Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 25 Tim hieu chung ve phep lap luan giai thich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.49 KB, 24 trang )


Tiết 123: DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY


A. Hoạt động khởi động
Tình huống:
1.
2. Ngày
Vì saohơm
có mưa
nay ?vì sao bạn A nghỉ học ?


PHÒNG GD&ĐT BA TƠ
TRƯỜNG TH&THCS BA CHÙA
Tiết 105 - Tập làm văn.


B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Mục đích và phương pháp giải thích
1. Mục đích giải thích
a. Khảo sát và phân tích ngữ liệu


Những vấn đề cần giải thích trong đời sống :

Vì sao lại có nguyệt thực ?

=> Vì mặt trăng khơng tự phát ra ánh sáng mà chỉ phản quang lại
ánh sáng nhận từ mặt trời. Trong quá trình vận hành trái đất, mặt
trăng và mặt trời có lúc cùng đứng trên 1 đường thẳng. Trái đất ở


giữa che mất nguồn sáng của mặt trời và làm cho mặt trăng bị tối.


Vì sao nước biển mặn ?

=> Nước sơng suối có hòa tan nhiều loại muối lấy từ
các lớp đất đá trong lục địa, khi ra đến biển mặt biển
có độ thống rộng nên nước thường bốc hơi, cịn các
muối ở lại, lâu ngày muối tích tụ lại làm cho nước
biển mặn.


-Vậy trong cuộc sống, khi nào
người ta cần giải thích?
-Muốn giải thích được các vến
đề nêu trên ta phải như thế
nào ?



Những vấn đề cần giải thích trong văn nghị luận
thường gặp như:
- Thế nào là hạnh phúc ?
- Trung thực là gì ?
- Thế
nàonhớ
là “Có
thìtrang
nên”71)
?

b. Ghi
(1, 2chí
SGK
- Thật thà là gì ?
-…


2. Phương pháp giải thích
a. Khảo sát và phân tích ngữ liệu
Văn bản “Lòng khiêm tốn”


LỊNG KHIÊM TỐN
Lịng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.
Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là
biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường
thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, ln ln hướng về phía tiến bộ,
tự khép mình vào những khn thước của cuộc đời, bao giờ cũng khơng ngừng học hỏi. Hồi bão lớn nhất của con người
là tiến mãi không ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác.
Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, cịn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi,
học hỏi thêm nhiều hơn nữa. Người có tính khiêm tốn khơng bao giờ chịu chấp nhận sự thành cơng của cá nhân mình
trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành cơng của mình là tầm thường, khơng đáng kể, ln ln tìm cách học
hỏi thêm nữa.
Tại sao con người lại phải khiêm tốN như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi
cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá
nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng ln ln phải
học thêm, học mãi mãi.
Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hồn tồn biết mình, hiểu người, khơng tự mình đề cao vai trị, ca tụng
chiến cơng của cá nhân mình cũng như khơng bao giời chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với

mọi người.
Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa sử thế )


CÂU HỎI THẢO LUẬN
• NHĨM 1: TÌM NHỮNG CÂU ĐỊNH NGHĨA VỀ LỊNG KHIÊM
TỐN TRONG BÀI VĂN TRÊN?
• NHĨM 2: NÊU BIỂU HIỆN CỦA LÒNG KHIÊM TỐN?
NGƯỜI KHIÊM TỐN LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO?
• NHĨM 3: VÌ SAO CON NGƯỜI CẦN PHẢI KHIÊM TỐN?
• NHĨM 4: XÁC ĐỊNH BỐ CỤC CỦA BÀI VĂN TRÊN? NHẬN XÉT
VỀ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN TRÊN?


NHĨM 1
Lịng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người
trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.
Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và
biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công
trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, ln
ln hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khn thước của cuộc
đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.
Con người khiêm tốn là con người hồn tồn biết mình, hiểu người,
khơng tự mình đề cao vai trị, ca tụng chiến cơng của cá nhân mình cũng
như khơng bao giời chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự
ti đối với mọi người.



NHĨM 3

Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là
kém, cịn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao
đổi, học hỏi thêm nhiều hơn nữa. Người có tính khiêm tốn
khơng bao giờ chịu chấp nhận sự thành cơng của cá nhân
mình trong hồn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành
cơng của mình là tầm thường, khơng đáng kể, ln ln tìm
cách học hỏi thêm nữa.


NHÓM 3

Tại sao con người lại phải khiêm tốN như thế? Đó là
vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của
mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những
giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của
mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng
chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng
luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.


NHÓM 4

- Mở bài. (từ đầu đến... “giao tiếp với mọi người”):
Lòng khiêm tốn trong cuộc sống của con người.
- Thân bài. (tiếp theo đến... “học thêm, học mãi mãi” ):
Định nghĩa, biểu hiện và ý nghĩa của lòng khiêm tốn.
- Kết bài. (còn lại)
Khẳng định vai trò, ý nghĩa của lòng khiêm tốn trong cuộc

sống con người.


Ngồi vấn đề trên, bài văn
Muốn
làmcịn
tốt những
bài văn
giải
Qua
giải
thích
phần
tìm
hiểu,
em
u
thấy
cầu
b. Ghi nhớ (3, 4, 5 SGK trang
71)
thích,
chúng
phải
làm
người
nào khác
ta thường
? ta cầngiải
thích


?
bằng cách nào?


C. Hoạt động luyện tập
Văn bản “Lòng nhân đạo”

* Vấn đề giải thích:
* Các phương pháp giải thích:
-Nêu định nghĩa :
-Kể các biểu hiện của lòng thương người :
-Đối chiếu lập luận:


ĐÁP ÁN
* Vấn đề giải thích: lịng nhân đạo
* Các phương pháp giải thích:
-Nêu định nghĩa : lịng nhân đạo tức là lòng thương người
-Kể các biểu hiện của lòng thương người:
+ Một ông lão già nua …sống kiếp đời hành khất.
+ Đứa trẻ thơ…nhặt từng mẩu bánh của người khác ăn
dở…
-Đối chiếu lập luận bằng cách đưa ra câu nói của thánh Găngđi: “Chinh phục được mọi người….phát huy lòng nhân đạo
đến cùng và tột độ vậy”.



×