Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

cac thanh phan chinh cua cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.13 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 6

Trường THCS Trưng Vương

Tiết thứ : 107

Ngày soạn:…/…./…..
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU

A.Mức độ cần đạt
- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu.
- Biết vận dụng kiến thức trên để nói, viết câu đúng cấu tạo.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Các thành phần chính của câu.
- Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu.
2. Kĩ năng
- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu.
- Đặt câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước.
3. Thái độ
Chăm chỉ, tích cực hoạt động viết, nói có chủ ngữ, vị ngữ.
C. Chuẩn bị
 Giáo viên :
+ Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ.
+ Dự kiến tích hợp bài dạy:
* Tiếng Việt - Văn: các câu văn của Tơ Hồi, Đồn Giỏi, Thép Mới
* Tiếng Việt -Tập làm văn: Tập làm thơ năm chữ.
 Học sinh : Học bài cũ, soạn các câu hỏi trang 92 + 93.
D. Các bước lên lớp :
I. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, nề nếp.
II. Kiểm tra bài cũ:


1) Thế nào là hoán dụ ? Nêu tác dung?
2) Tìm hốn dụ trong ví dụ sau:
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
III. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Ở bậc tiểu học các em đã được học về các thành phần của câu. Cô mời một
em nhắc lại các thành phần trong câu (HS trả lời). Trong đó chủ ngữ, vị ngữ được xem là thành phần
chính của câu. Vậy cấu tạo và đặc điểm của chủ ngữ, vị ngữ như thế nào? Cơ trị chúng ta cùng tìm
hiểu trong tiết học ngày hơm nay.
* Tiến trình tổ chức các hoạt động

Giáo viên: Huỳnh Thị Thúy An


Giáo án Ngữ văn 6

Trường THCS Trưng Vương

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Phân biệt thành
phần chính và thành phần phụ.
 Bảng phụ có câu văn “Chẳng bao - Theo dõi bảng phụ.
lâu ... cường tráng”
- H: Dựa vào kiến thức ở tiểu học,
hãy xác định các thành phần cho
câu này. Thử lược bỏ lần lược các
thành phần, yêu cầu HS nhận xét
xem câu có đầy đủ nghĩa hay
không.

- H: Vậy thành phần nào không cần
có mặt mà câu vẫn biểu đạt được
một ý trọn vẹn ? Thành phần đó
gọi là thành phần gì ?
- H: Những thành phần nào cần
phải có mặt để câu có cấu tạo hồn
chỉnh và diễn đạt được một ý trọn
vẹn ? Thành phần đó gọi là thành
phần gì ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu vị ngữ và
cấu tạo của vị ngữ.
Lệnh: Quan sát lại câu văn vừa tìm
hiểu ở hoạt động 1.
- H: Hãy cho biết vị ngữ có thể kết
hợp được với những từ nào ở phía
trước ? Vị ngữ trong câu đó trả lời
câu hỏi gì ?
=> Bảng phụ các câu a, b, c / 92,
93 và các câu:

- Xác định

- Trả lời

- Trả lời

- Đọc lại ghi nhớ.

Ghi nhớ 1 / 92.


- Quan sát câu văn.

2. Vị ngữ:

- Trả lời

- Thảo luận nhóm để xác định các
thành phần câu.
Lệnh: Xác định các thành phần - Trả lời
câu => GV sửa sai cho HS.
- H: Vị ngữ từng các câu đó trả lời
câu hỏi gì ?
- Xác định

Giáo viên: Huỳnh Thị Thúy An

Nội dung
I. Tìm hiểu bài
1. Phân biệt thành
phần chính và thành
phần phụ:


Giáo án Ngữ văn 6

=> chốt lại ý 1 ghi nhớ 2.
- H: Hãy xác định xem câu a (Một
buổi chiều ... hồng hơn xuống) có
mấy vị ngữ ? Vị ngữ đó là từ hay là
cụm từ ? Nếu là từ thì là từ loại nào

? Nếu là cụm thì là lại cụm nào ?
- H: Tương tự, em hãy xác định số
vị ngữ và cấu tạo của vị ngữ của
các câu cịn lại.
- H: Vậy câu có thể có mấy vị
ngữ ? Vị ngữ đó có cấu tạo như thế
nào ?
=> Chốt lại ghi nhớ 2.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chủ ngữ
và cấu tạo của chủ ngữ.
Lệnh: Quan sát lại các câu tìm
hiểu bài ở hai hoạt động trên.
- H: Cho biết mối quan hệ giữa sự
vật nêu ở chủ ngữ với hành động,
đặc điểm, trạng thái ... được miêu
tả ở VN.
- H: Nhìn vào các câu đã cho, em
thấy CN thường trả lời cho câu hỏi
gì ? Trong câu có thể có bao nhiêu
chủ ngữ ? Chủ ngữ trong từng câu
là từ hay cụm từ ? Nếu là từ thì
thuộc từ loại nào ? Nếu là cụm thì
thuộc loại cụm từ nào ?
=> Chốt lại ghi nhớ 3.
Hoạt động 3: Thực hiện luyện
tập.
Lệnh: Đọc bài tập 1, , GV hướng
dẫn HS làm câu 1, các câu còn lại
yêu cầu HS làm theo nhóm.
Lệnh: Đọc và làm bài tập 2, 3.

Giáo viên: Huỳnh Thị Thúy An

Trường THCS Trưng Vương

- Trả lời

- Làm các câu còn lại
- Trả lời theo ghi nhớ.

- Tiếp tục quan sát.

Ghi nhớ 2/ 93
3. Chủ ngữ:

- Trả lời

- Trả lời

- Đọc ghi nhớ 3
- Thảo luận và làm bài tập 1.

- Đọc và làm bài tập 2, 3.

Ghi nhớ 3 / 93.
II. Luyện tập:
 1)
 2)


Giáo án Ngữ văn 6


Trường THCS Trưng Vương

IV. Củng cố: Trong câu, thành phần nào là thành phần chính ? Nêu đặc điềm và cấu tạo của
hai thành phần chính đó.
V. Dặn dị : + Học bài, làm bài tập 4 / SBT / 47 + 48.
+ Xem bài “Câu trần thuật đơn”.
Phần bổ sung:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Giáo viên: Huỳnh Thị Thúy An



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×