Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tài liệu Toán - Thủ công - Đạo đức - Tự nhiên xã hội - Lớp 1 (Tuần 31) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.01 KB, 28 trang )



TUẦN 31
Tiết 1: TOÁN
CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ (Tiết PPCT: 119)
I. MỤC TIÊU:
Bước đầu giúp HS:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ. Nhận biết một tuần có 7 ngày
- Biết gọi tên các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai thứ bảy
- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày
- Bước đầu làm quen với lịch học tập (hoặc công việc cá nhân).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một quyển lịch bóc hằng ngày
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

NÔỊ DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
Đặt tính: 60+ 5 75- 2
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút )
2. Nội dung: (SGK-161) (14phút)
a) GV giới thiệu quyển lịch bóc hằng
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp
- HS, GV nhận xét
- GV giới thiệu trực tiếp
- GV treo quyển lịch bóc hằng ngày lên bảng chỉ
vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi:
+ Hôm nay là ngày thứ mấy?


ngày






Nghỉ giữa giờ (5 phút)
b) Thực hành (SGK-161) (13phút)
*Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm




* Bài 2: Đọc tờ lịch viết tên các ngày
trong tháng, tên tháng


* Bài 3: Đọc thời khoá biểu của lớp
em
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- 2HS trả lời
- HS khác nhắc lại
- GV cho HS quan sát hình vẽ SGK, giới thiệu
tên các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai và nói
đó là các ngày trong tuần lễ
- GV nói một tuần lễ có 7 ngày, HS nhắc lại

- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn cách viết
- HS thực hành, nêu kết quả (3HS)
- HS, GV nhận xét
- GV hỏi: Một tuần lễ em đi học mấy ngày, nghỉ

mấy ngày? em thích nhất ngày nào trong tuần?
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn làm bài
- HS làm bài
- GV quan sát, giúp đỡ HS
- HS, GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Vài HS đọc thời khoá biểu của lớp mình
- HS khác, GV nhận xét


- GV nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học


Tiết 2: LUYỆN TOÁN
CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Củng cố về tên gọi các ngày trong tuần lễ. Biết một tuần lễ có 7 ngày
- Vận dụng kiến thức vào làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài: (1 phút )
2. Luyện tập: (VBT- 50)
a) Bài 1: Viết tiếp vào chỗ trống (10’)



b) Bài 2: Đọc các tờ lịch trên hình vẽ
- GV giới thiệu trực tiếp
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn làm bài
- HS làm bài, nêu kết quả (4HS)
- HS, GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu


dưới đây rồi viết vào chỗ chấm (10’)


Nghỉ giữa giờ (5 phút)


c) Bài 3: Giải toán (12phút)



3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- GV hướng dẫn làm bài
- HS đọc thầm làm bài, nêu kết quả (5HS)
- HS, GV nhận xét
- HS đọc bài toán, phân tích bài toán
- GV hướng dẫn làm bài
- Lưu ý HS đổi 1 tuần lễ
- HS trình bày bài giải vào VBT, bảng lớp
- HS, GV nhận xét
}- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học






Tiết 3: THỦ CÔNG
CẮT, DÁN HÀNG RÀO (Tiết PPCT: 31)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết kẻ cắt các nan giấy
- Cắt dán được các nan giấy và dán thành hàng rào
- Giáo dục HS tính kiên trì, óc sáng tạo


II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bài mẫu bằng giấy
- Bút chì, thước kẻ, giấy thủ công, vở ô li
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Kiểm tra đồ dùng của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung
a) HS thực hành (14 phút)







Nghỉ giữa giờ (5phút)
b) Đánh giá sản phẩm (8phút)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- GV nhận xét đánh giá
- GV giới thiệu trực tiếp
- HS quan sát hình mẫu để nhớ lại qui trình
- GV nhắc HS khi dán hàng rào vào vởphải theo
đúng trình tự:
+ Kẻ đường chuẩn
+ Dán 4 nan đứng
+ Dán 2 nan ngang
- GV khuyến khích một số em khá dùng bút màu
trang trí cảnh vật trong vườn sau hàng rào
- HS thực hành
- GV quan sát, giúp đỡ HS




3. Củng cố dặn dò: (2phút)
- GV chấm các sản phẩm, nhận xét, chọn một
số bài đẹp để tuyên dương
- GV nhận xét tinh thần học tập, việc chuẩn bị
đồ dùng, kĩ năng kẻ, cắt, dán của HS
- Nhắc HS chuẩn bị giấy màu để học bài sau


Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết PPCT: 31)

I. MỤC TIÊU:
- HS kể tên được từ 2 đến 3 việc làm để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
- HS biết bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
- Thực hiện bảo vệ hoa và cây ở trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

NÔỊ DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
- ở những nơi công cộng ta phải
làm gì để bảo vệ cây và hoa?
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời
- HS, GV nhận xét


B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: (7 phút)
- Bài tập 3: Nối và tô màu vào
tranh chỉ việc góp phần làm đẹp
môi trường trong lành
b) Hoạt động 2: (7phút)
- Bài tập 4: Đóng vai

Nghỉ giữa giờ (5phút)
b) Hoạt động 3: (10phút)
- Kế hoạch bảo vệ cây và hoa





3. Hoạt động nối tiếp: (2phút)



-

- GV giới thiệu trực tiếp bài học.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS làm bài
- HS làm bài, nêu kết quả
- HS khác nhận xét, GV kết luận
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao vi
ệc cho từng
nhóm
- Các nhóm lên đóng vai
- Nhóm khác nhận xét
- GV kết luận
- HS thảo luận theo tổ
+ Bảo vệ và chăm sóc cây, hoa ở đâu?
+ Vào thời gian nào?
+ Bằng những việc làm cụ thể nào?
+ Ai phụ trách việc chăm sóc hoa và cây?
- Đại diện các tổ lên đăng kí và trình bày k
ế hoạch
hành động của mình
- Cả lớp trao đổi bổ xung



- GV kết luận
- HS đọc đoạn thơ cuối bài
- GV nhận xét giờ học

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 14 tháng 04 năm 2008
Tiết 1: TOÁN
CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (Tiết PPCT: 120)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Củng cố về làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100 ( không nhớ).
- Rèn kĩ năng làm tính nhẩm (các trường hợp đơn giản)
- Bước đầu nhận biết (thông qua ví dụ cụ thể) về mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


NÔỊ DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
Một tuần lễ có mấy ngày? đó là
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời


những ngày nào?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. luyện tập: (SGK-162)
c) Bài 1: Tính nhẩm (6phút)




d) Bài 2: Đặt tính rồi tính (8phút)

Nghỉ giữa giờ (5phút)
c) Bài 3: Giải toán (7phút)

d) Bài 4: Giải toán (6phút)
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- HS, GV nhận xét
- GV giới thiệu trực tiếp
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn cách làm
- Làm bài vào vở, bảng lớp (2HS)
- HS, GV nhận xét
- HS nêu cách đặt tính, cách tính
- GV hướng dẫn làm bài
- Thực hiện bảng con, bảng lớp (3HS)
- HS, GV nhận xét
- HS đọc bài toán, phân tích bài toán
- Thực hiện vở, bảng lớp (1HS)
- HS, GV nhận xét
- Cách tiến hành tương tự bài 3
- GV nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học

*Nội dung điều chỉnh: Bài 3 (Tr-160) giảm dòng 2
Tiết 2: LUYỆN TOÁN
CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100

I. MỤC TIÊU:


Giúp HS :
- Rèn kĩ năng về làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
- Rèn kĩ năng về tính nhẩm và giải toán có lời văn
- Vận dụng kiến thức vào làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài: (1 phút )
2. Luyện tập: (VBT- 51)
a) Bài 1: Tính nhẩm (8phút)


b) Bài 2: Đặi tính rồi tính (8phút)


Nghỉ giữa giờ (5 phút)


c) Bài 3: Giải toán (8phút)
- GV giới thiệu trực tiếp
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn làm bài
- HS làm bài VBT, bảng lớp (2HS)
- HS, GV nhận xét
- HS nêu cách đặt tính, cách tính
- GV hướng dẫn làm bài

- HS làm bài, nêu kết quả (4HS)
- HS, GV nhận xét

- HS đọc bài toán, phân tích bài toán
- GV hướng dẫn HS làm bài




d) Bài 4: Giải toán (8phút)

3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- HS trình bày bài giải, bảng lớp
- HS, GV nhận xét
- HS đọc bài toán, phân tích bài toán
- HS trình bày bài giải vào VBT, bảng lớp
- HS, GV nhận xét
}- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học


Tiết 3: THỂ DỤC
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG (Tiết PPCT: 31)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn trò chơi “kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu chơi có kết hợp vần điệu
- Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu tham biết tham gia vào trò chơi
tương đối chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường, vợt, 1số quả cầu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A) Phần mở đầu: (5 phút) - GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung bài học


Khởi động
B) Phần cơ bản:
1. Nội dung1: (12 phút)
- Trò chơi “kéo cưa lừa xẻ”

Nghỉ giữa giờ (5phút)
2. Nội dung 2: (8phút)
- Chuyền cầu theo nhóm hai người


C) Phần kết thúc: (5phút)
1.Thả lỏng
2. Hệ thống bài
3. Nhận xét giờ học
- HS đứng vỗ tay hát
- GV cho HS ôn lại vần điệu
- GV nhắc lại cách chơi
- HS chơi theo lệnh
- GV quán xuyến HS trong khi chơi
- GV cho HS tập hợp thành 2 hàng dọc đứng
quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách
nhau 2m
- GV nhắc lại cách chơi
- HS tham gia chơi

- HS đứng vỗ tay hát

- GV củng cố nội dung bài
- GV nhận xét giờ học



Tiết 4: LUYỆN TOÁN
ÔN TẬP: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:


- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 100 ( không nhớ)
- Củng cố về giải toán có lời văn
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài: (1 phút )
2. Luyện tập: (Bài chọn ngoài)
a) Bài 1: Đặt tính rồi tính (8phút)
3 + 7 10 - 2 23 + 20
6 + 4 10 - 5 62 + 10

b) Bài 2: Tính nhẩm (8phút)
60+ 4= 41+ 20= 42+ 6=
16+ 3= 65+ 30= 30+ 9=

Nghỉ giữa giờ (5 phút)
b) Bài 3: Giải toán (8 phút)

Tóm tắt:
- GV giới thiệu trực tiếp
- HS nêu cách đặt tính, cách tính
- GV hướng dẫn làm bài
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp (2HS)
- HS, GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu, nêu cách làm
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Thực hiện vở, bảng lớp (2HS)
- HS, GV nhận xét
- HS nêu bài toán, tìm hiểu bài toán
- HS nêu câu lời giải
- Trình bày bài giải vào vở, bảng lớp (1HS)
- HS đọc bài giải


Có tất cả :29 con
Gà mái : 16 con
Gà trống : con ?
Nghỉ giữa giờ (5 phút)


c) Bài 4: Điền dấu <, >, = (8 phút)
28- 10 37 40+ 13 53

50-
30 10 20+ 31 61
54- 12 12 70+ 10 70
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- HS, GV nhận xét


- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS cách so sánh
- HS làm bài, nêu kết quả (3HS)
- HS, GV nhận xét

}- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học





Ngày giảng: Thứ năm, ngày 16 tháng 04 năm 2009
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP (Tiết PPCT: 121)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS


- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ). Bước đầu
nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép cộng và trừ
- Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm (trong các trường hợp đơn giản)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

NÔỊ DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
36- 23= 30+ 20=
B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1 phút )
2. Luyện tập (SGK-163)
* Bài 1: Đặt tính rồi tính (8phút)


* Bài 2: Viết phép tính thích hợp
(8phút)

Nghỉ giữa giờ (5phút)
* Bài 3: Điền dấu <, >, = (5phút)
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp
- HS, GV nhận xét
- GV giới thiệu trực tiếp
- HS nêu cách đặt tính, cách tính
- HS thực hành bảng con, bảng lớp (2HS)
- HS, GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn cách làm
- Làm bài, nêu kết quả (3HS)
- HS, GV nhận xét sửa sai
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn cách làm
- HS làm bài, nêu kết quả (3HS)




* Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s (6phút)

3. Củng cố dặn dò: (2 phút)

- HS, GV nhận xét. GV củng cố về so sánh số có
hai chữ số
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn cách làm
- Làm bài, nêu kết quả (2HS)
- HS, GV nhận xét
- GV nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học







Tiết 2: LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Rèn kĩ năng về làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
- Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép cộng và trừ


- Vận dụng kiến thức vào làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài: (1 phút )
2. Luyện tập: (VBT- 52)

a) Bài 1: Đặi tính rồi tính (8phút)



b) Bài 2: Tính (8phút)



Nghỉ giữa giờ (5 phút)


c) Bài 3: Điền dấu <, >, = (8phút)

- GV giới thiệu trực tiếp
- HS nêu cách đặt tính, cách tính
- GV hướng dẫn làm bài
- HS làm bài VBT, bảng lớp (2HS)
- HS, GV nhận xét
- GV củng cố về tính chất giao hoán của phép
cộng
- HS nêu cách tính
- GV hướng dẫn làm bài
- Làm bài, nêu kết quả (4HS)
- HS, GV nhận xét

- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài
- HS thực hiện vở, nêu kết quả (4HS)




d) Bài 4: Đo phần dài hơn của băng
giấy (8phút)

3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- HS, GV nhận xét
- GV củng cố về so sánh các số
- HS nêu bài toán
- GV hướng dẫn HS làm bài
- HS thực hành, nêu kết quả (3HS)
- HS, GV nhận xét
}- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học




Tiết 1: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TRỜI NẮNG TRỜI MƯA (Tiết PPCT: 30)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
- Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng,
trời mưa
- HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nóng, trời mưa
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
NÔỊ DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

A. Kiểm trabài cũ: (3 phút)
Bị muỗi đốt có hại gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài:
a) Nội dung 1. (11phút)
Làm việc với tranh ảnh đã sưu tầm
được
Mục tiêu: HS biết các dấu hiệu
chính của trời nắng, trời mưa
HS biết sử dụng vốn từ riêng của
mình để mô tả bầu trời và những
đám mây khi trời nắng, trời mưa
Nghỉ giữa giờ (5 phút)
b) Nội dung 2. (8phút)
Thảo luận
Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ sức
khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa

- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời
- HS, GV nhận xét
- GV giới thiệu trực tiếp
- GV cho HS quan sát tranh
ảnh về trời nắng, trời
mưa theo nhóm
- GV yêu c
ầu HS phân loại tranh ảnh các em đ
sưu tầm để riêng những ảnh về trời nắng, trời m
ưa

- Đại diện các nhóm mang ảnh lên giới thiêu trư
ớc
lớp
- GV kết luận
- GV yêu cầu HS quan sát tranh (SGK-
63) hai HS
hỏi và trả lời nhau các câu hỏi
+Tại sao đi dư
ới trời nắng, bạn nhớ phải đội nón,
mũ?
+ Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa b
ạn nhớ
phải làm gì?
- HS suy nghĩ trả lời
- HS khác nhận xét, GV bổ xung



c) Nội dung 3. (5phút)
Trò chơi: “Trời nắng, trời mưa”
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)


- GV kết luận
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
- HS tham gia chơi
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng
- GVcủng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học.


Tiết 4: LUYỆN TOÁN
ÔN TẬP: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 100 ( không nhớ)
- Củng cố về giải toán có lời văn
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài: (1 phút )
2. Luyện tập: (Bài chọn ngoài)
- GV giới thiệu trực tiếp
- HS nêu cách đặt tính, cách tính


a) Bài 1: Đặt tính rồi tính (8phút)
2+ 7 10- 5 13+20
4+ 6 10- 4 72+10

b) Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé
đến lớn; Từ lớn đến bé (8phút)
5, 3, 7, 9, 6: 7, 4, 9, 8, 2

Nghỉ giữa giờ (5 phút)
b) Bài 3: Giải toán (8 phút)
Tóm tắt:
Có tất cả : 27 cây
Cam : 7cây

Chanh : cây ?
Nghỉ giữa giờ (5 phút)


c) Bài 4: Điền dấu <, >, = (8 phút)
6 5 6 8 5 5
5 6 9 7 8 4
- GV hướng dẫn làm bài
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp (2HS)
- HS, GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- HS thực hiện vở, bảng lớp (2HS)
- HS, GV nhận xét
- HS nêu bài toán, tìm hiểu bài toán
- HS nêu câu lời giải
- HS trình bày bài giải vào vở, bảng lớp
- HS đọc bài giải
- HS, GV nhận xét

- HS nêu yêu cầu và làm bài
- HS làm bài vào vở, nêu kết quả (3HS)
- HS, GV nhận xét

}- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học



3. Củng cố dặn dò: (2 phút)


Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 17 tháng 04 năm 2009
Tiết 1: TOÁN
ĐỒNG HỒ THỜI GIAN (Tiết PPCT: 122)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mặt đồng hồ , đồng hồ để bàn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

NÔỊ DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
42+3= 56-4=
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: (SGK-164) (11phút)
a) Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí
- HS thực hiện bảng con. bảng lớp
- HS, GV nhận xét
- GV giới thiệu trực tiếp
- HS quan sát đồng hồ để bàn
- GVhỏi HS: mặt đồng hồ có những gì?
- GV giới thiệu mặt đồng hồ có kim ngắn, kim


các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ







Nghỉ giữa giờ (5phút)
b) Thực hành (SGK- 164) (16phút)


* Trò chơi: “Xem đồng hồ nhanh và
đúng”


3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
dài (quay từ số bé đến lớn)
- GV giới thiệu vị trí các kim chỉ giờ đúng trên
mặt đồng hồ
- HS xem tranh vẽ trong SGK
- GV hỏi: Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? kim
dài chỉ số mấy?
- Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì?
- GV hỏi tiếp các tranh còn lại
- GV hướng dẫn HS thực hành xem đồng hồ
- Nối số giờ ứng với mặt đồng hồ
- GV nêu câu hỏi liên hệ thực tế với HS:
+ Lúc 8 giờ tối em thường làm gì?
+ Lúc 10 giờ tối em thường làm gì?
- GV quay kim chỉ giờ đúng: 5 giờ, 11 giờ
- GVhỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- HS trả lời
- HS tự quay kim

- HS, GV nhận xét
- GV nhắc lại nội dung bài


- Nhận xét giờ học


Tiết 2: LUYỆN TOÁN
ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Đọc giờ đúng trên đồng hồ
- Vận dụng kiến thức vào làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mô hình mặt đồng hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài: (1 phút )
2. Luyện tập: (VBT- 53)
a) Bài 1: Nối số chỉ giờ đúng với đồng
hồ thích hợp (13phút)

Nghỉ giữa giờ (5 phút)
- GV giới thiệu trực tiếp
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn nối số tương ứng
- Làm bài, nêu kết quả (4HS)
- HS, GV nhận xét
- GV cho HS thực hành trên mô hình mặt





c) Bài 2: Xem đồng hồ nhanh v
à đúng
(19phút)


3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
đồng hồ
- GV quay kim chỉ giờ đúng
- HS trả lời
- HS khác, GV nhận xét
}- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học

Tiết 3: THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC -TRÒ CHƠI ( Luyện tập)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn lại bài thể dục và trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu HS nhớ được các động tác,
chủ đông tham gia vào trò chơi
- Củng cố cho HS về chuyền cầu theo nhóm hai người và trò chơi “kéo cưa lừa xẻ”.
Yêu cầu HS nắm được cách chơi
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường, vợt, 1 số quả cầu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A) Phần mở đầu: (5 phút) - GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung bài học

×