Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 59 Bien phap dau tranh sinh hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 29 trang )

TIẾT 63 - BÀI 59
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH
SINH HỌC



I - Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học ?

Mèo ăn chuột

Bọ xít ăn sâu non

Dựa vào thơng tin SGK trang 192 và quan sát các
hình ảnh trên:
Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học ?


- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử
dụng sinh vật hoặc cơ thể của chúng nhắm ngăn
chặn hoặc giảm bớt do các sinh vật có hại gây ra.


II - Các biện pháp đấu tranh sinh học
Nghiên cứu thơng tin SGK, suy nghĩ trả lời:
Có mấy biện pháp đấu tranh sinh học ?
+ Sử dụng thiên địch
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm
cho sinh vật có hại
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại



1. Sử dụng thiên địch
a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại


1. Sử dụng thiên địch
a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

Cá đuôi cờ
Bọ gậy


Thằn lằn

Cá đi cờ

Sâu

Cóc

Sáo

Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.


b) Sử dụng những thiên địch đẻ trứng ki sinh vào sinh vật
gây hại hay trứng của sâu hại

Bướm đêm
Đẻ trứng


Cây xương rồng



c) Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây
hại
Ở Ôxtrâylia ban đầu người ta nhập vào 12 đơi thỏ
sau đó khi số thỏ vượt q mức và trở thành động
vật có hại. Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây
bệnh cho thỏ, sau 10 năm chỉ cịn số thỏ rất ít sống
sót được miễn dịch đã phát triển mạnh. Sau đó
người ta phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về
thỏ mới được giải quyết.


d) Gây vô sinh diệt động vật gây hại

- Ruồi macro làm
lt da trâu bị
 sẽ giết chết trâu
bị.

R̀i macro


RUỒI CÁI
RUỒI ĐỰC

KHƠNG ĐẺ


TUYỆT SẢN

- R̀i là loài khó tiêu diệt nên dùng phương pháp tuyệt
sản ở ruồi đực làm ruồi đực không thể sản sinh ra tinh
trùng nên ruồi cái có giao phối trứng khơng được thụ
tinh do đó loài tự tiêu diệt


Quan sát hình ảnh, nghiên cứu thơng tin SGK
và hoàn thành phiếu học tập (thời gian 4 phút)


Các biện pháp đấu
tranh sinh học
Sử dụng thiên địch
trực tiếp tiêu diệt sinh
vật gây hại
Sử dụng thiên địch đẻ
trứng kí sinh vào sinh
vật gây hại hay trứng
sâu hại
Sử dụng vi khuẩn gây
bệnh truyền nhiễm
diệt sinh vật gây hại

Tên sinh vật gây
hại

Tên thiên địch



Các biện pháp đấu
tranh sinh học

Tên sinh vật gây
hại

Tên thiên địch

- Sâu bọ, cua, ốc mang - Gia cầm
Sử dụng thiên địch trực
tiếp tiêu diệt sinh vật gây vật chủ trung gian
hại
- Ấu trùng sâu bọ
- Cá cờ
- Sâu bọ
- Cóc, chim sẻ, thằn
lằn
- Chuột
- Mèo, rắn sọc dưa,
diều hâu, cú vọ, mèo
rừng
Sử dụng thiên địch đẻ
- Trứng sâu xám
trứng kí sinh vào sinh vật - Cây xương rồng
gây hại hay trứng sâu hại

- Ong

Sử dụng vi khuẩn gây

bệnh truyền nhiễm diệt
sinh vật gây hại

- Vi

- Thỏ

mắt đỏ
- Ấu trùng của bướm
đêm
khuẩn Myôma
và Calixi


III - Ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp
đấu tranh sinh học

Nêu những ưu điểm và hạn chế của
biện pháp đấu tranh sinh học ?


Ưa điểm:
- Tiêu diệt sinh vật gây hại
- Tránh gây ô nhiễm môi trường.


Hạn chế:
- Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
- Thiên địch không thể tiêu diệt triệt để được sinh vật
gây hại.

- Một số loại thiên địch có thể vừa có ích, vừa có hại.


Ngày nay người ta đã ứng dụng biện pháp
đấu tranh sinh học trong nông nghiệp như
thế nào
nào?
Hiện nay các quốc gia trờng lúa trên thế giới đều
có xu hướng phịng trừ sâu hại trên đồng ruộng
bằng biện pháp đấu tranh sinh học và mang lại
nhiều lợi ích như giảm được chi phí mua thuốc,
nhân cơng và giảm thiểu được sự ô nhiễm môi
trường.



×