp.
Thứ nhất, mô hình giáo dục mở trực tuyến:


Với ưu điểm là học phí của các khóa học thấp hơn so với hình thức giáo dục
truyền thống, cùng với đó là thời gian học tập linh hoạt và nội dung khóa học có
thể được truy cập ở bất kì đâu, các tổ chức giáo dục trực tuyến đang trở nên phổ
biến và dần trở thành sự lựa chọn của đơng đảo mọi người. Đặc biệt, hình thức học
tập trực tuyến đem đến cho học viên sự tự do lựa chọn khóa học mong muốn, nhờ
đó có thể nhanh chóng cải thiện kiến thức hay kĩ năng cịn yếu. Với hình thức học
tập trực tuyến, ngồi việc tiếp cận với nguồn kiến thức rộng lớn ở nhiều lĩnh vực,
học viên cịn có thể tự do trao đổi với nhau qua cổng thơng tin của khóa học, tham
gia vào các buổi thảo luận, giải đáp, phản biện với giảng viên
Đi đầu về giáo dục trực tuyến tại Việt Nam hiện nay là FUNiX và Topica
Uni. Hiện nay hệ thống đào tạo của FUNiX gồm 8 tín chỉ tương đương 8 khóa học
khác nhau.Học viên có thể học riêng lẻ từng tín chỉ theo nhu cầu cá nhân hoặc học
cả 8 tín chỉ theo một trình tự nhất định và nhận bằng cử nhân công nghệ thông tin
do đại học FUNiXcấp.
Topica Uni là một tổ chức giáo dục cung cấp hạ tầng hạ tầng công nghệ dịch

vụ cho 11 trường đại học của Việt Nam, Mỹ và Philippines để triển khai đào tạo cử
nhân trực tuyến. Hiện nay Topica Uni cung cấp 6 ngành đào tạo cử nhân, bao gồm
quản trị kinh doanh, kế tốn, tài chính ngân hàng, cơng nghệ thơng tin, luật và luật
kinh tế.Cùng với đó, Topica Uni cịn cung cấp các khóa học để cải thiện kĩ năng
làm việc thực tế, được giảng dạy bởi các doanh nhân và những người có nhiều kinh
nghiệm làm việc chuyên mơn.
Thứ hai, mơ hình giáo dục mở truyền thống:
Việc áp dụng giáo dục mở ở các cơ sở giáo dục đại học truyền thống sẽ đem
lại những lợi ích to lớn. Cùng với lợi ích chính về mở rộng cơ hội giáo dục đến với
mọi người và cải thiện chất lượng học tập, giáo dục mở cũng đem lại nhiều lợi ích
khác như:
- Giới thiệu được những thành quả nghiên cứu mà cơ sở giáo dục đại học
đang sở hữu, quảng bá hình ảnh và chất lượng của các khóa học cũng như của nhà
trường và nhờ đó thu hút được nhiều sinh viên theo học.Thơng qua đó, nhà trường
có thể tăng nguồn thu từ phí nhập học và học phí hàng năm của sinh viên.


- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để truy cập và xây dựng kế hoạch học tập
cho bản thân.Lợi ích có được là sinh viên sẽ học tập chủ động và nhanh hơn nhờ
vào lộ trình học tập rõ ràng đã được đề ra và nhờ đó giảm tỉ lệ nghỉ học và bỏ học
giữa chừng cũng như tăng tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp.Từ đó uy tín của nhà trường sẽ
được gia tăng.



×