Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Phần tích trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và qua đó giải quyết tình huống thực tiễn tai nạn giao thông do bò qua đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.39 KB, 20 trang )

Chủ đề : Phần tích Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp
đồng và qua đó Giải quyết tình huống thực tiễn tai nạn giao thơng
do bị qua đường:
Ơng Nhã trình bày: Khoảng 8 giờ ngày 14/7/2006, ơng điều khiển xe ô tô
mang biển số 64F3 – 5272 do cha ông là ông Điện đứng tên, chạy trên quốc lộ
53 hướng Vĩnh Long – Trà Vinh. Đến đoạn đường ấp Cầu Ván, xã Tân Long
Hội, Huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, khi đang chạy xe với vận tốc khoảng 30
– 40 km/giờ thì phát hiện ơng Quy giữ bị khoảng 60 m. Khi ông chạy vừa đến
nơi ông Quy giữ bị thì con bị nhảy tung ra lộ, đụng vào đầu xe của ông và làm
xe và ông ngã xuống lộ. Sau đó ơng vào bệnh viện chữa trị, đến ngày 26/7/2006
thì xuất viện. Trong thời gian điều trị ơng phải chi các khoản: Tiền thuốc và viện
phí là 11.048.000 đồng, chi phí cho người ni bệnh là 1.520.000 đồng, chi phí
sửa xe là 640.000 đồng, tiền mất thu nhập do không lao động được là 44 ngày x
40.000 đồng/ngày là 1.760.000 đồng. Tổng là 14.968.000 đồng. Ông khởi kiện
yêu cầu phía ơng Quy bồi thường số tiền trên.
Theo ơng Quy trình bày: Khoảng 8 giờ ngày 14/7/2006, ơng đang chăn bò
bên lề phải quốc lộ 53 (hướng Vĩnh Long đi Cầu Mới) thuộc ấp Cầu Ván, xã
Tân Long Hội. Ơng chuẩn bị dẫn bị qua lộ về nhà, ơng quan sát thấy xe của ông
Nhã từ hướng Vĩnh Long về Cầu Mới cách ông khoảng 400 – 500 m, thấy
khoảng cách an tồn ơng đã dẫn bị qua lộ. Khi dẫn qua gần nửa lộ thì thấy xe
ơng Nhã chạy tốc độ rất cao, khơng báo cịi, khơng thắng giảm tốc độ và đụng
thẳng vào chân trước con bò, con bị gãy cổ chết tại chỗ. Ơng Nhã ngã trên con
bò, xe bay qua con bò, xe bị hư hỏng phần đầu, cịn ơng Nhã bị u đầu. Ơng đã
khơng đồng ý bồi thường vì cho rằng việc ơng dẫn bị qua lộ là khơng có lỗi do
đã quan sát đảm bảo khoảng cách an tồn mà do ơng Nhã chạy xe vận tốc cao.
Trong biên bản về tai nạn giao thơng đường bộ của cơng an huyện Mang
Thít thì tốc độ xe ơ tơ của ơng Nhã là trong giới hạn được phép.

1



Bản án sơ thẩm số 31/DSST ngày 26/6/2006 của TAND huyện Mang Thít
quyết định: Áp dụng Điều 604, 605, 606, 625 BLDS 2005 chấp nhận yêu cầu
của ông Nhã, buộc ông Quy và vợ ông là bà Cầm liên đời bồi thường cho ơng
Nhã 14.968.000 đồng. Ngồi ra, án sơ thẩm cịn tun án phí quyền kháng cáo.

2


A. MỞ ĐẦU
Cùng với các quan hệ trong hợp đồng được pháp luật điều chỉnh, chế định
bồi thường thiệt hại cũng ra đời từ rất sớm. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải
bao giờ trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng được thiết lập thông qua hợp
đồng, những thiệt hại khi khơng có hợp đồng hoặc khơng trong phạm vi hợp
đồng điều chỉnh cũng được các nhà làm luật quan tâm nghiên cứu và đưa vào
trong quy định của pháp luật. Chính vì thế, qua các Bộ luật dân sự đều quy định
về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Trong bài tập nhóm lần này,
nhóm chúng em xin đề cập một số vấn đề thuộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng và áp dụng giải quyết một số tình huống nảy sinh trong thực tế.

3


B. NỘI DUNG
I.
Khái quát về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
1. Khái niệm
Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì trách nhiệm bồi thường thiệt
hại ngồi hợp đồng quy định Bộ luật dân sự 2005 tại chương XXI. Tuy nhiên,
trong phần này đều không nêu rõ khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà
chỉ nêu lên căn cứ phát sinh trách nhiệm, nguyên tắc bồi thường, năng lực chịu

trách nhiệm, thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường…
Điều 604 Bộ Luật Dân sự 2005 quy định: “1. Người nào do lỗi cố ý hoặc
lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản,
quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của
pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
2. Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường cả
trong trường hợp khơng có lỗi thì áp dụng quy định đó”.
Như vậy, bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng là một loại trách nhiệm dân
sự theo đó, người có trách nhiệm bồi thường phải bồi thường những tổn thất gây
ra cho người khác mà giữa người gây thiệt hại với người bị thiệt hại ko có việc
giao kết hợp đồng hoặc có hợp đồng nhưng hành vi gây thiệt hại không thuộc
hành vi thực hiện hợp đồng.
2. Đặc điểm
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trách nhiệm phát sinh dưới tác
động trực tiếp của các quy phạm pháp luật, khi có hành vi vi phạm pháp luật gây
thiệt hại. Là loại trách nhiệm dân sự phát sinh bên ngoài và không phụ thuộc vào
hợp đồng.
Là loại chế tài dân sự do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng. Hai
bên chưa từng có quan hệ hợp đồng hoặc có nhưng thiệt hại xảy ra khơng liên
quan đến hợp đồng
4


Thiệt hại phát sinh do hành vi trái pháp luật gây ra và nó ln mang đến
những hậu quả bất lợi về tài sản cho bên phải bồi thường. Người phải bồi
thường có thể khơng phải là người gây ra thiệt hại
Ở đây, nếu như bồi thiệt thiệt hại theo hợp đồng phát sinh do sự thỏa
thuận của 2 bên, các bên tham gia hợp đồng vi phạm nghĩa vụ có trách nhiệm
bồi thường, mức bồi thường có thể cao hơn thiệt hại thực tế thì bồi thường thiệt
hại ngồi hợp đồng là do pháp luật quy định, người có trách nhiệm bồi thường

có thể là người gây ra thiệt hại hoặc cả người không gây ra thiệt hại (Điều 606
BLDS 2005).
3. Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng
Theo quy định tại Điều 604 Bộ luật dân sự năm 2005 (sau đây gọi tắt là
BLDS), về nguyên tắc chung thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp
đồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ các yếu tố sau đây:
Thứ nhất, Phải có thiệt hại xảy ra. Thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất
và thiệt hại do tổn thất về tinh thần. Thiệt hại về vật chất bao gồm: thiệt hại do
tài sản bị xâm phạm quy định tại Điều 608; thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm
quy định tạikhoản 1 Điều 609; thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm quy định tại
khoản 1 Điều 610; thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm quy
định tại khoản 1 Điều 611. Thiệt hại do tổn thất về tinh thần của cá nhân được
hiểu là do sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt
hại hoặc do tính mạng bị xâm phạm mà người thân thích gần gũi nhất của nạn
nhân phải chịu đau thương, buồn phiền, mất mát về tình cảm, bị giảm sút hoặc
mất uy tín, bị bạn bè xa lánh do bị hiểu nhầm... và cần phải được bồi thường một
khoản tiền bù đắp những tổn thất mà họ đã phải chịu.
Thứ hai, Phải có hành vi trái pháp luật. Hành vi trái pháp luật là những xử
sự cụ thể của con người được thể hiện thông qua hành động hoặc không hành
động trái với các quy định của pháp luật.
5


Thứ ba, Phải có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái
pháp luật. Thiệt hại xảy ra phải là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật và
ngược lại hành vi trái pháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hại.
Thứ tư, Phải có lỗi cố ý hoặc lỗi vơ ý của người gây thiệt hại. Cố ý gây
thiệt hại là trường hợp một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại
cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc không mong muốn,

nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra. Vô ý gây thiệt hại là trường hợp một người
khơng thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết
hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có
khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể
ngăn chặn được.
Cần chú ý là đối với trường hợp pháp luật có quy định việc bồi thường
thiệt hại cả khi khơng có lỗi, thì trách nhiệm bồi thường của người gây thiệt hại
trong trường hợp này được thực hiện theo quy định của văn bản quy phạm pháp
luật đó.
4. Ý nghĩa của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp
đồng
Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng góp phần bảo vệ tài sản, tính mạng,
sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của cá nhân; tải sản, danh dự, uy tín của pháp
nhân. Bên cạnh việc bảo vệ, nó còn giúp phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp
luật, kiềm chế hoạt động gây thiệt hại. Quan trọng là từ những quy định của
pháp luật về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cịn giúp giáo dục ý thức tn
thủ pháp luật, tơn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể.
II.

Giới thiệu tình huống

Ơng Nhã trình bày: Khoảng 8 giờ ngày 14/7/2006, ông điều khiển xe ô tô
mang biển số 64F3 – 5272 do cha ông là ông Điện đứng tên, chạy trên quốc lộ
53 hướng Vĩnh Long – Trà Vinh. Đến đoạn đường ấp Cầu Ván, xã Tân Long
Hội, Huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, khi đang chạy xe với vận tốc khoảng 30
6


– 40 km/giờ thì phát hiện ơng Quy giữ bị khoảng 60 m. Khi ông chạy vừa đến
nơi ông Quy giữ bị thì con bị nhảy tung ra lộ, đụng vào đầu xe của ông và làm

xe và ông ngã xuống lộ. Sau đó ơng vào bệnh viện chữa trị, đến ngày 26/7/2006
thì xuất viện. Trong thời gian điều trị ông phải chi các khoản: Tiền thuốc và viện
phí là 11.048.000 đồng, chi phí cho người ni bệnh là 1.520.000 đồng, chi phí
sửa xe là 640.000 đồng, tiền mất thu nhập do không lao động được là 44 ngày x
40.000 đồng/ngày là 1.760.000 đồng. Tổng là 14.968.000 đồng. Ông khởi kiện
u cầu phía ơng Quy bồi thường số tiền trên.
Theo ông Quy trình bày: Khoảng 8 giờ ngày 14/7/2006, ông đang chăn bò
bên lề phải quốc lộ 53 (hướng Vĩnh Long đi Cầu Mới) thuộc ấp Cầu Ván, xã
Tân Long Hội. Ơng chuẩn bị dẫn bị qua lộ về nhà, ông quan sát thấy xe của ông
Nhã từ hướng Vĩnh Long về Cầu Mới cách ông khoảng 400 – 500 m, thấy
khoảng cách an tồn ơng đã dẫn bị qua lộ. Khi dẫn qua gần nửa lộ thì thấy xe
ơng Nhã chạy tốc độ rất cao, khơng báo cịi, khơng thắng giảm tốc độ và đụng
thẳng vào chân trước con bị, con bị gãy cổ chết tại chỗ. Ơng Nhã ngã trên con
bò, xe bay qua con bò, xe bị hư hỏng phần đầu, cịn ơng Nhã bị u đầu. Ơng đã
khơng đồng ý bồi thường vì cho rằng việc ơng dẫn bị qua lộ là khơng có lỗi do
đã quan sát đảm bảo khoảng cách an toàn mà do ông Nhã chạy xe vận tốc cao.
Trong biên bản về tai nạn giao thông đường bộ của công an huyện Mang
Thít thì tốc độ xe ơ tơ của ơng Nhã là trong giới hạn được phép.
Bản án sơ thẩm số 31/DSST ngày 26/6/2006 của TAND huyện Mang Thít
quyết định: Áp dụng Điều 604, 605, 606, 625 BLDS 2005 chấp nhận yêu cầu
của ông Nhã, buộc ông Quy và vợ ông là bà Cầm liên đời bồi thường cho ông
Nhã 14.968.000 đồng. Ngồi ra, án sơ thẩm cịn tun án phí quyền kháng cáo.
III.

Giải quyết tình huống
1. Xác định trách nhiệm bồi thường
1.1. Xác định trách nhiệm bồi thường trong tình huống
trên

7



Dựa theo phần lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ở trên thì có thể
xác định đây là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Bởi lẽ, tình
huống này phát sinh trong khi ơng Nhã đang trên đường đi theo hướng Vĩnh
Long- Trà Vinh và ông Quy thì đang chăn bị bên đường, hai ơng chỉ là vơ tình
gặp nhau mà khơng hề có hẹn trước hay thỏa thuận trước. Đây là sự việc phát
sinh hoàn tồn là ngẫu nhiên mà hai bên khơng lường trước được, tức là khơng
hề có hợp đồng hay một thỏa thuận về sự việc xảy ra. Vì thế mà khi có thiệt hại
xảy ra ở đây sẽ theo pháp luật hiện hành giải quyết. Đây có thể coi là một yếu tố
cơ bản để xác định trường hợp này là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng. Tuy nhiên, để xác định chính xác trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi
hợp đồng này do ngun nhân gì thì cần xét trong từng trường hợp sau đây:
Thứ nhất, đây có thể là trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra.
Súc vật được hiểu là “giống vật nuôi trong nhà” (trâu, bị, lợn, gà…). Mặc dù đã
được ni trong nhà nhưng súc vật hoạt động theo bản năng (ngay cả khi được
thuần hóa), do đó con người ln phải kiểm sốt hoạt động của chúng. Trong
tình huống đưa ra thì ơng Quy đang chăn giữ bị – đây là một giống vật nuôi
trong nhà. Theo như lời khai của ơng Nhã thì “khi ơng chạy xe đến ngang nơi
ơng Quy giữ bị thì con bị nhảy tung ra lộ”, như vậy thì ở đây mặc dù ơng Quy
đang giữ nhưng con bò lại nhảy tung ra lộ. Con bị của ơng Quy theo như trên có
thể là do vì một ngun nhân khách quan nào đó (ví dụ như bị hoảng sợ…) mà
bất ngờ nhảy tung ra lộ khiến cho ông Nhã bị tai nạn. Nếu như ông Quy khơng
hề tác động một chút nào đến con bị và con bị có thể tự nó bị kích động chẳng
hạn hoặc một nguyên nhân khách quan khác mà con bị gây ra tai nạn cho ơng
Nhã trong tình huống trên thì ta sẽ xác định đây là trường hợp bồi thường thiệt
hại do súc vật gây ra mà cụ thể ở đây là con bị của ơng Quy.
Thứ hai, trường hợp này cũng có thể là do hành vi của ơng Quy gây ra.
Bởi vì theo như ơng Quy trình bày thì là do ơng dẫn bị qua lộ để về nhà mặc dù
ơng đã nhìn thấy xe ơng Nhã từ xa nên mới gây ra tai nạn cho ơng Nhã. Từ đây

thì hồn tồn có thể xác định được hành vi của ơng Quy là sai vì khi ông định
8


dẫn bị qua lộ để về nhà, ơng đã quan sát trên đường và phát hiện xe của ông
Nhã đang từ xa đi tới thì ơng lại khơng chờ cho xe đi qua mà trực tiếp dắt bò đi
sang đường nên đã xảy ra tai nạn. Trong trường hợp này thì hồn tồn do hành
vi chủ quan của ơng Quy nên mới gây ra thiệt hại như trên. Do vậy, nếu như
hồn tồn là do hành vi của ơng Quy thì đây là trách nhiệm bồi thường do hành
vi con người gây ra mà cụ thể ở đây là ông Quy.
1.2.

Phân biệt trách nhiệm bồi thường do hành vi con
người và trách nhiệm bồi thường do súc vật gây ra

Thứ nhất, về khái niệm. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của
con người gây ra được hiểu là trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi
thiệt hại xảy ra là kết quả tất yếu của hành vi của con người gây ra. Trường hợp
này người gây thiệt hại đã thực hiện hành vi dưới dạng hành động hoặc khơng
hành động và hành vi đó chính là ngun nhân trực tiếp gây ra thiệt hại. Trong
khi đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra là trách nhiệm bồi
thường thiệt hại phát sinh khi súc vật là nguyên nhân gây ra thiệt hại.
Thứ hai, về bản chất. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của con
người gây ra có thể là trách nhiệm dân sự trong hợp đồng hoặc ngồi hợp đồng,
cịn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra thường là trách nhiệm dân
sự ngoài hợp đồng.
Thứ ba, về cơ sở phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Nếu thiệt hại
do hành vi của con người gây ra thì có thể căn cứ vào thỏa thuận của các bên
trong hợp đồng hoặc căn cứ vào pháp luật nếu khơng có thỏa thuận nhưng
trường hợp do súc vật gây ra căn cứ vào quy định của pháp luật, cụ thể Điều 603

Bộ luật Dân sự 2015 về bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra.
Thứ tư, về điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Đối với
trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra thì hành vi gây
thiệt hại phải là hành vi trái pháp luật, vi phạm nghĩa vụ dân sự (nghĩa vụ theo
hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng), có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt
9


hại của con người với thiệt hại xảy ra, có lỗi của chính người gây ra thiệt hại.
Trong khi đó, đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra thì
khơng có hành vi trực tiếp gây thiêt hại của con người mà thông qua hoạt động
của súc vật mà chủ thể bị suy đốn là có lỗi trong quản lý hoạt động của chúng.
Thứ năm, về chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Đối với trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra thì về nguyên tắc thì
người nào có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại thì người đó phải chịu hậu
quả bất lợi do mình gây ra, tức người nào gây ra thiệt hại thì chính người đó phải
bồi thường thiệt hại trừ những trường hợp đặc biệt như cha mẹ của người chưa
thành niên, người giám hộ đối với người được giám hộ, pháp nhân đối với người
của pháp nhân, trường học, bệnh viện, cơ sở dạy nghề….phải chịu trách nhiệm
bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc
vật gây ra thì mặc dù chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng trong thời gian
chiếm hữu, sử dụng súc vật, người thứ ba mặc dù không trực tiếp thực hiện hành
vi gây thiệt hại nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật
của mình gây ra đối với người bị thiệt hại.
Một điểm đáng lưu ý về trách nhiệm bồi thường do tài sản gây ra ở đây đó
là có những trường hợp tài sản gây ra thiệt hại nhưng nếu có sự can thiệp của
con người thì đó được xem là thiệt hại do hành vi của con người gây ra, còn nếu
như hồn tồn do tự nhiên tài sản đó gây ra thiệt hại thì xác định đó là do tài sản
gây ra. Ví dụ, cây dừa nhà ơng B do đất mềm và gió to đã ngã xuống đè sập nhà
ông A sẽ khác so với việc ông B chặt cây dừa làm cho nó ngã sập nhà ơng A.

Điều này dẫn tới việc xác định trách nhiệm pháp lí trong việc bồi thường là khác
nhau.
2. Các thiệt hại được xác định trong tình huống trên
Bồi thường thiệt hại là trách nhiệm phải thực hiện của cá nhân khi gây tổn
hại cho người khác, trong trường hợp này đã xảy ra thiệt hại về cả tài sản lẫn sức

10


khỏe của người bị tổn hại. Trong tình huống trên, căn cứ theo quy định của pháp
luật có thể xác định các thiệt hại phải bồi thường như sau:
Thứ nhất, căn cứ vào Điều 608 BLDS 2005 quy định về “Thiệt hại do tài
sản bị xâm phạm”. Trong trường hợp tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc hư hỏng.
Đây phải là những thiệt hại trực tiếp do hành vi vi phạm pháp luật gây ra. Những
mất mát, hư hỏng tài sản gián tiếp khơng được tính để bồi thường. Nếu tài sản bị
mất, bị hủy hoại thì có thể bồi thường bằng vật tương đương hoặc bằng tiền
tương ứng với giá trị tài sản bị mất, bị hủy hoại. Nếu là vật bị hư hỏng thì bồi
thường bằng cách tự sửa chữa được như tình trạng ban đầu, thì người gây thiệt
hại phải trả vật có mục đích và giá trị sử dụng tương đương với vật bị hư hỏng.
Cũng có thể bồi thường tài sản bị hủy hoại, bị hư hỏng bằng việc thực hiện một
công việc. Về tồn bộ lợi ích thu được do sử dụng khai thác tài sản. Những lợi
ích này phải chắc chắn sẽ có. Những lợi ích suy đốn sẽ khơng được tính để bồi
thường. Khi tính tốn lợi ích thu được cần trừ đi các chi phí cần thiết để có được
lợi ích đó.
Cịn đối với các chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt
hại. Đây phải là những chi phí mà người bị thiệt hại đã bỏ ra để ngăn chặn, hạn
chế và khắc phục thiệt hại. Những chi phí này phải thực sự cần thiết mà nếu
khơng áp dụng thì thiệt hại sẽ lớn hơn. Những chi phí khơng cần thiết sẽ khơng
được tính. Để xác định được tính “cần thiết” cần chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh
lúc bấy giờ và đặc biệt là tâm lý của người bị thiệt hại để xác định cho chính

xác. Các chi phí đó phải hợp lý, phù hợp với giá cả tại thời điểm và địa điểm
ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.
Trong tình huống này, thiệt hại về tài sản của ông Nhã là việc chiếc xe ô
tô của ông bị hư hỏng do va phải con bị của ơng Q (chi phí sửa xe là 640.000
đồng).
Thứ hại, về thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm được quy định tại Điều
609 BLDS 2005: “Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm”. Thiệt hại do sức khoẻ bị
11


xâm phạm được bồi thường bao gồm: Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi
dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt
hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y
tế; tiền thuốc … Trường hợp sức khỏe bị xâm phạm, thiệt hại không phải là số
phần trăm sức khỏe bị mất mà chính là số tiền do nạn nhân và gia đình của họ
phải bỏ ra để phục hồi sức khỏe đã mất cùng với thu nhập bị mất hoặc giảm sút
so với trước khi bị tai nạn. Nếu người bị thiệt hại cần có người chăm sóc thì thiệt
hại cịn bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc nạn nhân. Như vậy, bồi
thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm chính là sự bồi thường về vật chất mà
nạn nhân và gia đình họ bị mất do tai nạn xảy ra. Trong trường hợp này, thiệt hại
về sức khỏe mà Ơng nhã đã trình bày bao gồm: Tiền thuốc và viện phí là
11.048.000 đồng, chi phí cho người ni bệnh là 1.520.000 đồng, tiền mất thu
nhập do không lao động được là 44 ngày x 40.000 đồng/ngày là 1.760.000 đồng.
Ngoài thiệt hại về vật chất, người gây thiệt hại còn phải bồi thường cho
người bị thiệt hại các thiệt hại về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm được quy
định tại Khoản 2 Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2005. Nếu ông Nhã chứng minh
được ông bị tổn thất về tinh thần (hoảng sợ, sang chấn tâm lí…) thì ơng Nhã có
quyền u cầu được bồi thường thiệt hại. Trên thực tế, thiệt hại về tinh thần rất
khó xác định cụ thể. Bộ luật dân sự năm 2005 không xác định thiệt hại về tinh
thần mà chỉ quy định người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại

một khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần. Khoản tiền bù đắp này do các bên tự
thỏa thuận. Thỏa thuận về mức độ tổn thất về tinh thần thường căn cứ vào sự
ảnh hưởng đến nghề nghiệp, thẩm mỹ, giao tiếp xã hội, sinh hoạt gia đình và cá
nhân. Nếu các bên khơng thỏa thuận được thì người bị thiệt hại có thể u cầu
Tịa án bảo vệ quyền lợi cho mình. Mức bù đắp tổn thất về tinh thần tối đa
không quá 30 tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định, trừ trường hợp có sự
thỏa thuận khác. Tùy thời điểm gây thiệt hại, tùy thuộc vào đối tượng bị thiệt
hại, địa bàn mà người bị thiệt hại làm việc mà lương tối thiểu do Nhà nước quy
định khác, dẫn đến khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần khác.
12


3. Nhận xét phán quyết của Tòa án và quan điểm của nhóm
3.1. Nhận xét phán quyết của Tịa án
Từ những phân biệt về trách nhiệm bồi thường do hành vi con người và
trách nhiệm bồi thường do súc vật gây ra như đã trình bày ở trên, áp dụng vào
tình huống, có thể thấy phán quyết của Tịa án sơ thẩm có một số điểm bất hợp
lí, cụ thể:
Đầu tiên, khơng hợp lí ở xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Có thể
thấy trong tình huống, ở lời trình bày của ngun đơn và bị đơn có điểm mâu
thuẫn nhau. Nếu như theo ơng Nhã trình bày: “khi ơng chạy vừa đến ngang nơi
ơng Quy giữ bị thì con bò nhảy tung ra lộ, đụng ngay vào đầu xe của ơng làm
xe và ơng ngã xuống lộ” thì thiệt hại sẽ do súc vật gây ra, ngược lại theo lời
trình bày của ơng Quy: “Khi ơng dẫn bị qua gần nửa lộ thì phát hiện xe ơng Nhã
chạy với tốc độ cao...” thì thiệt hại lúc này sẽ được xác định là do hành vi con
người gây ra (đã có sự tác động, dẫn dắt của ơng Quy đối với con bị đó). Hai lời
trình bày khác nhau dẫn đến việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng
khác nhau, hoặc là chủ sở súc vật sẽ phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
cho người khác (Điều 625 Bộ luật Dân sự 2005) hoặc là người gây thiệt hại phải
bồi thường thiệt hại do lỗi cố ý hoặc vô ý gây thiệt hại cho người khác (Khoản 1

Điều 604 Bộ luật Dân sự). Trong khi đó, phán quyết của Tịa án cho thấy Tịa án
chỉ căn cứ vào lời khai của ông Nhã để đi đến kết luận thiệt hại xảy ra do súc vật
gây nên và buộc chủ sở hữu của con bò đó là vợ chồng ơng Quy, bà Cầm liên
đới bồi thường cho ơng Nhã. Xét thấy, quyết định của Tịa án có phần phiến diện
vì nếu thiệt hại xảy ra do hành vi của con người theo lời khai của ông Quy thì
ông Quy sẽ phải tự chịu trách nhiệm bồi thường đối với ông Nhã, bà Cầm không
phải liên đới chịu trách nhiệm.
Thứ hai, khơng hợp lí ở việc xác định khoản bồi thường thiệt hại. Dựa
trên phán quyết của Tịa án sơ thẩm, có thể thấy Tịa án hoàn toàn chấp thuận
yêu cầu bồi thường thiệt hại với tổng số tiền là 14.968.000 đồng – tương ứng với
khoản thiệt hại thực tế mà ông Nhã đã chi trong thời gian điều trị bệnh. Xét thấy
13


đối với các khoản ông Nhã liệt kê trong lời trình bày bao gồm tiền thuốc và viện
phí, chi phí cho người ni bệnh, chi phí sửa xe, tiền mất thu nhập do không lao
động, để được yêu cầu bồi thường các khoản trên, ông Nhã – “Người bị thiệt hại
yêu cầu bồi thường thiệt hại phải nêu rõ từng khoản thiệt hại thực tế đã xảy ra,
mức yêu cầu bồi thường và phải có chứng từ hoặc giấy biên nhận hợp lệ về các
khoản chi phí hợp lý, về thu nhập của người bị thiệt hại.”(Nghị quyết
03/2006/NQ-HĐTP).
Đặc biệt, cũng tại Nghị quyết này đã quy định về cách xác định thu nhập
thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại, áp dụng vơ tình huống ta
có thể thấy các trường hợp như sau:
Nếu trước khi sức khoẻ bị xâm phạm, ơng Nhã có thu nhập ổn định từ
tiền lương trong biên chế, tiền công từ hợp đồng lao động, thì căn cứ vào mức
lương, tiền công của tháng liền kề trước khi bị xâm phạm sức khoẻ nhân với thời
gian điều trị để xác định khoản thu nhập thực tế.
Nếu trước khi sức khoẻ bị xâm phạm, ơng Nhã có làm việc và hàng tháng
có thu nhập thực tế nhưng mức thu nhập của các tháng khác nhau, thì lấy mức

thu nhập trung bình của 6 tháng liền kề (nếu chưa đủ 6 tháng thì của tất cả các
tháng) trước khi sức khoẻ bị xâm phạm nhân với thời gian điều trị để xác định
khoản thu nhập thực tế.
Nếu trước khi sức khoẻ bị xâm phạm, ơng Nhã có thu nhập thực tế, nhưng
khơng ổn định và khơng thể xác định được, thì áp dụng mức thu nhập trung bình
của lao động cùng loại nhân với thời gian điều trị để xác định khoản thu nhập
thực tế.
Nếu trước khi sức khoẻ bị xâm phạm, ông Nhã chưa làm việc và chưa có
thu nhập thực tế thì khơng được bồi thường theo quy định tại điểm b khoản 1
Điều 609 BLDS 2005.
Xác định thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của ông Nhã được thực
hiện như sau:
14


Bước một: Xác định thu nhập thực tế của ông Nhã trong thời gian điều trị
có hay khơng. Nếu có thì tổng số thu nhập là bao nhiêu.
Bước hai: Lấy tổng số thu nhập thực của ơng Nhã có được trong thời gian
điều trị so sánh với thu nhập thực tế tương ứng được xác định. Nếu khơng có
khoản thu nhập thực tế nào của người bị thiệt hại trong thời gian điều trị thì thu
nhập thực tế của người bị thiệt hại bị mất; nếu thấp hơn thì khoản chênh lệch đó
là thu nhập thực tế của người bị thiệt hại bị giảm sút; nếu bằng thì thu nhập thực
tế của người bị thiệt hại không bị mất.
Trong trường hợp này, tiền mất do không lao động được sẽ được tính tốn
lại, khoản tiền 1760000 đồng mà ơng Nhã yêu cầu sẽ chỉ được chấp thuận khi
trong thời gian điều trị, ơng Nhã khơng có bất kì khoản thu nhập thực tế nào.
Bên cạnh đó, việc xác định số ngày bồi thường thiệt hại còn chưa được Tòa án
làm rõ vì theo lời khai của ơng Nhã, đến ngày 26/7/2006, ông đã xuất viện nghĩa
là ông chỉ nằm viện có 12 ngày nhưng trên khi tính khoản tiền u cầu bồi
thường thiệt hại lại xác định đến 44 ngày, xét thấy những khoản tiền yêu cầu bồi

thường thiệt hại của ơng Nhã trong vụ việc trên cịn thiếu căn cứ xác đáng và
thiếu sức thuyết phục. Có thể thấy, phán quyết của Tòa án sơ thẩm về xác định
khoản tiền bồi thường thiệt hại cịn chưa hợp lí và chưa có tính xác thực, đặc
biệt là về khoản thu nhập bị mất do không lao động được.
3.2. Quan điểm của nhóm đối với tình huống trên
3.2.1. Điểm khác biệt trong quy định của pháp luật về các
vấn đề liên quan
Thứ nhất, về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng, BLDS 2015 đã được sửa đổi và có sự tiến bộ so với BLDS 2005. Cụ thể:
Theo quy định tại Điều 604 BLDS 2005, trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng phát sinh khi người gây thiệt hại phải có “lỗi cố ý hoặc vơ ý”.
Với quy định như vậy, ngồi việc chứng minh người gây thiệt hại có hành vi trái
pháp luật, người bị thiệt hại cần phải chứng minh người gây thiệt hại có lỗi.
15


Theo Khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 thì căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường
thiệt hại là “hành vi xâm phạm của người gây thiệt hại”. Tức là chỉ xác định
hành vi gây thiệt hại chứ không đề cập đến yếu tố lỗi của người gây thiệt hại.
Như vậy, BLDS 2015 đã quy định về căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo hướng có lợi cho người bị thiệt hại.
Ngồi ra, BLDS 2015 đã mở rộng phạm vi áp dụng trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng. BLDS 2005 quy định về các đối tượng bị xâm
phạm trong căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hướng liệt kê.
Cụ thể, theo quy định tại Khoản 1 Điều 604 thì đối với cá nhân, BLDS 2005 có
phạm vi điều chỉnh rất rộng. Tuy nhiên, đối với pháp nhân, BLDS 2005 chỉ liệt
kê ba đối tượng bị xâm phạm là “danh dự, uy tín, tài sản”. Quy định mới tại
khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 đã khắc phục được nhược điểm trên, theo đó, đối
tượng bị xâm phạm làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân
và pháp nhân bao gồm “tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài

sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác”.
Tại Khoản 1 Điều 568 BLDS 2015 còn bổ sung thêm điều khoản loại trừ
trong trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường: “trừ trường hợp Bộ luật này, luật
khác có liên quan quy định khác.”
BLDS 2015 ngồi quy định như BLDS 2005 cịn quy định thêm trường
hợp khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự kiện bất khả kháng
hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại nhưng nếu các bên có thỏa thuận bồi
thường thì vẫn phải bồi thường: “Người gây thiệt hại khơng phải chịu trách
nhiệm trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc toàn
bộ do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật
có quy định khác” (Khoản 2 Điều 584 BLDS 2015).
Theo quy định của BLDS 2005 thì một trong những điều kiện để phát sinh
trách nhiệm bồi thường thiệt hại là có lỗi của người gây thiệt hại. Tuy nhiên,
điều này sẽ là không hợp lý với những trường hợp thiệt hại là do tài sản gây ra.
16


BLDS 2015 đã khắc phục được thiếu sót này khi bổ sung thêm căn cứ phát sinh
trách nhiệm bồi thường thiệt hại là “tài sản gây thiệt hại”. Cụ thể, khoản 3 Điều
584 quy định: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại trong trường hợp tài sản gây thiệt hại”. Sự bổ sung của BLDS
2015 đã sát thực tế hơn và tạo nên sự thống nhất trong quy định về thực tiễn áp
dụng pháp luật, góp phần làm ổn định và lành mạnh hóa các quan hệ pháp luật
dân sự.
Thứ hai, về bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra: Theo quy định tại
Khoản 1 Điều 625 BLDS 2005 “nếu người bị thiệt hại hồn tồn có lỗi trong
việc làm súc vật gây hại cho mình thì chủ sở hữu khơng phải bồi thường”. Quy
định này đã được nhắc đến tại Điều 617 BLDS 2005 “nếu thiệt hại xảy ra hoàn
toàn do lỗi của người bị thiệt hại thì người gây thiệt hại khơng phải bồi thường”.
Do đó, BLDS 2015 đã bãi bỏ quy định này tại Khoản 1 Điều 625 và đưa quy

định này vào nguyên tắc bồi thường thiệt hại (có sửa đổi, bổ sung) để áp dụng
chung cho việc bồi thường thiệt hại trong từng trường hợp cụ thể. Thay thế vào
đó là quy định: “người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại
trong thời gian chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.
Quy định này nhằm bảo vệ lợi ích cho chủ sở hữu súc vật khi súc vật không
được chủ sở hữu trực tiếp sử dụng mà được chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng
cho người khác.
Ngoài ra Khoản 3 BLDS 2015 còn bổ sung thêm quy định: “khi chủ sở
hữu, người chiếm hữu, sử dụng súc vật có lỗi trong việc để súc vật bị chiếm hữu,
sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại”. Quy định này phù
hợp với quy định tại Điều 587 BLDS 2015 về bồi thường thiệt hại do nhiều
người cùng gây ra.
3.2.2. Quan điểm giải quyết của nhóm
 Căn cứ vào phần nhận xét phán quyết của Tòa án, quan điểm giải quyết
tình huống của nhóm chúng em theo BLDS 2005 như sau:
Thứ nhất, về trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
17


Nếu thiệt hại hoàn toàn là do súc vật gây ra mà khơng có sự tác động từ
phía ơng Quy, cùng với việc súc vật là tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân thì
ơng Quy và bà Cầm liên đới bồi thường thiệt hại trên danh nghĩa chủ sở hữu
được quy định tại khoản 1, điều 625, BLDS 2005: “Chủ sở hữu phải bồi thường
thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác”
Nếu thiệt hại do hành vi của con người tác động lên súc vật gây ra thì ơng
Quy phải hồn tồn chịu trách nhiệm bồi thường theo khoản 1, điều 604, BLDS
2005: “Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, xâm
phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại
thì phải bồi thường”.

Thứ hai, về thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.
Căn cứ theo Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP, hướng dẫn áp dụng một số
quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng
thì quan điểm giải quyết của nhóm như đã trình bày ở phần trên.
 Căn cứ vào Bộ luật Dân sự 2015, hướng giải quyết của nhóm trong tình
huống trên như sau:
Thứ nhất, về trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Nếu thiệt hại hoàn toàn là do súc vật gây ra mà khơng có sự tác động từ
phía ơng Quy, cùng với việc súc vật là tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân thì
ơng Quy và bà Cầm liên đới bồi thường thiệt hại trên danh nghĩa chủ sở hữu
được quy định tại khoản 1, Điều 603 về Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
“Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác.
Người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại trong thời gian
chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”
Nếu thiệt hại do hành vi của ơng Quy tác động lên con bị gây ra thì ơng
Quy phải hồn tồn chịu trách nhiệm bồi thường theo khoản 1, điều 584, BLDS
18


2015: “ Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt
hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy
định khác.”
Thứ hai, về thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.
Căn cứ theo quy định của BLDS 2015 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng, cụ thể ở trong trường hợp này áp dụng Điều 590 BLDS 2015 về thiệt

hại

do sức khỏe bị xâm phạm và Nghị quyết số 03 (nêu trên) vẫ còn hiệu lực thi

hành nên hướng giải quyết về cơ bản giống như trên.

19


C. KẾT LUẬN
Như vậy, qua việc tìm hiểu một số quy định của pháp luật về vấn đề bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng ở 2 Bộ luật giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan
về một số vấn đề như: bản chất pháp lí, cơ sở, điều kiện xã định bồi thường, ý
nghĩa của việc quy địn trách nhiệm bồi thường… Từ đó, làm cơ sở pháp lí áp
dụng giải quyết các quan hệ phát sinh trong thực tế (tình huống nêu trên là một
ví dụ). Trong thời gian tới, cần quy định rõ ràng và chặt chẽ hơn nữa những quy
định liên quan đến bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nhằm bảo vệ tố hơn nữa
quyền và lợi ích của cơng dân, góp phần giáo dục và phòng ngừa các hành vi vi
phạm pháp luật.

20



×