Tải bản đầy đủ (.docx) (424 trang)

Ngu van 7 soan theo mau moi tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 424 trang )

Ngày soạn 8/ 08/ 2017
Tuần 1
Tiết 1
Văn bản:

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
(Lí Lan )

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái dộ
- Kiến thức: HS nhận biết và hiểu được tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với
con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là mỗi
thiếu niên, nhi đồng. Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
- Kĩ năng: Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm viết được những dịng nhật kí của người
mẹ. Biết chỉ ra và phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ
trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con. Biết liên hệ vận dụng khi
viết một bài văn biểu cảm. Rèn luyện kĩ năng: đọc, cảm thụ văn bản.
-Thái độ: Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ
đối với con cái. Thấy được ý nghĩa to lớn của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con
người. Giáo dục ý thức về gia đình, tình cảm gia đình, xã hội.
2. Những năng lực có thể hình thành và phát triển học sinh: Năng lực tiếp nhận
văn bản( nghe, nói, viết). Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN,THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGK, SGV, CKTKN, giáo án, một số hình ảnh khai giảng năm học mới.
2. Học sinh: SGK, đọc, soạn bài theo câu hỏi giáo viên đã dặn trước
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động dẫn dắt vào bài (3 phút)
1. Mục tiêu:


Chuẩn bị tâm thế đón nhận văn bản.
Học sinh cảm nhận được nội dung văn
bản mà tác giả Lí Lan thể hiện.
2. Các bước tiến hành
- Giáo viên nêu vấn đề về việc đi học
của mỗi người bằng câu hỏi: Ngày đầu
tiên các em đến trường ( hồi mẫu giáo,
tiểu học) điều gì làm em nhớ nhất nhớ
đến bây giờ?
Em còn nhớ đêm trước ngày khai giảng
năm học mới, cha mẹ các em đã làm gì
khơng?
- Học sinh trả lời theo trí nhớ của mình.
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
- Giáo viên chốt ý, giới thiệu bài, ghi tên
bài lên bảng.
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Huống dẫn học sinh tìm hiểu chung văn bản(10 phút)
1. Mục tiêu:
- Học sinh bước đầu biết được đôi nét
I. Tìm hiểu chung


về tác giả Lí Lan và hồn cảnh ra đời
của văn bản
- Đọc, nắm bắt bố cục văn bản.
- Tích cực học tập.
- Rèn luyện năng lực giao tiếp.

2. Các bước tiến hành:
1. Tác giả, hoàn cảnh ra đời của văn
GV giao nhiệm vụ cho HS đọc văn bản bản
GV đọc mẫu , 3- 4 HS đọc tiếp.
HS khác nhận xét bổ sung.
GV nêu câu hỏi: Em biết gì về Lí Lan
và văn bản vừa đọc?
HS: trả lời, GV chốt ý.
GV yêu cầu HS chia bố cục cho văn 2. Bố cục: 2 đoạn
bản.
GV : Gợi ý nội dung chính của văn bản Đ1: Từ đầu … ngày đầu năm học
là gì? Chia nội dung ấy từ đâu đến đâu? Đ2: Thực sự mẹ … sẽ mở ra.
HS: thực hiện chia bố cục
Đ1: Từ đầu … ngày đầu năm học
Đ2: Thực sự mẹ … sẽ mở ra.
GV giao nhiệm vụ cho HS tìm văn bản 3. Phương thức biểu đạt: Thuộc văn bản
trên thuộc thể loại nào.
nhật dụng. Kiểu văn bản biểu cảm.
HS trình bày
3. Chốt kiến thức
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích chi tiết ( 25 phút)
1. Mục tiêu:
- Phân tích nội dung 1
II. Tìm hiểu chi tiết
- HS hiểu và phân tích được tình cảm
sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con
cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối
với cuộc đời mỗi con người, nhất là mỗi
thiếu niên, nhi đồng.
- Cảm nhận : Lời văn tha thiết biểu hiện

tâm trạng người mẹ đối với con trong
văn bản. Biết liên hệ vận dụng khi viết
một bài văn biểu cảm . Rèn luyện kĩ
năng: đọc, cảm thụ văn bản.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác
2. Các bước tiến hành:
GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cặp
đôi. Trả lời câu hỏi.
H: Người mẹ nghĩ đến con trong thời
điểm nào?
HS: Vào đêm trước ngày khai trường
của con.
1. Tâm trạng của người mẹ
H: Đêm trước ngày khai trường, tâm
trạng của người mẹ và đứa con có gì
khác nhau? Điều đó biểu hiện ở chi tiết
nào?


HS: Con: vơ tư, thanh thản… (gương
mặt thanh thốt… )
Mẹ: thao thức không ngủ được…
(Nhưng hôm nay…)
H: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để làm
nổi bật sự khác biệt trong hai tâm trạng
của người mẹ và đứa con?
HS: Nghệ thuật tương phản.
H: Mẹ nhớ về điều gì? Điều đó được
miêu tả như thế nào? Ấn tượng trong
lòng mẹ là gì?

HS: Ngày khai trường đầu tiên của mình
“Tiếng đọc bài trầm bổng… dài và hẹp”
-> Những ấn tượng sâu đậm về ngày tựu
trường đầu tiên...
H: Có phải người mẹ đang nói trực tiếp
với con khơng? Theo em người mẹ đang
tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng
gì?
HS: Khơng, người mẹ đang nói với
chính mình, ơn lại những kĩ niệm của
mình thơng qua việc nói với con. Đây là
một cách viết hay, tinh tế và giàu cảm
xúc.

- Mẹ thao thức, còn con giấc ngủ đến
dễ dàng.
- Mẹ vừa lo lắng cho con vừa bồi hồi
nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của
mình.

-> Ấn tượng về buổi tựu trường đầu
tiên đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong
GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá tâm hồn người mẹ.
nhân
2. Tầm quan trọng của nhà trường
H: Em hãy kể lại ngày khai trường của đối với thế hệ trẻ.
em?
HS: HS kể lại ngày khai trường của
mình theo quan sát cá nhân.
H: Câu văn nào trong bài nói lên tầm

quan trọng của nhà trường đối với thế - Nhà trường, thông qua các hoạt động
hệ trẻ?
giáo dục sẽ đem lại:
HS tìm, trình bày, bổ sung.
- Tri thức.
H: Theo em “Thế giới kì diệu là gì”?
- Bồi dưỡng phẩm chất, năng lực…
HS: Là thế giới tri thức, tình cảm, ...
-> Nhà trường có vị trí vơ cùng quan
Kết luận: Đó là thế giới tri thức, tình trọng đối với sự phát triển của thế hệ trẻ
cảm bạn bè, thầy cô,...
và sự phát triển của đất nước.
3. Chốt kiến thức
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết: (4 phút)
1. Mục tiêu:
- HS khái quát được nội dung và nghệ
thuật chính của văn bản
- Phân biệt được nội dung và nghệ thuật
- Có ý thức tập trung học tập
III. Tổng kết ( Ghi nhớ SGK)
- Rèn luyện năng lực tổng hợp.
2. Các bước tiến hành:


GV giao nhiệm vụ cho HS
H: Trình bày nội dung chính và nghệ
thuật của văn bản.
HS nêu vắn tắt nội dung, nghệ thuật
chung đã tìm hiểu.
3. Chốt kiến thức( ghi nhớ)

3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức, dặn dò)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động củng cố ( 3phút)
1. Mục tiêu:
- Khái quát, khắc sâu kiến thức bài học.
- Nêu được cảm nhận của mình về gia
đình, cha mẹ đối với bản thân.
- Trân trọng, gìn giữ hạnh phúc gia đình.
- Phát triển năng lực giao tiếp, thẩm mĩ.
2. Các bước tiến hành:
GV: yêu cầu học sinh trình bày cá nhân
H: Qua bài học này em cần nhớ những gì?
Em thấy vai trị của cha( mẹ) trong việc
giáo dục con cái như thế nào?
HS: Học sinh thực hiện.
3. Chốt kiến thức: Vai trò của gia đình,
cha mẹ trong việc giáo dục con cái.
* Dặn dò:
Về nhà đọc văn bản: đọc thêm, soạn bài
Mẹ tơi.
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Ngày soạn: 8/ 08/ 2017
Tuần 1
Tiết 2

Văn bản:
MẸ TƠI
(Ét-mơn-đơ đơ A-mi-xi )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: HS biết được sơ giản về tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi. Cách giáo dục
vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc, lỗi. Nghệ
thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức bức thư.
- Kĩ năng: Đọc - hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. Phân tích một số
chi tiết lien quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong
bức thư.
- Thái độ: Giáo dục ý thức tình yêu gia đình.


2. Năng lực có thể hình thành và phát triển học sinh: Năng lực tiếp nhận văn
bản( nghe, viết). Năng lực cảm thụ thẩm mĩ( Cảm nhận nội dung VB). Năng lực giải
quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên: SGK, SGV, CKTKN, giáo án.
2. Học sinh: SGK, đọc, soạn bài theo câu hỏi giáo viên đã dặn trước
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động kiểm tra - dẫn dắt vào bài( 3 phút)
1. Mục tiêu:
- Kiểm tra nội dung bài cũ. Tạo tâm thế
đón nhận bài học mới.
- Học sinh nhớ và trình bày được nội
dung, ý nghĩa văn bản đã học theo suy

nghĩ của mình.
- Tích cực trình bày nội dung theo u
cầu.
- Phát triển năng lực giao tiếp.
2. Các bước tiến hành
Giáo viên nêu câu hỏi
-Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản
Cổng trường mở ra.
- Qua bài học Cổng trường mở ra, em rút
MẸ TƠI
ra được bài học gì ?
Học sinh trình bày cá nhân, giáo viên
nhận xét cho điểm.
Giáo viên dẫn dắt từ nội dung bài cũ sang
bài mới( người mẹ)
Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người
mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn
lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không
phải khi nào ta cũng ý thức hết được điều
đó . Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta
mới nhận ra tất cả. Bài văn “ Mẹ tơi” cho
ta một bài học như thế.
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn bản(10 phút)
1. Mục tiêu:
- HS biết được một số nét cơ bản về tác
giả, tác phẩm.
- Biết tìm hiểu, rút ra được những nét cơ

bản về tác giả, tác phẩm. Đọc- hiểu được
một văn bản viết dưới hình thức một bức
thư. Biết dựa vào nội dung, chia được bố
cục văn bản.
- Tích cực học tập.


- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.
2. Các bước tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho HS tìm về tác
giả.
Dựa vào chú thích * SGK, nêu vài nét cơ
bản về tác giả và văn bản.
HS dựa vào chú thích SGK trình bày, bổ
sung, giáo viên chốt
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc văn bản,
tìm hiểu chú thích, chia bố cục…
GV đọc mẫu 1 đoạn , HS đọc tiếp.
HS khác nhận xét bổ sung.
GV lưu ý HS các từ khó (8, 9, 10)
GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu văn
bản trên thuộc kiểu văn bản nào.
HS trình bày, bổ sung, GV chốt
- Giáo viên cho HS tìm hiểu bố cục văn
bản
Gợi ý: văn bản có 3 nội dung chính. Dựa
vào 3 nội dung đó, chia bố cục văn bản.
HS trao đổi nhóm 4 em, thời gian 3 phút,
trình bày.
3. Chốt kiến thức( nội dung ghi bảng)


I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả, văn bản
( chú thích * SGK)
2. Đọc, chú thích( SGK)
3. Kiểu loại, phương thức biểu đạt: Văn
bản nhật dụng . Thư từ- biểu cảm
4. Bố cục: 3 đoạn
- Từ đầu đến sẽ ngày mất con: Tình yêu
thương của người mẹ đối với En- ri- cô
- Tiếp theo đến u thương đó: Thái độ
của người cha
- Cịn lại: Lời nhắn nhủ của người cha

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết ( 25 phút)
1. Mục tiêu:
- Hiểu được cách giáo dục vừa nghiêm II. Tìm hiểu chi tiết
khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người
cha khi con mắc lỗi.
1. Thái độ và tình cảm của người bố
- Biết được nghệ thuật biểu cảm trực tiếp En-ri-cơ.
qua hình thức bức thư. Phân tích được
một số chi tiết liên quan đến hình ảnh a. Hồn cảnh bố viết thư cho En-ri-cơ
người cha (tác giả bức thư) và người mẹ
nhắc đến trong bức thư.
- En-ri-cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với
- Trân trọng tình cảm của người bố dối mẹ khi cơ giáo đến nhà.
với con.
- Để giúp con suy nghĩ kĩ, nhân ra và sửa

- Phát triển năng lực giao tiếp.
lỗi lầm, bố đã viết thư cho En-ri-cô.
2. Các bước tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cặp
đôi, thời gian 3 phút. Tìm hiểu về hình
ảnh người bố của En-ri-cô.
H: Văn bản là một bức thư của người bố
gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy
nhan đề là Mẹ tôi?
H: Thái độ của người bố đối với En-ri-cô
qua bức thư là thái độ như thế nào? Dựa


vào đâu mà em biết được? Lí do gì khiến
ơng có thái độ ấy?
H: Trong bức thư có những hình ảnh, chi
tiết nào nói về người mẹ của En-ri-cơ?
Qua đó em hiểu mẹ của En-ri-cô là người
như thế nào?
HS làm việc cặp đôi, đại diện trả lời.
- HS: Qua điểm nhìn của người bố mà
thấy hình ảnh và phẩm chất của người
mẹ. Cách nhìn tăng tính khách quan cho
đối tượng, sự việc được kể; đồng thời thể
hiện tình cảm, thái độ của người kể.
- Thái độ hết sức tức giận và buồn bã.
+ Do En-ri-cô thiếu lễ độ với mẹ.
+ Thể hiện qua bức thư bố gửi cho En-ricô.
- Thức suốt đêm khi con bệnh.
+ Khóc nức nở nghĩ rằng con sẽ mất

+ Sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúc để
tránh cho con 1 giờ đau đớn.
H: Qua đó em thấy bố En-ri-cô là người
như thế nào?
HS :
+ Đối với En-ri-cô: rất yêu thương nhưng
nghiêm khắc.
+ Đối với mẹ En-ri-cô: rất q trọng
H: Theo em, điều gì đã khiến En-ri-cơ
xúc động vô cùng khi đọc thư của bố?
HS: Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và
En-ri-cô. Trước thái độ kiên quyết và
nghiêm khắc của bố bằng lời lẽ chân tình
và sâu sắc.
- GV chốt ý.
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá
nhân
H: Em có nhận xét gì về En-ri-cơ?
HS: En-ri-cơ là một cậu bé ngoan, ln
u q và kính trọng cha mẹ.
H: Theo em tại sao bố khơng trực tiếp
nói với En-ri-cơ mà lại viết thư?
HS: Cách viết thư giúp người mắc lỗi
khơng mất lịng tự trọng.
GV cho HS thảo luận nhóm 4 em, 3 phút
suy nghĩ và trả lời câu hỏi
H : Sau khi học xong văn bản, em có suy
nghĩ gì về cậu bé En-ri-cơ, về người bố,
người mẹ của En-ri-cô?


b. Thái độ của bố En-ri-cô đối với con và
vợ

b1. Đối với con
- Giận dữ
- Buồn phiền
- Đau lòng
=> Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm của Enri-cô.

b2. Đối với vợ:
Rất yêu quý, tôn trọng, thấu hiểu sự hy
sinh lớn lao thầm lặng của mẹ En-ri-cô.

2. Tâm trạng của En-ri-cô.
- Vô cùng xúc động khi đọc lá thư của bố,
vì:
+ Bố gợi lại kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô.
+ Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của
bố.
+ Những lời rất chân tình và sâu sắc của
bố.
-> En-ri-cơ là một cậu bé ngoan, ln u
q và kính trọng cha mẹ.


HS: Kính phục tấm lịng và thái độ sống
của người làm cha làm mẹ ...
3. Chốt kiến thức
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết: (4 phút)
1.Mục tiêu:

- Nắm được nội dung và nghệ thuật
chính.
- Học sinh trình bày được nội dung và
nghệ thuật chính của văn bản, thơng qua III. Tổng kết
q trình tìm hiểu.
- Tích cực học tập.
( Ghi nhớ SGK)
- Phát triển năng lực tự học, tổng hợp.
2.Các bước tiến hành
- GV nêu câu hỏi để khái quát nội dung
bài.
H: Văn bản này trình bày nội dung gì?
Cách thức thể hiện có gì đặc biệt?
- Học sinh trình bày cá nhân
3. Chốt kiến thức
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức, dặn dò)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động củng cố ( 3 phút)
1. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức bài học.
- Nêu được cảm nhận của mình tình cảm
của cha mẹ đối với bản thân.
- Tích cực học tập, phát biểu.
- Phát triển năng lực giao tiếp.
2. Các bước tiến hành:
GV: yêu cầu học sinh trình bày cá nhân về
cha mẹ của mình.
Đọc thêm VB “Thư gửi mẹ” và “Vì sao
hoa cúc có nhiều cánh nhỏ”

HS: Học sinh thực hiện.
3. Chốt kiến thức: Tình cảm của cha mẹ
đối với con cái và cách ứng xử của cha mẹ
trong việc giáo dục con cái.
* Dặn dò: nắm dược nội dung, ý nghĩa,
cách thức thể hiện của văn bản.
Soạn bài từ ghép theo câu hỏi SGK
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Ngày soạn: 12/ 08/ 2017


Tuần 1
Tiết 3

TỪ GHÉP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái dộ:
- Kiến thức: HS biết, hiểu được cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
- Kĩ năng: Nhận diện được các loại từ ghép. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ. Sử dụng
từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần
diễn đạt cái khái quát.
- Thái độ Có ý thức sử dụng đúng từ ghép trong cuộc sống.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển học sinh: Năng lực giao tiếp. Năng lực
tự giải quyết vấn đề và sáng tạo .

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN,THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên: SGK, SGV, CKTKN, giáo án.
2. Học sinh: SGK, đọc, soạn bài theo câu hỏi giáo viên đã dặn trước
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động kiểm tra, dẫn dắt vào bài( 2 phút)
1. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ và hệ thống được các từ
loại đã học ở lớp 6. Tạo tâm thế vào bài
học mới.
- Từ nội dung bài cũ, học sinh bước đầu
tiếp nhận khái niệm mới “ Từ ghép”
2. Các bước tiến hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các từ
loại đã học ở lớp 6, ngoài từ loại đã học
có kiểu từ nào được gọi tên theo cấu tạo
của nó?
Hs: trình bày cá nhân
-GV chốt nội dung-> chuyển ý sang bài
TỪ GHÉP
mới “ Từ ghép”
Hs: ghi tên bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các loại từ ghép(12 phút)
1. Mục tiêu:
- Tìm hiểu các loại từ ghép.

- Học sinh nhận biết, phân biệt được cấu
tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng


lập. Nhận diện các loại từ ghép.
- Tích cực trong hợp tác, tìm hiểu bài.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.
2. Các bước tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho HS cá nhân
H: Xác định tiếng chính và tiếng phụ
trong 2 từ bà ngoại và thơm phức?
HS: Tiếng chính: bà, thơm
Tiếng phụ: ngoại, phức
H: Theo các em trật tự sắp xếp và vai trò
của các tiếng như thế nào?
HS: Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ
đứng sau. Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho
tiếng chính.
GV chốt lại, bổ sung ->
H: So sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa 2 nhóm từ : Bà ngoại, thơm phức với
quần áo, trầm bổng.
HS trình bày
Giống nhau: Đều là từ ghép gồm 2 tiếng.
Khác nhau: Quần áo, trầm bổng khơng
phân biệt tiếng chính, tiếng phụ. Hai tiếng
có vai trị bình đẳng về mặt ngữ pháp.

I. Các loại từ ghép
1.Tìm hiểu ví dụ

a)
- bà /ngoại
C P
- thơm/ phức
C
P
- Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng
sau. Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng
chính.
-> Từ ghép chính phụ
b)
- quần áo
Khơng phân
- trầm bổng tiếng chính phụ
-> Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.

H: Từ ghép có tiếng chính tiếng phụ, gọi
là từ ghép chính phụ, từ ghép mà hai
tiếng bình đẳng nhau thì gọi là gì?
HS trình bày
* Ghi nhớ ( sgk)
3. Chốt kiến thức( ghi nhớ)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm nghĩa của từ ghép ( 13 phút)
1. Mục tiêu:
- Tìm hiểu nghĩa của từ ghép.
- Biết được đặc điểm về nghĩa của từ
ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Mở
rộng, hệ thống hóa vốn từ.
- Tích cực tìm hiểu, phân tích, trình bày.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.

2.Các bước tiến hành
- GV nêu nội dung câu hỏi, yêu cầu HS
làm việc cá nhân, trả lời.
H: So sánh nghĩa từ “bà ngoại”với nghĩa
của từ bà?
HS so sánh, nhận xét, bổ sung:
+ bà: chỉ người phụ nữ có tuổi nói chung.
+ bà ngoại: chỉ người phụ nữ sinh ra mẹ
mình.
-> bà: nghĩa rộng hơn bà ngoại.

II. Nghĩa của từ ghép
1. Tìm hiểu ví dụ

- bà /bà ngoại : Nghĩa hẹp hơn
- thơm / thơm phức : nghĩa hẹp hơn.
- quần, áo / quần áo : Nghĩa khái quát
hơn
- trầm, bổng / trầm bổng : Nghĩa khái
quát hơn


H: Nghĩa của từ ghép chính phụ có tính
chất như thế nào?
- Thảo luận nhóm nhỏ ( 2p) và nêu:
+ Có tính chất phân nghĩa.
+ Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa của tiếng chính.
H: So sánh nghĩa của từ thơm với từ
thơm phức có gì khác?

HS:+ thơm: có mùi như thơm hoa.
+ thơm phức: mùi thơm bốc lên
mạnh, hấp dẫn.
H: So sánh nghĩa của từ quần áo với
nghĩa của mỗi tiếng quần và áo có gì
khác nhau?
Nghĩa của từ ghép đẳng lập có tính chất
Hs - Nghĩa của từ quần áo bao gồm nghĩa hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập
của hai tiếng quần, áo ghép lại.
khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên
H: Nghĩa của từ ghép đẳng lập có tính nó.
chất như thế nào?
HS: Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ
ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của
các tiếng tạo nên nó.
3. Chốt kiến thức
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức, dặn dò)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập( 15 phút)
1. Mục tiêu:
- làm bài tập để củng cố kiến thức.
- Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ-> dùng từ
ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể,
dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái
khái quát.
- Tích cực làm bài theo yêu cầu.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác,
sáng tạo.

2. Các bước tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Chia nhóm và
thảo luận nhóm 4 em, thời gian 3 phút .
Mỗi nhóm 1 bài tập
- Các nhóm cử đại diện thực hành bài tập,
nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung cho điểm
Bài tập 1: Tìm từ ghép chính phụ, dẳng lập
- Từ ghép chính phụ: nhà ăn, nhà máy,
xanh ngắt, cười nụ
- Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, chài lưới, ẩm
ướt, đầu đuôi

III. Luyện tập
Bài tập1/15
- TGCP: Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy,
nhà ăn, cười tủm
- TGĐL: Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm
ướt, đầu đi
Bài 2/15:
Tạo từ ghép chính phụ: Bút chì, mưa
rào, ăn bám, vui tai,
thước dây, làm
quen, trắng xoá, nhát gan.
Bài 3/15: Tạo từ ghép đẳng lập
Núi non, núi song; mặt mũi, mặt mày;
ham muốn, ham mê, học hành, học tập;
xinh đẹp, xinh tươi; tươi tốt, tươi non.
Bài 4/15
Vì: “sách vở” là từ ghép đẳng lập, mang

nghĩa chung nên khơng thể nói “một
cuốn sách vở”. Còn “sách”, “vở” là từ
chỉ sự vật tồn tại ở dạng cá thể nên đi
kèm số từ được.
Bài 5/15
a. “Hoa hồng” là tên một loài hoa.


Bài tập 4/15 Sgk: khơng thể nói: một cuốn
sách vở.

Bài tập 7: Thực hành theo mẫu:
cá đuôi cờ

Không phải hoa nào màu hồng cũng
được gọi là hoa hồng.
b. Nam nói đúng vì “áo dài” là từ ghép,
tên một loại áo.
c. “Cà chua” là tên một loại quả chứ
không phải tất cả các loại cà chua đều
chua.
d. “Cá vàng” là tên một loại cá, không
nhất thiết phải màu vàng.
Bài 6/16
- Nghĩa của các từ “mát tay”, “nóng
lịng”, “gang thép” khác xa nghĩa của
các tiếng tạo nên chúng.
(nghĩa chuyển, nghĩa ẩn dụ)
Bài tập 7:
máy hơi nước

bánh đa nem

Hoạt động củng cố ( 3 phút)
1. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức bài học.
- Học sinh nắm vững nội dung lí thuyết đã
học, biết nhận diện, vận dụng vào hoàn
cảnh cụ thể trong cuộc sống.
HS trình bày được vấn đề đặt ra, ghi nhớ
- Tích cực chủ động trình bày vấn đề.
nội dung bài học
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.
2. Các bước tiến hành
Gọi HS đọc lại hai ghi nhớ.
GV nêu ra tình huống
ở nhà mẹ có phơi đồ ngoài sào. Trời sắp
mưa, mẹ bảo em “ Ra lấy quần vơ, kẻo
mưa ướt” Em sẽ lấy những gì ngồi sào?
HS: trả lời độc lập, lí giải lí do.
3. Chốt kiến thức
* Dặn dò
- Làm bài tập ở nhà, học phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Liên kết trong văn bản.
HS: nhớ, làm theo
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................

Ngày soạn: 8/ 08/ 2017


Tuần 1
Tiết 4

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái dộ:
- Kiến thức: HS biết, hiểu được khái niệm liên kết trong văn bản. Yêu cầu về liên kết
trong văn bản.
- Kĩ năng : Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản. Viết các đoạn văn,
bài văn có tính liên kết.
- Thái độ: Có ý thức học tập và tạo lập văn bản trong việc liên kết .
2. Những năng lực có thể hình thành và phát triển học sinh: Năng lực giao tiếp
. Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN,THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên: SGK, SGV, CKTKN, giáo án.
2. Học sinh: SGK, đọc, soạn bài theo câu hỏi giáo viên đã dặn trước
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động kiểm tra - dẫn dắt vào bài( 2 phút)
1. Mục tiêu:
Học sinh bước đầu biết được liên kết và
liên kết trong văn bản
2. Các bước tiến hành
GV cho HS nhắc lại kiến thức: Văn bản
là gì? Văn bản có những tính chất nào?

HS trình bày đúng ( gần đúng) cho điểm
HS: trình bày theo trí nhớ, bổ sung
khuyến khích, động viên
Giáo viên dẫn dắt vào bài mới, ghi bài

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Liên kết và phương tiện liên kết trong
văn bản (25 phút)
1. Mục tiêu:
I. Liên kết và phương tiện liên kết
- Học sinh biết được khái niệm liên kết,
trong văn bản.
tính liên kết trong văn bản.
1. Tính liên kết của văn bản.
- Nhận biết và phân tích được tính liên
kết của các văn bản.
a. Xét ví dụ
- Tích cực học tập, tìm hiểu
2. Các bước tiến hành
* Nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu trên
- GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu và thì En-ri-cơ chưa hiểu điều bố muốn nói
trình bày cá nhân
H: Theo em, nếu bố En-ri-cơ chỉ viết có
mấy câu như SGK đã dẫn, thì En-ri-cơ có * Giữa các câu cịn chưa có sự liên kết.
thể hiểu điều bố muốn nói chưa?
HS: Khơng hiểu được người bố muốn nói
gì với En-ri-cơ

* Muốn cho đoạn văn dễ hiểu thì phải nó


H: Nếu En-ri-cơ chưa hiểu ý bố thì hãy
cho biết vì lí do nào trong các lí do kể
dưới đây: (nội dung /17sgk.)
HS Quan sát theo hướng dẫn.
H: Muốn cho đoạn văn dễ hiểu thì phải
nó phải có tính chất gì?
HS thảo luận và nêu: vì giữa các câu cịn
chưa có sự liên kết (câu đầu và câu cuối
đoạn văn).
GV kết luận: liên kết là một trong những
tính chất quan trọng nhất của văn bản,
làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ
hiểu.

phải có tính chất liên kết.
b. Kết luận : Liên kết là một trong những
tính chất quan trọng nhất của văn bản,
làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ
hiểu.

2. Phương tiện liên kết trong văn bản.
- GV giao nhiệm vụ cho HS trao đổi
nhóm nhỏ, 3 phút, trả lời câu hỏi.
H: Đọc kĩ lại đoạn văn trên và cho biết
thiếu ý gì mà nó trở nên khó hiểu. Hãy
sửa lại đoạn văn để En-ri-cô hiểu được ý
của bố.

GV gợi ý : Phải có ý này nối kết với các
ý: Con đã thiếu lễ độ với mẹ (câu1) và
hình ảnh người mẹ ở (các câu sau) thì
đoạn văn mới có tính liên kết, mới có thể
hiểu được
HS: Do thiếu câu và từ có tính chất liên
kết.
HS: Thiếu sự liên kết vì: Đoạn văn thiếu
một ý hết sức quan trọng: Sự tức giận và
nỗi đau xót cực độ của người bố khi Enri-cô đã phạm sai lầm, đã xúc phậm đến
người mẹ hết lồng yêu thương mình
H: Đọc các câu văn sau và chỉ ra sự thiếu
liên kết của chúng. Hãy sửa lại để thành
một đoạn văn có nghĩa..
HS đối chiếu với văn bản để sửa lại.
- Ý không ngủ được ở câu 1 và giấc ngủ
đến với con ở câu 2 khơng có sự liên kết
vì thiếu đi cụm từ “còn bây giờ”. Chép
nhầm chữ “con” thành “đứa trẻ” làm câu
văn trở nên rời rạc.
H: Từ hai ví dụ trên, em hãy cho biết:
Một văn bản có tính liên kết trước hết
phải có điều kiện gì? Cùng với các điều
kiện ấy, các câu trong văn bản phải sử
dụng các phương tiện gì?
HS dựa vào văn bản sửa lại cho đúng.

a.Xét ví dụ :

* Đoạn văn thiếu một ý hết sức quan

trọng: Sự tức giận và nỗi đau xót cực độ
của người bố khi En-ri-cô đã phạm sai
lầm, đã xúc phậm đến người mẹ hết lịng
u thương mình..

* Thiếu sự liên kết vì: thiếu đi cụm từ
“cịn bây giờ”. Chép nhầm chữ “con”
thành “đứa trẻ” làm câu văn trở nên rời
rạc.
* Đoạn văn phải có nội dung gắn bó chặt
chẽ với nhau; phải kết nối các câu, các
đoạn bằng các phương tiện ngơn ngữ
thích hợp.


- Đoạn văn phải có nội dung gắn bó chặt b. Kết luận : Ghi nhớ: Sgk/18
chẽ với nhau; phải kết nối các câu, các
đoạn bằng các phương tiện ngôn ngữ
thích hợp.
3. Chốt kiến thức( ghi nhớ SGK)
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức, dặn dò)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động luyện tập ( 12 phút)
1. Mục tiêu:
II. Luyện tập
- Thực hành bài tập SGK
- Học sinh biết vận dụng kiến thức về liên 1.Bài tập1: Sắp xếp thứ tự các câu văn
kết để sắp xếp các ý trong văn bản. Viết 1-4-2-5-3.
các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.

2.Bài tập 2: Chưa liên kết vì: chúng
- Tích cực làm bài
khơng nói về cùng một nội dung.
- Phát triển năng lực tự học, sáng tạo.
3. Bài tập 3: Vị trí-1 bà -> 2 bà -> 3
2. Các bước tiến hành
cháu -> 4 bà -> 5 bà -> 6 cháu -> 7
- GV giao nhiệm vụ HS thảo luận nhóm. và(thế là).
Thời gian 5 phút, yêu cầu HS lần lượt đọc 4. Bài tập 4: Nếu tách hai câu đó ra thì
và xác định yêu cầu của các bài tập 1, 2, 3, có vẻ rời rạc nhưng câu thứ 3 tiếp nối
4. Hướng dẫn các em làm các bài tập theo hai câu trên thành một thể thống nhất,
yêu cầu.
làm ho đoạn văn trở nên liên kết chặt
- HS thực hành, đại diện nhóm trình bày, chẽ với nhau.
bổ sung
3. Chốt kiến thức.
Hoạt dộng 2: Hoạt động củng cố( 3 phút)
1. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học.
- Nêu được những nội dung lớn đã học tập.
- Tập trung nghe, trình bày.
- Phát triển năng lực tổng hợp.
2. Các bước tiến hành.
- Qua bài học, em cần nhớ những gì? Tại
sao khi nói, viết ta phải chú ý tới vấn đề
liên kết?
-HS trả lời.
3. Chốt kiến thức( ghi nhớ)
* Dặn dò:
Xem lại nội dung bài học. làm bài tập

SGK. Chuẩn bị bài tt
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Ngày soạn: 12/ 08/ 2017
Tuần 2
Tiết 5, 6


Văn bản:

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
(Khánh Hoài )

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái dộ:
- Kiến thức: HS biết, hiểu được tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nổi
đau khổ của những đứa trẻ khơng may rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị. Đặc sắc nghệ
thuật của văn bản.
- Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng
của các nhân vật. Kể và tóm tắt truyện.
- Thái độ: Q trọng tình cảm ruột thịt. Có ý thức giữ gìn cuộc sống.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển học sinh:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGK, SGV, CKTKN, giáo án.

2. Học sinh: SGK, đọc, soạn bài theo câu hỏi giáo viên đã dặn trước
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động kiểm tra bài cũ- dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động kiểm tra - dẫn dắt vào bài( 5 phút)
1.Mục tiêu:
- Nhắc lại kiến thức bài cũ, có tâm thế
đón nhận bài học mới.
- Học sinh trình bày được nội dung bài cũ
đã học, trình bày suy nghĩ cá nhân về vấn
đề đặt ra.
- Tập trung nghe và trả lời câu hỏi.
- Phát triển năng lực giao tiếp.
2. Các bước tiến hành
- Gv nêu câu hỏi, học sinh trả lời
Hãy cho biết văn bản “ mẹ tơi” nói về
vấn đề gì? Qua văn bản, em hãy nói lên
suy nghĩ của mình về mẹ? Em sẽ làm gì
để xứng đáng là “ con”trong tương lai?
- Gọi HS khác nhận xét, gv nhận xét cho
điểm.
- GV chuyển ý “ Cuộc sống của chúng ta
khơng phải lúc nào cũng tồn là màu
CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG
hồng, ngoài những nốt nhạc vui, hạnh
phúc cũng cịn khơng ít những nốt nhạc
CON BÚP BÊ
buồn. Nốt nhạc buồn ấy chính là: gia đình
li tán, cha mẹ chia tay, anh em xa cách”

-> Tìm hiểu bài hơm nay
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn bản (15 phút)
1. Mục tiêu:
- HS biết đơi nét về tác giả Khánh Hồi I. Tìm hiểu chung


và văn bản “ Cuộc …bê”
- Biết đọc - hiểu văn bản truyện, đọc diễn
cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng
của các nhân vật. Kể và tóm tắt truyện.
- Tập trung tìm hiểu, trình bày.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.
2. Các bước tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho HS tìm về tác
giả.
HS dựa vào chú thích SGK, tư liệu tự
tham khảo để trình bày
GV chốt =>

1. Tác giả : (Bút danh khác: Bảo Châu)
- Tên Khai sinh: Đỗ Văn Xuyền, sinh
ngày 10 tháng 7 năm 1937. Q gốc: xã
Đơng Kinh, Đơng Hưng, Thái Bình. Nơi
ở hiện nay: thành phố Việt Trì. Tốt
nghiệp Đại học sư phạm (khoa sinh ngữ).
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1981)
- Từ 1988 đến nay: Chi Hội trưởng chi

hội Văn nghệ Việt Trì; Trưởng Ban Văn
hóa-Xã hội và Phó chủ nhiệm thường
trực ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em
thành phố Việt Trì.
- Khánh Hồi được trao giải thưởng cuộc
thi viết về quyền trẻ em.
2. Đọc, tìm hiểu từ khó

GV giao nhiệm vụ cho HS đọc văn bản
1. GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc phân
biệt rõ giữa lời kể, các đối thoại, diễn
biến tâm lí của nhân vật người anh, người
em qua các chặng chính: ở nhà, ở lớp và
lại ở nhà.
3. Thể loại: Văn bản nhật dụng; phương
2.GV đọc mẫu, 3- 4 HS đọc tiếp.
thức tự sự.
HS khác nhận xét bổ sung.
GV lưu ý HS các từ khó Sgk
GV nêu câu hỏi, học sinh tự tìm hiểu, trả
lời về thể loại, phương thức biểu đạt, nội 4. Tóm tắt văn bản
dung chính văn bản.
H: Kiểu văn bản? Phương thức biểu đạt?
H: Tóm tắt văn bản?
HS tóm tắt tâm trạng của 2 anh em
Thành và Thủy trong đêm trước và sáng
hôm sau khi mẹ giục chia đồ chơi. Thành
đưa Thủy đến lớp chào chia tay cô giáo
cùng các bạn. Cuộc chia tay đột ngột ở
nhà.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản ( 60 phút)
1. Mục tiêu:
II. Tìm hiểu chi tiết
- Học sinh cảm nhận được tình cảm anh
em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nổi
đau khổ của những đứa trẻ không may rơi
vào hoàn cảnh bố mẹ li dị. Biết được đặc
sắc nghệ thuật của văn bản.
- Đọc- hiểu văn bản truyện, Phân tích từ
ngữ hình ảnh để rút ra nội dung chính.
- Tích cực học tập.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.
2. Các bước tiến hành


- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc căp
đôi, trả lời các câu hỏi tìm hiểu mục 1
H: Truyện viết về ai? Viết về việc gì?
H: Câu chuyện kể theo ngơi thứ mấy?
Việc lựa chọn ngơi kể này có tác dụng
gì?
H: Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa
của truyện không? (… )/ 27 Sgk.
HS: Viết về cuộc chia tay của hai anh em
Thành và Thủy. Trong đó Thành, Thủy…
là nhân vật chính.
- Ngơi kể: thứ nhất
- Búp bê phải chia tay; vì anh em Thành Thủy phải chia tay nhau. Chúng khơng có
lỗi.
H: Hãy tìm các chi tiết trong truyện để

thấy hai anh em Thành, Thủy rất mực gần
gũi, thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm
đến nhau?
HS: Tìm dẫn chứng trong văn bản và phát
biểu
GV giảng và chốt lại nội dung
Chuyển tiết 2
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá
nhân tìm hiểu cuộc chia tay của Thủy với
lớp học
H: Chi tiết nào trong cuộc chia tay của
Thủy với lớp học khiến cơ giáo bàng
hồng? Vì sao?
HS: Phát hiện phần cuối văn bản và nêu:
Thủy không được đi học nữa mà phải đi
bán hoa quả… cô giáo được tin về Thủy
quá bất ngờ.
H: Văn bản đề cập đến quyền gì của trẻ
em?
HS: “Quyền được học tập…”
H: Trong đoạn văn này, chi tiết nào làm
em cảm động?
HS trình bày cá nhân
HS: Cơ giáo tặng Thủy quyển vở và cây
viết.
GV: Nhận xét, chốt lại: Tình anh em, bạn
bè, thầy trị… -> Tình cảm tốt đẹp.
GV: tích hợp vấn đề quyền lợi của trẻ

1. Tình cảm giữa hai anh em Thành và

Thủy

- Thủy đem kim ra sân vận động vá áo
cho anh.
- Thành giúp em làm bài tập. Chiều nào
cũng đón em về.
- Thành nhường hết đồ chơi cho em.
Thủy lại để con vệ sĩ gác đêm cho anh
ngủ…

-> Tình thương u, sự quan tâm gắn bó,
tấm lịng trong sáng nhân hậu => tình
cảm sâu nặng của hai anh em.

2. Cuộc chia tay của Thuỷ với lớp học

- Thủy không được đi học mà phải đi bán
hoa quả để kiếm sống…-> cô giáo bị bất
ngờ.

- Cô giáo tặng Thủy quyển vở và cây viết
-> cô giàn giụa nước mắt.
- Cơ giáo và các bạn đều quan tâm, đồng
cảm, xót thương với Thủy.


em.
- Đó là tình thầy trị, tình bạn bè ấm áp,
+ Quyền được sống còn:
trong sáng.

+ Quyền được phát triển
+ Quyền được bảo vệ
+ Quyền được tham gia:
H: Vì sao Thành dắt em ra khỏi trường
lại có tâm trạng “ kinh ngạc thấy mọi
người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn
vàng ươm trùm lên cảnh vật”.
HS nêu theo ý kiến cá nhân (tâm lí lạc
lõng, bơ vơ…).
H: Kết thúc truyện Thủy chọn cách giải
quyết nào?
=> Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân
HS: Thủy lại để con vệ sĩ gác đêm cho
vật chính xác thành cơng tác giả cho ta
anh ngủ… Đặt con em nhỏ quàng tay con thấy cuộc chia tay thật xúc động bàng
vệ sĩ…
hoàng. Để lại nổi xót xa trong lịng người
H: Em có nhận xét gì về tình cảm của hai đọc.
anh em Thành và Thủy?
HS: Rất mực thương yêu, nhường nhịn…
cho nhau.
H: Từ sự chia tay của những con búp bê ,
em thấy môi trường gia đình có ảnh
hưởng như thế nào đến bản thân mỗi
người chúng ta?
HS: Trả lời theo suy nghĩ và cảm nhận
của bản thân.
3. Chốt kiến thức
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết ( 5 phút)
1. Mục tiêu:

- Học sinh tổng hợp được những nét
chính về nghệ thuật kể chuyện, nghệ
thuật xây dựng hình tượng nhân vật. Nắm
được giá trị khái quát của văn bản.
- Biết trình bày lại những điều mình nắm
được từ bài học.
- Trình bày chân thành.
- Phát triển năng lực giao tiếp, tổng hợp.
2. Các bước tiến hành
- Giáo viên nêu câu hỏi, hs trả lời độc
lập, hs khác bổ sung
H: Em có nhận xét gì về tình huống
truyện, về ngơi kể và cách kể chuyện.
H: Cách kể chuyện như vậy có tác dụng
gì?
HS: tình huống truyện bất ngờ (GV: tình
huống tâm lí); ngơi kể thứ nhất bộc lộ
nhiều cảm xúc chân thực, lời kể tự nhiên

III. TỔNG KẾT

1. Nghệ thuật
- Xây dựng tình huống tâm lí
- Lựa chọn ngơi thứ nhất.
- Khắc hoạ hình tượng nhân vật trẻ nhỏ.
- Lời kể tự nhiên.
2. Nội dung
- Trẻ em ngây thơ, vơ tội và có quyền
hưởng hạnh phúc.
- Tổ ấm gia đình vơ cùng q giá, cần

bảo vệ nó.
- Dù trong hồn cảnh nào, tình cảm nhân
hậu, vị tha vẫn thật đáng trân trọng.


3. Chốt kiến thức.
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức, dặn dò)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động củng cố (5 phút)
1. Mục tiêu:
- Kể lại câu chuyện trong vai nhân vật
- Tóm lại những nội dung cơ bản của bài.
Thủy.
- Biết kể lại văn bản trong vai Thủy
- Nêu ý nghĩa văn bản.
Nêu được cảm xúc, suy nghĩ qua câu
chuyện kể.
- Trân trọng và có ý thức giữ gìn tình cảm
anh em, gia đình.
- Phát triển năng lực giao tiếp, tổng hợp.
2. Các bước tiến hành
GV cho HS nhập vai nhân vật kể lại câu
chuyện
HS thực hiện, trình bày suy nghĩ, cảm nhận
của mình.
H: Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì
về hạnh phúc gia đình.
- HS trả lời
3. Chốt kiến thức.

* Dặn dị: xem nội dung phân tích, tóm tắt
câu chuyện, Nêu ý nghĩa chuyện.
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Ngày soạn: 15/ 08/ 2017
Tuần 2
Tiết 7

BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái dộ:
- Kiến thức : Biết được tác dụng của việc xây dựng bố cục.
- Kĩ năng: Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản. Vận dụng kiến thức về bố cục
trong việc đọc- hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói (viết) cụ thể.
- Thái độ: Có ý thức vận dụng bố cục trong khi nói và viết
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 . Giáo viên:SGK, SGV, CKTKN, Giáo án…
2. Học sinh: SGK, soạn bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động kiểm tra - dẫn dắt vào bài( 3 phút)




×