Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

TIẾT 114 + 115 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.16 KB, 7 trang )

TIẾT 114 + 115 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS biết cách làm bài NL về một vấn đề tư tưởng đạo lý
B. Chuẩn bị
- GV soạn bài, chuẩn bị tư liệu.
- Bảng phụ
C. Khởi động
1. Kiểm tra: Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận về tư tưởng, đạo lý.
2. Giới thiệu bài
D.Tiến trình các hoạt động
Hoạt động 1
HS đọc cả 10 đề trong SGK.
HS thảo luận câu hỏi: các đề bài trên
có diểm gì giống nhau? Chỉ ra sự
giống nhau đó? (4’)
* Đề có mệnh lệnh thường có các
lệnh: Suy nghĩ, bình luận, giải thích,
chứng minh.
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
1. Ví dụ: 10 đề SGK
2. Nhận xét
- Đề 1, 3, 10 => có mệnh lệnh=> khi đối tượng nghị luận
là một tư tưởng thể hiện trong một truyện ngụ ngôn chỉ
nêu lên một tư tưởng đạo lý.
- Các đề còn lại => không có mệnh lệnh => HS tự vận
dụng giải thích, chứng minh hoặc bình luận tư tưởng,
* GV giải thích: Bình luận là bàn bạc,
nhận định đánh giá, nghĩa là trình bày
những ý kiến nhận xét đúng - sai, tốt -


xấu, lợi - hại … có lập luận thuyết
phục.

GV yêu cầu mỗi HS ra 2 đề tương tự
(Một đề có lệnh, một đề không)
GV ghi ra góc bảng
HS thảo luận, nhận xét








* GV chốt : Có hai dạng đề

đạo lý nêu trong đề, bày tỏ suy nghĩ đánh giá của mình
về tư tưởng đạo lý ấy.
- Ra đề
+ có lệnh
. bàn về chữ hiếu
. suy nghĩ về câu thành ngữ hán việt
“Danh sư xuất cao đồ” (Thầy giỏi sẽ đào tạo ra trò giỏi)
. suy nghĩ về danh ngôn “Tri sỉ cận hồ dũng” (Biết xấu
hổ là gần với dũng vậy) - Khổng Tử -
. bàn về luận điểm “Giáo dục đa thuật thĩ” (Giáo dục
cũng có nhiều phương pháp) - Mạnh Tử -
+ Không lệnh:
. lá lành đùm lá rách

. gần mực thì đen
. ăn có nơi chơi có chốn
II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng
đạo lý
* Đề bài: Suy nghĩ về đạo lý “uống nước”
Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
a. Tìm hiểu đề
Hoạt động 2
HS đọc đề bài
Tìm hiểu đề cần tìm hiểu những gì?

GV lưu ý hs “Suy nghĩ ” =>Biết cách:

- Biết cách giải thích câu TN
- Có kiến thức về đời sống
- Biết cách nêu ý kiến









Các ý lớn?
? Tìm nghĩa đen, nghĩa bóng của câu
tục ngữ
-Yêu cầu : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý
- Nội dung: Đạo lý biết ơn

- : Suy nghĩ về câu “Uống nước”
-Tri thức cần có:
+ Hiểu biết về tục ngữ VN
+Vận dụng các tri thức về đời sống
b. Tìm ý
- Giải thích
+ Nghĩa đen
+Nghĩa bóng:
.Nước =>Mọi thành quả mà con người được hưởng
thụ từ vật chất đến tinh thần (cơm, áo, nhà, điện……. )
. Nguồn =>Những người làm ra thành quả là lịch sử,
truyền thống sáng tạo và bảo vệ thành quả; là tổ tiên, xã
hội, dân tộc,gia đình
- Bài học đạo lý:
+ Là đạo lý của người hưởng thụ thành quả đối với
những người tạo dựng ra nó
+ Là lương tâm trách nhiệm đối với nguồn
+Là sự biết ơn giữ gìn và tiếp nối sáng tạo








? Nội dung câu tục ngữ thể hiện
truyền thống đạo lý










? Ngày nay đạo lý ấy có ý nghĩa ntn?
+ Là không vong ơn bội nghĩa
+ Là học tập nguồn để sáng tạo những thành quả mới
- ý nghĩa của đạo lý
+ Là một trong những nhân tố tạo sức mạnh tinh thần giữ
gìn các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc
+ Là một nguyên tắc đối nhân xử thế mang vẻ đẹp văn
hoá của dân tộc
Bước 2. Lập dàn bài
a. MB:
- Giới thiệu câu tục ngữ
- Nêu tư tưởng chung của nó
b. TB:
* Giải thích: - Nghĩa đen- nghĩa bóng
+ Là gì?
+ “Uống nước” có ý nghĩ gì?
+ “Nguồn ” là gì
+ “Nhớ nguồn ” là gì
* Nhận định dánh giá( tức bình luận )
- Bài học đạo lý của câu tục ngữ
+ Nêu đạo lý của người hưởng thụ






? Trên cơ sở các ý đã tìm được hãy
lập dàn ý chi tiết cho đề bài trên


GV hướng dẫn HS lập dàn ý từng
phần









+ Nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc
+ Là sự biết ơn giữ gìn, tiếp nối, sáng tạo
- ý nghĩa của đạo lý
+ Là một nền tảng tự duy trì và phát triển của xã hội
+ Là lời nhắc nhở đối với những ai vô ơn
+ Là lời khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội, cho
dân tộc
c. KB:
- Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp truyền thống
- Ngày nay
Bước 3. Viết bài
a. Viết mở bài:

- Có nhiều cách:
+ Đi từ chung đến riêng
+ Đi từ thực tế đến đạo lý.
- Phải nêu được câu tục ngữ và nội dung của nó.
b. Viết thân bài:
- Đoạn giải thích
Nghĩa đen => nghĩa bóng => chốt lại








GV giới thiệu phần viết mở bài
Có các cách ntn? đạt yêu cầu của đề
ra sao?
GV lưu ý học sinh các phương tiện
liên kết các đoạn của TB với MB:
Trước hết, quả thật, thâth vậy, đầu
tiên … cách viết đoạn giải thích ntn?
(nghĩa đen => nghĩa bóng => chốt lại)

Cách viết đoạn nhận định đánh giá
nội dung câu tục ngữ?
- Mỗi ý viết thành một đoạn
- Các đoạn liên kết với nhau
Đọc phần kết bài
- Đoạn nhận định, đánh giá.

. Mỗi ý viết thành một đoạn
. Các đoạn liên kết với nhau
c. Viết kết bài:
- Có nhiều cách
Bước 4. Đọc lại - sửa chữa bài
* Ghi nhớ
III. Luyện tập
* MB
* TB
- Giải thích:
. Thế nào là tự học?
. Cần có tinh thần tự học ntn?
- Nhận định đánh giá
. Tác dụng
. Tốt


Có nhiều cách viết phần kết bài
Yêu cầu cấn đạt?
HS viết một số đoạn
Các bước làm một bài văn nghị luận
về một vấn đề tư tưởng, đạo lý?
HS đọc ghi nhớ
E. Củng cố - dặn dò :
- Chuẩn bị bài “ Mùa xuân nho nhỏ ”

×