Nhiệt liệt chào mừng
các thây cô giáo và
các em học sinh
TiÕt 113, 114
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề tư tưởng, đạo
lý.
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý :
1. Đề bài:
10 đề bài trong SGK :
- Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
- Đề 2: Đạo lý uống nước nhớ nguồn.
- Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
- Đề 4: Đức tính khiêm nhường.
- Đề 5: Có chí thì nên.
- Đề 6: Đức tính trung thực.
- Đề 7: Tinh thần tự học.
- Đề 8: Hút thuốc lá có hại.
- Đề 9: Lòng biết ơn thầy cô giáo.
- Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguån ch¶y ra.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề tư tưởng, đạo
lý.
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý :
1. Đề bài:
10 đề bài trong SGK :
- Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
- Đề 2: Đạo lý uống nước nhớ nguồn.
- Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
- Đề 4: Đức tính khiêm nhường.
-Đề 5: Có chí thì nên.
-Đề 6: Đức tính trung thực.
- Đề 7: Tinh thần tự học.
- Đề 8: Hút thuốc lá có hại.
- Đề 9: Lòng biết ơn thầy cô giáo.
- Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề tư tưởng, đạo
lý.
2. Nhận xét:
- Giống: Chứa đựng các khái niệm về tư tưởng, đạo lý .
- Khác: Có mệnh lệnh hoặc không có mệnh lệnh.
- Đòi hỏi lý giải bằng trí tuệ đánh giá đúng, sai.
+ Đề có mệnh lệnh: ( suy nghĩ, bàn về): Đề1, 3, 10.
+ §Ị kh«ng cã mƯnh lƯnh: §Ị 2, 4, 5, 6, 7, 8
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề tư tưởng, đạo
lý.
3. Tự ra một số đề bài.
- Dựa
vào một số nhóm tư tưởng, đạo lý đà xác định:
+ Đạo lý uống nước nhớ nguồn.
+ Đạo lý tôn sư trọng đạo.
+ Đạo lý tương thân tương ái.
+ Quan niệm về học tập.
+ Quan niệm về tình bạn.
+ Quan niệm về hạnh phúc
- Xây dựng đề bài có mệnh lệnh đề hoặc không có mệnh lệnh đề.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề tư tưởng, đạo
lý.
Đề minh họa:
Đề1:
Suy nghĩ của em về câu ca dao:
Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
Đề 2:
Giáo dục là chìa khóa cđa t¬ng lai.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề tư tưởng, đạo
lý.
II- Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý :
Cho đề bài suy nghĩ về đạo lý uống nước nhớ nguồn.
- Gồm 4 bước:
1- Tìm hiểu đề :
- Xác định yêu cầu mƯnh lƯnh: suy nghÜ
+ Nªu sù hiĨu biÕt: ý nghÜa của các từ ngữ trong câu tục ngữ.
+ Đánh giá tư tưởng đạo lí.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề tư tưởng, đạo
lý.
2- Tìm ý :
- Giải thích câu tục ngữ
+ Nghĩa đen và nghĩa bóng:
- Thế nào là uống nước?
-Thế nào là nhớ nguồn?
- Vì sao phải uống níc nhí ngn?
- Mn ng níc nhí ngn ta ph¶i làm gì?
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề tư tưởng, đạo
lý.
3- Lập dàn bài chi tiết
Dàn bài chung
Mở bài:
- Giới thiệu xuất xứ câu tục ngữ .
- Nội dung đạo lí: đạo lí làm người, đạo lí cho toàn xà hội.
+ Thân bài:
- Giải thích câu tục ngữ
. Nước là gì ?
. Nguồn là gì?
. Uống nước?
. Nhớ nguồn?
- Vì sao Uống nước thì phải nhớ nguồn?
- Nhận định đánh giá ( tức bình luận) câu tục ngữ: Muốn như
vậy ta phải làm gì? Phê phán những kẻ đi ngược lại truyền
thống đó.
+ Kết bài:
- Khẳng định
- Nêu ý nghĩa câu tục ngữ.
+
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề tư tưởng, đạo
lý.4. Cách viết một số đoạn minh họa;
Cách viết mở bài:
* Cách thông thường
- Đi từ xuất xứ của câu tục ngữ:
-ý nghĩa phổ biến của nó từ xưa đến nay.
- Trích dẫn câu tục ngữ.
* Vào đề bằng phản đề:
- Đi từ quan niệm hoặc biểu hiện ngược lại với tư tưởng
đạo lý đang nghị luận.
-Khái quát về tư tưởng, đạo lý đang nghị luận .
- Trích dẫn câu tục ngữ.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề tư tưởng, đạo
lý.
5. Thực hành viết đoạn:
Học sinh viết đoạn mở bài theo cách phù hợp