Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tiết 40 t10 cach lam bai van bieu cam ve tac pham van hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.1 KB, 28 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH



Tiết 40: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM
VĂN HỌC

I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
1.VD-SGK/146, 147

CẢM NGHĨ VỀ MỘT BÀI CA DAO
Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn trơng sao sao mờ
Cảnh minh họa trong bài học có bóng một người đội
khăn, mặc áo dài chắp tay sau lưng,quay mặt trông trời
lấp lánh sao, bên cái cầu rửa ở bờ ao tối mờ mờ.
Có lúc tơi đã nghĩ đây là một người quen thật của tơi, có
thể là họ hàng ruột thịt kiếm ăn ở một phương xa đang
hướng về cố hương:


Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi, nhện chờ mối ai?
Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo các nghĩa, các ý và so
sánh hình tượng. Tất cả tâm trí và mắt nhìn của tơi
càng như dính vào mạng tơ rung rung trước gió với
một con nhện lơ lửng giữa khoảng không đang giơ
giơ càng, vừa ra vẻ nghển trơng, vừa ra vẻ vờn đón,
ngạc nhiên và thất vọng. Tiếng gió vu vu. Và chính
bóng người chỉ thấy đầu đội khăn, tay chắp sau lưng


mà không thấy mặt kia, đang nấc lên mà gọi trời, gọi
sao, gọi nhện.


Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm trịn.
Thì ra cái vùng sao như cát như thủy tinh vãi kia ở
trong tranh minh họa là dài Ngân Hà? A! Sông Ngân!
Sông Ngân! Thế là con sông điển tích mà tơi được biết
bấy lâu, hằng năm cứ đến tháng bảy thì có một đơi vợ
chồng tên Ngưu Lang và Chức Nữ được quá giang gặp
nhau có một ngày thơi ấy, lại chính là con sơng có một
người khơng có tên nhưng tơi lại thấy quen quen và thân
thương, đang ngước mặt lên trông ngắm mà nhớ thương,
mà mong đợi. Mong đợi và nhớ thương không tả rõ là ai,
là đâu, là gì, mà sao vẫn thấy có một người, có một nơi,
có một tình, có một cảnh, vừa man mác, vừa bâng
khuâng,vừa da diết vô cùng.


Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khê nước chảy vẫn cịn trơ trơ.
Lại con sơng Tào Khê này nữa! Hơn bốn mươi năm sau
đấy, tôi đã được đứng trên bờ phù sa của nó mà trơng trời
mây sơng nước rồi cả sao khuya. Sông Tào Khê vắt qua
huyện Quế Võ tỉnh Hà Bắc, thông ra sông Cầu, nhỏ hẹp
thôi, nhưng cũng chảy xiết lòng người, khiến ai kia đã
phải nghẹn ngào:
Đá mịn nhưng dạ chẳng mịn
mà nói với sơng:

- Ơi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng
dòng nước Tào Khê khơng bao giờ cạn chính là lịng
chung thủy của ta!
Vì nhớ mà buồn, một bài khơng phải học kĩ mà cũng
thuộc lịng ngay, cả nhiều bạn tơi xưa cũng thấy như thế.


I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
1.VD-SGK/146, 147

- Đối tượng biểu cảm là bài ca dao: "Đêm Qua Ra Đứng Bờ Ao".
- Các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng, suy
ngẫm:
"Đêm Qua Ra Đứng Bờ Ao"

Bài văn
phát biểu
cảm nghĩ về
bài ca dao
nào?

Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn trông sao sao mờ...
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?
Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ?
Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà
Chi sao Tinh Đẩu đã ba năm trịn…
Đá mịn nhưng dạ chẳng mòn

Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ.


- Hồi tưởng: nghĩ về những gì đã qua trong quá khứ.
- Liên tưởng:từ sự việc, hình ảnh này mà nhớ tới
sự việc, hình ảnh khác (có thể nhờ
một sự tương đồng nào đó).
- Tưởng tượng: nghĩ ra những điều chưa có hoặc
khơng có.
- Suy ngẫm: trình bày cảm nhận, suy nghĩ của bản
thân về sự việc, hình ảnh…nào đó.


Tiết 40: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM
VĂN HỌC

I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

-

1.VD-SGK/146, 147
Đối tượng biểu cảm là bài ca dao: "Đêm Qua Ra Đứng Bờ Ao"
Các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng, suy ngẫm:

+ Đoạn 1: Tưởng tượng hình ảnh con người (đội
khăn, mặc áo dài,
tayđứng
sau bờ
lưng,
Đêmchắp

qua ra
ao quay mặt trông
trời, bên cầu
rửa ở
Trông
cábờ
cá ao)
lặn trơng sao sao mờ


liênminh
tưởng
người
quen,
hàng
thịt…
Cảnh
họatới
trong
bài học
có họ
bóng
mộtruột
người
đội
đangmặc
hướng
vềchắp
cố
hương

khăn,
mặc
áo
áodài
dài
chắp
taytaysausau
lưng,quay
lưng,quay
mặtmặt
trơng
trơng
trờitrời
lấp
lấp lánh
lánh
sao,sao,
bên bên
cái cầu
cái rửa
cầu ởrửa
bờ ởaobờtốiaomờ
tốimờ.
mờ mờ.

Cólúc
lúc
lúctơi
tơi
tơiđã

đã
đãnghĩ
nghĩ
nghĩ đây
đây là
là một
một người
người quen thật của tơi, có


thể
thể là
là họ
họ hàng
hàng ruột
ruột thịt
thịt kiếm
kiếm ăn
ăn ởở một
một phương
phương xa
xa đang
đang
hướng
hướng về cố hương:


Tiết 40: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM
VĂN HỌC


I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
1.VD-SGK/146, 147

Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi, nhện chờ mối ai?
Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng các nghĩa, các ý và so
sánh hình tượng. Tất cả tâm trí và mắt nhìn của tơi càng như
dính vào mạng tơ rung rung trước gió với một con nhện lơ
lửng giữa khoảng khơng đang giơ giơ càng, vừa ra vẻ nghển
trông, vừa ra vẻ vờn đón, ngạc nhiên và thất vọng. Tiếng gió
vu vu. Và chính bóng người chỉ thấy đầu đội khăn, tay chắp
sau lưng mà không thấy mặt kia, đang nấc lên mà gọi trời,
gọi sao, gọi nhện.


Tiết 40: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM
VĂN HỌC

I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
1.VD-SGK/146, 147
- Đối tượng biểu cảm là bài ca dao: "Đêm Qua Ra Đứng Bờ Ao"
- Các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng, suy ngẫm.

+ Đoạn 1: Tưởng tượng hình ảnh người đàn ơng (đội
khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng, quay mặt trông trời,
bên cầu rửa ở bờ ao). → liên tưởng tới người quen đang
nhớ quê họ hàng ruột thịt…đang hướng v c hng.
+ Đoạn 2: Hi tng: l m nghe thầy giáo giảng
bài”.
Tưởng tượng cảnh ngóng trơng tiếng nấc, tiếng kêu của

người mong ngóng.


Tiết 40: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM
VĂN HỌC

I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm vờ tac phõm vn hoc
VD-SGK/146, 147

+ Đoạn 3: Suy ngm về sơng Ngân Hà gắn liền với hình
ảnh Ngưu Lang - Chức Nữ→ tưởng tượng người không tên nhưng
thấy quen và thân thương.
Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm trịn.
Thì ra cái vùng sao như cát như thủy tinh vãi kia ở trong tranh minh
họa là dải Ngân Hà? A! Sông Ngân! Sông Ngân! Thế là con sơng điển
tích mà tơi được biết bấy lâu, hằng năm cứ đến tháng bảy thì có một đơi
vợ chồng tên Ngưu Lang và Chức Nữ được quá giang gặp nhau có một
ngày thơi ấy, lại chính là con sơng có một người khơng có tên nhưng tơi
lại thấy quen quen và thân thương, đang ngước mặt lên trông ngắm mà
nhớ thương, mà mong đợi. Mong đợi và nhớ thương khơng tả rõ là ai, là
đâu, là gì, mà sao vẫn thấy có một người, có một nơi, có một tình, có
một cảnh, vừa man mác, vừa bâng khng,vừa da diết vô cùng.


Tiết 40: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM
VĂN HỌC

I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
1.VD-SGK/146, 147


- Đối tượng biểu cảm là bài ca dao "Đêm Qua Ra Đứng Bờ Ao"
- Các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng, suy ngẫm.
+ Đoạn 1: Tưởng tượng hình ảnh người đàn → liên tưởng tới
người quen đang nhớ quê họ hàng ruột thtang hng v c hng.
+ Đoạn 2: Hi tng: l mơ nghe thầy giáo giảng bài”.
Tưởng tượng cảnh ngóng trơng ting nc, ting kờu ca ngi
mong ngúng.

+ Đoạn 3: Suy ngẫm về sơng Ngân Hà gắn liền với
hình ảnh Ngưu Lang - Chức Nữ → tưởng tượng người
không tên nhưng thấy quen và thân thương.


Tiết 40: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHM
VN HC
I.Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm v

+ Đoạn 4: Liờn tng n sụng To Khê nhỏ hẹp mà nghẹn
ngào → suy ngẫm về lòng chung thủy của con người.
=> Suy ngẫm: Ấn tượng về bài thơ (tại sao khơng học kĩ
mà cũng thuộc lịng ngay).

Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khê nước chảy vẫn cịn trơ trơ.
Lại con sơng Tào Khê này nữa! Hơn bốn mươi năm sau đấy, tôi đã được
tới đứng bên bờ phù sa của nó mà trơng trời mây sơng nước rồi cả sao
khuya, Sông Tào Khê vắt qua huyện Quế Võ tỉnh Hà Bắc, thông ra sông
Cầu, nhỏ hẹp thơi, nhưng cũng chảy xiết lịng người, khiến những ai kia
phải nghẹn ngào:

Đá mịn nhưng dạ chẳng mịn
mà nói với sơng:
- Ơi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mịn đấy! Nhưng dịng nước Tào
Khê khơng bao giờ cạn, chính là lòng chung thủy của ta.


Tiết 40: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHM
VN HC
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm vỊ t¸c phÈm
1.VD-SGK/146, 147

- Đối tượng biểu cảm là bài ca dao: "Đêm Qua Ra Đứng Bờ Ao"
- Các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng, suy ngẫm.

+ Đoạn 1: Tưởng tượng hình ảnh một người (đội khăn, mặc áo dài, chắp tay
sau lưng...) → liên tưởng tới người quen đang nhớ quê họ hàng ruột thịt…
đang hướng về c hng

+ Đoạn 2: Hi tng: l m nghe thy giáo giảng bài”.

Tưởng tượng cảnh ngóng trơng, tiếng nấc, tiếng kờu ca ngi mong ngúng.
+ Đoạn 3: Suy ngm v sơng Ngân Hà gắn liền với hình ảnh Ngưu Lang - Chức

Nữ→ tưởng

tượng người không tên nhưng thấy quen và thõn thng.
+ Đoạn 4: Liờn tng n sụng To Khờ nhỏ hẹp mà nghẹn ngào.
→ suy ngẫm về lòng chung thủy của con người.
=> Suy ngẫm: Ấn tượng về bài thơ (tại sao khơng học kĩ mà
cũng thuộc lịng ngay).


- Bố cục: 3 phần.

* Ghi nhớ: SGK/ 147


Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là nêu
cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của bản
thân về nội dung và hình thức của tác phẩm:

+ Cảnh, người trong tác phẩm.
+ Tâm hồn con người, số phận nhân vật trong tác
phẩm.
+ Vẻ đẹp ngôn từ trong tác phẩm.
+ Tư tưởng của tác phẩm.
2. Ghi nhớ sgk

? Theo em, thế nào là
phát biểu cảm nghĩ về
một tác phẩm văn học?


- Bố cục: 3
M
bi:
* Mở bài:
phần
thiệu
tác l
phẩm:

đề
tài,
thể
loại,
Ca-- Giới
dao,
dõn
ca
viờn
ngc
quý
trong
Hoàn cảnh tiếp xúc với tác
tác
giả
khophẩm.
vn hc
gian
- tng
Nêu cảm
xúc dõn
chung
vềVit
tác Nam. Ca
phẩm.
dao
din
t
sõu
sc

i
sng
ni
tõm
ca
* Thân bài:
- Những
xúc, ca
suy
nghĩ
tác th
con
ngi. cảm
c bit
dao
chỳdo
trng
Cm
nhn,
tng
tng
v
cỏc
hỡnh
nh
trong
phẩm
gợi
lên.
hin ni nh, tỡnh cm thuỷ chung của

tác
phẩm.nghÜ vỊ tõng chi
C¶m
con người. Viết về vấn đề này có rất
tiÕt.
- Cảm nghĩ về tư tưởng, tình cảm của tác phẩm.

nhiều bài ca dao thể hiện nhưng bài để
* KÕt
lại- cho
emtượng
ấn tượng
sâu
sắc nhất là bài
Nêu
ấn
chung
về
tác
phẩm.
bµi:
Vì nhớ mà buồn.


* Lưu ý:
- Phải dựa vào tác phẩm văn học → Xác định
những cảm nghĩ cần phát biểu → Hình thành
cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng.
- Từ cảm xúc → phát huy trí tưởng tượng, liên
tưởng, hồi tưởng → rút ra suy nghĩ về ý nghĩa

của tác phẩm.
- Phải có cảm xúc chân thành, kỹ năng cảm thụ
nhân vật, dùng từ đặt câu, dựng đoạn....


II. Luyện tập:
1. Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya
của Hồ Chí Minh.

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947


II. Luyện tập:
1. Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya
của Hồ Chí Minh.

* Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Thể loại: Văn biểu cảm v tỏc phm vn học.
- Đối tượng: bài thơ Cảnh khuya
- Tìm ý: Cảm nghĩ qua các hình ảnh.
+ Câu 1: Thích thú trước hình ảnh so sánh
mới mẻ, hấp dẫn.
+ Câu 2: Hình ảnh bóng trăng, bóng cây, bóng hoa
quấn quýt, lung linh, huyền ảo.
+ Câu 3+ 4: Cảm động về tấm lòng yêu thiên
nhiên, đất nước của Bác.



* Dàn ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu chung về tác giả Hồ Chí Minh.
- Hồn cảnh sáng tác.
- Ấn tượng chung: cảnh đẹp trong đêm khuya ở rừng
Việt Bắc và tâm trạng của Bác.
b. Thân bài:
- Câu 1+ 2: Cảnh đêm trăng rừng êm đềm, thơ mộng.
+ Sử dụng nghệ thuật so sánh độc đáo. Giữa không
gian tĩnh lặng của đêm, nổi bật tiếng suối chảy róc rách.
+ Ánh trăng chiếu sáng mặt đất với những mảng sáng
tối đan xen, hịa quyện tạo khung cảnh lung linh, huyền ảo.
=> Thích thú, cuốn hút trước bức tranh đêm trăng
rừng tuyệt đẹp.


- Câu 3+4 : Tâm trạng của Bác trong đêm khuya.
+ Trước khung cảnh lung linh huyền ảo của núi
rừng Việt Bắc, Bác say mê ngắm cảnh.
+ Bác chưa ngủ một phần vì cảnh đêm khuya quá
đẹp làm say đắm tâm hồn nghệ sĩ, phần vì lo lắng
cho vận mệnh của đất nước.
=> Cảm động về tình yêu thiên nhiên luôn gắn liền
với tình yêu nước tha thiết trong con người Bác.
c. KÕt bµi.
Khẳng định tình cảm: Đây là bài thơ hay thể hiện
tâm hồn tinh tế nhạy cảm, tinh thần yêu nước sâu
nặng của Bác.



Mở bài:
Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng chỉ là một nhà
cách mạng tài ba mà còn một nhà thơ lớn của
dân tộc. Người đã để lại rất nhiều bài thơ hay
nhưng bài thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc
nhất là bài Cảnh khuya. Bài thơ được Bác viết
trong những năm đầu của cuộc kháng chiến
chống Pháp tại núi rừng Việt Bắc. Qua bài thơ,
ta thấy vẻ đẹp huyền ảo và tâm hồn yêu nước,
yêu thiên nhiên tha thiết của Người.


Thân bài:

Bài thơ mở đầu bằng một bức tranh thơ mộng:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.”
Đọc câu thơ, em cảm thấy u thích cảnh thiên nhiên ở Việt
Bắc. Khung cảnh nơi đây thật nhẹ nhàng, êm đềm: xa xa vẳng
lại tiếng suối trong như một tiếng hát… Cách so sánh đặc sắc:
Nếu Nguyễn Trãi ví tiếng suối như tiếng đàn (“Cơn Sơn suối
chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai” – Bài ca Cơn
Sơn) thì nay Bác ví tiếng suối với tiếng hát làm cho thiên nhiên
gần gũi với con người, có sức sống và trẻ trung. Thiên nhiên
càng đáng yêu hơn nữa khi em được thưởng thức vẻ đẹp của
một bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng: có
dáng hình vươn tỏa rộng của vịm cổ thụ ở trên cao lấp lống
ánh trăng, có bóng lá, bóng cây, bóng trăng in vào khóm hoa, in

lên mặt đất thành những hình như bơng hoa thêu dệt. Bức tranh
chỉ có hai màu sáng- tối, trắng- đen mà tạo nên vẻ lung linh,
vừa chập chờn lại ấm áp, vừa hòa hợp quấn quýt bởi âm hưởng
của hai từ “lồng” trong một câu thơ.


Kết bài:
Bài thơ Cảnh khuya của Bác là một tác phẩm
thành công viết về cảnh đẹp thiên nhiên ở chiến
khu Việt Bắc. Bài thơ hiện đại nhưng đậm màu sắc
cổ điển, ta thấy được Bác là một nhà thơ có tâm
hồn nghệ sĩ hòa hợp thống nhất với cốt cách của
người chiến sĩ, vị lãnh tụ vĩ đại. Càng khâm phục
và yêu quí tâm hồn cao cả của Bác Hồ, chúng em
phải ra sức học tập tốt để xây dựng đất nước ngày
càng giàu đẹp hơn, văn minh hơn, xứng đáng là
con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.


×