Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

BÀI TẬP LỚN MÔN: ĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG CÔNG CỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.3 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



BÀI TẬP LỚN
MƠN: ĐƯỜNG ĐƠ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG
CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG CÔNG CỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tháng 12-2021
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………….3
PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………..4
I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO THÔNG CÔNG CỘNG Ở ĐÔ
THỊ……………………………………………………………………………...4
1. Tổng quan về GTCC…………………………………………………………4
1.1 Khái niệm về hệ thống GTCC………………………………………4
1.2 Đặc điểm của hệ thống GTCC………………………………………5


ĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG
1.3 Phân loại hệ thống giao thông công cộng…………………………...5
1.4 Ưu, nhược điểm của một số loại phương tiện GTCC……………….6
2. Thực trạng giao thông hiện nay ở TP. Hồ Chí Minh và vai trị của GTCC….8
2.1 Thực trạng phương tiện giao thông cá nhân………………………...8
2.2 Thực trạng giao thơng cơng cộng hiện nay…………………………9
2.3 Vai trị của GTCC…………………………………………………10
3. Kết luận……………………………………………………………………..12
II. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƠ THỊ - GIAO THƠNG CƠNG
CỘNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH……………………………………………...12


Mạng lưới GTCC ở TP. Hồ Chí Minh..……………………………......12
Cơ sở hạ tầng dành cho GTCC (xe buýt)……………………………...12
Tổ chức quản lý và khai thác GTCC (các tuyến xe buýt)……………..13
Những hạn chế còn tồn tại của hệ thống GTCC bằng xe buýt ở
TP.HCM……………………………………………………………….14
5. Nhận xét – Kết luận …………………………………………………...15
1.
2.
3.
4.

III. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI GTCC BẰNG
XE BUÝT Ở TP, HCM……………………………………………………….15
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………...17

MỞ ĐẦU
Trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội, tăng cường giao lưu văn hoá kinh tế - xã hội giữa các địa phương nội và ngoại thành, vận tải hành khách nói
chung và vận tải hành khách bằng xe buýt nói riêng là một nhu cầu tất yếu
khách quan, là thực sự cần thiết đối với những địa phương, thành phố, khu đô
thị tập trung, đông dân cư.
Là đầu tàu kinh tế của cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh ln là miền
đất hứa cho rất nhiều ngườ i đến để học tập, kiếm sống và lâpp̣ nghiêpp̣ . Vì lẽ đó,
Thành phố Hồ Chí Minh ln phải đón nhận luồng di dân từ các tỉnh lân câṇ về
thành phố rất lớn. Điều này đãlàm cho dân số thành phố tăng với tốc đô cp̣ hóng
măṭ, cả về mặt tự nhiên lẫn cơ học. Với dân số vào khoảng hơn 9 triêụ người
GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

Page 2



ĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG
hiêṇ nay, TPHCM đang phải hàng ngày gồng mình gánh chịu những áp lưcp̣
ngày càng cao do việc phát triển ha tp̣ ầng đô thi p̣không đồng bô vp̣ ới tốc đô gp̣ ia
tăng dân số của thành phố . Đó chính là các áp lưcp̣ về giao thông, nhà ở, y tế,
giáo dục, nước sacp̣h và vê sp̣ inh môi trường ... Trong đó, vấn đề giao thơng ln
là vấn đề nhức nhối, làm đau đầu các nhà hoạch định cũng như lãnh đạo thành
phố. Có thể nói rằng vấn đề tắc nghẽn giao thơng đơ thị chính là một trong
những ngun nhân kiềm hãm sự phát triển của thành phố trong những năm
qua. Sự ùn tắc giao thông làm tăng gánh nặng chi phí lên cho từng người dân
sống trong đơ thị cũng như của cả xã hơị. Chi phí vâṇ tải hàng hóa vì lẽ đó
cũng bi đp̣ ội lên cao, làm tăng giá thành sản phẩm, từ đó làm giảm sức cạnh
tranh của hàng hóa Viêṭ Nam trên thi p̣trường nôị điạ cũng như thế giới. Do vâỵ,
muốn giải quyết đươcp̣ bài tốn ùn tắc giao thơng thì phải cần nhiều biện pháp
đồng bộ, sự phối hơpp̣ liên ngành mới có thể đưa ra mơṭ hê p̣thống giải pháp tối
ưu và trong đó vận tải hành khách bằng xe bt góp phần lớn làm giảm ùm tắc
giao thơng ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Tổ chức hoạt động vận tải hành khách bằng xe buýt nhằm tạo lập hình
thức mới trong hoạt động vận tải khách, góp phần hạn chế sử dụng phương tiện
giao thông cá nhân, cải thiện sự đi lại của các tầng lớp dân cư, cán bộ, công
nhân, học sinh... một cách thuận tiện nhất; giảm mật độ lưu thông phương tiện,
tránh hiện tượng ùn tắc giao thông những ngày, giờ cao điểm, hạn chế tai nạn
giao thơng, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường; giảm chi phí đầu tư mua sắm
phương tiện cá nhân, chi phí nhiên liệu, tiết kiệm cho ngân sách nhà nước trong
khoản chi cải tạo, sửa chữa hệ thống đường giao thông nhanh xuống cấp do có
quá nhiều phương tiện cùng tham gia. Sau đây ta sẽ cùng đi tìm hiểu để có cái
nhìn chung về GTCC (nói ở đây là hệ thống xe bt) và vai trị của GTCC
trong việc góp phần làm giảm ùn tắc giao thông ở Thành phố Hồ Chí Minh từ
đó đưa ra các biện pháp khuyến khích và phát triển GTCC ở TP. Hồ Chí Minh.
NỘI DUNG
I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO THÔNG CÔNG CỘNG Ở ĐÔ

THỊ:
Theo xu thế phát triển chung của thế giới, Việt Nam đang đối mặt với
những vấn đề giao thông đô thị như sự gia tăng của phương tiện cá nhân, áp lực
về cơ sở hạ tầng và nhu cầu đi lại của người dân ngày càng cao.
Hình ảnh của các phương tiện đi kín mặt đường vào các giờ cao điểm
khơng cịn là chuyện mới tại các đơ thị lớn như ở Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh.Đi
cùng đó là tình trạng ơ nhiễm mơi trường do khói bụi từ các phương tiện giao
thông. Nhận thức rõ áp lực của phát triển dịch vụ vận tải đối với phát triển đô
GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

Page 3


ĐƯỜNG ĐƠ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THƠNG
thị, Chính phủ và Bộ giao thông vận tải cũng như các địa phương từ nhiều năm
trước đây và hiện nay đã xác định phát triển giao thông công cộng là giải pháp
tối ưu và được ưu tiên phát triển để giải quyết tình trạng trên.
Gây ơ nhiểm tiếng ồn do lượng phương tiện giam gia giao thông quá
nhiều và những phương tiện khơng cịn đảm bảo về đạt tiêu ch̉n vận hành để
đảm bảo khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
Ngồi ra việc quản lý giao thông đô thị cần phải tổ chức một cách khoa
học, sử dụng công nghệ và các trang thiết bị hiện đại như: tín hiệu, đài điều
khiển, hệ thống camera, hệ thống giao thông thông minh.
Theo xu thế phát triển chung của thế giới, Việt Nam đang phải đối mặt với
những vấn đề về giao thông đô thị như sự gia tăng của phương tiện cá nhân, áp
lực về cơ sở hạ tầng và nhu cầu đi lại của người dân ngày càng cao. Hình ảnh
các phương tiện nêm kín mặt đường vào các giờ cao điểm khơng cịn là chuyện
mới tại các đơ thị lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng....
Đi cùng với đó là tình trạng ơ nhiễm mơi trường do khói bụi từ các phương
tiện giao thơng. Diễn đàn Liên Chính phủ về Giao thơng vận tải bền vững mơi

trường khu vực châu Á lần thứ 12 (Diễn đàn EST 12) diễn ra tại Hà Nội những
ngày cuối tháng 10/2019 cũng dành thời gian bàn thảo về phát triển dịch vụ vận
tải và kết cấu hạ tầng giao thông bền vững.
Nhận thức rõ áp lực của phát triển dịch vụ vận tải đối với phát triển đơ
thị, Chính phủ và Bộ Giao thông Vận tải cũng như các địa phương từ nhiều
năm trước đây và hiện nay đã xác định phát triển giao thông công cộng là giải
pháp tối ưu và được ưu tiên phát triển để giải quyết tình trạng trên.
1. Tổng quan về GTCC:
1.1 Khái niệm về hệ thống GTCC:

Hệ thống giao thông công cộng bao gồm các phương tiện công cộng như xe
buýt, tàu hỏa,... Đây là những phương tiện có sẵn, người dân có thể mua vé và
lựa chọn thời gian theo ý muốn của mình.
Mục đích của hệ thống giao thơng cơng cộng là khuyến khích mọi người sử
dụng các phương tiện cơng cộng, tận dụng năng lực vận chuyển vốn có của
chúng, đồng thời giảm thiểu các phương tiện cá nhân, tiết kiệm thời gian và
tránh ùn tắc giao thông.
1.2 Đặc điểm của hệ thống GTCC:

Giao thơng cơng cộng là hình thức giao thơng có năng lực và khả năng vận
chuyển rất lớn, tiết kiệm được tổng mức đầu tư xã hội và có khả năng phục vụ
GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

Page 4


ĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG
phần lớn nhân dân đơ thị với chi phí đi lại thấp. Chính vì vậy mặc dù cịn một
số hạn chế nhưng giao thơng cơng cộng đã chứng tỏ tính ưu việt của mình bằng
khá nhiều ưu điểm.

Khả năng vận chuyển rất cao, tốc độ lưu thông nhanh, số lượng phục vụ rất
lớn, đáp ứng được nhu cầu của một bộ phận lớn hành khách trong đô thị.
Giảm số lượng các phương tiện lưu thơng trên đường, do vậy mà có khả
năng làm giảm tình trạng ùn tắc giao thơng, giảm diện tích đất hao tốn dành
cho các phương tiện lưu thông và diện tích đậu xe, tiết kiệm chi phí đầu tư xã
hội dành cho giao thông đi lại.
Tăng khả năng di chuyển trong đơ thị do cước phí rẻ, thích hợp cho đa số
người dân trong đô thị, biểu hiện chất lượng phục vụ tốt cho đời sống đơ thị.
Góp phần nâng cao ý thức và trình độ người dân.
Tham gia tích cực trong việc bảo vệ mơi trường đơ thị, nhất là các phương
tiện sử dụng năng lượng điện, nên hệ thống giao thông công cộng luôn được
quan tâm phát triển tại các đô thị.
Tuy nhiên hệ thống giao thông cơng cộng vẫn cịn một số khó khăn nhất
định tại một số đô thị, đáng kể nhất là giá trị đầu tư ban đầu rất lớn và những
trở ngại từ các điều kiện hiện trạng đô thị cũng như các phương tiện giao thông
cá nhân hiện hữu.
1.3 Phân loại hệ thống giao thơng cơng cộng:

-

Hình thức phục vụ theo u cầu: như taxi, minibus,… đáp ứng nhu cầu của một
lượng nhỏ hành khách với những lộ trình riêng và đây là loại hình giao thơng
cơng cộng hoạt động khá linh hoạt. Tuy nhiên khả năng vận chuyển thấp, nếu
phát triển nhiều chiều thì loại hình này cũng có nhược điểm tương tự như các
phương tiện cá nhân về chiếm diện tích khơng gian đường phố, dế gây ùn tắc
giao thơng và ảnh hưởng lớn đến môi trường đô thị.
GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

Page 5



ĐƯỜNG ĐƠ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THƠNG
-

Hình thức phục vụ đại chúng: Bao gồm các loại hình có năng lực vận chuyển
lớn như xe bus, đường sắt nội đô, xe điện ngầm... Các phương tiện này ngày
càng được cải tiến phát triển với trình độ cơng nghệ kĩ thuật rất cao nên là
những phương tiện vận chuyển được một lượng hành khách rất lớn, tốc độ
nhanh và với chi phí thấp, có khả năng đáp ứng nhu cầu đi lại của rất nhiều
nhân dân trong đô thị.
1.4 Ưu, nhược điểm của một số loại phương tiện GTCC:
a. Xe buýt:

 Ưu điểm:
- Có tính cơ động cao, khai thác điều hành đơn giản, thuận lợi.
- Khi có sự cố có thể thay đổi xe đổi hướng tuyển một cách dễ dàng, cũng

b.


c.

-

có thể giảm chuyển đi khi số lượng hành khách thay đổi.
Xe có thể khắc phục được độ dốc lớn mà các phương tiện bánh sắt khó
hoạt động.
Chi phí đầu tư ít vì có thể tận dụng được tuyến đường hiện có, chi phí
khai thác thấp, nhanh mang lại hiệu quả kinh tế.
Nhược điểm:

Năng lực vận tải thấp hơn so với loại hình phương tiện bánh sắt. Sử
dụng xăng, dầu gây ô nhiễm môi trường.
Xe điện bánh sắt:
Ưu điểm:
Năng lực vận trung bình, giá thành rẻ. Vì sử dụng năng lượng điện nên
tránh được ô nhiễm môi trường không khí.
Nhược điểm:
Gây tiếng ồn và cản trở giao thơng đường ray đặt trên đường ô tô.
Tàu điện ngầm:
Ưu điểm:
Giảm bớt mật phương tiện cá nhân và xe công cộng ở khu vực trung tâm
thành phố đặc biệt vào các giờ cao điểm.

GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

Page 6


ĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG
Vận tốc cao hơn các phương tiện khác.
Năng lực vận tải lớn 30.000-70.000Hk/hướng/giờ.
Giảm ô nhiễm môi trường trong thành phố.
Bảo vệ các đi tích lịch sử, cơng trình kiến trúc của thành phố do ít phải
giải phóng mặt bằng.
 Nhược điểm:
- Giá thành xây dựng đắt, kỹ thuật XD phức tạp.
- Hướng tuyến theo các trục chính thành phố và hướng tâm, tuyến vành
đai chỉ áp dụng các thành phố cực lớn.
- Các ga tàu có thể đặt trên cùng mức hoặc khác mức khác nhau và
thường các cơng trình kiến trúc đẹp.

d. Taxi:
-

Ưu điểm:
Nhanh chóng, thuận lợi và phục vụ tận nhà
Nhược điểm:
Giá thành cao, diện tích chiếm dụng mặt đường cho mỗi hành khách
giống như phương tiện giao thông cá nhân, dẫn đến ùn tắc giao thông.
e. Các phương tiện vận tải đường sắt đơ thị khác:
- Ngồi các hệ thống tàu điện nói trên thì cịn các phương tiện khác phục
vụ cho GTCC như: tàu hỏa, đường sắt điện khí hóa …
- Vận chuyển bằng đường sắt có ưu điểm giá thành rẽ, an tồn, tốc độ cao
và cơng suất vận tải lớn.
- Do việc mở rộng qui mô thành phố phạm vi thành phố ln có hướng
vượt ra ngồi đường sắt cũ dẫn đến đường sắt chia cắt thành phố và cản
trở giao thông đường bộ.
2. Thực trạng giao thơng hiện nay ở TP. Hồ Chí Minh và vai trị của
GTCC:
2.1 Thực trạng phương tiện giao thơng cá nhân:


-

GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

Page 7


ĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG


Theo thống kê từ Phịng Cảnh sát giao thơng đường bộ - đường sắt (Cơng
an thành phố Hồ Chí Minh), tồn thành phố hiện có gần 9 triệu phương tiện cá
nhân, tăng gần 7% so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, có hơn 825.000 ô tô
(tăng gần 16%) và 8,12 triệu xe máy (tăng hơn 6%).
Chỉ trong khoảng 10 năm (từ năm 2010 đến nay), thành phố đã tăng thêm
hơn 4 triệu phương tiện giao thông cá nhân, đồng nghĩa với việc tăng nguồn
phát thải, gây ô nhiễm môi trường. Đáng chú ý, nhiều xe máy đang lưu hành cũ
nát, không thường xuyên được bảo dưỡng nên hiệu quả sử dụng nhiên liệu
thấp, nồng độ chất độc hại thải ra môi trường cao, khơng bảo đảm tiêu ch̉n
về khí thải.
Sở Giao thơng vận tải TPHCM cho biết: Tính đến giữa tháng 10/2020, TP
đang quản lý 8,243 triệu phương tiện. Trong đó, có 781.229 xe ơ tơ và 7,461
triệu xe mơ tơ; bình qn mỗi ngày có 127 xe ơ tơ và 638 xe mô tô đăng ký
mới. So với cùng kỳ năm 2019 tăng 3,22% tổng số phương tiện.
Với số dân hiện nay của thành phố đạt hơn 9 triệu người thì ta có thể thấy tỷ
lệ người sở hữu phương tiện cá nhân cao nhất cả nước. Tốc độ phát triển nhu
cầu sử dụng đường giao thông ở TP.HCM cao hơn nhiều so với tốc độ xây
dựng mới và mở rộng đường. Trong khi đó, tốc độ xây dựng các cơng trình
giao thơng ln gặp nhiều khó khăn trong việc giải tỏa mặt bằng và thiếu kinh
phí xây dựng. Lượng phương tiện giao thông cá nhân dày đặc cùng với mức độ
vi phạm luật giao thông rất cao như: chạy xe trên lề đường, lấn tuyến, vượt đèn
đỏ, chạy ngược chiều,…đã làm cho tình hình giao thơng vốn đã căng thẳng lại
GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

Page 8


ĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG
càng thêm hỗn loạn. Với tính cơ động, dịng giao thơng của hàng triệu phương
tiện cá nhân gây ra rất nhiều sự xung đột trên đường phố, đặc biệt ở các giao lộ,

các trạm dừng xe buýt. Vào các giờ cao điểm sáng và chiều thì lượng phương
tiện giao thơng cá nhân chiếm 93.5% tổng lưu lượng các phương tiện giao
thông, đây là ngun nhân chính làm ùn tắc giao thơng tại nhiều tuyến đường ở
TP.HCM. Vì lý do đó muốn giải quyết ùn tắc giao thông phải song hành với
việc hạn chế sự phát triển tiến dần đến giảm bớt việc sử dụng phương tiện giao
thông cá nhân như hiện nay.
2.2 Thực trạng giao thông công cộng hiện nay:

Theo xu thế phát triển chung của thế giới, Việt Nam đang phải đối mặt với
những vấn đề về giao thông công cộng như sự gia tăng của phương tiện cá
nhân, áp lực về cơ sở hạ tầng và nhu cầu đi lại của người dân ngày càng cao.
Hình ảnh các phương tiện nêm kín mặt đường vào các giờ cao điểm khơng
cịn là chuyện mới tại các đô thị lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
Hải Phịng... Đi cùng với đó là tình trạng ơ nhiễm mơi trường do khói bụi từ
các phương tiện giao thơng
Những kìm hãm của GTCC nằm ở việc thiếu sự gắn kết giữa quy hoạch đô
thị và giao thông đô thị, ảnh hưởng đến sự phát triển giao thơng cơng cộng
mang tính bền vững. Quỹ đất dành cho giao thông chưa đảm bảo yêu cầu đối
với sự phát triển giao thông công cộng
Sự gia tăng nhanh phương tiện giao thông từ 10-15% mỗi năm ảnh hưởng
lớn đến thói quen dùng phương tiện cá nhân, kìm nén sự phát triển giao thông
vận tải công cộng.
GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

Page 9


ĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG
Việt Nam đã có những siêu đơ thị như: Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh với dân số
gần chục triệu dân, điều này địi hỏi phải có hệ thống giao thơng cơng cộng đặc

biệt mới có thể giải quyết được những vấn đề ùn tắc, ô nhiễm, tai nạn giao
thông. Trong khi nhiều nước trên thế giới đã giải quyết giao thông đô thị bằng
các giải pháp hiện đại thì tại Việt Nam vẫn chưa có một phương tiện vận tải
cơng cộng nào xứng tầm.
=>Nhận thức rõ áp lực của phát triển dịch vụ vận tải đối với phát triển đơ
thị, Chính phủ và Bộ Giao thông Vận tải cũng như các địa phương từ nhiều
năm trước đây và hiện nay đã xác định phát triển giao thông công cộng là giải
pháp tối ưu và được ưu tiên phát triển để giải quyết tình trạng trên.
2.3 Vai trị của GTCC:

GTCC cho phép mở rộng phạm vi của thành phố: Kinh nghiệm cho thấy
dân cư trong các đơ thị ln có nguyện vọng chọn nơi ở sao cho thời gian đi lại
từ nhà đến nơi làm việc, sinh hoạt, mua bán,...càng ít càng tốt và thời gian có
thể chấp nhận được là 30 – 40 phút. Giá trị này được gọi là “không gian
chuẩn” và sẽ phụ thuộc vào tốc độ cho phép của từng loại phương tiện GTCC
GTCC giúp tiết kiệm thời gian đi lại: Sử dụng GTCC giúp tránh được ùn tắc
giao thông, tiết kiệm được thời gian đi lại của hành khách. Hiệu quả kinh tế do
tiết kiệm thời gian được đánh giá sơ bộ thơng qua tích số của thời gian mất mát
và giá trị mỗi giờ lao động (chi phí này chưa bao gồm việc tổn hao nhiên liệu,
chi phí y tế do làm giảm sức khoẻ của người tham gia giao thông, những thiệt
hại kinh tế khác do sự chậm chễ của giao thơng)
GTCC nâng cao an tồn và đảm bảo sức khoẻ cho hành khách: Việc sử
dụng GTCC đảm bảo an toàn cho hành khách, tránh được các tai nạn mà việc
dùng phương tiện cá nhân dễ gặp phải do số lượng GTCN lưu thông quá nhiều
trên đường.

GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

Page 10



ĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG
Tổ chức tốt GTCC góp phần bảo vệ mơi trường: Sử dụng GTCC sẽ giúp
hạn chế lưu lượng xe ôtô, xe máy và các phương tiện cơ giới thải ra nhiều
lượng khí thải có thành phần độc hại như: Cacbuahydro (COH), Oxýt Nitơ
(NO), Oxýt Cácbon (CO), Oxýt chì, HydroxytCacbon... có ý nghĩa to lớn đối
với môi trường đô thị. Trong năm 1990 Uỷ ban môi trường thế giới đã khẳng
định tốc độ ảnh hưởng đáng kể (gần 50%) trong việc huỷ hoại môi trường là do
khí thải của các phương tiện giao thơng, kể cả những tác động mang tính tồn
cầu như hiệu ứng nhà kính phá huỷ tầng ozon.
Tổ chức tốt GTCC trong các đơ thị cịn có tác dụng làm giảm tiếng ồn, bụi
do các phương tiện GTCN gây ra. GTCC đáp ứng được điều này nhờ các tiến
bộ kỹ thuật trong việc chế tạo các loại nhiên liệu, phương tiện thân thiện với
mơi trường.
Hệ thống GTCC có mức đầu tư và chi phí khai thác hợp lý: Hệ thống
GTCC cịn chứng tỏ tính hợp lý và hiệu quả thơng qua việc giảm chi phí đầu tư
xây dựng hạ tầng và khai thác vận tải. Nhiều nước đã mắc sai lầm trong việc áp
dụng mơ hình mạng lưới, phương tiện vận tải mà việc sửa đổi đã phải trả giá
quá đắt. Sau chiến tranh thế giới thứ hai ở Mỹ đã khuyến khích phát triển ơtơ
cá nhân trong các đơ thị, các phương tiện GTCC bị cắt giảm, ngày nay để đảm
bảo cơ sở hạ tầng cho số lượng lớn các phương tiện này là rất tốn kém. Trong
khi đó ở Hồng Kông hiện nay người ta đã dùng đến 80% là GTCC với hệ thống
phục vụ tốt, tiện nghi và nó đã giảm chi phí cho quốc gia một cách đáng kể.
GTCC tiết kiệm chi phí đi lại cho nhân dân: Sử dụng GTCC rõ ràng là rẻ
hơn nhiều so với GTCN – phương tiện địi hỏi khoản chi phí đáng kể hàng
tháng (nhiên liệu, bảo dưỡng, sữa chữa). GTCC cịn phù hợp với những người
có thu nhập thấp, khơng có khả năng chi trả chi phí cho GTCN nhờ các chính
sách hỗ trợ, trợ giá của nhà nước. Điều này càng có ý nghĩa hơn trong bối cảnh
giá nhiên liệu và các chi phí khác đang tăng lên.
3. Kết luận:


GTCC là một thành phần không thể thiếu đối với sự phát triển với mọi đơ
thị trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Hiện nay, các đơ thị ở các
quốc gia phát triển đều có một hệ thống giao thông đô thị hiện đại và được quy
hoạch hợp lý, chính điều này đã góp phần tạo ra sự ổn định và phát triển kinh tế
- xã hội một cách nhanh chóng. Trong đó, ở Việt Nam do hạn chế về giao thông
vận tải và thông tin liên lạc nên q trình đổi mới cịn chậm. Chính vì vậy cần
có sự quan tâm và đầu tư nhiều hơn đối với lĩnh vực GTVT đơ thị trong đó đặc
biệt là GTCC đối với một thành phố là trung tâm văn hóa, chính trị, giáo dục,
du lịch và khoa học như TP. Hồ Chí Minh.

GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

Page 11


ĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG
II. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - GIAO THÔNG
CÔNG CỘNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH:
1. Mạng lưới GTCC ở TP. Hồ Chí Minh:

Hiện nay, mạng lưới tuyến xe buýt tại thành phố lên đến 152 tuyến Các
tuyến liên tỉnh Đi Đồng Nai có 4 tuyến; Đi Bình Dương Có 8 tuyến; Đi long an
có 11 tuyến; Đi Tây Ninh Có 5 tuyến; Vũng tàu có 1 tuyến.
2. Cơ sở hạ tầng dành cho GTCC (xe buýt):

Hiện nay, TP.HCM đang phải đối diện với những vấn đề của một đô thị lớn
có dân số tăng q nhanh. Hạ tầng giao thơng TP.HCM đã trở nên xuống cấp
nghiêm trọng, quá tải, thường xuyên ùn tắc.
Hệ thống giao thông công cộng kém hiệu quả. Hệ thống đường xá chật hẹp,

hư hỏng. Tuy nhiên, việc tổ chức, quản lý kết cấu hạ tầng đường bộ vẫn chưa
được quan tâm đúng mức nên đường hư hỏng, xuống cấp nhanh. Trong khi đó,
tình trạng con đường vừa xây dựng xong lại phải đào lên để đặt đường ống cấp
thoát nước, điện...làm giảm chất lượng cũng như gây nhiều phiền phức cho
người dân.
Hệ thống cống thoát nước của thành phố đã được xây cách đây 50 năm hiện
đã xuống cấp, khơng đáp ứng được u cầu thốt nước. Ngồi ra, việc xây
dựng các khu cơng nghiệp và đơ thị ở khu vực phía Nam- khu vực thốt nước
của thành phố này đã làm cho tình hình ngập càng nghiêm trọng hơn. Trên
phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, khuynh hướng
tăng theo trục Tây Nam- Đông Bắc. Các quận nội thành và các huyện phía Bắc
có lượng mưa cao hơn khu vực cịn lại. Vì vậy tình trạng ngập lụt trong trung
tâm thành phố đang ở mức báo động cao trong mùa mưa và xảy ra cả trong
mùa khơ. Ngồi ra, việc xây dựng các khu công nghiệp và đô thị ở khu vực
phía Nam – khu vực thốt nước của thành phố này đã làm cho tình hình ngập
càng nghiêm trọng hơn. Thêm một nguyên nhân gây nên tình trạng ngập lụt
nữa cũng rất cơ bản, đó là hiện tượng triều cường ở TP.HCM nguyên nhân
chính là do mực nước biển dâng lên, dù rất ít.
3. Tổ chức quản lý và khai thác GTCC (các tuyến xe buýt):
GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

Page 12


ĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG

Tố chức điều hành các hoạt động vận tải hành khách công cộng theo đúng
quy định: tuyên truyền, thông tin về hoạt động vận tải hành khách công cộng,
quản lý, điều phối, hướng dẫn và kiểm tra giám sát hoạt động khai thác, chất
lượng phục vụ vận tải hành khách công cộng

Quản lý khai thác, sử dụng hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động
vận tải hành khách công cộng (không bao gồm hệ thống kết cấu hạ tầng đường
sắt đô thị, buýt đường thủy)
Khai thác hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu thuộc hệ thống giao thông
công cộng thành phố bao gồm: dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình xe buýt,
xe buýt nhanh, xe buýt đường thủy, đường sắt đô thị, taxi, xe khách tuyến cố
định và các dữ liệu khác thuộc hệ thống giao thông công cộng. Phối hợp với
các cơ quan khác trong việc khai thác dữ liệu từ hệ thống đèn tín hiệu giao
thông, camera giám sát giao thông, dữ liệu thuộc hệ thống thẻ, vé liên thông;
dữ liệu từ các thiết bị ngoại vi khác liên quan tới hệ thống giao thông thông
minh (ITS) trên địa bàn thành phố
Làm đầu mối tiếp nhận kiểm tra và quyết toán tiền trợ giá cho các doanh
nghiệp vận tải và học sinh sinh viên.
Quản lý, khai thác, tổ chức duy tu bảo trì và sử dụng có hiệu quả hệ thống
kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động vận tải hành khách công cộng , quản lý khai
thác các bải đậu xe theo phân cấp của sở Giao Thông Vận Tải
Tiếp nhận, xử lý hồ sơ cấp phù hiệu, biển hiệu cho xe ô tô tham gia kinh
doanh vận tải hành khách đường bộ và một số loại giấy phép vận tải hành
khách
Làm chủ đầu tư các dự án đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông công
cộng, các dự án đầu tư phương tiện vận tải hành khách công cộng đường bộ, hệ
thống công nghệ thông tin, trang thiết bị cho hoạt động vận tải hành khách
công cộng của thành phố và các dự án ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ
cho hoạt động quản lý và phát triển hệ thống giao thông công cộng

GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

Page 13



ĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG
4. Những hạn chế còn tồn tại của hệ thống GTCC bằng xe buýt ở TP.

HCM:

-

-

-

-

-

Nguy hiểm khi sang đường để bắt xe buýt, xe khách
Do ùn tắc giao thông nên chúng ta sẽ đợi xe rất lâu
Có những xe nhồi nhét quá nhiều người nên lên xe người này sát người
kia gây nên hiện trạng khó chịu, móc túi,…..
Nhiều xe quá cũ nên hệ thống làm mát đã hư nên rất nóng
Xe buýt dành cho sinh viên có ưu điểm là giá thành hợp lý. Nhưng mà
dạo thời gian gần đây thấy có những điều bất cập. Cụ thể là xe bt
khơng đi ngang qua trường mình mà phải đi vịng một chặn đường khá
xa. Trạm dừng cũng không ổn định được che nắng che mưa. Tuyến
đường kẹt có những ngày chờ gần 20-30 phút vẫn chưa có chuyến nào
Có những bạn sinh viên đi xe buýt chỉ với 2000 nhưng không nhận được
sự hòa nhã, lịch thiệp của tài xế và tiếp viên. Giờ giấc xe buýt hoạt động
vào ban đêm nghỉ hơi sớm nên những bạn có việc có thể khó bắt được
chuyến xe
Như nhiều đơ thị phát triển một cách chưa được quy hoạch, hoặc là có

quy hoạch nhưng bản than quy hoạch đó khơng hợp lý, dẫn đến nhu cầu
đi lại quá lớn trên một hạ tầng hạn chế. Và đặc thù đô thị cũng dẫn tới
khả năng tiếp cận của giao thông công cộng ở nhiều khu vực rất khó
khăn. Và điều đó dẫn tới sự phát triển của xe cơ giới cá nhân, đặc biệt xe
máy. Phương tiện cơng cộng càng ít, càng ít đầu tư
Dù vận tải hành khách công cộng, chủ yếu là xe bt ở các đơ thị có dấu
hiệu hồi phục. Tuy nhiên, sản lượng vẫn còn thấp và cạnh tranh với các
loại hình vận tải khác, nhất là xe cá nhân. Nếu khơng có chính sách quy
hoạch bài bản, vận tải hành khách cơng cộng khó có thể phát triển bền
vững
Người dân không muốn đi xe buýt chủ yếu do cơ động không cao, bất
tiện khi lên xuống và thời gian kéo dài hơn do tắt đường và kẹt xe.
Có một đặc điểm chung tại các đô thị ở nước ta khu dân cư tập trung
hình thành từ những con hẻm nhỏ nối thông ra đường lớn nên xe buýt
không vào được, riêng xe gắn máy lại rất tiện lợi. Đó là chưa kể lòng lề
đường bị lấn chiếm, người dân vốn có tâm lý ngại đi bộ lại càng lấy xe
gắn máy làm phương tiện di chuyển chủ yếu. Hậu quả là phương tiện
công cộng đã

GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

Page 14


ĐƯỜNG ĐƠ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THƠNG
-

khơng phát triển lại ngày càng thưa vắng khách, có chăng chủ yếu là đối
tượng sinh viên và người lớn tuổi sử dụng.


5. Nhận xét – Kết luận:

GTCC bằng xe buýt ở Thành Phố Hồ Chí Minh đã và đang phát triển
song song bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại rất nhiều bất cập do nhiều nguyên
nhân khác nhau về ý thức chủ quan của đơn vị khai thác, cơ sở hạ tầng và
mạng lưới tuyến xe buýt khiến cho chất lượng phục vụ cịn chưa được tốt,
khơng hấp dẫn được người dân mặc dù đây là phương tiện GTCC phổ biến
tại thành phố. Chính vì vậy, để thu hút người dân sử dụng phổ biến phương
tiện này phải phát triển mạng lưới cùng với cở sở hạ tầng và nâng cao ý
thức của người dân nhằm cải thiện và phát triển chất lượng phục vụ của hệ
thống GTCC. Đồng thời khi hệ thống GTCC được người dân sử dụng nhiều
hơn là giao thơng cá nhân thì sẽ làm giảm ùn tắc giao thông, hạn chế các
vấn đề ô nhiễm môi trường, ô nhiễm tiếng ồn…
III. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI GTCC
BẰNG XE BUÝT Ở TP, HCM:
Về phía nhà nước:

Để có thể đưa xe buýt thành xương sống của hệ thống giao thông
công cộng cần sự vào cuộc của hệ thống chính trị
Cần đề xuất nhiều hơn nữa việc vận tải hành khách công cộng bằng
xe buýt và một tuyến buýt nhanh (BRT)
Phát triển hệ thống xe buýt mini (xe buýt kết nối) là rất cần thiết, các
công sở, trường học nên có dịch vụ đưa đón, lãnh đạo đơn vị cần đi đầu, nêu
gương sử dụng xe buýt.
Giãn dân là biện pháp gốc rễ, xóa bỏ khu nhà tạm, chợ tự phát nơi
mật độ giao thông cao sẽ giảm được lượng phương tiện dồn về đó.
Việc xây cầu vượt, mở rộng đường chỉ là giải pháp phần ngọn. TP
HCM cần hình thành các khu đơ thị vệ tinh ở ngoại ơ có tuyến xe bt kết
nối...
Phải đánh thuế nhiều hơn nữa đối với việc sở hữu phương tiện cá

nhân, đặc biệt là ôtô. Đây là biện pháp quản lý nhà nước hữu hiệu nhất để
hạn chế phương tiện cá nhân đang tăng xấp xỉ bằng số dân của TP, nghiên
cứu thu phí lưu thơng vào trung tâm của ơtơ vì ơtơ cá nhân chiếm nhiều diện
tích mặt đường nhất mà lại chở được ít người nhất.
GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

Page 15


ĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG

Thành lập bảo tàng giao thông, tăng cường an ninh, dọn dẹp bến bãi,
tăng cường truyền thơng định hướng xây dựng thói quen và văn minh xe
bt. Bên cạnh đó có các chính sách trợ giá.
Về phía doanh nghiêp:
Nhóm giải pháp hỗ trợ bao gồm 7 giải pháp về quản lý quy hoạch đô thị,
phát triển nguồn vốn hỗ trợ giao thông công cộng, ứng dụng công nghệ thông
tin, quản lý nhu cầu giao thơng và trật tự an tồn giao thơng, tun truyền.
Về kinh phí thực hiện Đề án từ ngân sách Nhà nước (bao gồm chi thường
xuyên và chi đầu tư phát triển được cân đối hàng năm cho các Sở, ngành, địa
phương); kinh phí tự cân đối và huy động hợp pháp khác của các đơn vị thuộc
đối tượng tham gia Đề án; kinh phí tài trợ từ các nước và tổ chức quốc tế. Đồng
thời, khuyến khích nguồn kinh phí huy động từ các doanh nghiệp, tổ chức, cá
nhân trong và ngồi nước; sử dụng nguồn kinh phí lồng ghép trong các chương
trình, đề án liên quan đã được phê duyệt và các nguồn hợp pháp khác để thực
hiện nhiệm vụ.
Hầu hết các nước khác xe buýt thu tiền tự động giúp giảm được việc trả
lương cho nhân viên bán vé. Phía doanh nghiệp nên miễn phí vé khơng chỉ
giúp giảm đội ngũ bán vé mà còn giảm cả đội ngũ thanh tra, khơng cịn tình
trạng lậu vé hoặc ngại lên xe bt vì khơng có tiền lẻ

Cần phải tuyển dụng đội ngũ lái xe có đạo đức nghề nghiệp, bảo đảm
mức lương, chế độ để họ tận tâm phục vụ.
Cần lắp camera giám sát và xử phạt nghiêm khắc những tài xế thiếu
nhân văn, văng tục chửi bậy, hút thuốc hoặc nghe điện thoại khi lái xe.
Xe buýt phải tiện nghi hơn: có WiFi, ứng dụng di động theo dõi xe,
camera, đường dây nóng, xe chạy đúng giờ, dịch vụ tốt hơn nên lượng khách
cũng sẽ nhiều hơn.

Để xe buýt không là gánh nặng gây ô nhiễm môi trường, phải có
chiến lược thay thế tồn bộ xe bt chạy bằng động cơ diesel sang động cơ
tiêu chuẩn thân thiện với môi trường.
Thống nhất về nhận diện thương hiệu xe buýt, chọn biểu tượng
thương hiệu thật thân thiện với người dân.
Về phía người dân:
Người dân phải chấp hành các quy định khi tham giao thông công cộng
đặc biệt khi trên xe buýt: giữ trật tự, ko chen lấn, ko có những hành vi xấu ảnh

GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

Page 16


ĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG
hưởng người xung quanh,… để tạo một môi trường tốt giúp GTCC phát triển
hơn
Tích cực tham gia các hoạt động xanh khuyến khích mọi người xung
quanh việc giảm sử dụng giao thông cá nhân
Người dân khi lưu thông trên phố phải chấp hành đúng quy định an tồn
giao thơng ko lấn làn, chạy tốc độ cao, ép các loại xe khác khi vào cua, thậm
chí cịn đánh võng trên đường là những cụm từ mà người dân thường dành để

nói đến loại phương tiện công cộng này.

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.( />2. ( />3. ( />4. ( />5. ( />6.
( />spx?ID=924)
7. ( />8. ( />9. ( />10. ( />11.( />GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

Page 17


ĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG

GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

Page 18



×