Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 4: Cách tiếp cận khi so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.1 KB, 21 trang )



Bài 1. Mở đầu về GDSS

Bài 2. Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của GDSS

Bài 3. Một số hướng dẫn về nguyên tắc khi nghiên cứu SSGD

Bài 4. Các cách tiếp cận nghiên cứu GDSS

Bài 5. Kỹ thuật SSGD

Bài 6. SSGD một số nước.
Nội dung môn học GDSS:
Tài liệu học tập: - Giáo dục so sánh (chương 4)
- Kinh nghiệm và thành tựu phát triển
giáo dục và đào tạo trên thế giới (6).

Cách tiếp cận (approach) có tính chất tiên đề, phương hướng giải
quyết vấn đề trên cơ sở nguyên tắc và quy tắc
Khái niệm: Cách tiếp cận, phương pháp, kỹ
thuật trong nghiên cứu SSGD

Phương pháp (method) có tính chất quy trình, nêu lên các bước
được sắp xếp hợp lý theo một lôgích để giải quyết vấn đề

Kỹ thuật (technique) có tính chất thực thi, nêu lên các thủ
thuật, mưu mẹo, thao tác cụ thể để giải quyết vấn đề
Cách tiếp cận Phương pháp

Kỹ thuật


Rộng

Hẹp
Chung

Riêng
Trùu tượng

Cụ thể
TC I. Tiếp cận lịch sử

1) Tác giả Kandel: (1881-1965), người Anh,
GS. Giáo dục so sánh Khoa Sư Phạm ĐH Columbia, New York

Tác phẩm:
-
Giáo dục so sánh, Boston, 1933
-
Các loại hình quản lý giáo dục, Melbourne, 1938
-
Niên giám thống kê giáo dục, 1924-1944
-
Nhà trường và xã hội, 1946-1953
-
Thời đại mới trong giáo dục, London, 1954
Thông qua phân tích lịch sử để đi tới hiểu biết và
phát hiện các nguyên tắc về giáo dục
Isaac Kandel và Nicholas Hans
TC I. Tiếp cận lịch sử (tiếp)


Cơ sở của cách tiếp cận lịch sử:
- Các vấn đề và mục tiêu của giáo dục có thể là giống nhau ở các
nước
- Cách giải quyết chịu ảnh hưởng của những sự khác nhau về
truyền thống lịch sử và văn hoá
- Khi nghiên cứu giải pháp cho vấn đề giáo dục phải phân tích
lịch sử và truyền thống riêng

Mô hình giáo dục điển hình (theo
Kandel):
6 phòng thí nghiệm gd dẫn đầu thế giới:
Anh, Pháp, Đức, ý, Nga, Mỹ
TC I. Tiếp cận lịch sử (tiếp)

Các bước của cách tiếp cận lịch sử (4 bước):
- Mô tả: Nêu lên các mặt lý luận và thực tiễn cho một hoặc
nhiều vấn đề giáo dục chung cho một số nước.
- Giải thích hoặc diễn giải: Đánh giá thực chất hệ thống giáo
dục một nước gắn với bối cảnh lịch sử, truyền thống, các nguồn
lực chi phối tổ chức xã hội, điều kiện chính trị để giải thích sự
phát triển xã hội.
- Phân tích so sánh: So sánh các hệ thống giáo dục và lý do làm
cơ sở cho sự khác nhau
- Rút ra nguyên tắc/xu thế: Từ cơ sở thực tiễn
xây dựng triết lý giáo dục.
TC I. Tiếp cận lịch sử (tiếp)

3 mục tiêu của cách tiếp cận Kandel:
- Mô tả sự diễn biến
- Giải thích nguyên nhân lịch sử

- Cải tiến giáo dục

Giá trị của cách tiếp cận lịch sử (3):
- Thiết lập cơ sở thông tin giáo dục chính xác
- Nêu tầm quan trọng của bối cảnh lịch sử văn
hoá, truyền thống, bản sắc dân tộc
- Chuyển từ mô tả sang giải thích và tiến tới các
nguyên tắc và xu thế của giáo dục
Kazamias & Massialas (1965)
TC I. Tiếp cận lịch sử (tiếp)

2) Tác giả Nicholas Hans: GS Giáo dục so sánh Khoa Sư
phạm ĐH London

Các bước tiến hành (3):
- Nghiên cứu từng hệ thống giáo dục
- Thu thập số liệu liên quan
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng

Tác phẩm:
- GDSS- Nghiên cứu các nhân tố giáo dục và truyền thống,
London, 1949
- Các xu thế của giáo dục thế kỷ 18, London, 1951
- Lịch sử chính sách giáo dục nước Nga từ 1701 đến 1917,
London, 1964

×