Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ST De luyen tap 8 diem De so 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.03 KB, 3 trang )

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 19.
Thời gian làm bài: 50 phút.
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:
H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Si = 28, P = 31, S = 32, Cl = 35,5, Br = 80, Li = 7, Na = 23,
Mg = 24, Al = 27, K = 39, Ca = 40, Cr = 52, Mn = 55, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Rb = 85,
Sr = 88, Ag = 108, Ba = 137, Pb = 207.
Câu 1: Dung dịch chất nào có pH > 7?
A. NH3.
B. Na2SO4.
C. HCl.
D. CaCl2.
Câu 2: P đỏ và P trắng là hai dạng
A. đồng phân.
B. thù hình.
C. đồng đẳng.
D. đồng hình.
Câu 3: Tính chất hóa học của hợp chất Cr(VI) là
A. tính oxi hóa.
B. tính khử.
C. tính axit.
D. tính bazơ.
Câu 4: Trong các chất cho sau, chất nào thuộc hợp chất hữu cơ?
A. HCN.
B. CaCO3.
C. C6H12O6.
D. NaCl.
Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây dùng để ngâm xác động vật?
A. CH3CHO.
B. CH3OH.
C. HCHO.
D. CH3COOH.


Câu 6: Tên thay thế của ancol có cơng thức cấu tạo thu gọn CH3CH(OH)CH3 là
A. propan-1-ol.
B. ancol propylic.
C. ancol etylic.
D. propan-2-ol.
Câu 7: CO2 tạo kết tủa với dung dịch chất nào?
A. Ca(OH)2.
B. NaOH.
C. HCl.
D. NaCl.
Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây khơng hịa tan được Cu(OH)2?
A. C3H5(OH)3.
B. C6H12O6.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 9: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?
A. Mg.
B. Cu.
C. KOH.
D. CaCO3.
Câu 10: Chất (hoặc dung dịch) tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 có tạo thành kết tủa là
A. Mg(NO3)2.
B. NaOH.
C. HCl.
D. HNO3.
Câu 11: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. C2H5OH.
B. CH≡CH.
C. CH3CHO.
D. CH3COOH.

Câu 12: HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. NaOH.
B. CuO.
C. CaCO3.
D. FeO.
Câu 13: Số liên kết π có trong một phân tử buta-1,3-đien là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 14: Chất nào tạo kết tủa khi tác dụng với anilin?
A. dd HCl.
B. O2.
C. dd NaOH.
D. dd brom.
Câu 15: Nhôm kim loại không tác dụng với chất nào?
A. dd HCl đặc.
B. O2 (to).
C. dd NaCl đặc.
D. dd HNO3 lỗng.
Câu 16: Chất nào khơng tác dụng được với phenol?
A. dd NaOH.
B. NaHCO3.
C. dd Br2.
D. Na kim loại.
Câu 17: Phản ứng nào sau đây sai?
o

t
A. 2NaHCO3   Na2O + 2CO2 + H2O.

o

o

t
B. NH4Cl   NH3 + HCl.
o

t
t
C. CaCO3   CaO + CO2.
D. (NH4)2CO3   2NH3 + CO2 + H2O.
Câu 18: Cho dãy các chất: Al, Al(OH) 3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản
ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.

Câu 19: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(1) 2C + Ca  CaC2
(2) C + 2H2  CH4


(3) C + CO2  2CO
(4) 3C + 4Al  Al4C3
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?
A. (1).
B. (4).
C. (3).

D. (2).

Câu 20: Cho phản ứng: Fe + HNO3
Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.
Sau khi cân bằng, tỉ lệ mol giữa chất khử và chất bị khử là
A. 1:6.
B. 6:1.
C. 3:1.
D. 1:3.
Câu 21: Khi nhỏ dung dịch Y vào dung dịch X thấy có kết tủa tạo thành. Cặp dung dịch X, Y nào
dưới đây thỏa mãn điều kiện trên?
(1) dung dịch Br2, phenol.
(2) dung dịch NaOH, phenol.
(3) dung dịch HCl, C6H5ONa.
(4) dung dịch Br2, fomanlin.
(5) dung dịch HCl, anilin.
(6) dung dịch Br2, anilin.
A. (2), (5), (6).
B. (1), (3), (6).
C. (2), (4), (6).
D. (1), (5), (6).
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(1) Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử, photpho đỏ có cấu trúc polime.
(2) Trong tự nhiên, khơng có Si ở trạng thái tự do.
(3) NaHCO3 được dùng trong công nghiệp thực phẩm, thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit.
(4) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt thủy tinh, bột mài.
(5) H2SiO3 là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic.
(6) CO cháy trong oxi hoặc khơng khí cho ngọn lửa màu lam nhạt, tỏa nhiều nhiệt.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong etilen glicol.
(2) Ở nhiệt độ thường, CH3CHO phản ứng được với nước brom.
(3) Đốt cháy hoàn toàn anđehit axetic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(4) Ancol etylic phản ứng được với dung dịch axit fomic.
(5) Có thể phân biệt được stiren và anilin bằng nước brom.
(6) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa
phenol với dung dịch Br2.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng dung dịch hỗn hợp NH4Cl và NaNO2.
(b) Cho Si vào dung dịch NaOH lỗng.
(c) Nung nóng AgNO3.
(d) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng.
(e) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2.
(f) Dẫn khí NH3 qua CuO nung nóng.
(g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
Số thí nghiệm có tạo thành đơn chất là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 25: Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) trong thời gian 2 giờ với cường

độ dòng 2,68A. Khối lượng kim loại thoát ra bám bên catot là
A. 3,2 gam.
B. 6,4 gam.
C. 12,8 gam.
D. 9,6 gam.
Câu 26: Để trung hòa 200 ml dung dịch HCl 0,1M cần dùng 100 ml dung dịch NaOH x(M). Giá trị
của x là
A. 0,2.
B. 0,3.
C. 0,4.
D. 0,1.
Câu 27: Este no, đơn chức, mạch hở X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 44. Công thức của X là
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C5H10O2.
Câu 28: Một đoạn mạch PVC (X) có khối lượng phân tử khoảng 200000u. Hệ số polime của X là


A. 3000.
B. 3500.
C. 4000.
D. 3200.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm etilen, propilen và butilen bằng V lít (đktc) O 2
thu được 2,4 mol CO2. Giá trị của a là
A. 33,6.
B. 56,0.
C. 3,36.
D. 16,8.
o

Câu 30: Cho Na (dư) vào V ml cồn etylic 46 (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8
g/ml, của nước là 1 g/ml), thu được 42,56 lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 475.
B. 100.
C. 200.
D. 237,5.
Câu 31: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa m gam Al 2O3 và Fe2O3, đốt nóng. Sau khi các
phản ứng kết thúc thu được 15,8 gam chất rắn, khí đi ra khỏi ống sứ được dẫn vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 18,2.
B. 17,60.
C. 18,82.
D. 19,26.
2+
3+
2Câu 32: Dung dịch X chứa Cu (0,02 mol), Al (0,02 mol), SO4 (0,02 mol), Cl- (0,03 mol) và
NO3- (x mol). Cô cạn dung dịch X (chỉ làm bay hơi nước) thì thu được khối lượng chất rắn là
A. 1,335 gam.
B. 3,2 gam.
C. 1,533 gam.
D. 6,665 gam.
Câu 33: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng
sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội),
sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là
A. 11,5.
B. 10,5.
C. 12,3.
D. 15,6.
Câu 34: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4
10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 101,68 gam.
B. 88,20 gam.
C. 101,48 gam.
C. 97,80 gam.
Câu 35: Hịa tan hồn tồn m gam Cu bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng, thu được V lít khí NO2 (sản
phẩm khử duy nhất ở đktc) và khối lượng dung dịch giảm 1,4 gam. Giả sử nước bay hơi không
đáng kể. Giá trị của m là
A. 3,2.
B. 1,6.
C. 6,4.
D. 4,8.
Câu 36: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung
dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
A. 13,1 gam.
B. 17,0 gam.
C. 19,5 gam.
D. 14,1 gam.
Câu 37: Cho 1,5 gam glyxin phản ứng với 30 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Thêm
tiếp 50 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Khối lượng muối trong dung dịch Y là
A. 3,11 gam.
B. 3,255 gam.
C. 2,670 gam.
D. 3,695 gam.
Câu 38: Từ metan có thể sản xuất được PVC theo sơ đồ sau:
 C2H2  
 C2H3Cl  
 PVC.
CH4  

Từ 1 m3 khí thiên nhiên (đktc) có thể sản xuất được bao nhiêu kg PVC? Biết rằng, hiệu suất tồn
q trình là 70% và metan chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên.
A. 0,63 kg.
B. 17,50 kg.
C. 0,05 kg.
D. 0,78 kg.
Câu 39: Hấp thụ hồn tồn 1,12 lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch
X. Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Tìm V.
A. 100.
B. 60.
C. 40.
D. 80.
Câu 40: Cho 0,03 mol hỗn hợp X (có khối lượng 1,38 gam) gồm hai anđehit đơn chức phản ứng
tráng bạc hoàn toàn thu được 8,64 gam bạc. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 6,272 lít H 2
(đktc) khi có Ni xúc tác, đun nóng. Giá trị của m là
A. 5,52.
B. 8,28.
C. 3,36.
D. 4,14.
-------------------- HẾT --------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×