Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

De cuong chi tiet SLTDTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.93 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI
KHOA: LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
BỘ MÔN: Y SINH

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
(Course Syllabus)
SINH LÝ HỌC TDTT

Đề cương môn học Sinh lý học TDTT được phê duyệt theo Quyết định số …../ Q ĐĐT ngày …. tháng …. năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thể dục
Thể thao Hà Nội

HÀ NỘI, 2018
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI
KHOA: LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
BỘ MÔN : Y SINH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
SINH LÝ HỌC TDTT


Trình độ đào tạo : Cử nhân Đại học ngành GDTC
Khóa đào tạo: …………………
Tên mơn học : Sinh lý học TDTT
Số tín chỉ (số tiết): 03
Mã mơn học (nếu có):
Học kỳ: ………………….
Môn học: ……… (Ghi bắt buộc hay tự chọn)
1.Thông tin về giảng viên:
1.1 Giảng viên:
- Họ và tên: Trần Đình Tường
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội


- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Y Sinh
- Điện thoại, email: 0962 388 306
1.2 Trợ giảng:
- Họ và tên: ......................................................................................
- Chức danh, học hàm, học vị: .........................................................
- Thời gian, địa điểm làm việc: …...................................................
- Địa chỉ liên hệ: …..........................................................................
- Điện thoại, email: ….....................................................................
2.Các môn học tiên quyết
- Kiến thức sinh học phổ thông
- Giải phẫu, vệ sinh, sinh lý người
- Nguyên lý, kỹ thuật các môn thể thao


3. Các mơn học kế tiếp
- Sinh hố TDTT
- Y học TDTT
4. Mục tiêu môn học
4.1. Mục tiêu chung
Học xong môn này, sinh viên đạt được:
 Về kiến thức:
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về Sinh lý Thể thao
- Cơ chế của các quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động
- Cách phân tích, đánh giá, phân loại bài tập, q trình hình thành và phát triển
các trạng thái thể thao
- Cơ sở sinh lý của sự phát triển các tố chất thể lực và cách đánh giá trình độ
tập luyện
 Về kỹ năng:
- Nắm vững và hiểu được con đường hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động, các
tố chất vận động trong hoạt động TDTT.

- Biết cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn giảng dạy các môn thực hành
- Sử dụng kiến thức đã học để làm nền tảng cho các môn học tiếp theo.
- Từ những biến đổi sinh lý trong cơ thể khi hoạt động TDTT thì sẽ nắm được
diễn biến tâm lý của người học để phát huy hiệu quả trong công tác giảng dạy
 Về thái độ:
- Hình thành ở sinh viên ý thức tự tu dưỡng những kỹ năng chun mơn… để hồn
thiện nhân cách bản thân phục vụ cho việc học tập và giảng dạy sau này.
- Hình thành thái độ tích cực, nghiêm túc trong giờ học sinh lý TDTT
- Động cơ học tập tốt và tích cực áp dụng các nguyên tắc, phương tiện, phong cách,
kỹ năng vào đổi mới quá trình dạy học, phương pháp dạy học.


4.2Mục tiêu khác
- Nắm vững hơn về con người, từ những biến đổi sinh lý sẽ ảnh hưởng đến những
biến đổi tâm lý và ngược lại. Từ đó có thể đưa ra những biện pháp tích cực để tác
động đến cơ thể con người.
5. Mục tiêu chi tiết môn học
Mục tiêu
Bậc 1

Bậc 2

Nội dung
I.A.1. Nêu được khái niệm, cơ chế I.B.1. Phân biệt được kỹ năng vận
hình thành kỹ năng vận động.

động và phản xạ có điều kiện

1. Chương 1: Cơ sở I.A.2. Phát biểu được những đặc I.B.2. Phân biệt được đường liên
sinh lý của quá trình trưng cơ bản của kỹ năng vận động. hệ thần kinh tạm thời của KNVĐ

hình thành kỹ năng

với phản xạ có ĐK

vận động
II.A.1. Nêu được khái niệm, các II.B.1. Nhận diện được các đặc
2.

Chương 2: Đặc yếu tố ảnh hưởng và cơ sở sinh lý điểm của từng tố chất vận động

điểm sinh lý của các tố của các tố chất vận động
chất vận động
III.A.1. Nêu được cơ sở của cách III.B.1. Nắm được cơ sở phân
3. Chương 3:
Phân loại và đặc điểm
sinh lý chung của các
bài tập thể thao

phân loại bài tập thể thao

loại bài tập thể thao

III. A.2. Phân loại được các bài tập III. B.2. Nắm được đặc điểm sinh
có chu kỳ

lý của từng bài tập thể thao có

III.A.3. Phân loại được các bài tập chu kỳ.
khơng có chu kỳ và bài tập tĩnh lực. III.B.3. Nắm được đặc điểm sinh
lý các bài tập khơng có chu kỳ và

bài tập tĩnh lực


4. Chương 4:
Đặc điểm các trạng
thái của cơ thể trong

IV.A.1. Nêu được các trạng thái IV.B.1. Nhận diện được sự biến
trước tập luyện, trong tập luyện, đổi của từng trạng thái trong hoạt
sau khi tập luyện TDTT

động TDTT
IV.B.2. Nắm vững đặc điểm sinh

tập luyện TDTT

lý của từng trạng thái của cơ thể
trong hoạt động TDTT
V.A.1. Nêu được khái niệm của V.B.1. Nắm vững và nhận diện

5. Chương 5: Cơ sở
sinh lý của trình độ tập
luyện

Trình độ tập luyện, trạng thái sung được những người có trình độ
sức thể thao, trạng thái tập luyện V.B.2. Phân biệt được người có
quá sức.

trạng thái sung sức thể thao và


V.A.2. Nêu được các đặc điểm của người có trạng thái sẵn sàng
trình độ và các trạng thái sung sức,
tập luyện quá sức.

6. Bảng tổng hợp mục tiêu môn học:

Nội dung
Chương 1: Cơ sở sinh lý của quá trình
hình thành kỹ năng vận động
Chương 2: Đặc điểm sinh lý của các tố
chất vận động
Chương 3: Phân loại và đặc điểm sinh
lý chung của các bài tập thể thao

Mục tiêu
Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Các MT
khác

2

2

2


1

1

1

3

3

1

0


Chương 4: Đặc điểm các trạng thái
của cơ thể trong tập luyện TDTT
Chương 5: Cơ sở sinh lý của trình độ
tập luyện
Tổng

1

2

2

2

2


1

13

10

11

0


7. Tóm tắt nội dung mơn học
Sinh lý thể thao thuộc chuyên ngành TDTT (giáo dục thể chất) môn học này
trang bị cho sinh viên một số nôi dung cơ bản như: Nắm vững cơ sở lý luận, cơ chế
hoạt động của các hệ cơ quan của con người trong lĩnh vực hoạt động TDTT:
Cơ sở sinh lý của kỹ năng vận động
Đặc điểm sinh lý của các bài tập thể thao
Đặc điểm sinh lý của các tố chất vận động
Đặc điểm sinh lý của các trạng thái xuất hiện trong hoạt động TDTT
Cơ sở sinh lý của trình độ tập luyện
Mơn học sẽ được thực hiện dưới hình thức các giờ lý thuyết là chủ yếu, bên
cạnh đó cịn có các giờ thảo luận nhóm nhằm mang lại cách tư duy mới cho người
học.
8. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1. Cơ sở sinh lý của quá trình hình thành kỹ năng vận động
1.1. Khái niệm, cơ chế hình thành kỹ năng vận động
1.1.1. Khái niệm kỹ năng vận động
1.1.2.Cơ chế hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời trong việc hình thành
kỹ năng vận động

1.2. Động hình, ngoại suy, các giai đoạn hình thành KNVĐ
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của động hình và ngoại suy
1.2.2. Đặc điểm của các giai đoạn hình thành KNVĐ
1.3. Thành phần của kỹ năng vận động
1.3.1. Thành phần vận động( Thành phần hướng tâm, trung ương, ly tâm)
1.3.2. Thành phần thực vật
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành KNVĐ


Chương 2. Đặc điểm sinh lý của các tố chất vận động
2.1. Khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng đến tố chất vận động
2.1.1.Khái niệm tố chất vận động
2.1.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến tố chất vận động
2.2. Đặc điểm sinh lý tố chất sức mạnh
2.2.1.Khái niệm, phân loại, các yếu tố ảnh hưởng đến tố chất sức mạnh
2.2.2. Cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh
2.3. Đặc điểm sinh lý tố chất sức nhanh
2.3.1. Khái niệm, phân loại, các yếu tố ảnh hưởng đến tố chất sức nhanh
2.3.2. Cơ sở sinh lý của tố chất sức nhanh
2.4. Đặc điểm sinh lý tố chất sức bền
2.4.1. Khái niệm, phân loại, các yếu tố ảnh hưởng đến tố chất sức bền
2.4.2. Cơ sở sinh lý của tố chất sức bền
Chương 3: Phân loại và đặc điểm sinh lý chung của các bài tập thể thao
3.1. Phân loại các bài tập thể thao
3.1.1 Khái niệm, cơ sở phân loại bài tập thể thao
3.1.2. Cách phân loại bài tập thể thao
3.2. Đặc điểm sinh lý của bài tập có chu kỳ
3.2.1. Bài tập công suất tối đa
3.2.2. Bài tập công suất dưới tối đa
3.2.3. Bài tập công suất lớn

3.2.4. Bài tập công suất trung bình
3.3. Đặc điểm sinh lý của bài tập khơng có chu kỳ
3.4. Đặc điểm sinh lý của bài tập tĩnh lực
Chương 4: Đặc điểm sinh lý các trạng thái của cơ thể trong tập luyện TDTT
4.1. Trạng thái trước vận động


4.1.1. Khái niệm, phân loại trạng thái trước vận động
4.1.2. Đặc điểm và cách khắc phục các trạng thái không tốt trong hoạt động
TDTT
4.2. Trạng thái bắt đầu vận động
4.3. Trạng thái cực điểm, hô hấp lần 2
4.3.1. Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện và cách khắc phục trạng thái cực
điểm
4.3.2. Khái niệm, đặc điểm của trạng thái hô hấp lần 2
4.4. Trạng thái mệt mỏi
4.5. Trạng thái hồi phục

Chương 5: Cơ sở sinh lý của trình độ tập luyện
5.1. Khái niệm trình độ tập luyện
5.2. Trạng thái sung sức thể thao
5.3. Trạng thái tập luyện quá sức
9. Tài liệu :
9.1.Giáo trình chính:
-Sinh lý học TDTT – Bộ mơn Y sinh Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội –
NXBTDTT -2007
9.2.Sách tham khảo:
- Giải phẫu học TDTT
- Sinh lý học
- Sinh lý học vận động



10. Hình thức tổ chức dạy học
10.1 Lịch trình chung (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
T

Hình thức tổ chức dạy học

U

Nội dung

Â
N
1
2
3
4
5
6

Chương 1: Cơ sở sinh lý của quá trình
hình thành kỹ năng vận động
Chương 2: Đặc điểm sinh lý của các tố
chất vận động
Chương 3: Phân loại và đặc điểm sinh lý
chung của các bài tập thể thao
Kiểm tra giữa học phần
Chương 4: Đặc điểm sinh lý các trạng thái
của cơ thể trong tập luyện TDTT

Chương 5: Cơ sở sinh lý của trình độ tập
luyện

Tự nghiên

Tư vấn của

thuyết

cứu

GV

KTĐG

Ơn tập

8

Đánh giá cuối môn học

4

4

4

6

6


2

2

8

8

3

3

………………

THỜI
GIAN,
ĐỊA
ĐIỂM

Tổng

4

Theo nội dung cốt lõi của mơn học:

7

PHƯƠNG PHÁP VÀ
HÌNH THỨC TỔ

CHỨC DẠY HỌC



Thi tự luận
NỘI DUNG CHÍNH

1
2

YÊU CẦU SINH
VIÊN CHUẨN
BỊ

GHI
CHÚ


1. Giới thiệu môn học
2. Giải đáp quy định về cách thức học tập môn
Lý thuyết
Tự học, tự nghiên
cứu
KT – ĐG
Tư vấn

Thứ……
Ngày……
tiết……


học
Chương 1: Cơ sở sinh lý của quá trình hình thành kỹ
năng vận động
Bài 1: Khái niệm, cơ chế sinh lý hình thành KNVĐ,

P…
- Giảng
đường,

Động hình và ngoại suy trong KNVĐ.
Bài 2: Các giai đoạn hình thành và thành phần của
KNVĐ

Chuẩn bị các tài
liệu giáo trình và
tài

liệu

khảo.

tham
(xem

mục…..)

GV:

Đọc Giáo trình TG:
chương 1, GT số

… danh mục…

Bài 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành
KNVĐ

10.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung, từng tuần
Tuần 1,2:

Tuần 3, 4:
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH
THỨC TỔ CHỨC DẠY
HỌC

THỜI
GIAN,
ĐỊA
ĐIỂM

NỘI DUNG CHÍNH

U CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

GHI CHÚ


Thứ……
Ngày…
Lý thuyết


….

Tự học, tự nghiên cứu

……

KT – ĐG

tiết……

Tư vấn

P…
- Giảng
đường,

Chương 2: Đặc điểm sinh lý của các tố
chất vận động
Bài 1: Khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng
Đọc tài liệu:
đến tố chất vận động
Bài 2: Đặc điểm sinh lý của tố chất sức
nhanh
Bài 3: Đặc điểm sinh lý của tố chất sức
mạnh
Bài 4: Đặc điểm sinh lý của tố chất sức
bền

Tuần 5, 6, 7 :

PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH
THỨC TỔ CHỨC DẠY
HỌC

THỜI
GIAN,
ĐỊA
ĐIỂM

NỘI DUNG CHÍNH

YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

GHI CHÚ


Thứ……
Ngày…
Lý thuyết

….

Tự học, tự nghiên cứu

……..tiết

KT – ĐG


……

Tư vấn

P…
- Giảng
đường,

Tuần 8 :
Kiểm tra giữa học phần
Nội dung yêu cầu :

Chương 3: Phân loại và đặc điểm sinh lý
chung của các bài tập thể thao
Bài 1: Phân loại các bài tập thể thao
Bài 2: Đặc điểm sinh lý của cơ thể khi Đọc tài liệu:
thực hiện các bài tập có chu kỳ
Bài 3: Đặc điểm sinh lý của cơ thể khi
thực hiện các bài tập khơng có chu kỳ
Bài 4: Đặc điểm sinh lý của cơ thể khi
thực hiện các bài tập tĩnh lực


PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY HỌC

THỜI
GIAN, ĐỊA
ĐIỂM


NỘI DUNG CHÍNH

.....2
Giảngđường,


GHI CHÚ

- Chuẩn bị trước

tiết( 90p).....
Đề mở

U CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

Tồn bộ kiến thức đã học tại nhà

GV:

tại chương 1,2,3.

TG:

Tuần 9, 10, 11, 12:
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH
THỨC TỔ CHỨC DẠY
HỌC


THỜI
GIAN,
ĐỊA
ĐIỂM

NỘI DUNG CHÍNH

YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

GHI CHÚ


Thứ……
Ngày…
Lý thuyết

….

Tự học, tự nghiên cứu

……

KT – ĐG

tiết……

Tư vấn


P…

Chương 4: Đặc điểm sinh lý các trạng thái
của cơ thể trong tập luyện TDTT
Bài 1: Trạng thái trước vận động
Đọc tài liệu:
Bài 2: Trạng thái bắt đầu vận động
Bài 3: Trạng thái cực điểm, hô hấp lần 2
Bài 4: Trạng thái mệt mỏi
Bài 5: Trạng thái hồi phục

GV:
TG:

- Giảng
đường,

Tuần 13
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH
THỨC TỔ CHỨC DẠY
HỌC

THỜI
GIAN,
ĐỊA
ĐIỂM

NỘI DUNG CHÍNH

U CẦU

SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

GHI CHÚ


Thứ……
Lý thuyết
Tự học, tự nghiên cứu
KT – ĐG
Tư vấn

Ngày…..
………
tiết……
P…

Chương 5: Cở sở sinh lý của trình độ tập
luyện
Bài 1: Khái niệm và đặc điểm của trình độ
tập luyện
Bài 2: Đặc điểm của trạng thái sung sức
Đọc tài liệu:
thể thao
Bài 3: Đặc điểm của trạng thái tập luyện
quá sức

GV:
TG:


- Giảng
đường,

Tuần 14
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH
THỨC TỔ CHỨC DẠY
HỌC

THỜI
GIAN,
ĐỊA
ĐIỂM

NỘI DUNG CHÍNH

U CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

GHI CHÚ


…1tiết….
Nêu bộ đề ôn tập của môn P…
học, gợi ý câu trả lời, sửa đề Giảng
cương

Bộ câu hỏi ôn tập của mơn học.

Đọc tài liệu:


GV:
TG:

đường,

Tuần 15
\\\\\\\

THỜI GIAN,
ĐỊA ĐIỂM

NỘI DUNG CHÍNH

U CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

GHI CHÚ


Thứ…………
Ngày………..
Tự luận theo bộ đề

Thi tự luận

Chuẩn bị

trước tại nhà,


tiết………….

không

được

P…

mang tài liệu

- Giảng đường,

vào phịng thi

GV:
TG:

11. Chính sách đối với mụn hc.
-

Không đợc đến lớp muộn quá 10 phút.

-

Không dùng di động, hút thuốc, ăn quà, nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học.

-

Đi học ầy đủ đúng giờ, vắng khơng q 15% số giờ học trên lớp


-

NÕu qu¸ 3 giờ ( 06 tit), SV sẽ không đợc phép dự thi cuối kỳ .

-

SV phải thực hiện các bài tập một cách nghiêm túc, không đợc sao chép (dới mäi h×nh thøc).

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập mơn học
- Mục đích và trọng số kiểm tra

TUẦN

HÌNH THỨC KIỂM
TRA ĐÁNH GIÁ

TÍNH CHẤT CỦA NỘI DUNG KIỂM
TRA

MỤC ĐÍCH/TIÊU
CHÍ KIỂM TRA

TRỌNG
SỐ
%


Tuần 1-14


Thường xuyên, ghi chép
bài

Kiểm tra chuyên cần, trang phục, ý thức học
tập...


- Theo quy chế 25 của
Bộ GD&ĐT

20%

Hệ thống kiến thức

20%

Hệ thống lại tồn bộ
nội dung kiến thức

60%

Hình thức (2 điểm):

- Bố cục hợp lý, diễn đạt chính xác, hợp lệ, trích
dẫn hợp lý.
Tuần 8

Kiểm tra đánh giá giữa
kỳ


- Ngơn ngữ trong sáng, khoa học, trình bày đẹp,
đúng quy cách.


Nội dung: 8 điểm

Trả lời đúng, đầy đủ nội dung câu hỏi
 Hình thức (2 điểm):
- Bố cục hợp lý, diễn đạt chính xác, hợp lệ, trích
dẫn hợp lý.
Tuần 15

Thi kết thúc mơn

- Ngơn ngữ trong sáng, khoa học, trình bày đẹp,
đúng quy cách.


Nội dung: 8 điểm

Trả lời đúng, đầy đủ nội dung câu hỏi theo đáp
án

13. Tiến trình cập nhật, bổ sung đề cương chi tiết
Phụ lục: Mẫu làm việc nhóm:
Báo cáo kết quả làm việc nhóm
Tên vấn đề nghiên cứu:


Thời gian:

Danh sách nhóm và các nhiệm vụ phân cơng:
STT

Họ và tên

Nhiệm vụ

1
2
3
4

......
......

.......
.......

Tự đánh giá

Ghi chú
Nhóm trưởng

Q trình làm việc nhóm (có biên bản kèm theo)
Tổng hợp kết quả làm việc nhóm
Kiến nghị, đề xuất (nếu có)

Nhận xét của giảng viên
...................................................


Ngày.....tháng.....năm 2018
TRƯỜNG PHÊ DUYỆT

Nhóm trưởng (ký tên)

P. ĐÀO TẠO

Ngày.....tháng.....năm
2018
KHOA PHÊ DUYỆT

TS. Nguyễn Duy Quyết
T.S Nguyễn Thu Nga

TRƯỞNG BỘ MÔN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×