ĐỀ SỐ 5 (17-18)
Câu 1. Loại cảnh quan chiếm diện tích lớn nhất Mỹ Latinh là
A. xavan và xavan rừng.
B. cảnh quan núi cao.
C. rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm.
D. thảo nguyên và thảo nguyên rừng.
Câu 2. Đồng bằng sông Cửu Long được bồi đắp phù sa hàng năm do
A. địa hình thấp, khơng có đê ven sơng.
B. thường xuyên xảy ra triều cường.
C. thuộc khu vực hạ lưu của sơng Mê Cơng.
D. có nhiều ơ trũng ngập nước.
Câu 3. Đường hầm giao thông nối Anh với châu Âu lục địa thuộc biển nào sau đây?
A. Biển Bắc.
B. Biển Măng-sơ.
C. Biển Ban-tích.
D. Biển Ti-rê-nê.
Câu 4. Phần lãnh thổ phía Bắc có 2 – 3 tháng nhiệt độ dưới 180C do chịu ảnh hưởng của
A. gió mùa Đơng Bắc.
B. gió mùa Tây Nam.
C. Tín phong bán cầu Bắc.
D. gió Đơng Nam.
Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết theo thứ tự các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam là
A. Quảng Trị, Thừa thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quảng Nam.
B. Quảng Trị, Thừa thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi.
C. Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Thừa Thiên – Huế.
D. Quảng Nam Bình Định, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa.
Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhiệt độ trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh ở mức là
bao nhiêu?
A. Dưới 18°C.
B. Trên 20°C.
C. Trên 24°C.
D. Từ 20°C đến 24°C.
Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết dãy núi nào sau đây không thuộc miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ?
A. Con Voi.
B. Pu Đen Đinh.
C. Pu Sam Sao.
D. Hoàng Liên Sơn.
Câu 8. Nhận định nào sau đây không đúng về vị trí địa lý của Hoa Kỳ?
A. Tiếp giáp với Mêhicơ.
B. Nằm ở giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Tiếp giáp với khu vực Mỹ Latinh.
D. Nằm giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Câu 9. Dân tộc nào sau đây chiếm trên 90% số dân của Trung Quốc?
A. Người Choang.
B. Người Tạng.
C. Người Hán.
D. Người Duy Ngô Nhĩ.
Câu 10. Ý nào không phải là đặc điểm của q trình đơ thị hóa ở Việt Nam?
A. Q trình đơ thị hóa diễn ra chậm, trình độ đơ thị hóa thấp. B. Tỷ lệ dân thành thị tăng.
C. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng trong nước.
D. Mạng lưới đô thị dày đặc.
Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nào sau đây có diện tích đất mặt nước nuôi trồng
thủy sản nhiều nhất?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 12. Dân cư nước Nga tập trung chủ yếu ở
A. Vùng Đồng bằng Đông Âu.
B. Vùng Đồng bằng Tây Xi – bia.
C. Vùng Xi – bia.
D. Vùng ven biển Thái Bình Dương.
Câu 13. Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều thuận lợi về mặt tự nhiên để phát triển ngành đánh bắt hải sản, nhất là do
A. có nhiều loại hải sản quý, có giá trị kinh tế cao.
B. bờ biển dài có nhiều vũng, vịnh để xây cảng.
C. ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc.
D. bờ biển dài, có các ngư trường lớn.
Câu 14. Chăn nuôi lợn và gia cầm phát triển mạnh nhất ở các vùng
A. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 15. Đường dây 500 kV Bắc - Nam được xây dựng nhằm mục đích
A. khắc phục tình trạng mất cân đối về điện năng của các vùng lãnh thổ.
B. tạo ra một mạng lưới điện phủ khắp cả nước.
C. kết hợp giữa nhiệt điện và thuỷ điện thành mạng lưới điện quốc gia.
D. đưa điện về phục vụ cho nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây ở Đồng bằng sơng
Hồng có quy mơ từ trên 15 đến 100 nghìn tỉ đồng?
A. Nam Định.
B. Hải Dương.
C. Hà Nội.
D. Hải Phòng.
Câu 17. Ý nào sau đây không đúng với điều kiện kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Tập trung rất nhiều cơ sở công nghiệp chế biến.
B. Mật độ dân số tương đối thấp.
C. Điều kiện giao thơng cịn hạn chế.
D. Người dân có kinh nghiệm trồng cây cơng nghiệp.
Câu 18. Loại hình vận tải gắn với sự phát triển của ngành dầu khí nước ta là
A. đường ống.
B. đường biển.
C. đường sông.
D. đường bộ.
Câu 19. Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta là
A. công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.
B. nguyên, nhiên vật liệu.
C. máy móc, thiết bị.
D. hàng tiêu dùng và thiết bị điện tử.
Câu 20. Kim ngạch xuất khẩu của nước ta ngày càng tăng, chủ yếu là nhờ
A. mở rộng và đa dạng hóa thị trường.
B. đẩy mạnh khai thác tài ngun khống sản.
C. phát triển cơng nghiệp chế biến.
D. thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 21. Nguồn than khai thác ở Trung du và miền núi Bắc Bộ được sử dụng chủ yếu cho
A. nhiệt điện và xuất khẩu.
B. luyện kim và xuất khẩu.
C. nhiệt điện và hóa chất.
D. hóa chất và luyện kim.
Câu 22. Để giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Hồng, biện pháp quan trọng được đặt ra
hàng đầu phải là
A. đẩy mạnh thâm canh tăng vụ.
B. mở rộng diện tích đất canh tác.
C. đẩy mạnh phát triển chăn nuôi.
D. tăng sản lượng đánh bắt thủy sản.
Câu 23. Nhận xét nào không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản?
A. Vùng biển Nhật Bản có các dịng biển nóng và lạnh gặp nhau.
B. Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa.
C. Phía bắc có khí hậu ơn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt.
D. Có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão.
Câu 24. Trung tâm du lịch quốc gia thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Đà Nẵng.
B. Quy Nhơn.
C. Nha Trang.
D. Quảng Ngãi.
Câu 25. Đông Nam Bộ không tiếp giáp với vùng nào của nước ta?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 26. Để tăng vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long, cần giải quyết tốt vấn đề
A. xây dựng hệ thống thủy lợi.
B. đẩy mạnh công nghệ sau thu hoạch.
C. tạo giống lúa cho năng suất cao.
D. tăng cường thuốc bảo vệ thực vật.
Câu 27. Nghề làm muối của nước ta phát triển nhất ở vùng nào sau đây?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sơng Cửu Long.
C.
Câu 28. Tài ngun khống sản có giá trị kinh tế cao của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. quặng bơxit.
B. dầu khí.
C. sinh vật biển.
D. đất đỏ ba dan.
Câu 29. Đây là thế mạnh về nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ:
A. cây trồng hàng năm.
B. nuôi trồng thuỷ sản.
C. chăn nuôi gia súc lớn.
D. chăn nuôi gia cầm.
Câu 30. Việc phát triển thủy điện ở Tây Ngun khơng có ý nghĩa nào sau đây?
A. Cung cấp nước tưới vào mùa khô.
B. Sử dụng cho mục đích phát triển du lịch.
C. Phát triển nuôi trồng thủy sản.
D. Giữ mực nước ngầm.
Câu 31. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng về biểu đồ sản
lượng thủy sản của nước ta qua các năm?
A. Tổng sản lượng thủy sản tăng qua các năm. B. Sản lượng thủy sản khai thác giảm.
C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng.
D. Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng khai thác.
Câu 32. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết vùng nào sau đây có mật dân số cao nhất nước ta?
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng. D. Tây Nguyên.
Câu 33. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là đúng nhất nói về giá trị sản
xuất hàng tiêu dùng năm 2000-2007?
A. Da giày có giá trị thấp hơn giấy-in-văn phịng phẩm.
B. Dệt may ln chiếm giá trị cao nhất.
C. Sản xuất giấy-in-văn phịng phẩm có xu hướng giảm.
D. Da giày tăng và chiếm giá trị lớn nhất.
Câu 34. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, cho biết nhận định nào sau đây là đúng về diện tích trồng cây cơng
nghiệp trong năm 2000 và năm 2005?
A. Cây công nghiệp lâu năm tăng, cây công nghiệp hàng năm tăng.
B. Cây công lâu năm tăng, cây công nghiệp hằng năm giảm.
C. Cây công nghiệp hằng năm lớn hơn cây lâu năm.
D. Cây công nghiệp lâu năm giảm, cây hằng năm tăng.
Câu 35. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, hãy cho biết các cửa khẩu nào sau đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ?
A. Na Mèo, Nậm Cắn.
B. Cầu treo, Cha Lo.
C. Lao Bảo, A Đớt.
D. Cầu Treo, Lao Bảo.
Câu 36. Cho bảng số liệu:
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2015
(Đơn vị: triệu ha)
Loại đất
Diện tích
Đất sản xuất nơng nghiệp
10 231,7
Đất lâm nghiệp
15 845,2
Đất nuôi trồng thủy sản
707,9
Đất làm muối
17,9
Đất nông nghiệp khác
20,2
Tổng
26 822,9
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB thống kê, 2016)
Để thể hiện cơ cấu hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ cột.
Câu 37. Cho bảng số liệu sau:
SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN
Năm
1950
1970
1997
2001
2025 (dự báo)
Dưới 15 tuổi (%)
35,4
23,9
15,3
13,9
11,7
15- 39 tuổi (%)
39,3
43,8
34,2
32,9
25,0
40- 64 tuổi (%)
20,3
25,2
34,8
34,0
35,1
65 tuổi trở lên (%)
5,0
7,1
15,7
19,2
28,2
Cho biết nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản?
A. Nhóm 65 tuổi trở lên ln nhỏ hơn nhóm dưới 15 tuổi.
B. Nhóm tuổi dưới 15 tuổi có nhiều biến động.
C. Nhóm tuổi từ 15-39 tuổi có nhiều biến động.
D. Cơ cấu dân số Nhật Bản ổn định.
Câu 38. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHĨM CÂY
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm
2005
2014
Tổng số
13 287,0
14 809,4
Cây lương thực
8 383,4
8 996,2
Cây công nghiệp
2 495,1
2 843,5
Cây khác
2 408,5
2 969,7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Nhận định nào không đúng với sự thay đổi diện tích cây lương thực và cây công nghiệp nước ta năm 2005 và năm
2014?
A. Diện tích cây cơng nghiệp có tốc độ tăng nhanh hơn diện tích cây lương thực.
B. Diện tích cây lương thực có tốc độ tăng nhanh hơn diện tích cây cơng nghiệp.
C. Năm 2014, diện tích cây lương thực chiếm tỷ lệ cao nhât.
D. Năm 2014, diện tích cây cơng nghiệp chiếm tỷ lệ thấp nhất.
Câu 39. Cho biểu đồ sau:
CÁC NƯỚC CÓ GDP LỚN NH ẤT TH Ế GI ỚI NĂM 2014
20000
18000
16000
14000
12000
tỉ USD 10000
8000
6000
4000
2000
0
17416
10355
4770
Hoa Kì
Nhận xét nào đúng với biểu đồ trên ?
A. Trung Quốc có GDP lớn thứ 3 trên thế giới.
C. GDP của Hoa Kì lớn gấp 2 lần GDP Nhật Bản.
Câu 40. Cho biểu đồ:
Nhật Bản
3820
Trung Quốc
Đức
2848
Anh
B. Nhật Bản có GDP lớn thứ 2 trên thế giới.
D. GDP của Đức đứng thứ 4 trên thế giới.
CƠ CẤU TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA VÀ DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG THEO THÀNH PHẦN
KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2000 – 2014 (Đơn vị: %)
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh
thu dịch vụ tiêu dùng theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2014?
A. Cơ cấu kinh tế Nhà nước tăng.
B. Cơ cấu kinh tế ngoài Nhà nước giảm.
C. Cơ cấu kinh tế khu vực có vốn đầu tư nước ngồi giảm.
D. Cơ cấu kinh tế ngồi Nhà nước ln ln lớn.