Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.44 KB, 110 trang )

Trường THCS Thanh Sơn
Tuần: 1
Tiết 1:

Năm học : 2014 – 2015
Ngày soạn:19 / 8 / 2014
Ngày dạy: 25 / 8 / 2014

§ 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh
các số hữu tỉ, bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z,Q (N
Z
Q)
* Kỹ năng: HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn số hữu tỉ bằng nhiều
phân số bằng nhau, biết so sánh số hữu tỉ.
* Thái độ: - Có ý thức học tập , tự học và tự tin trong học tập
- Có khả năng quan sát, dư đốn, suy luận hợp lý, lơ gic. Rèn cho học sinh khả năng so
sánh, tương tự đặc biệt là tư duy linh hoạt.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng có chia khoảng.
HS: SGK, thước kẻ có chia khoảng, bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1. Ơn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài tập sau:
Điền số còn thiếu vào chỗ trống để được các phân số bằng nhau trong các cách viết
sau:
3 . .. .. . 15
a) 3=. . . = 2 = 3 =.. .



0 0 . ..
c) 0= 1 =. . . =10

−1 1 ...
5 19 . .. 38
b) −0,5= 2 =.. . = 4
d) 2 7 = 7 = −7 =. ..
Yêu cầu dưới lớp làm nhóm theo bàn. Nhận xét bài làm của bạn trên bảng, kiểm tra kết
quả của các nhóm.
Đáp án:
3 6 9 15
a) 3= 1 = 2 = 3 = 5

0 0
0
c) 0= 1 = −3 =10

−1 1 −2
b) −0,5= 2 = − 2 = 4

5 19 −19 38
d) 2 7 = 7 = − 7 =14

5
? Qua bài tập trên em có nhận xét gì về cách viết mỗi số: 3; 0; -0,5; 2 7 ?
( Các số đó đều viết được dưới dạng các phân số bằng nhau)
ĐVĐ: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng 1 số, số đó gọi là sơ gì? Bài
học hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ.
3. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV giới thiệu: các phân số bằng nhau là các 1. Số hữu tỉ :
cách viết khác nhau của cùng một số, số đó a/ Nhận xét:
gọi là số hữu tỉ.
Các PS = nhau là các cách viết khác nhau của
? Vậy số hữu tỉ là số như thế nào?
cùng một số => Số hữu tỉ.
5
? Các số 3; -0,5; 0; 2
có là số hữu tỉ b/ Tổng quát:(sgk/5)
7

Giáo án : Đại số 7

Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn
khơng? Vì sao?

Năm học : 2014 – 2015
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số

5

HS: Các số 3; -0,5; 0; 2 7 có là số hữu tỉ vì
chúng đều viết được dưới dạng phân số.
GV: Cho HS làm ?1HS trả lời tại chỗ.

GV:Cho HS làm ?2
?Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q như thế
nào?
HS: N
Z
Q)
GV y/c HS hãy nêu cách so sánh hai phân số
cùng mẫu, không cùng mẫu?
HS trả lời: Trong hai p/s cùng mẫu, p/s nào
có tử lớn hơn thì p/s đó lớn hơn.
Để so sánh hai p/s khơng cùng mẫu, ta viết
chúng dưới dạng các p/s có cùng mẫu số
dương rồi so sánh các tử với nhau
GV cho HS thực hiện ?4
HS: 1 em lên bảng làm, lớp cùng làm
− 2 − 10
4 − 4 − 12
=
=
Ta có: 3 =15
;
− 5 5 15
− 10 −12
−2 4
Vì 15 > 15 nên 3 > − 5

a
b

với a, b


Z và b

0.

Kí hiệu tập hợp các số hữu tỉ la Q

1
Ví dụ: 0,6; -1,25; 1 3 là các số hữu tỉ.
Chú ý: Số nguyên a cũng là số hữu tỉ vì a viết
được dưới dạng phân số :
a

a= 1
hoặc x > y hoặc x < y.
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới
dạng phân số rồi so sánh hai phân số.
Ví dụ 1: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và
1
−2

−6

1

−5

Ta có: - 0,6 = 10 ; −2 =10
Vì - 6 < - 5 và 10 >0 nên
−6 −5

1
<
hay − 0,6<
10 10
−2

GV: Với hai số hữu tỉ x và y có thể xảy ra các
1
−3

dụ
2:
So
sánh:
và 0
quan hệ gì?
2
HS: x = y hoặc x > y hoặc x < y.
GV: Các phân số là cách viết khác nhau của
số hữu tỉ, vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta làm
thế nào?
-Bước 2: Lấy điểm M ở bên phải điểm 0 và 2. Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
cách 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới. M là
điểm biểu diễn số hữu tỉ
5
4

5
( hay số hữu tỉ
4


5

Ví dụ1: Biểu diễn số hữu tỉ 4 trên trục số:

được biểu diễn bởi điểm M).

.
. . .
GV cho HS làm ví dụ 2
.
. .
? Trước hết ta cần làm gì? Nêu các bước biểu
diễn?
HS trả lời và biếu diễn vào vở, một hS làm Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ
trên bảng.
số:
HS trả lời và làm ví dụ 1
2 −2
Ta có: − 3 = 3
HS làm ví dụ 2
GV? Trên trục số điểm

−7
nằm ở đâu?
2

.

N

.2 .


2
−3

trên trục

.

3

Giáo án : Đại số 7

Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn
HS: điểm

Năm học : 2014 – 2015

−7
nằm ở bên trái điểm 0
2

- Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi
là điểm x
3. So sánh hai số hữu tỉ
- Với hai số hữu tỉ x và y ta ln có x = y

hoặc x < y hoặc x > y.

GV: vậy nếu x < y thì điểm x nằm ở đâu?
HS: Điểm x nằm ở bên trái điểm y.
GV giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm
Cho HS làm ?5
HS trả lời tại chỗ.
- Số hữu tỉ dương là:
- Số hữu tỉ âm là:
- Số

2
;
3

1
−7
Ta có: −3 2 = 2 ;

−3
−5

Vì -7 < 0 và 2 > 0 nên

−3 1
;
;− 4
7 −5

0


0= 2
−7
<
2

0
2

1
Vậy −3 2 < 0

0
không là số hữu tỉ dương
−2

cũng không là số hữu tỉ âm
GV: yêu cầu HS thực hiện ?3: Biểu diễn các số
nguyên -1; 1; 2 trên trục số
HS làm cá nhân vào vở, một HS làm trên bảng
GV: Tương tự như số nguyên ta cũng biểu diễn
được mọi số hữu tỉ trên trục số
GV nêu các bước và thực hiện trên bảng
HS quan sát các bước làm của GV:
- Bước 1: Chia đoạn thẳng đơn vị ( từ 0 đến 1)
làm 4 phần bằng nhau, lấy 1 đoạn làm đơn vị

Chú ý:
-nếu x < y thì điểm x nằm ở bên trái điểm y
trên trục số.

-Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương
-Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm
- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng khơng
là số hữu tỉ âm.

1

mới thì đơn vị mới bằng 4 đơn vị cũ.
4. Củng cố:
Cho HS làm bài tập 1; 2(SGK/7)
Bài 1: (2 HS lên bảng làm) -3

N ; -3

Z ; -3

Q;

−2
3

Z;

−2
3

Q;N

Z


Q
Bài 2: a) HS giải miệng

3 − 15 24
− 27
=
=
=
− 4 20
− 32 36

b) 1HS lên bảng làm, lớp cùng làm và nhận xét bài trên bảng:
3

−3

Ta có: − 4 = 4

.
-1

N
. .
−3
4

.

.
0


5.Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh các số
hữu tỉ. Ôn tập qui tắc cộng, trừ các p/s, qui tắc chuyển vế đã học ở lớp 6.
a c
- BT cho HS khá giỏi: Cho các số hữu tỉ b , d với b  0, d  0 chứng minh:

Giáo án : Đại số 7

Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn

Năm học : 2014 – 2015

a c
a a c c

 

b d
b bd d

Áp dụng: Tìm 10 số hữu tỉ khác nhau lớn hơn



1
1

2 và nhỏ hơn 2

a c
a ac


HD: Vì b>0, d>0, b d  ada c c
a a c c


Tương tự adVậy b b  d < d .
1
1  1 1 1
1
1

 

hay (  0  )
2
2
AD: 2 < 2 2  2 2
 1 1 1
 1 1  1 1 1 1
1 1




hay (0   )
6 2
Lại áp dụng cho cặp 2  2 2 ta có: 2  2 2  2  2 2

Làm bài tập: 3;4( SGK/8) Bài tập: 1;2;3;5 (SBT/3).
- Đọc trước bài cộng trừ số hữu tỉ
------------------------Tuần: 1

Ngày soạn:19 / 8 / 2014
Ngày dạy: 27 / 8 / 2014

Tiết: 2
§ 2: CỘNG ,TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- HS hiểu được cách cộng, trừ hai số hữu tỉ, Hiểu rõ qui tắc chuyển vế
* Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo các phép toán cộng, trừ các số hữu tỉ, vận dụng được qui tắc chuyển vế
để giải tốn tìm x.
* Thái độ:
- Học sinh có được khả năng quan sát, dự đoán, suy luận loogic, hợp lý. Rèn cho h/s có phẩm
chất tư duy: đặc biệt là tư duy linh hoạt và độc lập sáng tạo.
- Có tính trung thực cần cù chịu khó, cẩn thận chính xác.Có ý thức hợp tác và lịng u thích
mơn tốn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung qui tắc chuyể vế.
- HS: thước thẳng, ôn lại qui tắc chuyển vế đã học ở lớp 6.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

Gọi 2HS lên bảng:
HS1: Số hữu tỉ là số như thế nào? Cho ví dụ và chỉ rõ đó là số hữu tỉ dương hay số hữu tỉ âm?
2
3
Biểu diễn số 5 và 5 trên trục số?

HS2: Nêu qui tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu, không cùng mẫu(ở lớp 6)
Áp dụng tính:

− 3 11
+
5 10

Giáo án : Đại số 7

(Đáp số:

− 3 11
+
=
5 10

− 6 11 5 1
+ = = )
10 10 10 2

Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn

3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Cộng, trừ số hữu tỉ
GV: Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới
dạng p/s, vậy để cộng hay trừ các số hữu
tỉ ta làm thế nào?
HS nêu cách làm.
GV chốt lại: Để cộng trừ hai số hữu tỉ x
và y ta làm như sau:
+ Viết x và y dưới dạng hai phân số có
cùng mẫu dương
+ Áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số
GV cho HS nghiên cứu ví dụ SGK, gọi 2
HS lên bảng trình bày.
u cầu HS thực hiện ?1
GV nêu chú ý.

Năm học : 2014 – 2015

Nội dung
1. Cộng, trừ số hữu tỉ
a) Tổng quát:(GSK/8)
x

Viết
ta có:

a
b
;y

m
m (a, b, m  Z , m  0) ,

a b a+b
+ =
m m
m
a b a−b
x − y= − =
m m
m
x + y=

b) Áp dụng:
?1: Tính:

2 3 −2 9 − 10 − 1
a/ 0,6 + − 3 = 5 + 3 =15 + 15 =15
1
1 −2 5−(− 6) 11
−(−0,4)= −
=
=
3
3 5 15
15

b/

c) Chú ý: phép cộng số hữu tỉ cũng có các

tinh chất: giao hốn, kết hợp, cộng với số
0, số đối.
Hoạt động 2: Qui tắc chuyển vế
2.Qui tắc chuyển vế
GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắc chuyển a) Qui tắc: (SGK/9)
vế đã học ở lớp 6?
Với mọi x, y, z  Q : x+y = z ⇒ x = z – y
HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này
sang vế kia ta phải đổi dấu số hạng đó.
b) Ví dụ: (SGK/ 9)
GV: Tương tự như trong Z, ta cũng có ?2: Tìm x:
qui tắc chuyển vế trong Q( nêu qui tắc)
1
2
a/ x - 2 =− 3
Viết dạng tổng quát lên bảng
HS theo dõi ghi bài
2 1 − 4+3 −1
x = − 3+ 2= 6 = 6
GV nêu VD: Tìm x biết:
3
1
− + x= ? Y/c HS nêu cách làm
7
3
3

HS: - Chuyển 7 từ vế trái sang vế phải
3
thành + 7


- Thực hiện phép tính ở vế phải.
1 3
16
 x   x
3 7
21

GV cho HS làm ?2
GV yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
GV cho HS nêu lại các kiến thức cơ bản
trong bài:
Giáo án : Đại số 7

Vậy x =

−1
6

2
3
− x=−
7
4
3 2
21 8
29
- x = − 4 − 7 =− 28 − 28 =− 28
29

⇒ x=
28

b/

c) Chú ý: (SGK/9)
Bài tập 6(sgk)

− 8 15 − 24 30
54
b) 18 − 27 =54 − 54 =− 54 =− 1

c)

−5
− 5 3 −5 9
4 1
+ 0 ,75=
+ =
+ = =
12
12 4 12 12 12 3

Bài tập 9
Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn
+ Qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ; qui tắc
chuyển vế.

.Y/c làm bài tập 6(b.c) và bài tập
9(a,b) SGK/10

Năm học : 2014 – 2015
1

−3

a) x + 3 = 4
x=

− 3 1 −3 4 −7
− =
− =
4 3 12 12 12

vậy x =

−7
12
2

5

b) x - 5 = 7
5 2 25 14

39

x = 7 + 5 =35 + 35 = 35


39

Vậy x = 35

4. Củng cố:
BT cho HS khá, giỏi:
1
1
1
1
1


..... 

2000.1999 1999.1998 1998.1997
3.2 2.1
Bài 1:
1
1
1
1
1
P
(

 ... 
 )
2000.1999 1999.1998 1998.1997

3.2 2.1
1
1
1
1
1
1 1
1

(



 ...    1  )
2000.1999 1998 1999 1997 1998
2 3
2
1
1
1
1
1
1998
1997
1


 (1 
)



 (

)
1999 1999 2000 1999
1999 2000
HD: 1999 2000
P

5. Hướng dẫn về nhà:
* làm các BT: 6(a,d); 7;89(c,d) (SGK/10)
* Ôn tập qui tắc cộng, trừ các p/s (ở lớp 6)
* Đọc trước bài nhân chia số hữu tỉ
TCM kí duyệt

Tuần: 2
Tiết 3:
I. MỤC TIÊU:
Giáo án : Đại số 7

Ngày ... tháng 8 năm 2014
Nhóm CM kí duyệt

Ngày soạn: 24 / 8 / 2014
Ngày dạy: / 9 / 2014
§ 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ.

Phạm Thị Tản



Trường THCS Thanh Sơn
Năm học : 2014 – 2015
* Kiến thức:
- HS nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.
* Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo các phép tính nhân, chia số hữu tỉ dưới dạng phân số và dưới dạng số
thập phân.
* Thái độ:
- Rèn cho học sinh khả năng nhân nhẩm, lơgic các phép tốn
- Cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi nội dung tính chất của phép nhân các số hữu tỉ, BT 14 (SGK/12)
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3

5

3

Câu 1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x,y ta làm thế nào? Áp dụng tính: 7 +(− 2 )+(− 5 )
Câu 2: Phát biểu qui tắc chuyển vế?
Áp dụng: Tìm x, biết:

4
1
− x=
7

3

3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động1: Nhân hai số hữu tỉ
GV: Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng
phân số, vậy để nhân hoặc chia hai số hữu tỉ x
và y ta làm thế nào?
HS: Viết x và y dưới dạng hai phân số rồi áp
dụng qui tắc nhân, chia phân số.
GV: Cho HS làm ví dụ
HS: 2em lên bảng làm, lớp làm cá nhân.
GV cho HS làm ?
HS làm vào vở, một HS lên bảng làm.
GV giới thiệu: Phép nhân số hữu tỉ cũng có
các tính chất của phân số: giao hốn,
kết hợp, nhân với số 1, t/c phân phối của
phép nhân đối với phép cộng.
Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ
GV: tương tự như phép nhân, để chia hai số
hữu tỉ x và y ta làm thế nào?
HS nêu như phép nhân.
GV hướng dẫn HS làm ví dụ.
0,4:
Giáo án : Đại số 7

Nội dung
1.Nhân hai số hữu tỉ.
a


c

a

Với x = b , y = d ta có: x.y = b .
c
=
d

a.c
b. d
− 3 1 −3 5 (−3).5 −15
.2 =
. =
=
Ví dụ: *

4
2 4 2
8
517
31
* (-5,17).(-3,1) = (− 100 ).(− 10 )
16027
= 1000 =16 , 027

? Tính:

2
35

7
35 .7
49
3,5.(- 1 5 ¿ = 10 .(− 5 )=− 10 .5 =− 10
2.Chia hai số hữu tỉ
a

c

Với x = b , y = d , y 0 ta có:
a c

a d

a.d

x : y = b : d =b . c = b.c
* Ví dụ (SGK/11)
? Tính:

Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn

Năm học : 2014 – 2015

−2
4
3 (− 4) .(−3) 12 4

=−
. − =
= =
3
10
2 10 . 2
20 5

( ) ( )( )

a) 3,5:

(−1 52 )=3510 : (− 75 )= 72 .( −57 )

7 .(− 5) −5
1
=
=−2
2 .7
2
2
−5
−5 − 1 (− 5).(−1) 5
: (−2)=
.
=
=
23
23
2

23 . 2
46

=

GV cho HS thực hiện ?
2HS lên bảng cùng làm, lớp làm cá nhân
GV cho thêm phần c để HS làm.

b)

( )

c) (-9,18): 4,25 =
918 425 − 918 100 − 918
(− 100
): 100 =100 . 425 =425 =−2 , 16

* Chú ý:
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu
tỉ y(y 0 ) gọi là tỉ số của hai số x và y

GV giới thiệu tỉ số của hai số x và y.
VD: Tỉ số của hai số - 2,5 và 10,4 được viết Kí hiệu: x hoặc x : y
y
− 2,5
là: 10 , 4 hoặc -2,5 : 10,4.
3. Luyện tập
1. Bài số 11(SGK/12)
Tính:

Hoạt động3: Luyện tập
− 2 21 (− 2).21 ( −1). 3 − 3
GV cho HS làm bài tập số 11(SGK/12)
. =
=
=
a)
7 8
7.8
1.4
4
Gọi 4 HS lên bảng làm. Nửa lớp làm phần
− 15 24 − 4 24 .(−1)
24
a,b, Nửa lớp làm phần c,d.
=
.
=
=−
b) 0,24:
4

c)
d)

100 15 25 . 15
375
( − 2 ) . ( −7 ) 7
7
( −2 ) . −

=
=
12 12
6
3
3 1 ( −3 ) .1
1

:6= −
. =
=−
25
25 6 25 . 6
50

( )
( ) ( )

2. Bài số 14 (SGK/1
Điền số hữu tỉ thích hợp vào ơ trống:
*Cho HS làm bài tập 14:
+Đưa bài trên bảng phụ
+ Y/c HS làm nhóm trên phiếu học tập.Nhóm
nào nhanh nhất lên bảng điền KQ, các
x
4
 1nhóm
khấc nhận xét hoặc bổ sung.
32
:

x
-8

:

1
2

=
1
256

1
8

:
=

16
=

x

4. Củng cố:
? Nêu cách nhân, chia hai số hữu tỉ x và y.
Thương của hai số hữu tỉ x và y được gọi là gì?
- Bài tập dành cho HS khá, giỏi: Tính hợp lí:

Giáo án : Đại số 7


=

-2

1
128

Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn

Năm học : 2014 – 2015

3 3

11 12  1,5  1  0, 75
5 5 2,5  0,5  1, 25
 0, 625  0,5 

11 12
A=
3 3 3 3
3 3 3
1 1 1 1
1 1

 
 
3( 

  ) 3(  
A  8 10 11 12  2 3 4  8 10 11 12  2 3
5 5 5 5 5 5 5
1 1 1 1
1 1
  

 
 5( 
  ) 5(  
8 10 11 12 2 3 4
8 10 11 12
2 3
HD:
1 1 1 1
1 1 1
( 
  )
(   )
Vì: 8 10 11 12 0 và 2 3 4 0 nên:
3 3
A   0
5 5
0,375  0,3 

1
)
4
1
)

4

5. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm chắc cách nhân, chia hai số hữu tỉ. Làm BT: 12;13;16(SGK/12;13)
- BT: Tính hợp lí:
1

3
A
2

3

1

7
2

7

1
1
 0, 25  0, 2
6
13 . 3

2
1
1  0,875  0, 7 7
13

6

- Đọc trước bài 4: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân.
-----------------------------Tuần: 2
Tiết 4:

Ngày soạn: 24 / 8 / 2014
Ngày dạy: / 9 / 2014
§ 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Biết thực hiện các phép tính cộng trừ
nhân chia số thập phân.
*Kỹ năng:
- HS biết tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Làm thành thạo các phép tính:
- Rèn khả năng quan sát, so sánh, độc lập sáng tạo trong bài tập
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, có ye thức ham học hỏi.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi nội dung ?1 và cách thực hiện phép chia hai số thập phân.
HS: Ôn lại cách công, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ơn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng:
HS1: Viết dạng tổng quát của phép nhân hai số hữu tỉ x và y?
Giáo án : Đại số 7


Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn
Tính:

Năm học : 2014 – 2015

2 3 −4
+ .
3 4 9

2 3 4 2 1 1
 .
  
(Đáp số: 3 4 9 3 3 3 )

HS2: Viết dạng tổng quát của phép chia hai số hữu tỉ x và y?
Tính:

(1112 : 3316 ). 35

( Đáp số:

(1112 : 3316 ). 35 = (1112 .1633 ) . 35 =1112..1633..35 =154

)

3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị tuyệt đối của
một số hữu tỉ.
GV giới thiệu k/n giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ x: là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0
trên trục số.
Giải thích trên trục số:
-x
x
-x

0

Nội dung
1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
*Định nghĩa: (SGK/13)
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x: là
khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục
số.
*Kí hiệu: x
x nếu x > 0
x = - x nếu x < 0

x

Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập
phân.
GV cho HS nghiên cứu SGK và hỏi:
Để cộng, trừ, nhân hai số thập phân ta làm thế
nào?
HS:…ta viết chúng dưới dạng các phân số

thập phân rồi thực hiện các phép tính về phân
số.
GV giới thiệu: Trong thực hành ta thường
cộng, trừ, nhân số thập phân theo các qui tắc
về giá trị tuyệt đối và dấu như số nguyên.
GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ trong SGK
và nêu cách tính.
HS thực hiện y/c của GV

2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
* Cộng, trừ, nhân số thập phân theo các qui
tắc về giá trị tuyệt đối và dấu như số nguyên.
?3: Tính:
a) -3,116 + 0,263 = -(3,116- 0,263)
= -2,853
b) (-3,7).(-2,16) = 3,7.2,16 = 7,992
*Thương của hai số thập phân x và y là
|x|và | y| với dâu “+”đằng
thương của
trước nếu x và y cùng dấu, dấu “-“ đằng
trước nếu x và y khác dấu.

*Ví dụ:
( −0 , 408 ) :0 . 34=− ( 0 , 408 :0 , 34 )=−1,2
GV cho HS làm ?3
a)
HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng làm.
b) ( −0 , 408 ) :(−0 . 34)=+ ( 0 , 408 :0 , 34 )=1,2
GV? Khi chia số thập phân x cho số thập * Nhận xét:(SGK/14)
phân y ta làm thế nào?

4. Củng cố:
- GV khắc sâu nội dung bài.
- Cho HS làm bài tập 17(SGK/15)
- BT18. (SGK/15) Tính:
a) – 5,17 – 0,469
Giáo án : Đại số 7

HS trả lời tại chỗ: a và c đung; b sai
b) – 2,05 + 1,73
Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn
Năm học : 2014 – 2015
c) ( - 5,17). ( -3,1)
d) ( - 9.18) : 4,25
Đáp số: a) – 5,639
b) - 0,32
c) 16,027
d) – 2,16
*BT dành cho HS khá giỏi: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc lớn nhất của các biểu thức sau:
a, A 3, 7  4,3  x ;
b, B  3x  8, 4  14, 2;
c, C 5,5  2 x  1,5

HD: a) Vì

4, 3  x 0
mọi x , do đó A  3,7.
4, 3  x


Vậy GTNN của A là 3,7 khi
b) Vì

3x  8, 4 0
mọi x , do đó B  -14,2
3 x  8, 4

Vậy GTNN của B là -14,2 khi
c) Vì

=0, hay x=4,3.

2 x  1,5

=0, hay x=-2,8.

0 mọi x , do đó C 5,5
2 x  1,5

Vậy GTLN của C là 5,5 khi
=0, hay x=0,75
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm chắc đ/n giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x và làm thành thạo các phép tính cơng, trừ,
nhân, chia số thập phân.
- Làm các BT: 18;19;20;25 (SGK/15; 16)
*BT dành cho HS khá giỏi:
Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc lớn nhất của các biểu thức sau:
a, A 4,7  4 x  3 ; b, B  10,2  3 x  14
c, C 4  5 x  2  3 y  12 ; c, D  x  2012  x  2011

TCM kí duyệt

Tuần: 3

Giáo án : Đại số 7

Ngày ... tháng 8 năm 2014
Nhóm CM kí duyệt

Ngày soạn: 1 / 9 / 2014
Ngày dạy: / 9 / 2014
Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn
Tiết : 5

Năm học : 2014 – 2015
LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức:
- HS được củng cố, khắc sâu khái niệm số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Biết áp
dụng các qui tắc thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Biết so sánh hai
số hữu tỉ.
* Kỹ năng:
- HS biết tìm một số hữu tỉ khi biết giá trị tuyệt đối của nó. Làm thành thạo các phép tính:
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân bằng tính tốn thơng thường và trên máy tính bỏ túi.
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, logic của kiến thức , khả năng diễn đạt của học sinh

* Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập, Cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
II.CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ ghi nội dung BT 21, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
HS: Ôn lại cách công, trừ, nhân, chia số thập phân, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1. Ơn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS lên bảng: Thực hiện phép tính hợp lí:
   21, 7   5,5    21,7   ( 2,5) 
HS 1: a) 
   6,8   ( 56,9)    2,8  ( 5,9) 

HS 2: b) 
3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Chữa bài tập
GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài 20 (sgk/15)
HS1: a); b)
HS2: c) và d)
GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng,
HS dưới lớp cho điểm, GV kết luận cho
điểm.
Với mỗi câu GV hỏi: Em sử dụng kiến thức
nào để làm bài tập này?

Nội dung

Bài số 20(sgk- 15)
a)6,3  (  3,7)  2,4  (  0,3)
 ( 3,7)  ( 0,3)   (6,3  2,4)
 4  8,7 4,7
b)
( 4,9)  5,5  4,9  ( 5,5)
 ( 4,9)  4,9   (  5,5)  5,5 0
c)
2,9  3,7  (  4,2)  ( 2,9)  4,2
 2,9  ( 2,9)    ( 4,2)  4,2  3,7
0  3,7 3,7
d,
( 6,5).2,8  2,8.( 3,5)

Hoạt động 2: Luyện tập

2,8. ( 6,5)  ( 3,5)  2,8.( 10)  28
2. Bài số 21(SGK/15)

Luyện tập về số hữu tỉ và so sánh hai số
Giáo án : Đại số 7

Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn
hữu tỉ.
GV cho HS làm bài tập 21(SGK/15), đề bài
đưa trên bảng phụ.
? Làm thế nào để biết những p/s nào biểu

diễn cùng một số hữu tỉ?
(Gợi ý: rút gọn các p/s đến tối giản)
Gọi hai HS cùng lên bảng cùng làm câu b.
(Gợi ý: Áp dụng tính chất cơ bản của p/s)
Cho HS làm bài tập 23(SGK/16)
Dựa vào tính chất: Nếu x < y và y z để so sánh hai số hữu tỉ.
Yêu cầu thảo luận theo bàn.
HS thảo luận theo bàn, đại diện ba nhóm lên
bảng trình bày.
BT dành cho HS khá giỏi:
13
46
*So sánh 17 và 50

Hãy so sánh: dùng cách so sánh với số trung
gian

Năm học : 2014 – 2015
− 14 −26 34
a) Các p/s: 35 ; 65 ; −85 cùng biểu diễn

số hữu tỉ
Các p/s

−2
5
− 27 −36
;
63

84

cùng biểu diễn số hữu tỉ

−3
7

b)

− 3 −9 15
−18
=
=
=
7 21 −35 42

3. Bài số 23 (SGK/16)
4

4

a) 5 < 1 < 1,1. Vậy 5 < 1,1
b) -500 < 0 < 0,001. Vậy -500 < 0,001
13 13

1

c) 38 > 39 = 3
13


−12 12 1
< =
− 37 36 3

−12

Vậy 38 > −37
13
46
d) 17 và 50
13 39 46 46
13
46
 

Ta có: 17 51 51 50 Vậy 17 < 50

4. Bài số 25 (SGK/16)
a) |x − 1,7|=2,3⇒ x −1,7=± 2,3
Toán về giá trị tuyệt đối
Với x - 1,7 = 2,3 ⇒ x = 2,3 + 1,7
Cho HS làm bài tập 25 (SGK/16)
x = 4,0
? Với a > 0 nếu |x|=a thì x có giá trị thế Với x - 1,7 = - 2,3 ⇒ x = - 2,3 + 1,7
nào?
x = - 0,6
Hướng dẫn: Áp dụng định nghĩa GTTĐ của
3 1
3 1
b) x + 4 − 3 =0 ⇒ x + 4 = 3

một số hữu tỉ suy ra:

| |

| |

3
1
Nếu |x|=a⇒ x=± a
⇒ x+ =±
4
3
Gọi 2 hs lên bảng làm, lớp cùng làm cá nhân
3 1
1 3 4 −9 −5
và nhận xét bài của bạn.
Với x+ 4 = 3 ⇒ x= 3 − 4 =12 =12
3
1
1 3 − 4 −9
13
=−
Với x+ 4 =− 3 ⇒ x=− 3 − 4 =12
12
Dùng máy tính bỏ túi để thực hiện phép 5. Bài số 26 (SGK/16)
tính.
a) ( - 3,1597) + ( - 2,39) = - 5,5497
GV hướng dẫn HS thực hiện như SGK, sau
b) (-0,793) – (- 2,1068) = 1,3138
đó cho HS áp dụng tính.

c) (- 0,5).(-3,2) + (-10,1).0,2 = - 0,142
HS thực hiện và nêu KQ
d) 1,2.(-2,6) + (-1,4): 0,7 = -5,12

Giáo án : Đại số 7

Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn

Năm học : 2014 – 2015

4. Củng cố:
* Cho HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ trong thực
hành; tìm số hữu tỉ x biết giá trị tuyệt đối của nó, cách so sánh hai số hữu tỉ.
BT dành cho Hs khá giỏi: Tìm các gía trị x , y, z sao cho : a)
b)

3  2 x  4 y  5 0

5 x  2  y  5  6 z  3 0

HD:Vì

3  2 x 0



4 y  5 0


nên

 3  2 x 0
3  2 x  4 y  5 0  

 4 y  5 0

3  2 x  4 y  5 0

nên chỉ có thể xảy ra:

3

x

3  2 x 0
3 2 x

2



4 y  5 0
4 y  5
 y  5

4

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Xem lại các BT đã làm. Làm các bài tập: 24; 27; 31( SBT/7;8)
- Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
-----------------------------------Tuần: 3

Ngày soạn: 1 / 9 / 2014
Ngày dạy: / 9 / 2014
LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.

Tiết 6:
I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức:
- HS phát biểu được định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Hiểu được các
qui tắc về nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.Vận dụng thành thạo định
nghĩa các qui tắc về nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa để giải các bài
tập đơn giản.
* Kỹ năng:
- Nhân nhẩm,thực hiện các phép toán về lũy thừa.
* Thái độ:
- Có khả năng quan sát so sánh, đặc biệt là tư duy linh hoạt độc lập sáng tạo.
- Có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK,SBT.
HS: Ôn lũy thừa của số tự nhiên a, nhân, chia hai lũy thừa cùng một cơ số
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: a, Phát biểu đ/n lũy thừa bậc n của số tự nhiên a? Viết dạng tổng quát?

b, Viết dạng tổng quát của nhân, chia hai lũy thừa cùng một cơ số?
Đáp án: an = a.a….a (n 0) ( Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi
n thừa số

Giáo án : Đại số 7

Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn
thừa số bằng a)
b, am.an = a m+n ( a 0)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
GV: Tương tự như đối với số tự nhiên, hãy
định nghĩa lũy thừa mũ n với số hữu tỉ x?
HS phát biểu định nghĩa.
GV ghi dạng tổng quát của đ/n lên bảng.
Nêu cách đọc và qui ước.
? Khi x được viết dưới dạng

a
b

n

thì x =?

HS trả lời, GV ghi bảng:


Năm học : 2014 – 2015
am: an = a m-n (a

0, m

n)

Nội dung
1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên
* Định nghĩa:(SGK/17)
xn = x.x.x............x
n thừa số

(x

Q, n

N, n > 1) x là cơ số, n là số mũ.

* Qui ước: x1 = x;

x0 = 1 (x

* khi x =

Z, b

a
b


(a,b

0)

0) thì:

a n an
= n
b
b

n thừa số
n
a n a a
a a. a . .. .. . .. . a a
¿
=
.
.
..
..
.
=
=
xn= b
b b
b b . b . .. .. . .. . b bn
¿
n thừa số n thừa số


()
?1Tính:

GV cho HS làm ?1
HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng chữa bài.
Hoạt động 2: Tích và thương của hai lũy
thừa cùng cơ số
GV: chỉ vào cơng thức ghi ở góc bảng phần
KTm và nói: Tương tự như số tự nhiên a, đối
với số hữu tỉ x ta có:
xm.xn = ?
x m: xn = ?
Hãy phát biểu bằng lời ?
HS trả lời và ghi bài.
GV cho HS thực hiện ?2
HS: 2 em lên bảng làm, lớp cùng làm.

− 3 ¿2
¿
¿
−3 2
=¿
4

( )

3
−2 3 ( − 2 ) −8
= 3 =

5
125
5

( )

(-0,5)2 = 0,25;
-0,5)3 = -0,125; (9,7)0=1
2.Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ
số
* Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
xm.xn = xm+n
*Chia hai lũy thừa cùng cơ số:

xm: xn = xm-n ( x 0; m n)
?2 Tính:
a) (-3)2.(-3)3 = (-3)5 = -243
Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa
5
3
2
GV cho HS hoạt động nhóm theo bàn để làm b, (-0,25) : (-0,25) = (-0,25) = 0,0625
3.Lũy thừa của lũy thừa:
?3
HS thực hiện: nửa lớp làm phần a, nửa lớp
làm phần b, đại diện 2 nhóm lên bảng trình
bày, các nhóm khác nhận xét KQ.
?3: a) Ta có: (22)3 = 43= 64
26 = 64
Vậy:

(22)3 =26 ( = 22.3)
−1
2

2 5

(xm)n = xm.n
Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ
nguyên cơ số và nhân hai số mũ.

5

1
1
=
b) Có :
4
1024
10
10
( −1 )
−1
1
= 10 =
2
1024
2
2 5
10
−1

−1
=
Vậy:
(=
2
2

[( ) ] [ ]
=

( )
[( ) ] ( )

Giáo án : Đại số 7

−1
2

2 .5

( )

)
Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn
Từ ?3 rút ra công thức tổng quát.
? Khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta làm
thế nào?

HS phát biểu.
GV cho HS thực hiện ?4 (SGK).
1 HS lên làm bài ?4
HS dưới lớp làm vào vở

Năm học : 2014 – 2015

?4: a)

−3
4

3 2

−3
4

6

[( ) ] ( )
=

2

b) [ ( 0,1 )4 ] =( 0,1 )8
4. Củng cố:

c

Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là gì? Nếu x là số hữu tỉ viết dưới dạng d (c,d Z, d 0)

thì xn = ?
Khi nhân, chia hai lũy thừa cùng một cơ số ta làm thế nào? Khi tính lũy thừa của một lũy thừa
ta làm thế nào?
16

2

4

−2

4

() ( )

16

−4

2

( )

=
Làm bài tập 29 (SGK/19) : 81 = 3 = − 3
81
−9
BT dành cho HS khá giỏi:
So sánh các số sau:
a) 2300 và 3200

b) 334 và 520
c)715 và 1720
HD: a) 2300=(23)100 = 8100 ; 3200 =(32)100=9100
b) 334>330=(33)10=2710>2510=(52) 10=520
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm chắc nội dung bài học, ghi nhớ các công thức về lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng
cơ số, lũy thừa của một lũy thừa.
- Xem lại các BT đã làm
- Làm bài tập: 28; 30; 31;32(SGK/19). Bài 40; 41; 44(SBT/9;10)

Ngày ... tháng 9 năm 2014
TCM kí duyệt

Tuần: 4
Tiết 7:
Giáo án : Đại số 7

Nhóm CM kí duyệt

Ngày soạn: 8 / 9 / 2014
Ngày dạy: 15 / 9 / 2014
LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp)
Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn

Năm học : 2014 – 2015

I. MỤC TIÊU:


* Kiến thức:
- HS hiểu được các cơng thức tính lũy thừa của một tích, một thương.
* Kỹ năng:
- Vận dụng thành thạo các cơng thức tính lũy thừa của một tích, một thương vào bài tập tính
tốn.
* Thái độ:
- Có tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:

GV: Máy tính bỏ túi
HS: Máy tính bỏ túi, bài tập về nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1. Ơn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết các công thức về định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ, nhân hai lũy thừa cùng một
cơ số, chia hai lũy thừa cùng một cơ số, lũy thừa của một lũy thừa.
2

- Viết dưới dạng một lũy thừa:
(Đáp án: a) (-2)5

b)

a) (-2) .(-2)
1
3

6


()

)

3

b)

1
3

2 3

[( ) ]

c) (-5)6:(-5)3

c) (-5)2

HS2: Tính và so sánh: (2.5)2 và 22.52
(Đáp án: (2.5)2 = 102 = 100; 22.52 = 4.25 = 100 vậy : (2.5)2 = 22.52)
*Cả lớp cùng làm
GV cho lớp nhận xét bài bạn trên bảng, đánh giá cho điểm
3. Bài mới:
ĐVĐ: Ở bài trước ta đã biết cách nhân hai lũy thừa cùng một cơ số, vậy nếu nhân hai lũy
thừa có cùng số mũ nhưng cơ số khác nhau thì làm thế nào?
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Lũy thừa của một tích
GV cho HS làm ?1 b.

HS làm cá nhân, 1em lên bảng làm

Nội dung
1.Lũy thừa của một tích
?1: Tính và so sánh:
1 3 3 3 3 27
.
=
=
2 4
8
512
3
3
1
3
1 27 27
.
= . =
2
4
8 64 512
3
1 3
1 3 3 3
.
=
.
2. 4
2

4

( ) ()
()()
( ) ()()

Từ ?1a và b cho HS nhận xét: để tính lũy
thừa của một tích ta làm thế nào?
HS trả lời và ghi bài.
Vậy:
GV: Để tính (x.y)n ta làm thế nào?
HS trả lời, GV ghi công thức lên bảng.

* Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy
thừa.
(x.y)n = xn.yn
?2: Tính:
5

5

1
1
5
5
GV cho HS thực hiện ?2
a) 3 .3 = 3 . 3 =1 =1
HS: 2em lên bảng làm, lớp cùng làm và nhận
b) ( 1,5 )3 . 8=( 1,5 )3 . 23= (1,5 . 2 )3=33 =27
xét bài bạn.


()

Giáo án : Đại số 7

( )

Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn

Năm học : 2014 – 2015
2. Lũy thừa của một thương

Hoạt động 2: Lũy thừa của một thương
GV cho HS hoạt động nhóm ?3
HS thực hiện, đại diện hai nhóm nêu KQ.
Các nhóm khác nhận xét.

x n xn
= n
y
y

()

0)

* Lũy thừa của một thương bằng thương các

lũy thừa.

−2 3 −2 −2 −2 − 8
=
.
.
=
?3: a)
3
3
3
3
27
3
3
3
(− 2 ) − 8
(− 2)
=
. Vậy: −2 = 3
3
27
3
3
3
5
10 100000
=
=3125
b)

25 32
5
5
10
10
10 5 5
=
=5 =3125 . Vậy:
2
2
25

( ) ( )( )( )
( )

?4: Tính:
2

2

72
72
=
=32 =9
2
24
24
3
(− 7,5 )
−7,5 3

=
=( −3 )3=−27
3
2,5
2,5
3
3
3
15 15
15
= 3=
=53=125
27
3
3

( )

( )

(y

Từ ?3 cho thấy lũy thừa của một thương
được tính ntn?
HS trả lời, GV ghi công thức lên bảng.
GV cho HS thực hiện ?4 để củng cố.Gọi 3
HS lên bảng làm, lớp làm cá nhân và nhận
xét bài bạn.
Gợi ý phần c: viết 27 dưới dạng lũy thừa với
số mũ là 3.


( )
( )
( )

4. Củng cố:
Nêu cách tính lũy thừa của một tích, của một thương? ( nêu đk của hai công thức trên)
Làm ?5: 2 HS lên bảng, lớp làm cá nhân vào vở.
Tính: a) ( 0 , 125 )3 . 83 =( 0 ,125 . 8 )3=13 =1
b) ( −39 ) 4 :13 4=( − 39:13 )4= (− 3 )4 =81
Bài số 34 (SGK/22: a) Sai, sửa lại: (-5)2.(-5)3= (-5)5 ; b) e)Đúng
c) Sai, sửa lại:(0,2)10:(0,2)5=(0,2)5
10
4
10
( 23 ) 230 14
8
1 2
1 8
=
= 16 =2
=−
d)Sai, sửa lại: −
f) Sai, sửa lại:
8
8
7
7
4
( 22 ) 2

Bài tập 35(sgk)
Với a 0 ; a  1 Nếu a m = an thì m = n
Dựa vào tính chất này tìm m và n biết

[( ) ] ( )

m

5

n

1 1
1
      m 5
a)  2  32  2 

3

343  7   7 
     n 3
125
 5  5
b)

Bài tập 37(a;c) Tính giá trị của biểu thức
42.43
10
a) 2


5

2
42.43 45  2 


1
10
210
210
Giải 2
3

27.  32 
27.93
27.36
27.36
3
3



 4 
2
5 2
5
5
6
11
5

5
6 .8
 2.3 .  23  2 .3 .2 2 .3 2 16

b)
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ơn lại các cơng Thức đã học trong hai tiết
Giáo án : Đại số 7

Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn
- Làm bài tập: 35; 36; 37; 38 (SGK/22). 44;45;46;50(SBT)
- Đọc bài đọc thêm: Lũy thừa với số mũ nguyên âm.
- BT dành cho HS khá giỏi :
1)Chứng minh rằng:
a )55  54  53 7

b) 76  75  7 4 11

Năm học : 2014 – 2015

c) 2454.5424.210 7263

e)3n 2  2n 2  3n  2n  10
5

4


3

HD: a) 5  5  5 7
5
4
3
3
2
1
Ta có: 5  5  5 5 (5  5 1)
c ) 2454.5424.210 7263

2) So sánh: 230+330+430 và 3.2410
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
---------------------------Tuần: 4

Ngày soạn: 8 / 9 / 2014
Ngày dạy: 17 / 9 / 2014

LUYỆN TẬP

Tiết 8:
I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức:
- Củng cố và vận dụng các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa,
lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương vào bài tập.
* Kỹ năng:
- Thực hiện các phép tính về lũy thừa một cách thành thạo, chính xác.
- Rèn khả năng quan sát, so sánh, tư duy logic

* Thái độ:
- Cần cù chịu khó trong giải bài tập.
II.CHUẨN BỊ:

- GV: Máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập các qui tắc và các công thức lũy thừa đã học, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15’
A. ĐỀ BÀI
Câu 1( 1 điểm) . Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
a) 36 . 32 =
A. 34
B. 38
C. 312
D. 98
E. 912
b) 24 : 22 . 2 =
A. 2
B. 27
C. 23
D. 28
Câu 2 (5 điểm): Tính :
1
  0,5 
3
a)
2


Giáo án : Đại số 7

3

 2 4
0
  :  35
b,  3  9

502  1 1 
   
2
25
 3 2
c,
Phạm Thị Tản


Trường THCS Thanh Sơn
Câu 3 (4 điểm). Tìm x biết:
2

 2
 2
   .x   
 3
a)  3 

Năm học : 2014 – 2015


5
x 1
x 1
b) 5  6.5 875

B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Câu 1
Câu 2

Nội dung
a, Đáp án
đúng : B

Điểm
0,5đ
0,5đ

b, Đáp án
đúng : C



a)

  0,5 
b)

1
2đ  1  1  1  7

 0,25
3
3 4 3 12


3

Câu 3

2

3

2

2
1
 2 4
 2  2
0
  :  35   :    1   1 
3
3
3 9
3 3
c,
2
502  1 1   50   1 
1 25







4



 
 

252  3 2   25   6 
6 6
2
5
 2
 2
5 x1  6.5 x1 875
b)

.
x






 3

a)  3 
5 x1.7 875
Error! Objects cannot
5 x1 125
be created from editing 1đ
5x1 53
field codes.
x + 1 = 3 => x = 2

0,5d
0,5d
0,5đ
0,5đ


3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài Dạng 1:Tính gía trị của biểu thức sau:
Bài số 37(SGK/22)
37(SGK/22)
42.43 (22 ) 2 .(22 )3
2 4.26
HS trung bình làm phần a
b) 5 2  5 5 3 2  5 5 6
6 .8
2 .3 .(2 )
2 .3 .2
HS khá – giỏi làm phần b, d
210

1
1
GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên
 10 5  5 
2 .2.3
2.3
486
bảng, HS dưới lớp cho điểm, GV kết
luận cho điểm.
Với mỗi câu GV hỏi:
Giáo án : Đại số 7

Phạm Thị Tản



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×