Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

mam non chu de be va cac ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.97 KB, 19 trang )

CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Bé Biết Nhiều Thứ
Thời gian : 1 tuần: Từ ngày 06- 09 đến ngày 9/ 09/2016
A. CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc đầy đủ, phù hợp với nội dung hoạt động.
- Cơ trang trí lớp cho chủ đề: Bé biết nhiều thứ
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ
- Giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo, bìa cứng, giá treo tranh, đất nặn, bảng con.
- Các loại vật liệu phế thải như: chai, lọ, bìa cát tơng, hộp sữa chua…
- Đàn organ, phách, mũ múa, quạt, xắc xô…nhạc bài hát Em bỳp bờ Li
cho bui sỏng
- Các bài hát, câu đố v ch : "Bộ bit nhiu th"
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc liên quan đến chủ đề
- Tranh về bé và các bạn đang học, đang chơi……
B. CÁCH TIẾN HÀNH
1. Đón trẻ
- Trị chuyện với trẻ về 1 số đặc điểm của bản thân trẻ, sở thích của trẻ và khả năng
hiểu như
+ Cháu tên gì?
+ Cháu bao nhiêu tuổi?
+ Cháu thích đồ chơi nào? Thích mặc quần áo màu gì?
+ Xem tranh bé và các bạn.
* Trị chuyện
- Cơ và trẻ trß chun vỊ chủ đề: Bộ bit nhiu th
+ Mục tiêu :
- Trẻ hiểu nội dung chủ đề của tuần, biết cách trò chuyện cùng cô và các bạn.
- Trẻ thích thú tìm hiểu, trũ chuyn cựng cụ
+ Chuẩn bị :
- Mảng chủ đề trang trí lớp phù hợp.
- Tranh ảnh , lô tô về bộ v cỏc bn
+ Cách tiến hành:


- Đi học các con có thấy vui khơng? Vì sao?
- Ở lớp của chúng mình có những ai?
- Các con xem lớp chúng ta có những đồ chơi gì?
- Con có muốn chơi đồ chơi khơng?
2. ThĨ dơc bi s¸ng: TËp theo bµi "Thổi bóng”
a . Mục đích:
- Tập thở sâu phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu
của cô.
b. Chuẩn bị:


- Mỗi trẻ một quả bóng đường kính 15-20cm.
c. Tiến hành:
- Cho trẻ đi vòng quanh nơi tập 1-2 vòng trẻ lấy bóng và đứng thành vịng trong để
tập.
* Động tác 1: Thổi bóng ( tập 3-4 lần).
- Tư thế chuẩn bị : Trẻ đứng thoải mái, bóng để dưới chân, hai tay chụm lại để
trước miệng.
- Tập:
+ Cơ nói :" Thổi bóng" trẻ hít sâu vào, rồi thở ra từ từ,kết hợp hai tay cũng dang
rộng ra từ từ.
* Động tác 2: Đưa bóng lên cao ( tập 3-4 lần).
- Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm bóng để ngang ngực.
- Tập:
+ Cơ nói : " Đưa bóng lên cao", hai tay trẻ cầm bóng đưa hẳn lên cao (nhắc trẻ).
+ Cơ nói : "Bỏ bóng xuống",trẻ đưa hai tay lên cầm bóng về tư thế ban đầu.
* Động tác 3: Cầm bóng lên( tập 2-3 lần ).
- Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng chân ngang vai,tay thả xi,bóng để dưới chân.
- Tập:
+ Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống ,hai tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực.

+ Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi xuống ,đặt xuống sàn.
* Động tác 4: Bóng nẩy ( tập 4-5 lần).
- Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng thoải mái hai tay cầm bóng
- Tập:
+ Trẻ nhảy bật tại chỗ,vừa nhảy vừa nói: "Bóng nảy".
+ Cơ cho trẻ đi nhẹ nhàng một vài vòng quanh lớp chuyển sang hoạt động khác.

C. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP THEO Ý THÍCH
Tªn gãc
GĨC
THAO
TÁC
VAI

GĨC
HOẠT

Néi dung Yêu cầu
- Tr bit cm
- Cho em thỡa xỳc cho
ăn, ru em em ăn, ru em
ngủ, a lô ngủ.
bạn nào
- Biết chơi
đấy.
cùng nhau và
giao tiếp với
các thành viên
trong nhóm
- Xây lớp

học của

Chn bÞ
- Búp bê,
bát thìa,
chăn gối
của búp bê
- Cửa hàng
bán đồ
chơi trung
thu
- trang
phục..
- Trẻ biết sử
- Các loại
dụng các
hình khối,
ngun vật liệu gạch, cây

Híng dÉn
* ổn định: Cả lớp vận động theo
giai điệụ của bài hát “Lớp chúng ta
đồn kết”
* Cơ giới thiệu các góc chơi.
- Cơ cùng trẻ làm đoàn tàu kết hợp
với các kiểu đi đến từng góc chơi.
Cơ cho đồn tàu dừng lại và giới
thiệu với trẻ về các góc chơi và nêu
nội dung các chơi.
- Cơ giới thiệu các góc chơi và gợi

ý để trẻ nhận góc chơi của mình
+ Góc thao tác vai
Cơ hướng dẫn trẻ thể hiện các vai


ĐỘNG
VỚI ĐỒ
VẬT

bé, xếp
hình,xâu
vịng.

ở góc chơi để
xây lớp học
của be
- Biết cách xếp
hình, tạo ra các
sản phẩm.
-Biết xâu vịng
lại với nhau.

xanh, thảm

- Bộ xếp
hình.
-Hột hạt
xâu vịng.

chơi cho em ăn, người bán hàng

- Động viên trẻ giao tiếp trong khi
chơi.
+ Xây lớp học của bé
- Ở lóp có những đồ dùng đồ chơi
gì?
- Hơm nay các bác thợ xây sẽ xây
dựng lớp học của mình nhé.
- Chúng mình hãy cùng nhau xâu
- Tập cho - Trẻ biết cách - Các hình những chiếc vịng thật đẹp nào.
- Khi trẻ chơi cơ quan sát và gợi ý
GĨC
ảnh, keo,
trẻ dán
cầm hình để
giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
NGHỆ
giấy A4.
- Nhận xét và tuyên dương khi trẻ
THUẬT hình, dán dán đúng cách.
tạo ra sản phẩm.
khn
+ Góc nghệ thuật
- Đây là góc chơi gì?
mặt dễ
- Ở đây các bé thấy có những gì?
thương.
- Cơ hướng dẫn trẻ cách dán cho
- Xem
- Trẻ quan sát - Tranh ảnh đẹp, không bị nhăn, phắng
- Sau khi trẻ thực hiện xong cơ

sách, tranh tranh và biết
bé và các
GĨC
nhận xét và khích lệ trẻ.
THƯ
chuyện về được các giác bạn
+ Xem tranh về bé và các bạn
VIỆN
- Góc thư viện có những đồ dùng
bé và các
quan trên cơ
đồ chơi gì?
bạn
thể mình và
- Sách vẽ ai đây ? Bé có những bộ
phận, giác quan nào trên cơ thể?
các bạn
- Còn những bức tranh khác thì
sao?
- Cơ quan sát trẻ chơi gợi hỏi và
giúp đỡ trẻ khi cần thiết.

Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2016
KHAI GIẢNG NĂM HỌC
Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2016
I. ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG ( Thực hiện như kế hoạch)
a. Đón trẻ
- Cơ đến sớm vệ sinh thông thoáng phòng nhóm lớp



- ón trẻ ân cần niềm nở vui tơi , nhắc trẻ biết chào hi lễ phép , t cất đồ dùng cá
nhân trớc khi vào lớp
b. Trũ chuyn: Cụ và trẻ cùng trò chuyện về " Bé biết nhiều thứ ".
- Khuyến khích trẻ trị chuyện cùng cơ 1 cách tự nhiên, mạnh dạn
c. Thể dục sáng : T©p thể dục kết hợp li ca bài : " Thi bóng".
+ Động tác 1: Thổi bóng
+ Động tác 2: Cầm bóng lên cao
+ Động tác 3: Đưa bóng xuống
+ Động tỏc 4: Búng ny
II. Hoạt động CHI TP Cể CH ĐÍCH:
Nhận biết các bộ phận cơ thể qua tranh
TC: Tìm ỳng mu xanh, v gi tờn
1. Mục đích yêu cÇu:
+ KiÕn thøc:
- Trẻ biết gọi tên các bộ phận ( mắt, mũi, tai, miệng). Biết đặc
điểm, công dụng của những bộ phận đó.
- Trẻ nhận biết, gọi tên 2 màu xanh đỏ
+ Kỹ năng:
- Trẻ tập trung chú ý lng nghe cô hớng dẫn để trẻ nhận biết và gọi đúng bộ phận
trên cơ thể mình.
- Trẻ nhận biết đợc 2 màu xanh đỏ.
- Phỏt trin k nng nhn biết và gọi tên.
+ Phát âm rõ ràng, rành mạch.
+ Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ.
+ Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể.
2. Chuẩn bị:
- 1 tranh vẽ khuôn mặt với các bộ phận ( mắt, mũi, chân, tay).
- Đàn ghi bài hát “ Nào chúng mình cùng tập thể dục”.
- Mơ hình các bộ phận riêng lẻ, bánh, nước hoa, trống.
- Phòng sạch sẽ, cơ và trẻ gọn gàng.

3.Tổ chức hoạt động:
NỘI
Hoạt động của cô
DUNG
+ HĐ1
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng
Gây hứng thú, giới thiệu bài:
thú
- Cô vá trẻ hát bài:” Nào chúng mình cùng tập thể dục”
-Cơ hỏi trẻ:
+Các con vùa hát bài gì?
+Trong bài hát nói về điều gì?
Đó là những bộ phận trên cơ thể chúng ta , buổi hôm
nay cô và các con cùng khám phá và trò chuyện nhé!
+ HĐ 2:
Hoạt động 2:
Nội dung
- Trốn cơ ! Trốn cơ
-Cơ có gì trên bàn đây các con?

Dự kiến hoạt
động của trẻ
Trẻ hát cùng đàn.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời

-Cô đây ! cô đây
-Trẻ trả lời



Kết thúc

* Đơi mắt:
+ Trong tranh có gì? Có mấy mắt? Mắt để
làm gì?
+ Để mắt nhìn rõ phải làm gì?
Cơ cho trẻ chỉ đơi mắt của trẻ
Chơi TC : Trờ tối, trời sáng.
* Đôi tai:
Cơ yêu cầu trẻ nhắm mắt, sau đó gõ trống.
+ Tiếng gì vậy?
+ Vsao con biết là tiếng trống?
+ Vsao con nghe được tiếng trống kêu?
Vậy tai để làm gì?
Chơi TC: Thầm thì
( Cơ nói âm thanh to – nhỏ và hỏi trẻ)
Tai giúp cho chúng ta nghe được những âm
thanh khác nhau và phân biệt được âm thanh
to nhỏ.
* Cái mũi:
Cơ nói “ trốn cơ”, sau đó xịt nước hoa quanh
phịng.
+ Các con cú phát hiện lớp mình có gì đặc
biệt khơng?
+ Sao con biết lớp có mùi thơm?
+ Con ngửi bằng cái gì?
Mũi giúp chúng ta ngửi và phân biệt mùi vị.
* Cái miệng:
Chơi TC: Chiếc túi kỳ lạ.
+ 1 trẻ lên sờ, ngửi và thử đốn đồ vật trong

túi kín.
+ Theo con đó là gì?
+ Theo con cái bánh có vị gì?
+ Muốn biết cái bánh có vị gì trẻ nếm. Trong
miệng có răng và lưỡi. Răng giúp nhai thức
ăn, lưỡi giúp nếm thức ăn.
+ TCVĐ:
- Cơ cho trẻ chơi tìm đúng ngôi nhà màu xanh đỏ và goi
tên.
- Cô nêu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.

Trẻ quan sát
tranh và trả lời.

- Cô nhận xét giờ học .
Sau đó nhẹ nhàng gợi ý trẻ chuyển sang hoạt động khác

- Trẻ chuyển hoạt
động

- Trẻ trả lời.

-Trẻ trả lời

Trẻ ngửi mùi thơm.
- Trẻ trả lời.

- 1 Trẻ lên đốn.


-Trẻ trả lời

- Trẻ cùng chơi
trị chơi


III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* HĐCMĐ : Đi dạo quanh sân trường
* TCVĐ: Chơi với ngón tay
* Ch¬i tù do: + Chơi với đồ chơi ngòai trời: Cầu trượt, nhà bóng…
+ Chơi với nguyên vật liệu trong thiên nhiên: Cát, đá..
+ Chơi với đồ chơi cô đem từ trong lớp ra: Phấn, vịng…
1. Mục đích –u cầu
- Trẻ quan sát nhận biết cây xung quanh sân trường
- Trong sân trường trẻ biết nhiều đồ chơi như: cầu trượt, đu quay…
- Trẻ được ra ngồi hít thở khơng khí trong lành.
2. Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ
3. Tiến hành
* Đi dạo quanh sân trường
- Cho trẻ đi xung quanh sân trường giới thiệu loại cây trong sân và đồ chơi trong
sân.
- Cơ nêu lợi ích của cây xanh.
* TC: "Chơi với ngón tay"
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần .
* Ch¬i tù chän:
+ Cô trò chuyện giới thiệu các đồ chơi ngoài trời, cách chơi.
+ Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn
nhau, kỉ luật, an toàn.

+ Kết thúc: Cho trẻ ngừng chơi, tập trung nhËn xÐt bi ch¬i, kiểm tra sỉ số trẻ rồi
cho trẻ vµo líp.
IV. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP THEO Ý THÍCH
- Gãc thao tác vai: Chơi với búp bê, cho em ăn, ru em ngủ
- Góc HĐVĐV : Xếp nhà xếp bàn ghế,chọn đồ chơi màu đỏ
- Gãc nghÖ thuËt: Cho trẻ làm quen với đất nặn, bút chì, hát các bài hát theo chủ
đề
- Gãc th viƯn: Xem s¸ch tranh chun vỊ bé và các bạn, các giác quan trên cơ
thể.
V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
VI . HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều
- Trò chơi: Nu na nu nống
- Xé dán hoa tặng cơ
1. Mục đích- u cầu
- Trị chơi giúp phát triển ngôn ngữ và vận động cho trẻ.
- Trẻ được vui chơi vận đông .


- Trẻ khéo léo xé những bong hoa tặng cô
2.Chuẩn bị
- Chiếu cho trẻ ngồi.
- Giấy,keo dán
3.Tiến hành
+ Hoạt đông 1: Chơi trị chơi “Nu na nu nống”
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi .
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ.
+ Hoạt đông 2: Xé dán hoa tặng cơ
- Các con ơi hơm nay chúng mình sẻ xé và dán những bông hoa thật đẹp để tặng cô
nhé.

- Cô làm mẫu trẻ quan sát
- Cô hướng dẫn từng trẻ làm
- Trong khi trẻ thưc hiện cô chỳ ý quan sỏt ng viờn tr
đánh giá trẻ hoạt ®éng sau mét NGÀY
1.Tình trạng sức khoẻ của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Kiến thức và kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Thái độ - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 7 tháng 9 năm 2016

I. ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG ( Thực hiện như kế hoạch)
a. ún tr
- Cụ đến sớm vệ sinh thông thoáng phòng nhóm lớp
- ón trẻ ân cần niềm nở vui tơi , nhắc trẻ biết chào hi lễ phép , t cất đồ dùng cá
nhân trớc khi vào lớp
b. Trũ chuyn: Cơ và trẻ cùng trị chuyện về "Bé biết nhiều thứ".
- Khuyến khích trẻ trị chuyện cùng cơ 1 cách tự nhiên, mạnh dạn


c. Th dc sỏng : Tâp thể dục kết hợ8p lời ca bµi : " Thổi bóng".
+ Động tác 1: Thổi bóng
+ Động tác 2: Cầm bóng lên cao
+ Động tác 3: Đưa bóng xuống
+ Động tác 4: Bóng nảy

II. Hoạt động CHI TP Cể CH CH
K chuyn theo tranh : Bé làm được việc gì
TC: Chơi ai đấy?
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật và các hành động của nhân vật.
* Kỹ năng:
- Trẻ chú ý nghe cô kể, trẻ biết các công viêc mà trong câu chuyện đưa ra
- Phát triển ngôn ngữ văn học cho trẻ.
* Thái độ
- Trẻ ngoan ngoãn, biết quý trọng người than bạn bè.
2. Chuẩn bị:
- Tranh các công việc bé làm theo chuyện.
3. Tổ chức hoạt động
NDHĐ

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động
của trẻ

+ Hoạt động -Trẻ lắng nghe cô hat bái : “Quét sân cho
1: Gây hứng bà”
-Trẻ lắng nghe cô hát
thú
Cô vùa hát cho lớp mình nghe bài “ Quét
sân cho bá “rồi đấy
-bà i hát nói lên điều gì các con ?
-Trẻ trả lời
Em bé trong bài hát đã biết giúp đỡ bà rồi

+ Hoạt động đấy! Cơ cũng có một câu truyện nói về
2:
một em bé ,để biết xem em bé đó làm
được nhũng việc gì rồi chúng mình hãy
-Trẻ lắng nghe
lắng nghe cô kể câu truyện “ Bé làm được
việc gì” nhé!
Hoạt động 2.
+Lần 1: cơ kết hợp điệu bộ cử chỉ
+Lần 2: kết hợp tranh minh họa
+Đàm thoại theo tranh:
Cơ đưa lần lượt tranh và hỏi trẻ trong
tranh có những cơng việc gì.

-Trẻ lắng nghe

- Các con hãy kể công việc mà bé đã làm
trong chuyện nào.

-Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời


+Hoạt động
3:Kết thúc

- Trong chuyện bé đã làm những việc gì? -Trẻ trả lời
- Bé đã làm cơng việc ấy như thế nào?

- Thế bé làm cơng việc ấy có vui khơng
các con?
- Mẹ bé có u bé khơng các con ?
-Trẻ lắng nghe
- Con có yêu bạn nhỏ trong chuyện khơng
, có yeu mẹ mình khơng các con ? vì sao?
( tương tự cơ hỏi trẻ).
-Trẻ lắng nghe
- Hàng ngày mẹ chúng ta vẫn làm cơng
việc ấy chúng mình hãy giống như bạn
nhỏ trong chuyện nhé.
* Giáo dục trẻ
-Trẻ chơi
- Muốn những người thân yêu của mình
các con phải ngoan ngỗn nghe lời ơng
bà, cha mẹ
*Hoạt động 3: Chơi ai đấy
-Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ chơi và cô chơi cùng trẻ.
- Cô phổ biến cách chơi ,luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3
- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi.
Cơ nhận xét tiết học
-Chuyển hoạt động
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* HĐCMĐ: Chơi phân biệt cát khơ, cát ướt
* Trị chơi : “Dung dăng dung dẻ"
* Ch¬i tù do: + Chơi với đồ chơi ngịai trời: Cầu trượt, nhà bóng…
+ Chơi với nguyên vật liệu trong thiên nhiên: Cát, đá..

+ Chơi với đồ chơi cô đem từ trong lớp ra: Phấn, vũng
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ c tip xỳc vi thiên nhiên, các sự vật như cát, nước. Nhận biết được cát
khơ, cát ướt.
- Trị chơi giúp phát triển ngơn ng v vn ng cho tr
- Trẻ đợc vui chi, vận động, hít thở không khí trong lành.
2. Chuẩn bị
- Cỏt, nc
- Sân trờng sạch sẽ
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Chơi phân biệt cát khơ, cát ướt
- TrỴ cïng cô đi ra sân và hát bài : Khỳc hỏt do chi
- Bài hát đà núi v bộ v cỏc bạn đi chơi ở những đâu?


- Cơ gợi hỏi trẻ Đây là gì?
- Bây giờ cơ chúng mình cùng chơi với cát nhé !
- Cơ gợi ý, hướng dẫn cho trẻ xây lâu đài và hỏi trẻ vì sao cát này lại xây được mà
cát kia lại không ây được lâu đài?
- Cô giúp trẻ có thể phân biệt được cát khơ, cát ướt bằng cách gợi ý cho trẻ.
- Đâu là cát ướt? vì sao con biết?
- Cịn đâu là cát khơ? Vì sao con biết
- Sau mỗi câu hỏi cô chú ý hỏi cả lớp, cá nhân động viên khen trẻ để trẻ thích thú
trả lời được các câu hỏi của cơ.
* Ho¹t ®éng 2: Dung dăng dung dẻ
- Cô giới thiệu tên trũ chi
- Hớng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi :
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét tuyên dơng trẻ.
* Hoạt động 3: chơi tự do.
- Cô bao quát trẻ chơi tự do trên sân với các thiết bị ngoài trời cô luôn chú ý trẻ

chơi đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ
+ Kết thúc: Cho trẻ ngừng chơi, tập trung nhËn xÐt bi ch¬i, kiểm tra sỉ số trẻ rồi
cho trẻ vµo líp.
IV. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP THEO Ý THÍCH
- Gãc thao tác vai: Chơi với búp bê, cho em ăn, ru em ngủ
- Gãc HĐVĐV : Xếp hình, xây nhà xếp bàn ghế
- Gãc nghÖ thuËt: Cho trẻ làm quen với đất nặn, bút chì, hát các bài hát theo chủ
đề
- Gãc th viÖn: Xem sách tranh chuyện về bé và các bạn, các giác quan trên cơ thể

V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều
- Trò chơi : Nu na nu nống
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi quy định
1. Mục đích yêu cầu
- Phát triển ngôn ngữ ,phản uứng nhanh của trẻ
- Trẻ biết tự giác cất đồ chơi sau khi chơi
2. Chuẩn bị.
- Chiếu ngồi cho trẻ
- Đồ chơi các góc
3. Tiến hành
+ Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Khuyến khích động viên trẻ chơi hứng thú .
+ Hoạt đông 2:
- Cô hướng đẫn trẻ cất đồ chơi về đúng góc chơi


- Cơ cho trẻ tự lấy đồ chơi khi có hiệu lệnh của cơ thì cất đồ chơi đung nơi quy

inh
-Tuyờn dng tr no ct ỳng
đánh giá trẻ hoạt động sau mét NGÀY
1.Tình trạng sức khoẻ của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Kiến thức và kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Thái độ - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2016
I. ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG ( Thực hiện như kế hoạch)
a. Đón tr
- Cụ đến sớm vệ sinh thông thoáng phòng nhóm lớp
- ón trẻ ân cần niềm nở vui tơi , nhắc trẻ biết chào hi lễ phép , t cất đồ dùng cá
nhân trớc khi vào lớp
b. Trũ chuyn: Cụ và trẻ cùng trò chuyện về " Bé biết nhiều thứ".
- Khuyến khích trẻ trị chuyện cùng cơ 1 cách tự nhiên, mạnh dạn
c. Thể dục sáng : T©p thĨ dục kết hợp li ca bài : "Thi búng".
+ ng tác 1: Thổi bóng
+ Động tác 2: Cầm bóng lên cao
+ Động tác 3: Đưa bóng xuống
+ Động tác 4: Búng ny
II. Hoạt động CHI TP Cể CH CH:
- Dán các giác quan
- Trò chơi: Chic túi kỳ diệu


1.Mục đích yêu cầu:
+ Kin thức:
- Tr bit c trờn c th có những giác quan nào.


- Các giác quan đó gắn ở những vị trí nào’
- Các giác quan đó có chức năng gì.
+ Kỹ năng:
- Tr phỏt õm chớnh xỏc cỏc giỏc quan
- Tr cảm nhận đợưc các giác quan khi nói tới và bit c tm quan trng ca
cỏc giỏc quan
+ Thái độ:
- Biết bảo vê các bộ phận, giác quan trên cơ thể .
2. ChuÈn bÞ:
- Tranh cắt sẵn các giác quan như :mắt ,mũi..
- Giấy cho cơ cho trẻ có hình sn.
- Keo dán 2 mặt.
3. Tổ chc hoạt động
NDH

Hot ng của cơ

+Hoạt động

* G©y høng thó

1

Hơm nay cơ có 1 bưc tranh muốn tặng


Dự kiến hoạt động
của trẻ

cho lớp mình đấy . chung mình cố muốn
biết bức tranh vẽ gì khong ?

-Trẻ trả lời

Chúng mính cùng đếm 123 xem là bc
tranh gỡ nhộ!
+ Cô có bức tranh vẽ gì đây các con ?
+ Bức tranh vẽ em bé có đẹp không?
- Trên khuôn mặt xinh đẹp của em bé có
gì đây các con
( cô chỉ vào tong giác quan trên cơ thể
cho trẻ quan sát. )

+Hot ng
2: thc hin

- Các con ơi, bên cạnh khuôn mặt xinh
đẹp của em búp bê này cô cũng có một
em búp bê còn thiếu một số giác quan
nữa đấy.
- Vậy bây giờ cô và c¸c con h·y cïng
nhau d¸n

-Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời


-Trẻ quan sỏt v lng
nghe

nhng giỏc quan đó vào

khuụn mặt em bỳp bê ny để em búp bê
này cũng đợc xinh đẹp nhé.
- Lần 1: Cô làm mẫu cho trẻ xem.
- Ln 2:Cô vừa dán vừa hớng dẫn trẻ.

-Võng .


- Cô cho trẻ dán
Trong khi trẻ thực hiện cô quan sỏt va

-Tr quan sỏt

cô hớng dẫn trẻ cha làm c, cô động
viên trẻ để trẻ hứng thú hoạt động
-Tr thc hin

+Hot ng 3:
kt thỳc

*Trò chơi : Chic túi kỳ lạ
- Cô hớng dẫn luật chơi ,cách chơi.
- Cô tổ choc cho trẻ chơI 2-3 lần.


-Tr lng nghe
-Tr chi

Cô nhận xét tuyên dơng trẻ.
-Cho tr lm chim bay i xung quanh
lớp , sau đó chuyenr hoạt động .

III. HOẠT ĐỘNG NGOI TRI
* QSCM: Chơi với cát
* Trũ chi vn ng: "Kéo cưa lừa xẻ"
* Ch¬i tù do:
+ Chơi với đồ chơi ngịai trời: Cầu trượt, nhà bóng…
+ Chơi với ngun vật liệu trong thiên nhiên: Cát, đá..
+ Chơi với đồ chơi cơ đem từ trong lớp ra: Phấn, vịng…
1. Mơc đích yêu cầu
- Trẻ biết đợc đặc điểm và lợi ích của cát.
- Phát triển đợc khả năng quan sát và cảm nhận khi sờ tay lên cát.
- Giáo dục trẻ khi chơi với cát không để cát dính vào mắt .
2. Chuẩn bị:
- Mt chu cỏt khụ.
3. Tiến hành
+ Hoạt đông1:
- Cho trẻ ra ra sân chơi dưới cây có bóng mát để trẻ quan sát.
- Cơ cho trẻ sờ tay vào cát và cảm nhận khi sờ tay vào cát.
- Cơ nêu lợi ích của cát cát dung để xây nhà…
- Khi chơi xong các con phải rửa tay sạch sẽ để tránh cát rơi vào mắt sẽ rt nguy
him.
+ Hoạt động 2: Trò chơi "Kộo ca la x"
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Phổ biến luật chơi, cách chơi

- Cho trẻ chơi trò chơi tùy theo høng thó cđa trỴ


IV. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP THEO Ý THÍCH
- Gãc thao tác vai: Chơi với búp bê, cho em ăn, ru em ngủ
- Gãc HĐVĐV : Xếp nhà xếp bàn ghế,chọn đồ chơi màu đỏ
- Gãc nghÖ thuËt: Cho trẻ làm quen với đất nặn, bút chì, hát các bài hát theo chủ
đề
- Gãc th viƯn: Xem s¸ch tranh chun vỊ bé và các bạn, các giác quan trên cơ
V. VỆ SINH N TRA NG TRA
VI. hoạt động chiều.
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều
- Xem ảnh bé v cỏc bn
- Xp dn chi
1. Mục đích yêu cÇu:
- Phát triển khả năng nhận thức,biết được đồ vật to nhỏ.
- TrỴ nhận biết được đâu là minh đâu là bạn,đặc điểm của mình giống bạn,đặc
điểm nào khác bạn.
- Trẻ biết cất dọn đồ chơi khi đã chơi xong
- Trẻ biết yêu quý và giữ gìn ảnh của mình.
2. Chn bÞ:
- Hình vng to, hình vng nhỏ
- Tranh các bạn trong lớp.
- Hệ thống các câu hỏi.
3. TiÕn hµnh
+ Hoạt động 1: Cơ cho trẻ xem hình trẻ và các bạn.
- Con thấy ảnh của mình làm sao,ảnh của bạn như thế nào? Có đẹp khơng?
- Con và bạn giống nhau ở điểm nào?khác nhau làm sao? (cô hướng dẫn và nêu lên
để trẻ hiểu)
- Khi xem ảnh của mình xong các con nhớ để đúng vào nơi quy định.

+ Hoạt động 2: Thu dọn đồ chơi
- Cô cho trẻ trị chơi
- Chơi xong cơ nhắc trẻ tự cất gn chi vo cỏc gúc ỳng ni quy nh
đánh giá trẻ hoạt động sau một NGY


1.Tình trạng sức khoẻ của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Kiến thức và kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Thái độ - Trạng thái cảm xúc v hnh vi ca tr:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2016
I. ểN TR - TRề CHUYN - TH DC SÁNG ( Thực hiện như kế hoạch)
a. Đón trẻ
- Cơ đến sớm vệ sinh thông thoáng phòng nhóm lớp
- ón trẻ ân cần niềm nở vui tơi , nhắc trẻ biết chào hi lễ phép , t cất đồ dùng cá
nhân trớc khi vào lớp
b. Trũ chuyn: Cụ v tr cùng trò chuyện về " Bé biết nhiều thứ ".
- Khuyến khích trẻ trị chuyện cùng cơ 1 cách tự nhiên, mạnh dạn
c. Thể dục sáng : T©p thĨ dơc kết hợp li ca bài : " Thi búng".
+ ng tác 1: Thổi bóng
+ Động tác 2: Cầm bóng lên cao
+ Động tác 3: Đưa bóng xuống
+ Động tác 4: Bóng nảy
II. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH
Dạy hát : Em búp bê

TC: Hãy lắng nghe
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên các bài hát, thuộc lời và hiểu nội dung bài hát: "Em búp bê"
- Trẻ nghe hát và hát nhẫm theo cô.
b. Kỹ năng:
- Trẻ thích hát và minh họa theo nhạc vỗ tay lắc lư …
- Luyện kỹ năng biết lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô, hát đúng nhịp của
bài hát
- Chơi thành thạo trò chơi và phát triển vận động cho trẻ.
c. Giáo dục:


- Biết u thương búp bê khơng khóc nhịe biết cất đồ chơi.
- Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn vâng lời người lớn
2. Chuẩn bị
- Dụng cụ âm nhạc
- Tranh vẽ em bé đang bế em, búp bê đồ chơi.
3. Tổ chức hoạt động:
NDH

Hot ng ca cụ

Hot ng 1: Xỳm xit ! Xúm xít !..
Gây hứng thú Cơ cho cháu ngồi gần cơ, cơ trị
chuyện cùng trẻ hỏi :
-Sáng dậy các con làm những gì nào?
-Các cơn đến trường có khóc nhè
khơng?
+ Hơm nay cơ có bài hát rất hay tên bài

hát” em búp bê “đấy (cho cháu nhắc tên
bài theo cô.)
Hoạt động 2:
Dạy hát : Em Cô hát mẫu 2 lần cho cháu nghe.
búp bê
+ Lần 1:
- Cô hát diễn cảm cho trẻ nghe nhắc tên
bài em búp bê.
+ Lần 2:
- Cô hát diễn cảm kèm theo điêu bộ
minh họa của bài hát, cơ giải thích nội
dung bài cơ đưa búp bê ra hỏi trẻ các
con xem ai đây?
- À đúng rồi đây là em búp bê
- Cho trẻ nhắc theo cô từ “em búp bê”
- Búp bê rất đáng u bé tí teo đi học
khơng khóc nhè các con phải ngoan
như em búp bê nhé.
* Tổ chức cho trẻ hát:
+ Cô cho cả lớp hát theo cô 2 – 3 lần
-Cho trẻ hát và vỗ tay cùng cô
chú ý động viên trẻ vỗ tay.
+ Tổ, nhóm hát
+ Cá nhân trẻ hát
- Cô cho trẻ cùng đứng lên vận động
theo nhac, cùng minh họa theo bài hát 2
lần.
* Củng cố:
+ Cô hỏi tên bài hát và minh họa lại 1
lần.


Dự kiến hoạt động của
trẻ
-Bên cô! Bên cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ phát âm " Em búp
bê"

- Cả lớp hát
- Trẻ hát theo tổ, nhóm,
- Cá nhân hát
- Cả lớp vận động theo
nhạc

- Trẻ lắng nghe


*GD:Chung mình đi học phải thật
ngoan , nghe lời ơng bà bồ mẹ ,nhaatf
là đi học khơng được khóc nhe , pải
chào cô giáo , bồ mẹ ồng bà nhớ chưa
nào !
* Hoạt động
3: TCAN:


Hoạt động 4:
Kết thúc

* TCAN: "Hãy lắng nghe”
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, phổ biến
luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần.
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và khen
trẻ

- Trẻ chơi trị chơi

- Trẻ lắng nghe

- Cơ nhận xét buổi học
- Động viên khen ngợi trẻ
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* HĐCMĐ: Hát cho trẻ nghe
* TC: “ Tổ chức các trò chơi vận động”
* Ch¬i tù do: + Chơi với đồ chơi ngịai trời: Cầu trượt, nhà bóng…
+ Chơi với ngun vật liệu trong thiên nhiên: Cát, đá..
+ Chơi với đồ chơi cơ đem từ trong lớp ra: Phấn, vịng…
1. Mục đích, u cầu
- Trẻ biết được một số trị chơi vận động
- Trò chơi giúp phát triển vận động, rèn phản xạ nhanh cho trẻ.
- Trẻ được vui chơi , được vận động và hít thở khơng khí trong lành
2. Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ
3. Tiến hành

* Hát cho trẻ nghe
- Cơ cho trẻ hát bài một đồn tàu và ra sân chơ.
+ Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề đang học
- Hỏi trẻ : Trong tuần cô đã dạy chúng mình những bài hát gì?
- Cơ hát cho trẻ nghe các bài hát mà trẻ được học
* Tổ chức các trị chơi vận động
- Cơ giới thiệu một số trị chơi cho trẻ.
- Cơ tổ chức cho tr chi
* Chi t do
- Cô bao quát trẻ chơi tự do trên sân với các thiết bị ngoài trời cô luôn chú ý trẻ
chơi đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ
+ Kết thúc: Cho trẻ ngừng chơi, tËp trung nhËn xÐt bi ch¬i, kiểm tra sỉ số trẻ rồi
cho trẻ vµo líp.
IV. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP THEO Ý THÍCH


- Gãc thao tác vai: Chơi với búp bê, cho em ăn, ru em ngủ
- Gãc HĐVĐV xây vườn trường của bé, xâu vịng
- Gãc nghƯ tht: Cho trẻ làm quen với đất nặn, bút, hát các bài hát theo chủ đề
- Gãc th viƯn: Xem s¸ch tranh chun vỊ bé và các bạn, các giác quan trên cơ thể
bé.
V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều
- Trò chơi: khuôn mặt vui, khuôn mặt buồn
- Nêu gương bé ngoan
1. Mục đích, yêu cầu
- Phát triển tính tư duy cho trẻ.
- Trẻ biết được khi nào vui khi naò buồn.
2. Chuẩn bị

- Phịng lớp sạch sẽ thống mát.
- Tranh khn mặt vui khuôn măt buồn.
- Chiếu cho trẻ ngôi.
3. Tiến hành
- Cơ cho trẻ ngồi hình chữ u
- Cơ đưa tranh ra và hỏi trẻ khi nào mặt vui và khi nào khóc nhè
- Cơ hướng dẫn để trẻ hiểu (kết hợp voi tranh)
+ Nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Cô nhận xét bé ngoan trong tuần
- Cô nhận xét chung
- Phỏt phiu bộ ngoan cho tng tr.

đánh giá trẻ hoạt động sau một NGY


1.Tình trạng sức khoẻ của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Kiến thức và kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Thái độ - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×