BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HỒNG CƠNG ĐẠT
NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM
CẢI TIẾN HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG DUNG
DỊCH CHO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG XE MÁY
NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC – 60520116
SKC006696
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HỒNG CƠNG ĐẠT
NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM CẢI TIẾN
HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG DUNG DỊCH CHO ĐỘNG CƠ
ĐỐT TRONG XE MÁY
NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC – 60520116
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5/2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HỒNG CƠNG ĐẠT
NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM CẢI TIẾN
HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG DUNG DỊCH CHO ĐỘNG CƠ
ĐỐT TRONG XE MÁY
NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC – 60520116
Hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN VĂN TRẠNG
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5/2020
LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.
LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Hoàng Cơng Đạt
Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 26/01/1991
Nơi sinh: Đồng Nai
Quê quán: Quảng Bình
Dân tộc: Kinh
Địa chỉ liên lạc: 107 Ấp Cọ Dầu I, Xã Xuân Đông, Huyện Cẩm Mỹ, Tỉnh Đồng Nai
Điện thoại: 0973-827-367
II.
Email:
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học
Hệ đào tạo: Chính Quy
Thời gian đào tạo: từ tháng 9/2010 đến tháng 6/2015
Nơi học: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Ngành học: Sư phạm Kỹ thuật Cơ khí Động lực
Tên đồ án: Thi cơng mơ hình Hệ thống điện điều khiển động cơ Honda Civic
Ngày bảo vệ: 15/01/2015 tại Khoa Cơ khí Động lực_ Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP.HCM
Người hướng dẫn: Thạc sĩ. Nguyễn Kim
2. Thạc sĩ
Hệ đào tạo: Chính Quy
Thời gian đào tạo: từ tháng 10/2017 đến tháng 4/2019
Nơi học: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Ngành học: Kỹ thuật Cơ khí Động Lực
Tên luận văn: Nghiên cứu mô phỏng và thực nghiệm cải tiến hệ thống làm mát bằng
dung dịch cho động cơ đốt trong xe máy.
Ngày bảo vệ: 30/05/2020 tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Trạng
3. Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh B1
i
III.
Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT
NGHIỆP ĐẠI HỌC
Thời gian
6/2015-7/2016
Nơi công tác
Công ty Cổ phần C.P Việt Nam
Cơng việc đảm nhiệm
Nhân viên phịng Vật tư
Cơ khí
Cơng ty TNHH Chế tạo công
8/2016-đến nay
nghiệp và gia công hàng xuất khẩu Nhân viên phòng Thử
Việt Nam (VMEP SANYANG nghiệm sản phẩm
MOTOR)
IV. CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ:
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN hoặc ĐỊA PHƯƠNG
(Ký tên, đóng dấu)
ii
Ngày
tháng năm 2020
Người khai ký tên
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 03 năm 2020
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Hồng Cơng Đạt
iii
CẢM TẠ
Để hồn thành đề tài “ Nghiên cứu mơ phỏng và thực nghiệm cải tiến hệ thống
làm mát bằng dung dịch cho động cơ đốt trong xe máy” tôi xin gởi lời cảm ơn chân
thành đến Giảng viên hướng dẫn – TS. Nguyễn văn Trạng, thầy đã tận tình hướng
dẫn sâu sắc về mặt khoa học, quan tâm và động viên tơi trong suốt q trình hồn
thành luận văn.
Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thành Trung, Ths. Giang Kiến
Cường, Ths. Lê Bá Phước cùng tập thể các anh chị học viên cao học ngành kỹ thuật
Nhiệt đã hỗ trợ và có nhiều đóng góp ý kiến trong q trình thực hiện mơ phỏng cho
luận văn.
Một lần nữa cũng xin gởi lời tri ân sâu sắc đến tập thể kỹ sư phịng thử nghiệm
sản phẩm cơng ty VMEP đã hỗ trợ thiết bị giúp tôi thu thập số liệu thử nghiệm.
Do trình độ và điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi những
thiếu xót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của tất cả quý thầy cô, đồng nghiệp
và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 03 năm 2020
Học viên thực hiện
Hồng Cơng Đạt
iv
TĨM TẮT
NGHIÊN CỨU MƠ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM CẢI TIẾN HỆ THỐNG
LÀM MÁT BẰNG DUNG DỊCH CHO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG XE MÁY
Trong nghiên cứu này đề cập đến việc sử dụng hợp chất kẽm oxit có kích thước
nano phân tán vào dung dịch làm mát truyền thống Ethylene glycol (thường gọi là
chất lỏng nano kẽm oxit) để làm tăng hiệu suất truyền nhiệt. Nghiên cứu được thực
hiện với 5 nồng độ thể tích kẽm oxit khác nhau phân tán trong dung mơi nền Ethylene
glycol (0.05% ÷0.25% ZnO). Các đặc tính vật lý của chất lỏng nano kẽm oxit như:
độ dẫn nhiệt, độ nhớt, khối lượng riêng và nhiệt dung riêng đã được khảo sát trong
khoảng nhiệt độ từ 10oC÷ 80oC để so sánh với dung dịch làm mát truyền thống. Q
trình phân tích cho thấy rằng, khi nhiệt độ tăng: độ dẫn nhiệt của dung dịch tăng.
Trong khi đó: độ nhớt, khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dung dịch lại giảm.
Do đó, dung dịch làm mát Ethylene glycol có chứa kẽm oxit cho hiệu suất tản nhiệt
tốt hơn khi ở nhiệt độ cao. Kết quả thực nghiệm và mô phỏng cũng cho thấy hiệu quả
truyền nhiệt đạt được từ việc sử dụng dung dịch làm mát nano kẽm oxit cao hơn dung
dịch truyền thống khoảng 9%.
Các kết quả của đề tài phù hợp với cơ sở lý thuyết đã nêu ra trong luận văn này.
Đồng thời kết quả nghiên cứu cũng thể hiện được tính khả thi khi ứng dụng vào thực
tế để thay thế cho dung dịch nước làm mát hiện nay.
v
ABSTRACT
SIMULATION RESEARCH AND EXPERIMENT OF LIQUID COOLING
SYSTEM IMPROVEMENT FOR MOTORCYCLE’S COMBUSTION ENGINE
This research refers to the use of nanoscale zinc oxide dispersed into the cooling
base fluid - Ethylene glycol (commonly known as nanoscale zinc oxide liquid) to
boost the heat transfer efficiency. The research was conducted with 5 different zinc
oxide volume concentration dispersed in the base fluid - Ethylene glycol (0.05%
÷0.25% ZnO). The physical features of the nanoscale zinc oxide liquid such as
thermal conductivity, viscosity, density and specific heat capacity were examined
within the temperate zone of 10oC÷ 80oC in order to compare with the conventional
cooling liquid. The analysis process has shown that, upon the temperature rise, the
thermal conductivity and specific heat capacity of the liquid also rise. During which,
the viscosity and density of the liquid fall. Thus, the cooling liquid Ethylene glycol
contains zinc oxide for better heat transfer efficiency upon high temperature. The
result of the experiment and simulation also shows the heat transfer efficiency
obtained from using nanoscale zinc oxide liquid 9% higher than the base fluid.
The findings of the topic conforming to the theoretical basis mentioned in this
thesis. The research result simultaneously exhibits the possibility upon real-life
application replacing the current cooling liquid.
vi
MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iii
CẢM TẠ ....................................................................................................................iv
TÓM TẮT ...................................................................................................................v
ABSTRACT ............................................................................................................. vii
MỤC LỤC ................................................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .............................................. xii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... xiii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................xv
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ .................................................................................. xvii
Chương 1 TỔNG QUAN ..........................................................................................1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................1
1.2.
Tổng quan các kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước ............................... 3
1.2.1.
Tình hình nghiên cứu trên thế giới .........................................................3
1.2.2.
Tình hình nghiên cứu trong nước ...........................................................9
1.3.
Mục tiêu của đề tài.......................................................................................10
1.4.
Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................10
1.5.
Nhiệm vụ của đề tài .....................................................................................11
1.6.
Giới hạn đề tài ............................................................................................. 11
1.7.
Phương pháp nghiên cứu .............................................................................11
Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................12
2.1. Hệ thống làm mát động cơ trên xe gắn máy ...................................................12
vii
2.1.1. Nhiệm vụ của hệ thống làm mát ............................................................... 12
2.1.2. Yêu cầu của hệ thống làm mát .................................................................12
2.1.3. Phân loại hệ thống làm mát trên xe gắn máy ...........................................13
2.3. Tính chất hóa lý của oxit kẽm (ZnO).............................................................. 17
2.4. Tính chất hóa lý của Ethylene glycol ............................................................. 18
2.5. Tính tốn tính chất của lưu chất nano ZnO/ethylene glycol/nước .................20
2.5.1.
Khối lượng riêng của lưu chất .............................................................. 20
2.5.2.
Tốc độ truyền nhiệt ...............................................................................20
2.5.3.
Hệ số Reynolds .....................................................................................20
2.5.4.
Độ nhớt của lưu chất .............................................................................21
2.5.5.
Độ dẫn nhiệt của lưu chất .....................................................................21
2.5.6.
Hệ số truyền nhiệt .................................................................................21
2.5.7.
Hệ số Nusselt (Nu) ................................................................................22
2.5.8.
Hệ số Prandtl (Pr) .................................................................................22
Chương 3 MƠ PHỎNG ĐẶC TÍNH TRUYỀN NHIỆT CỦA BỘ TẢN NHIỆT
...................................................................................................................................24
3.1. Chuẩn bị môi chất thí nghiệm .........................................................................24
3.1.1. Chuẩn bị hóa chất thí nghiệm ...................................................................24
3.1.2. Chuẩn bị dụng cụ tạo môi chất giải nhiệt .................................................24
3.1.3. Q trình tạo mơi chất giải nhiệt .............................................................. 24
3.2.
Khảo sát thực nghiệm đặc tính của dung dịch nước làm mát có chứa oxit
kẽm nano ................................................................................................................28
3.2.1.
Độ nhớt động lực học mơi chất............................................................. 28
3.2.2.
Khối lượng riêng của môi chất ............................................................. 31
viii
3.2.3.
Độ dẫn nhiệt của môi chất ....................................................................35
3.2.4. Nhiệt dung riêng của môi chất .................................................................37
3.2.5. Nhiệt độ sôi của môi chất .........................................................................40
3.2.6. Tính tốn tốc độ truyền nhiệt của mơi chất ..............................................42
3.3. Mơ phỏng đặc tính truyền nhiệt của mơi chất trong bộ tản nhiệt bằng phần
mềm ComSol Multiphysics ...................................................................................43
3.3.1. Thiết lập mơ hình mơ phỏng ....................................................................43
3.3.2. Kết quả mơ phỏng ....................................................................................46
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................. 53
4.1. Thử nghiệm trên băng thử ..............................................................................53
4.1.1. Chuẩn bị thiết bị và phòng thử nghiệm ....................................................53
4.1.2. Thử nghiệm trên băng thử ........................................................................56
4.2. Thiết lập mơ hình thử nghiệm ........................................................................56
4.3. Kết quả thực nghiệm .......................................................................................58
4.3.1. Kết quả thực nghiệm ở tốc độ cầm chừng ................................................58
4.3.2. Kết quả thực nghiệm ở tốc độ 20 km/h ....................................................61
4.3.3. Kết quả thực nghiệm ở tốc độ 40 km/h ....................................................64
4.3.4. Kết quả thực nghiệm ở tốc độ 60 km/h ....................................................67
4.3.5. Kết quả thực nghiệm ở tốc độ 80 km/h ....................................................70
4.4. Giá trị thực nghiệm ở chế độ đo công suất .....................................................73
4.5. So sánh giá trị nhiệt độ giữa mô phỏng số và thực nghiệm tại đầu ra két tản
nhiệt ở cùng tốc độ................................................................................................. 75
4.5.1. Kết quả so sánh ở tốc độ 20 km/h ............................................................76
4.5.2. Kết quả so sánh ở tốc độ 40 km/h ............................................................77
ix
4.5.3. Kết quả so sánh ở tốc độ 60 km/h ............................................................79
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 81
5.1. Kết luận ...........................................................................................................81
5.2. Kiến nghị.........................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................83
PHỤ LỤC 1 ..............................................................................................................87
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................103
x
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Ac
Diện tích mặt cắt, m2
Dh
Đường kính quy ước, m
F
Hệ số ma sát Fanning
h
Hệ số tỏa nhiệt đối lưu, w/m2K
k
Hệ số truyền nhiệt tổng, w/m.K
L
Chiều dài kênh mini, m
m
Lưu lượng khối lượng, kg/s
NTU
Chỉ số truyền nhiệt đơn vị
p
Áp suất, Pa
P
Đường kính ướt, m
Q
Lượng nhiệt truyền qua thiết bị, W
q
Mật độ dòng nhiệt, W/m
Re
Chỉ số Reynolds
T
Nhiệt độ, K
µ
Độ nhớt động lực học, Ns/m2
ρ
Khối lượng riêng, kg/m3
λ
Hệ số dẫn nhiệt, W/mK
ω
Vận tốc, m/s
η
Hiệu suất
EG
Ethylene glycol
xi
ΔT
Nhiệt độ chênh lệch, K
Δp
Tổn thất áp suất, Pa
Cp
Nhiệt dung riêng đẳng áp
A
Khơng khí
i
Đầu vào
o
Đầu ra
u
Vận tốc theo phương x
v
Vận tốc theo phương y
w
Vận tốc theo phương z
Qlm
Nhiệt lượng của động cơ truyền nước (J/s)
α1
Hệ số tản nhiệt từ nước làm mát đến thành ống (W/m2.độ)
δ
Chiều dày của thành ống, m
α2
Hệ số tản nhiệt từ thành kênh vào khơng khí, (W/m2.độ)
F1
Diện tích bề mặt tiếp xúc với nước nóng, m2
F2
Diện tích bề mặt tiếp xúc với khơng khí, m2
Tδ
Nhiệt độ trung bình của bề mặt trong và ngồi của thành ống
tδ2
Nhiệt độ trung bình của bề mặt trong và ngồi của thành ống
tn
Nhiệt độ trung bình của nước làm mát trong bộ tản nhiệt
tkk
Nhiệt độ trung bình của khơng khí đi qua bộ tản nhiệt
xii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Hệ thống giải nhiệt bằng gió ....................................................................13
Hình 2.2: Hệ thống làm mát bằng dung dịch ...........................................................14
Hình 2.3: Cấu tạo của két nước ................................................................................15
Hình 2.4: Nắp két nước ............................................................................................16
Hình 2.5: Bơm nước kiểu ly tâm ..............................................................................16
Hình 2.6: Van hằng nhiệt .........................................................................................17
Hình 2.7: Hợp chất kẽm oxit (ZnO) .........................................................................17
Hình 2.8: Ethylene glycol.........................................................................................18
Hình 3.1: Hỗn hợp dung dịch Ethylene Glycol-nước tỷ lệ 1:1 ................................ 25
Hình 3.2: Định lượng bột kẽm oxit nano cho từng mẫu môi chất thử nghiệm ........26
Hình 3.3: Khuấy từ và gia nhiệt dung dịch .............................................................. 26
Hình 3.4: Khuấy siêu âm dung dịch .........................................................................27
Hình 3.5: Kiểm tra pH và duy trì độ ổn định của dung dịch ....................................27
Hình 3.6: Máy đo độ nhớt KU3 Brookfield Ametek ...............................................28
Hình 3.7: Máy đo tỷ trọng KEM-DA 130N Kyoto ..................................................32
Hình 3.8: Máy đo độ dẫn nhiệt GHFM-02-Thermtest .............................................35
Hình 3.9: Máy phân tích nhiệt lượng Labsys Evo TG-DTA 1600 ..........................38
Hình 3.10: Mơ hình 3D két tản nhiệt .......................................................................44
Hình 3.11: Bản vẽ két tản nhiệt động cơ VF3 SYM ................................................44
Hình 3.12: Mơ hình 3D kênh dẫn lưu chất trong két tản nhiệt ................................ 45
Hình 3.13: Kênh dẫn lưu chất trong mơi trường mơ phỏng truyền nhiệt ................45
Hình 3.14: Phân bố nhiệt độ trong kênh dẫn lưu chất với môi chất Ethylene glycol
...................................................................................................................................46
Hình 3.15: Phân bố nhiệt độ trong kênh dẫn lưu chất chứa 0.05% ZnO .................47
Hình 3.16: Phân bố nhiệt độ trong kênh dẫn lưu chất chứa 0.1% ZnO ...................48
Hình 3.17: Phân bố nhiệt độ trong kênh dẫn lưu chất chứa 0.15% ZnO .................49
Hình 3.18: Phân bố nhiệt độ trong kênh dẫn lưu chất chứa 0.2% ZnO ...................50
xiii
Hình 3.19: Phân bố nhiệt độ trong kênh dẫn lưu chất chứa 0.25% ZnO .................51
Hình 4.1: Phịng thử nghiệm Dynomometer ............................................................53
Hình 4.2: Xe VF3 185cc được dùng trong thử nghiệm............................................54
Hình 4.3: Băng thử công suất và tiêu hao nhiêu liệu ...............................................54
Hình 4.4: Hệ thống các đầu dị cảm biến .................................................................54
Hình 4.5: Tủ điều khiển băng thử động cơ............................................................... 55
Hình 4.6: Máy tính ghi lại dữ liệu nhiệt độ .............................................................. 55
Hình 4.7: Sơ đồ ngun lý của mơ hình thử nghiệm ...............................................56
Hình 4.8: Mơ hình thử nghiệm thực tế .....................................................................57
xiv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Độ nhớt động lực học của dung dịch nước làm mát có chứa kẽm oxit
nano ở các nồng độ thể tích khác nhau .....................................................................28
Bảng 3.2: Giá trị khối lượng riêng của dung dịch nước làm mát có chứa kẽm oxit
nano ở các nồng độ thể tích khác nhau .....................................................................31
Bảng 3.3: Giá trị độ dẫn nhiệt của dung dịch nước làm mát có chứa kẽm oxit ở các
nồng độ thể tích khác nhau........................................................................................36
Bảng 3.4: Giá trị nhiệt dung riêng của dung dịch nước làm mát có chứa kẽm oxit ở
các nồng độ thể tích khác nhau .................................................................................38
Bảng 3.5: Giá trị nhiệt độ sôi của dung dịch nước làm mát có chứa kẽm oxit ở các
nồng độ thể tích khác nhau........................................................................................40
Bảng 3.6: Giá trị tốc độ truyền nhiệt của dung dịch nước làm mát có chứa kẽm oxit
ở các nồng độ thể tích khác nhau ..............................................................................42
Bảng 4.1: Bảng số liệu nhiệt độ dung dịch làm mát vào két giải nhiệt ở tốc độ cầm
chừng ứng với từng nồng độ ZnO nano khác nhau...................................................59
Bảng 4.2: Bảng số liệu nhiệt độ dung dịch làm mát ra két giải nhiệt ở tốc độ cầm
chừng .........................................................................................................................59
Bảng 4.3: Bảng số liệu nhiệt độ dung dịch làm mát vào két giải nhiệt ở tốc độ 20
km/h ...........................................................................................................................63
Bảng 4.4: Bảng số liệu nhiệt độ dung dịch làm mát ra két giải nhiệt ở tốc độ 20
km/h ...........................................................................................................................63
Bảng 4.5: Bảng số liệu nhiệt độ dung dịch làm mát vào két giải nhiệt ở tốc độ 40
km/h ...........................................................................................................................66
Bảng 4.6: Bảng số liệu nhiệt độ dung dịch làm mát ra két giải nhiệt ở tốc độ 40
km/h ...........................................................................................................................66
Bảng 4.7: Bảng số liệu nhiệt độ dung dịch làm mát vào két giải nhiệt ở tốc độ 60
km/h ứng với từng nồng độ ZnO nano khác nhau ....................................................69
xv
Bảng 4.8: Bảng số liệu nhiệt độ dung dịch làm mát ra két giải nhiệt ở tốc độ 60
km/h ...........................................................................................................................69
Bảng 4.9: Bảng số liệu nhiệt độ dung dịch nước làm mát vào két giải nhiệt ở tốc độ
80 km/h ......................................................................................................................72
Bảng 4.10: Bảng số liệu nhiệt độ dung dịch nước làm mát ra két giải nhiệt ở tốc độ
80 km/h ......................................................................................................................72
Bảng 4.11: Giá trị đo công suất khi dùng dung dịch nước giải nhiệt có chứa kẽm
oxit ở các nồng độ khác nhau ....................................................................................73
Bảng 4.12: Giá trị đo công suất khi dùng dung dịch nước làm mát có chứa 0.05%
kẽm oxit .....................................................................................................................75
Bảng 4.13: Bảng so sánh kết quả giữa mô phỏng và thực nghiệm ở tốc độ 20 km/h
...................................................................................................................................76
Bảng 4.14: Bảng so sánh kết quả giữa mô phỏng và thực nghiệm ở tốc độ 40 km/h
...................................................................................................................................78
Bảng 4.15: Bảng so sánh kết quả giữa mô phỏng và thực nghiệm ở tốc độ 60 km/h
...................................................................................................................................79
xvi