Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

BÀI TẬP LỚN BÀI TẬP ỨNG DỤNG KINH TẾ HỌC đề tài bài tập ứng dụng kinh tế học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.37 KB, 19 trang )

TRƯỞNG KHOANGÂN
TỔHÀNG
TRƯỞNGĐỀ
BỘ MÔN

THICHỦ NHIỆM
ĐỀ TÀI

THÔNG TIN HỌC PHẦN
Tên học phần
: ghi rõ thông tin
Mã số học phần
: ghi rõ thông tin
Số tín chỉ (ĐVHT)HIỆU TRƯỞNG
: ghi rõ thơng tin
ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Khóa áp dụng
: ghi rõ thơng tin áp dụng từ khóa
DUYỆT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
KINH TẾ KỸ THUẬT
nào
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HÌNH THỨC THI:
LÝ THUYẾT – TỰ LUẬN
Thời gian
: ghi rõ thời gian thi
Tài liệu
: ghi rõ được hay không được sử


dụng tài liệu
SỐ LƯỢNG CÂU HỎI
Số câu hỏi/đề thi

: ghi rõ số lượng câu hỏi/đề thi

THÔNG TIN NGƯỜI BIÊN SOẠN
Họ tên
:
Đơn vị
….

BÀI TẬP LỚN:

BÀI TẬP ỨNG DỤNG KINH TẾ HỌC

GVHD

: THS. NGUYỄN TẤN ĐẠT

HSSV

: LÝ TRIỆU AN

LỚP

: 21CDMK01

MSHSSV:2030180025


MÔN HỌC : KINH TẾ HỌC

Tp. HCM – tháng 12 năm 2021


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI
Tên mơn học: Kinh tế

Mã mơn học: MH3104624

Tên đề tài: Bài tập ứng dụng Kinh tế học
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Tấn Đạt
Họ tên HSSV: LÝ TRIỆU AN
TT

MS HSSV: 2130180025
Thang

Nội dung

điểm

Phần 1: Kinh tế học vi mơ (6 điểm)
1

Câu 1: Trên thị trường có dữ liệu về lượng

1,0


cầu và lượng cung ở các mức giá khác nhau

điểm

của sản phẩm X như sau:

a)

P (USD/sp)

15

20

25

30

QD (sp)

150

110

70

30

QS (sp)


235

280

325

370

Tính độ co giãn của cầu theo giá tại điểm
cân bằng. Trong trường hợp này, những nhà
sản xuất muốn tăng doanh thu của sản phẩm
X thì nên quyết định tăng giá hay giảm giá
sản phẩm X ? (1 điểm)

b)

Nếu chính phủ đánh thuế trên một sản phẩm

1,0

X là t = 2. Tính số thuế mà người tiêu dùng

điểm

và doanh nghiệp phải chịu trên mỗi đơn vị
sản phẩm ? (1 điểm)
c)

Hãy tính thặng dư tiêu dùng (CS) cho

trường hợp khi chính phủ chưa đánh thuế và
trường hợp khi chính phủ đánh thuế t = 2 ?
Khi có thuế, thặng dư tiêu dùng đã thay đổi

1,0
điểm

Hướng dẫn chấm


(tăng hay giảm) bao nhiêu? Vẽ đồ thị cung
cầu để minh họa cho sự thay đổi đó của CS?
(1 điểm)
Câu 2: Một người tiêu dùng sử dụng thu

0,5

nhập hàng tháng là 4.200.000 đồng để mua

điểm

hai hàng hóa X, Y với giá của X là P x =
100.000 đồng/sản phẩm, giá của Y là Py =
400.000 đồng/sản phẩm. Sở thích của người
này đối với hàng hóa X và Y được thể hiện
bởi hàm tổng lợi ích được cho là: TU = (X –
2

2)Y


a) Phối hợp nào giữa X và Y để đảm bảo tối đa
hóa lợi ích. Tính tổng lợi ích tối đa mà
người này đạt được ? (0,5 điểm)
b) Tính tỷ lệ thay thế biên của X cho Y
(MRSXY) tại điểm tiêu dùng tối ưu ? (0,5

0,5
điểm

điểm)
Câu 3: Một xí nghiệp có hàm sản xuất
Q = K1/2 L. Giá thị trường của 2 yếu tố sản

1,0
điểm

xuất K và L lần lượt là: PK = 20.000 đvt và
3

PL = 10.000 đvt. Xác định phối hợp tối ưu
giữa hai yếu tố sản xuất khi tổng chi phí sản
xuất bằng 600.000 đvt và sản lượng đạt
được ? (1,0 điểm)

4

Câu 4: Doanh nghiệp Y sản xuất trên thị

1,0


trường cạnh tranh hồn tồn có hàm tổng

điểm

chi phí được cho như sau: TC = Q2 + 40Q +
14400. Tìm AC tại đó doanh nghiệp đạt
mức sản lượng tối ưu ? (1,0 điểm)

Phần 2: Kinh tế học vĩ mô (3 điểm)


Câu 5: Trong một nền kinh tế mở có các
hàm sau đây: (Đvt: tỷ USD)

1,0
điểm

C = 80 + 0,75Yd; I = 700; G = 3.500; T
= 0,4Y; X = 2.500; M = 0,2Y
a) Hãy nhận xét về cán cân thương mại và cán
cân ngân sách tại mức sản lượng cân bằng ?
(1,0 điểm)
5

b) Được biết sản lượng tiềm năng của nền kinh
tế YP = 8.500 tỷ USD, số nhân tổng cầu k =

1,0
điểm


1,33. Để đạt được mức sản lượng tiềm năng
chính phủ sử dụng chính sách tài khóa như
thế nào trong các trường hợp:
Chỉ sử dụng công cụ chi tiêu (G)
Chỉ sử dụng công cụ thuế (T)
(1,0 điểm)
Câu 6: Hãy phân tích tác động của tình
trạng thất nghiệp đến người lao động và nền
6

1,0
điểm

kinh tế ? Trình bày các biện pháp có thể làm
giảm tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế ? (1,0
điểm)

Hình thức trình bày
Tổng điểm

1,0
điểm
10
điểm


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Điểm bài tập lớn: ……… / 10
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(ký và ghi rõ họ tên)

Ths Nguyễn Tấn Đạt


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

-7-

LỜI MỞ ĐẦU

-8-


Vai trị của mơn kinh tế học:..................................................................................- 8 1.

Kinh tế học vi mô:

-8-

2.

Kinh tế học vĩ mô:

-8-

KẾT CẤU BÀI TẬP LỚN

-9-

PHẦN 1: KINH TẾ HỌC VI MÔ

- 10 -

PHẦN 2: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

- 15 -

Người lao động.......................................................................................................- 16 Nền kinh tế.............................................................................................................- 17 -

1


LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GVHD Ths Nguyễn Tấn Đạt đã tạo điều kiện
thuận lợi cho chúng em học tập và hoàn thành bài tập lớn này. Đặc biệt, em xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Tấn Đạt đã dày công truyền đạt kiến thức và
hướng dẫn em trong quá trình làm bài.
Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn thành
bài tiểu luận. Nhưng do kiến thức hạn chế và khơng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn
nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong q trình nghiên cứu và trình bày. Rất kính
mong sự góp ý của q thầy cơ để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. 
Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy đã giúp có
được vốn kiến thức để thực bài tập lớn này.
Xin trân trọng cảm ơn!

2


LỜI MỞ ĐẦU
Vai trị của mơn kinh tế học:
1. Kinh tế học vi mô:
Kinh tế học vi mô nghiên cứu các quyết định của các cá nhân và doanh nghiệp và các
tương tác giữa các quyết định này trên thị trường. Kinh tế học vi mô giải quyết các
đơn vị cụ thể của nền kinh tế và xem xét một cách chi tiết cách thức vận hành của các
đơn vị kinh tế hay các phân đoạn của nền kinh tế.
2. Kinh tế học vĩ mô:
Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành
của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền
kinh tế nói chung. Kinh tế học vĩ mơ và kinh tế học vi mô là hai lĩnh vực chung nhất
của kinh tế học. Trong khi kinh tế học vi mô chủ yếu nghiên cứu về hành vi của các cá
thể đơn lẻ, như công ty và cá nhân người tiêu dùng, kinh tế học vĩ mô lại nghiên cứu
các chỉ tiêu cộng hưởng như GDP, tỉ lệ thất nghiệp, và các chỉ số giá cả để hiểu cách
hoạt động của cả nền kinh tế.

Kinh tế học vĩ mô là một lĩnh vực tổng quát nhưng có hai khu vực nghiên cứu điển
hình:
Nghiên cứu nguyên nhân và hậu quả của biến động ngắn đối với thu nhập quốc gia
(còn gọi là chu kỳ kinh tế).
Nghiên cứu những yếu tố quyết định cho tăng trưởng kinh tế bền vững.
Kinh tế học vĩ mô bắt nguồn từ các học thuyết kinh tế chính trị. Nó kế thừa hệ thống
tri thức của mơn kinh tế chính trị. Kinh tế học vĩ mơ hình thành từ những nỗ lực tách
các quan điểm chính trị ra khỏi các vấn đề kinh tế. Các nhà nghiên cứu kinh tế học vĩ
mơ phát triển các mơ hình để giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố như thu nhập quốc
gia, sản lượng, tiêu dùng, thất nghiệp, lạm phát, tiết kiệm, đầu tư, bn bán đa quốc
gia và tài chính đa quốc gia. Các mơ hình này và các dự báo do chúng đưa ra được cả
chính phủ lẫn các tập đồn lớn sử dụng để giúp họ phát triển và đánh giá các chính
sách kinh tế và các chiến lược quản trị.

3


KẾT CẤU BÀI TẬP LỚN
Mục lục
Lời cảm ơn
Lời mở đầu
Vai trị của mơn kinh tế học
Phần 1: Kinh tế học vi mô: (6 điểm)
Phần 2: Kinh tế học vĩ mô: (3 điểm)

4


PHẦN 1: KINH TẾ HỌC VI MƠ
Câu 1:

a.

Phương trình hàm cầu:

Q D=aP+b↔ 150=a .15+b
110=a.20+ b

{

↔ a=−8
b=270

{

Vậy phương trình hàm cầu:Q D=−¿8P+270
Phương trình hàm cung:
QS =c.P+d
↔ 235=c .15+ d
280=c .20+ d

{
↔ { c=9
d =100

Vậy phương trình hàm cung:QS =9 P+100
Giá tại thời điểm cân bằng: Q D=QS
↔-8P+270=9P+100
↔-8P−¿9P=100−¿270
↔−¿ 17P=−¿170
→ P E =10 USD/sp


Tại P E=10 USD/sp→ QE =Q D=Q S =−¿8.10+270=190
Vậy giá cân bằng P E=10 USD/sp và sản lượng cân bằng Q E=190sp
Khi P E=10 USD/sp thì Q D=(−¿8.10)+270=190 sp
Vậy độ co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng:
E D=a.

P
10
−¿8.
=
= −¿0,42
QD
190

Nhận xét:

|E D|=|−0,42| = 0,42 < 1→ cầu co giãn ít
Vì cầu co giãn ít nên giá và doanh thu đồng biến với nhau do đó muốn tăng doanh thu
phải tăng giá
b.

Phương trình hàm cung khi có thuế

Q S =9 P+100
5


↔−¿ 9P= −Q S +100
↔P=


QS
−¿11,11
9

Phương trình hàm cung khi có thuế
↔ P,S = PS +t
Q,S
↔P =
−11,11 +2
9
,
S

(

↔ P,S =


)

Q ,S
−¿ 9,11
9

−Q ,S
=−P,S −¿ 9,11
9

→ Q,S =9 P,S +82


Vậy phương trình hàm cung khi có thuế
Q ,S =9 P,S +82

Điều kiện cân bằng thị trường: Q D=Q,S
−¿8P+270=9P +82
−¿8P−9 P=82−270
−17 P=−188
P,E=11,06 USD/sp

Tại P,E=11,06 USD /sp thì Q,E=Q D=Q S =−8.11,06 +270=181,52 sp
Vậy giá cân bằng khi có thuế P,E=11,06 USD/sp và sản lượng cân bằng khi có thuế Q,E
=181,52 sp
Thuế người tiêu dùng chịu:
T TD= P,E−P E=11,06−10 ≈ 1 USD

Thuế doanh nghiệp phải chịu:
T SX = t −T TD=2 – 1,06 ≈ 1 USD

Câu 2:
I=4200000 đồng
P X =100000 đồng/sản phẩm
PY =400000 đồng/sản phẩm

TU=(X – 2)Y

6


GIẢI

a.

Hàm hữu dụng biên của X và Y:

TU=(X – 2 )Y
MU X =( TU )' =( X – 2 )' Y +(X – 2 ¿ Y '
MU X =¿ Y

MU Y =( TU )' =( X – 2 )' Y +(X – 2 ¿ Y '
MU Y =X – 2
Phương trình đường ngân sách:
X. P X + Y. PY = I
100000X + 400000Y =4.200.000
Khi người tiêu dùng dùng toàn bộ thu nhập để mua hang hóa X ta có:
I

X= P =
X

4200000
=42 sản phẩm
100000

Khi người tiêu dùng dung toàn bộ thu nhập để mua hang hóa Y ta có:
I

Y= P =
Y

4200000

=10,5 sản phẩm
400000

Phương án tiêu dung tối ưu theo hệ phương trình sau :

{

MU X MU Y
=
PX
PY
X . P X +Y . PY =I

{

Y
X –2
=
100000 400000
X .100000+Y .400000=4200000

(X – 2).100000=400000 Y
{X .100000+Y
.400000=4200000
X – 400000 Y =200.000
{X100000
.100000+Y .400000=4.200 .000
↔ {X =22 sản phẩm
Y =5 sản phẩm


Vậy người tiêu dùng đạt phương án tiêu dung tối ưu khi mua hàng hóa X=22 sản phẩm
và Y=5 sản phẩm
b.

TU MAX=( X – 2) Y =(22 – 2) .5=100

Ta có MU X và MU Y là hàm liên tục

7


{

MU X =Y
MU Y =X −2



sản phẩm (1)
{X=22
Y =5 sản phẩm

Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y là :
MRS XY =

−Y
(2)
X −2

Từ (1) và (2) → MRS XY =


−5
=−0,25
22−2

Vậy tỉ lệ thay thế biên tại điểm tiêu dùng tối ưu là MRS XY =−0,25
Câu 3:
TC=600000 đvt
P K =20000 đvt
P L=10000 đvt

GIẢI
Q= K 1 /2L
'

MP L =( Q )'L=( K 1 /2 L )L =K 1 /2
1

'

MP K =( Q )'K =( K 1 /2 L )K =

2. K

1
2

L

Phương trình đường đẳng phí:

TC=K. P K +L. P L
↔ 600000=20000K+10000L

Phương án sản xuất tối ưu:
MP L MP K
=
PL
PK
20000 K + 10000 L=600000

{

{

1
1 /2

1
2

L

K
2. K
=
10000 20000
20000 K +10000 L=600000

{


20000. K 1 /2=10000.

1
1
2

L

2. K
20000 K +10000 L=600000

K =10000 L
{2000040000
K + 10000 L=600000
8


40000 K −10000 L=0
{20000
K + 10000 L=600000
→ {K =10
L=40
1
2

MP L =K =3,16
MP K =

1
2. K


MRTS LK =

L =6,32

1
2

−MP L −3,16 −1
=
=
MP K
6,32
2

Sản lượng doanh nghiệp đạt được tại điểm sản xuất tối ưu:
1

1

Q= K 2 L=10 2 .40=126,5
Câu 4:
TC=Q2 +40 Q+14400
TFC=14400
TVC= Q2 +40 Q
GIẢI
Chi phí cố định trung bình:
AFC=

TFC 14400

=
Q
Q

Chi phí biến đổi trung bình:
TVC Q 2 + 40Q
=
AVC=
Q
Q

Chi phí trung bình:
Q 2+ 40 Q 14400
AC=AVC+AFC=
+
Q
Q

Chi phí biên:
'

MC=( TC )'Q =( Q2 + 40Q+14400 ) Q=2 Q+40
Doanh nghiệp đạt sản lượng tối đa khi: AC=MC
Q 2 +40 Q + 14400 =2Q+ 40

Q
Q
→ Q=120

Vậy sản lượng tối ưu doanh nghiệp đạt được là Q=120

Chi phí trung bình là:
9


Q 2+ 40 Q 14400 =280
AC=
+
Q
Q

10


PHẦN 2: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Câu 5:
a.

C=80+0,75Y d

I=700
G=3500
T=0,4Y
X=2500
M=0,2Y
GIẢI
a.

Nền kinh tế mở: AS=Y; AD=C+I+G+X−M

C=80+0,75Y d =80+0,75 (Y −T )=¿80+0,75(Y−0,4 Y ¿

↔ C =80+0,45Y

Điều kiện sản lượng cân bằng: AD=Y
C+I+G+X−M =Y
80+0,45Y+700+3500+2500−0,2 Y =Y
↔ 6780+0,25Y=Y
→ Y =9040 tỷ USD

Nhận xét cán cân thương mại:
X−M =2500−0,2 Y =2500−( 0,2.9040 )=692
X−M >0 ↔ 692> 0
Vậy tại sản lượng Y=9040 thì thặng dư cán cân thương mại là 692
Nhận xét cán cân ngân sách:
T−G=0,4 Y −3500=116
T−G >0 ↔ 116>0
Vậy tại sản lượng cân bằng Y=9040 thì thặng dư cán cân ngân sách là 116 tỷ USD
b.

Ta có:

C m=0,7 5

Y=9040 tỷ USD
Y P=8500 tỷ USD

K=1,33
GIẢI
11



Dùng chính sách tài khóa để ổn định kinh tế
Y>Y P ↔ 9040>8500 → nền kinhtế lạm phát
Vậy chính phủ phải sử dụng chính sách tài khóa thu hẹp
Để đạt mức sản lượng tiềm năng cần điều chỉnh sản lượng:
∆ Y =Y P −Y =8500−9040=−540 tỷ USD

Chỉ sử dụng công cụ chi tiêu (G)
K G =K=∆ Y /∆ G0 → ∆ G0 =∆ Y / K=−540/¿1,33 ≈−406 tỷ USD

Vậy chính phủ phải giảm chi tiêu về hang hóa dịch vụ là −406tỷ USD
Chỉ sử dụng công cụ thuế (T)
∆ T 0=

∆Y
=∆ Y /−K . C m=−540 /(−1,33.0,75)≈ 541,4 tỷ USD
K

Vậy chính phủ phải tăng thuế một lượng là 541,4 tỷ USD
Câu 6:
Người lao động
Khơng có việc làm đồng nghĩa với hạn chế giao tiếp với những người lao động khác,
tiêu tốn thời gian vơ nghĩa, khơng có khả năng chi trả, mua sắm vật dụng thiết yếu
cũng như các hàng hóa tiêu dùng. Yếu tố sau là vô cùng trầm trọng cho người gánh
vác nghĩa vụ gia đình, nợ nần, chi trả chữa bệnh. Những nghiên cứu cụ thể chỉ ra rằng,
gia tăng thất nghiệp đi liền với gia tăng tỷ lệ tội phạm, tỷ lệ tự tử, và suy giảm chất
lượng sức khỏe[1].
Theo một số quan điểm, rằng người lao động nhiều khi phải chọn cơng việc thu
nhập thấp (trong khi tìm cơng việc phù hợp) bởi các lợi ích của bảo hiểm xã hội chỉ
cung cấp cho những ai có q trình làm việc trước đó. Về phía người sử dụng lao động
thì sử dụng tình trạng thất nghiệp để gây sức ép với những người làm cơng cho mình

(như khơng cải thiện mơi trường làm việc, áp đặt năng suất cao, trả lương thấp, hạn
chế cơ hội thăng tiến, v.v..).
Cái giá khác của thất nghiệp cịn là, khi thiếu các nguồn tài chính và phúc lợi xã hội,
cá nhân buộc phải làm những công việc khơng phù hợp với trình độ, năng lực. Như
vậy thất nghiệp gây ra tình trạng làm việc dưới khả năng. Với ý nghĩa này, thì trợ cấp
thất nghiệp là cần thiết.
12


Những thiệt thòi khi mất việc dẫn đến trầm uất, suy yếu ảnh hưởng của cơng
đồn, cơng nhân lao động vất vả hơn, chấp nhận thù lao ít ỏi hơn và sau cùng là chủ
nghĩa bảo hộ việc làm. Chủ nghĩa này đặt ra những rào cản với người muốn gia nhập
công việc, hạn chế di dân, và hạn chế cạnh tranh quốc tế. Cuối cùng, tình trạng thất
nghiệp sẽ khiến cán cân đàm phán điều kiện lao động nghiêng về giới chủ, tăng chi phí
khi rời cơng việc và giảm các lợi ích của việc tìm cơ hội thu nhập khác.
Người thất nghiệp dễ ở trong tình trạng mình là người thừa tuy nhiên sự tác động là
khác nhau giữa hai giới. Ở phụ nữ nếu khơng có việc làm ngồi thì việc nội trợ và
chăm sóc con cái vẫn có thể được chấp nhận là sự thay thế thỏa đáng, ngược lại ở
người đàn ông, đem thu nhập cho gia đình gắn chặt đến giá trị cá nhân, lòng tự trọng.
Nam giới khi mất việc làm thường tự ti, rất nhạy cảm và dễ cáu bẳn, họ có thể tìm
đến rượu, thuốc lá để qn đi buồn phiền, tình trạng này kéo dài ngồi khả năng gây
nghiện ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cịn có thể khởi tạo một vấn đề mới đó là bạo
hành gia đình. Họ cũng dễ bị rối loạn tâm lý như buồn phiền, mất ngủ, trầm cảm và
như đã nói ở trên đơi khi cịn dẫn đến hành vi tự sát.
Nền kinh tế

Đường cong Phillips dốc xuống phía phải
Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp, các nguồn
lực con người không được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm và dịch vụ.
Thất nghiệp cịn có nghĩa là sản xuất ít hơn. Giảm tính hiệu quả của sản xuất theo quy

mô.
Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm. Hàng hóa và dịch vụ khơng có người tiêu
dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt giảm. Hơn nữa, tình
trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi nhiều việc làm, do đó
13


mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn.
Tình trạng thất nghiệp gia tăng tương quan với áp lực giảm lạm phát. Điều này được
minh họa bằng đường cong Phillips trong kinh tế học.
Một tỷ lệ thất nghiệp vừa phải sẽ giúp cả người lao động và chủ sử dụng lao động.
Người lao động có thể tìm những cơ hội việc khác phù hợp với khả năng, mong muốn
và điều kiện cư trú. Về phía giới chủ, tình trạng thất nghiệp giúp họ tìm được người
lao động phù hợp, tăng sự trung thành của người lao động. Do đó, ở một chừng mực
nào đó, thất nghiệp đưa đến tăng năng suất lao động và tăng lợi nhuận.

14



×