Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Một số giải pháp quản lí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lượng trường đại học ở trường đại học hồng đức thanh hoá, giai đoạn 2007 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.39 KB, 88 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường đại học vinh

Lại Văn Chính

Một số giải pháp quản lý
nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lượng
trường đại học ở trường Đại học hồng Đức thanh hoá,
giai đoạn 2007 - 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 60. 14. 05
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. HÀ THẾ TRUYỀN

VINH - 2007


2

Lời cảm ơn
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa đào tạo
Sau đại học Tr-ờng Đại học Vinh; Ban giám hiệu, Phòng TCCB
Tr-ờng Đại học Hồng Đức đà tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả
trong suốt thời gian học tập, triển khai nghiên cứu đề tài và hoàn
thành luận văn.
Tác giả xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo
h-ớng dẫn PGS. TS. Hà Thế Truyền đà tận tình giúp đỡ tác giả
trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.


Cuối cùng, tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia
đình, đồng nghiệp và bè bạn đà động viên, giúp đỡ tác giả trong
quá trình học tập và triển khai thực hiện đề tài.
Vinh, tháng 12 năm 2007
Tác giả
Lại Văn Chính


3
Mục Lục

Trang
Mở đầu ............................................................................ ....................... ............................. 1
1

Lý do chọn đề tài............................................................................................................

1

2

Mục đích nghiên cứu................................................................................................... 3

3

Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu................................................................

3

4


Giả thuyết khoa học.....................................................................................................

3

5

Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................................

3

6

Giới hạn đề tài nghiên cứu.....................................................................................

4

7

Ph-ơng pháp nghiên cứu..........................................................................................

4

8

Cấu trúc của luận văn.................................................................................................. 5

Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của giải pháp quản lý
nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm định chất l-ợng tr-ờng đại học
1.1.


6

Cơ sở lý luận của giải pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu
kiểm định chất l-ợng tr-ờng đại học.................................................................

6

1.1.1. Các khái niệm cơ bản.................................................................................................... 6
1.1.2. Kiểm định chất l-ợng tr-ờng đại học .......................................................... 8
1.2.

Cơ sở pháp lý của giải pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu
kiểm định chất l-ợng tr-ờng đại học ............................................................. 20

1.3.

Kinh nghiệm của một số n-ớc trên thế giới và của Việt Nam về
kiểm định chất l-ợng tr-ờng đại học ..............................................................

21

1.3.1. Kinh nghiƯm cđa mét sè n-íc trªn thÕ giíi.................................................. 21
1.3.2 Kinh nghiệm của Việt Nam...................................................................................

29

Ch-ơng 2. Thực trạng của quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm
định chất l-ợng tr-ờng đại học ở Tr-ờng Đại học Hồng Đức


32

2.1

Một số đặc điểm nổi bật về Tr-ờng ĐH Hồng Đức .............................. 32

2.2.

Một số thành tựu về quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm định
chất l-ợng tr-ờng đại học ở Tr-ờng §H Hång §øc ............................. 34


4
2.3.

Một số tồn tại trong quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm định 54
chất l-ợng tr-ờng đại học ở Tr-ờng ĐH Hồng Đức ............................

2.4.

Một số vấn đề cấp thiết của một số giải pháp quản lý nhằm đáp
ứng yêu cầu kiểm định chất l-ợng tr-ờng đại học ở Tr-ờng ĐH
Hồng Đức ......................................................................... ............................. ...................... 57

Ch-ơng 3. Một số giải pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm
định chất l-ợng tr-ờng đại học ở Tr-ờng Đại học Hồng Đức
Thanh hoá giai đoạn 2007 2010

59


3.1

59

Nguyên tắc định h-ớng cho việc đề xuất các giải pháp ...............

3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống............................................ ............................................... .. 59
3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ của các giải pháp...................................................

60

3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn của các giải pháp..................................................

60

3.1.4. Đảm bảo tính khả thi của các giải pháp......................................................

60

3.2

Một số giải pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm định
chất l-ợng tr-ờng đại học ở Tr-ờng ĐH Hồng Đức Thanh
Hoá giai đoạn 2007-2010 ............................ ............................ ............................

61

3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý nhằm đáp ứng hoạt động tự đánh giá
trong KĐCL tr-ờng đại học ..................................................... ............................ 61
3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý nhằm đáp ứng hoạt động đánh giá

3.3.

ngoài trong KĐCL tr-ờng đại học ............................ ....................................

65

Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của giải pháp

72

Kết luận và Kiến nghị......................................................................................................... ......

78

1.

Kết luận.......................................... .................................................................................. ....

78

2.

Kiến nghị .......................................... ..................................................................................

79

Tài liệu tham khảo.......................................... ...................................... .....................................

82


Phụ lục .......................................... .......................................... ..............................................................

P1


5
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nhân loại đà b-ớc vào thế kỷ 21, thế kỷ đầu tiên của thiên niên kỷ thứ 3.
Trong bối cảnh chung của một kỷ nguyên mới, của thế giới và đất n-ớc, giáo dục
nói chung và giáo dục ĐH Việt Nam nói riêng cũng đang đứng tr-ớc những xu
thế của sự toàn cầu hoá, sự phát triển của công nghệ cao, đặc biệt là c«ng nghƯ
th«ng tin, kinh tÕ tri thøc, x· héi th«ng tin, xà hội học tập... đang đặt ra những
vận hội và thách thức mới cho nền giáo dục n-ớc ta.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà nãi râ “thÕ kû 21 sÏ tiÕp tơc
cã nhiỊu biÕn đổi. Khoa học và công nghệ sẽ có b-ớc tiến nhảy vọt. Kinh tế tri
thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển sản xuất. Toàn cầu
hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều n-ớc tham gia,
vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có cạnh tranh[14].
Mục tiêu chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội 10 năm 2001 - 2010, mà Đảng
ta xác định là Đ-a n-ớc ta khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 n-ớc ta
trở thành n-ớc công nghiệp theo h-ớng hiện đại. Nguồn lực con ng-ời, năng lực
khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh
đ-ợc tăng c-ờng, thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN đ-ợc hình thành
về cơ bản; vị thế của n-ớc ta trên tr-ờng quốc tế đ-ợc nâng cao [14].
Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo đ-ợc xác định rõ là tiếp tục nâng cao
CLGD toàn diện, đổi mới nội dung, ph-ơng pháp dạy và học , hƯ thèng tr-êng
líp vµ hƯ thèng QLGD”, thùc hiƯn chuẩn hoá, hiện đại hoá, xà hội hoá.[14].
Để đạt mục tiêu chiến l-ợc nêu trên, nền giáo dục Việt Nam nói chung, giáo

dục ĐH nói riêng phải tìm ra những giải pháp cơ bản nhằm v-ợt qua những thách
thức. Thách thøc nỉi bËt cđa gi¸o dơc n-íc ta tõ khi đổi mới đến nay đó là áp lực
học ĐH ngày càng mạnh mẽ, trong đó điều kiện đầu t- cho giáo dục, đội ngũ
giảng viên, CSVC kỹ thuật không tăng t-ơng ứng, chất l-ợng đào tạo không đ-ợc
đảm bảo, trong khi thị tr-ờng lao động không có khả năng thu nhận số l-ợng SV
tốt nghiệp ĐH ngày càng lớn và hệ quả tất yếu là hiệu quả đào tạo hạn chÕ.


6
Thách thức thứ hai của GDVN là xu thế toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới
đòi hỏi giáo dục phải hội nhập với nền giáo dục khu vực và thế giới, đặc biệt là
giáo dục ĐH. Giáo dục Việt Nam phải đổi mới để hội nhập, mà điểm then chốt là
phải phấn đấu v-ơn tới một chuẩn chung về ch-ơng trình đào tạo, mô hình quản
lý, và đặc biệt là chuẩn về chất l-ợng và các điều kiện ĐBCL.
Giáo dục ĐH n-ớc ta trong những năm qua đà và đang phát triển mạnh cả về
quy mô và loại hình đào tạo. Trong bối cảnh quy mô tăng, các nguồn lực hạn chế
thì vấn đề bảo đảm chất l-ợng, cải tiến không ngừng chất l-ợng đào tạo là mối
quan tâm hàng đầu không những của những nhà QLGD, CB giảng dạy và SV mà
là của toàn xà hội, nơi đang trông chờ nguồn lao động có chất l-ợng cao phục vụ
cho công cuộc CNH - HĐH đất n-ớc trong thế kỷ 21.
Hiện nay công tác KĐCL đà đạt nhiều thành tựu, góp phần quan trọng trong
việc đánh giá và tìm ra các giải pháp phát triển, nâng cao CLGD nói chung và
giáo dục ĐH nói riêng. Bộ GD đà ban hành quy định tạm thời về KĐCL tr-ờng
ĐH, QĐ 38/2004 QĐ- BGD&ĐT, ngày 02 tháng 12 năm 2004 của Bộ tr-ởng bộ
GD&ĐT và QĐ số 65/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 ban
hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá CLGD tr-ờng ĐH. Lần đầu tiên các
tr-ờng ĐH đà tiến hành TĐG theo các tiêu chuẩn, tiêu chí, qua đó các nhà tr-ờng
thấy rõ bức tranh thực trạng khách quan về chất l-ợng đào tạo, có thêm cách tiếp
cận mới để duy trì, cải tiến và nâng cao chất l-ợng đào tạo. Đồng thời phát hiện
những tồn tại về công tác QLGD đào tạo mà giáo dục ĐH cần có các giải pháp

khắc phục.
Tr-ờng ĐH Hồng Đức mới đ-ợc thành lập và phát triển (gần 10 năm) nên
còn gặp nhiều khó khăn bất cập, song với nỗ lực phấn đấu của toàn thể CB, công
nhân viên, lÃnh đạo, GV nhà tr-ờng, trong những năm qua cùng với sự đổi mới
của hệ thống Giáo dục ĐH c nc, trng ĐH Hồng Đức đà tng bc a dng
hoá phng thc, loi hình v ng nh ngh o to, nâng dần quy m« đà o tạo
hà ng năm và đ· hình th nh mt trng i hc đa cấp, a ng nh, đa hệ đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hoá xà hội của tỉnh Thanh Hoá và khu vực;
Nhà tr-ờng đà đạt đ-ợc thành tựu trong công tác quản lý KĐCL, b-ớc đầu đÃ


7
khẳng định chất l-ợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh và khu vực.
Trong những năm qua đà có nhiều công trình nghiên cứu về KĐCL giáo dục
tr-ờng ĐH nh- của PGS. TS. Trần Khánh Đức, PGS. TS. Lê Đức Ngọc, GS. TS.
Nguyễn Đức Chính, TS. Nguyễn An Ninh, TS. Phạm Xuân Thanh, PGS. TS. Ngô
DoÃn ĐÃi... Tuy nhiên ch-a có công trình nào tập trung nghiên cứu giải pháp
quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu KĐCL tr-ờng ĐH. Chính vì vậy chúng tôi mạnh
dạn lựa chọn đề tài: Một số giải pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu KĐCL
tr-ờng ĐH ở tr-ờng ĐH Hồng Đức tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2007 - 2010 .
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn của công tác kiểm định chất
l-ợng Tr-ờng ĐH, đề tài đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu
cầu KĐCL tr-ờng ĐH ở Tr-ờng ĐH Hồng Đức Thanh Hoá giai đoạn 2007
2010, tạo ra động lực để cải tiến và không ngừng nâng cao chất l-ợng giáo
dục đào tạo trong nhà tr-ờng đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục đại học đặt
ra trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý KĐCL của Tr-ờng ĐH Hồng Đức và của các đơn vị trực

thuộc nhà tr-ờng.
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu
Một số giải pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu KĐCL tr-ờng ĐH ở tr-ờng
ĐH Hồng Đức - Thanh Hoá, giai đoạn 2007 - 2010.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu áp dụng đồng bộ một số giải pháp quản lý đáp ứng đ-ợc yêu cầu KĐCL
ở Tr-ờng ĐH Hồng Đức - Thanh Hoá nh- công trình nghiên cứu đà đề xuất sẽ
góp phần nâng cao CLGD và đào tạo của nhà tr-ờng trong giai đoạn 2007 2010.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đ-ợc mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi xác định cần phải
h-ớng vào giải quyết ba nhiệm vụ chính sau đây:
5.1 Xác định các vấn đề lý luận liên quan ®Õn ®Ị tµi;


8
5.2 Đánh giá một số thành tựu, tồn tại về thực trạng của công tác quản lý
KĐCL tr-ờng ĐH và Tr-ờng ĐH Hồng Đức;
5.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý KĐCL của nhà tr-ờng nhằm đáp ứng
yêu cầu KĐCL tr-ờng ĐH ở Tr-ờng ĐH Hồng Đức Thanh Hoá.
6. Giới hạn của đề tài
Công tác KĐCL đối với n-ớc ta đang là một vấn đề còn mới, việc đánh giá
rất phức tạp, đề tài tìm hiểu thực tiễn và xây dựng hệ thống các giải pháp để đáp
ứng yêu cầu KĐCL tr-ờng ĐH Hồng Đức giai đoạn 2007-2010, và dựa trên Bộ
tiêu chuẩn theo QĐ 38 ngày 02 tháng 12 năm 2004 của Bộ GD&ĐT về việc ban
hành quy định tạm thời về KĐCL tr-ờng ĐH.
7. Các ph-ơng pháp nghiên cứu
7.1. Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu tài liệu, văn bản về công tác quản lý, QLGD và quản lý các
tr-ờng ĐH, CĐ; văn bản về KĐCL giáo dục, KĐCL tr-ờng ĐH... có liên quan
nhằm tìm hiểu, xác lập cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.

7.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Ph-ơng pháp điều tra
Xây dựng hệ thống câu hỏi để tìm hiểu, đánh giá thực trạng, thực tiễn công
tác quản lý kiểm định KĐCL.
7.2.2. Ph-ơng pháp quan sát
Tiến hành quan sát hoạt động quản lý của nhà tr-ờng và các đơn vị thực hiện
công tác KĐCL.
7.2.3. Ph-ơng pháp chuyên gia
Xin ý kiến đánh giá nhận xét của CB quản lý, các chuyên gia, các đơn vị của
nhà tr-ờng về các nội dung liên quan.
- Phỏng vấn, trao đổi với các đồng chí tr-ởng, phó các đơn vị, CBGV...và tiến
hành khảo sát các vấn đề có liên quan..
- Trao đổi với các chuyên gia, các nhà quản lý về các nội dung có liên quan.
7.2.4. Ph-ơng pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu
KĐCL tr-ờng ĐH.


9
- Tổng kết kinh nghiệm quản lý, đánh giá CLGD
- Phân tích và tổng hợp các tài liệu về quản lý, kiểm định chất l-ợng giáo dục
các tr-ờng.
Trên cơ sở phân tích kinh nghiệm quản lý của các tr-ờng ĐH, của ngành
giáo dục và các tr-ờng ĐH trên thế giới về công tác KĐCL, ĐBCL xác định hệ
thống các nguyên tắc quản lý trong KĐCL và tìm ra các nhóm giải pháp để giải
quyết các vấn đề đặt ra.
7.3. Ph-ơng pháp hỗ trợ
Ph-ơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học, tiến hành phân tích các
báo cáo TĐG của các đơn vị trong tr-ờng, xử lý thông tin, số liệu thu đ-ợc từ
ý kiến điều tra, khảo sát thực tế. áp dụng công thức để tính %, xếp thứ bậc
các ý kiến khảo sát, đánh giá. Sử dụng phần mềm Excel để thực hiện tính

toán.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài các phần: Danh mục chữ viết tắt; Danh mục các sơ đồ, biểu đồ và
bảng trong luận văn; Mục lục; Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, cấu trúc
luận văn gồm các nội dung chính sau đây:
Phần mở đầu
Phần nội dung bao gồm:
Chng 1: C s lý luận và cơ sở pháp lý của giải pháp quản lý nhằm
đáp ứng yêu cầu KĐCL trường ĐH ở trường ĐH Hồng Đức Thanh Hoá.
Chương 2: Thực trạng của quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu KĐCL trường
ĐH ở Trường ĐH Hồng Đức Thanh Hoá.
Chương 3: Một số giải pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu KĐCL
trường ĐH ở Trường ĐH Hồng Đức Thanh Hoá, giai đoạn 2007- 2010.
Phần kết luận và kiến nghị.


10
Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý
của giải pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu Kiểm định
chất l-ợng ở tr-ờng Đại học
1.1. Cơ sở lý luận của giải pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu
cầu kiểm định chất l-ợng tr-ờng Đại học

1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Quản lý
Hoạt động quản lý có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xà hội.
XÃ hội càng phát triển hoạt động quản lý càng có vai trò quan trọng vì chức năng
điều hành của nó. K.Marx đà viết trong bộ T- bản: Bất cứ lao động xà hội hay
cộng đồng trực tiếp nào đ-ợc thực hiện ở quy mô t-ơng đối lớn đều cần đến một

chừng mực nhất định của sự quản lý. Quản lý là sự xác hợp giữa các công việc cá
thể và hoàn thành những chức năng chung xuất hiện trong sự vận động đối với
các bộ phận riêng lẻ của nó.
Quản lý là hoạt động lao động để điều khiển lao ®éng. Mét lo¹i lao ®éng x·
héi cã ý nghÜa vỊ kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục,...
Nhiều tác giả sau khi nghiên cứu về các khái niệm về quản lý, hầu hết đều
thống nhất ở một số đặc điểm chung là:
- Quản lý là một loại lao động để điều chỉnh lao động.
- Quản lý là một nghệ thuật tác động vào một hệ thống.
- Quản lý là một hoạt động luôn h-ớng vào những mục tiêu xác định.
- Quản lý là tổ hợp ph-ơng pháp tạo nên sự vận hành của hệ.
Chúng ta có thể hiểu: Quản lý là sự tác động có tổ chức có h-ớng đích của
chủ thể quản lý lên đối t-ợng quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả các tiềm năng
các cơ hội của tổ chức để đạt đ-ợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của
môi tr-ờng.[26]


11
1.1.1.2. Giải pháp quản lý
Giải pháp là cách thức, con đ-ờng,...đ-ợc con ng-ời sáng tạo ra, nó có thể
đ-ợc sử dụng để tiến hành một hoạt động h-ớng đích nào đó nhằm đem lại hiệu
quả cho ng-ời sử dụng.
Trong QLGD các giải pháp quản lý mang tính điều kiện chủ quan và khách
quan giúp cho chủ thể quản lý dùng nó để thực hiện các chức năng quản lý trong
hoạt động giáo dục nhằm đạt đ-ợc mục tiêu giáo dục.
Đối với tr-ờng ĐH Hồng Đức giải pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu của
KĐCL ở tr-ờng ĐH là chế định xà hội, là tổ chức nhân lực, vật lực, tài lực và
năng lực của chủ thể quản lý.
1.1.1.3. Chất l-ợng tr-ờng đại học
Chất l-ợng tr-ờng ĐH là sự đáp ứng mục tiêu đề ra của tr-ờng ĐH. Cơ sở

của cách tiếp cận này xem chất l-ợng là một khái niệm mang tính t-ơng đối
động, đa chiều. Từ tr-ớc tới nay giáo dục nói chung và giáo dục ĐH nói riêng có
mục đích chung là thúc đẩy sự phát triển kinh tế xà hội của đất n-ớc bằng cách
cung cấp nguồn nhân lực đ-ợc đào tạo ở trình độ nhất định. Mục đích này đ-ợc
thực hiện băng hai hoạt động có liên quan với nhau:
- Đào tạo SV đáp ứng nhu cầu về nhân lực của các ngành, các tổ chức trong
toàn bộ đời sống chính trị, kinh tế xà hội của đất n-ớc.
- Làm phong phú thêm kho tàng kiến thức thông qua hoạt động NCKH.[3]
1.1.1.4. Đảm bảo chất l-ợng giáo dục
Đảm bảo CLGD là toàn bộ các chủ tr-ơng, chính sách, mục tiêu, cơ chế quản
lý, các hoạt động, điều kiện nguồn lực, cùng những biện pháp khác để duy trì,
nâng cao CLGD nhằm đáp ứng mục tiêu đề ra.
Đảm bảo chất l-ợng là một quá trình xảy ra tr-ớc và trong khi thực hiện, mối
quan tâm của nó là phòng chống những sai phạm có thể xảy ra từ b-ớc đầu tiên.
Chất l-ợng của sản phẩm đ-ợc thiết kế ngay trong quá trình sản xuất ra nó từ
khâu đầu tiên đến khâu cuối theo những tiêu chuẩn nghiêm ngặt đảm bảo không
có sai phạm trong bất kỳ khâu nào. ĐBCL là phần lớn là trách nhiệm của ng-ời
lao động, th-ờng làm việc trong các đơn vị độc lập hơn là trách nhiệm của thanh


12
tra viên, mặc dù thanh tra cũng có thể có vai trò nhất định trong ĐBCL. [3]
1.1.1.5. Yêu cầu kiểm định chất l-ợng
Yêu cầu của KĐCL chính là căn cứ vào tiêu chuẩn KĐCL mà tr-ờng ĐH
phải đáp ứng để hoàn thành mục tiêu đào tạo đề ra. Mỗi tiêu chuẩn có một số tiêu
chí; mỗi tiêu chí đ-ợc đo bằng 2 mức: Mức 1 là mức đạt đ-ợc yêu cầu; mức 2 là
mức đạt cao hơn mức 1.
Bộ tiêu chí ban hành theo QĐ 38/2004 QĐ- BGD&ĐT, ngày 02 tháng 12
năm 2004 của Bộ tr-ởng Bộ GD&ĐT bao gồm 10 tiêu chuẩn, 53 tiêu chí. M-ời
tiêu chuẩn này đề cập đến vấn đề tổ chức và quản lý của tr-ờng ĐH, đội ngũ CB

và ng-ời học, công tác giảng dạy và học tập, NCKH, quan hệ quốc tế, ĐBCL, tài
chính, và các nội dung khác...Những lĩnh vực về các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh
giá đ-ợc xây dựng trên c¬ së vËn dơng ln cø khoa häc, c¬ së lý luận, và những
kinh nghiệm rút ra từ các công trình nghiên cứu và triển khai của thực tiễn về
đánh giá và ĐBCL giáo dục ĐH của các n-ớc tiên tiến và các n-ớc đang phát
triển trên thế giới vào điều kiện thực tiễn của hệ thống giáo dục ĐH ViƯt Nam,
cã tÝnh ®Õn xu thÕ héi nhËp chung víi chất l-ợng đào tạo của giáo dục ĐH trong
khu vực và thế giới.[3]
1.1.1.6. Tự đánh giá
TĐG là quá trình do chính tr-ờng ĐH căn cứ vào bộ tiêu chuẩn KĐCL để
tiến hành tự xem xét, nghiên cứu và báo cáo về tình trạng chất l-ợng, hiệu quả
các hoạt động đào tạo, NCKH, từ đó điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực
hiện nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo đề ra.[3]
1.1.2. Kiểm định chất l-ợng tr-ờng đại học
1.1.2.1. L-ợc sử kiểm định chất l-ợng tr-ờng đại học
KĐCL là một trong những hoạt động ĐBCL bên ngoài các tr-ờng ĐH.
Kiểm định chất l-ợng giáo dục đà có một lịch sử phát triển lâu dài ở Hoa Kỳ
và Bắc Mĩ, nh-ng tr-ớc đây ít đ-ợc các n-ớc khác biết đến. Trong quá trình
phi tập trung hoá và đại chúng hoá giáo dục ĐH, các chuẩn mực giáo dục ĐH
bị thay đổi và khác nhau giữa các tr-ờng ĐH do chất l-ợng tuyển sinh đầu vào
bị hạ thấp, qui mô tăng nhanh nh-ng tài chính tăng chậm, các yếu tố tiêu cực


13
ở bên ngoài tác động đến nhà tr-ờng. Đặc biệt, giáo dục ĐH của thế giới đang
dần dần chuyển dần từ nền giáo dục ĐH theo định h-ớng của nhà n-ớc hay
theo định h-ớng học thuật của nhà tr-ờng sang nền giáo dục ĐH theo định
h-ớng của thị tr-ờng. Trong bối cảnh đó, KĐCL trở thành một công cụ hữu
hiệu của nhiều n-ớc trên thế giới để duy trì các chuẩn mực CLGD và không
ngừng nâng cao chất l-ợng dạy và học.

KĐCL là một quá trình ĐGN nhằm đ-a ra một QĐ công nhận một tr-ờng
ĐH hay một ch-ơng trình đào tạo của nhà tr-ờng đáp ứng các chuẩn mực quy
định (SEAMEO, 2003). Một đánh giá không nhằm mục đích đ-a ra một QĐ
công nhận thì không phải là KĐCL. (Kiểm định trong tiếng Anh- Mỹ là
Accreditation, còn trong tiếng Anh - Anh là Recognition).
1.1.2.2. Mục đích của kiểm định chất l-ợng
Mục đích của KĐCL không chỉ là đảm bảo nhà tr-ờng có trách nhiệm đối
với chất l-ợng đào tạo mà còn mang lại động lực cải tiến và nâng cao chất
l-ợng ch-ơng trình đào tạo cũng nh- chất l-ợng toàn tr-ờng.
Một nhóm kiểm định đ-ợc coi là hoạt động có hiệu quả khi không chỉ
đánh giá xem một tr-ờng hay một ch-ơng trình đào tạo có đạt chất l-ợng hay
không mà còn phải có vai trò nh- những chuyên gia t- vấn sẵn sàng giúp nhà
tr-ờng giải quyết các vấn đề tồn đọng và nâng cao chất l-ợng các hoạt động.
1.1.2.3. Đặc tr-ng của kiểm định chất l-ợng
- KĐCL có thể đ-ợc tiến hành ở phạm vi tr-ờng hoặc ch-ơng trình đào
tạo.
- KĐCL là hoạt động hoàn toàn tự nguyện.
- KĐCL không thể tách rời công tác TĐG.
- Tất cả các quy trình kiểm định luôn gắn liền với ®¸nh gi¸ ®ång nghiƯp.
- C¸c chn mùc ®¸nh gi¸ rÊt mềm dẻo và đ-ợc biến đổi cho phù hợp với
sứ mệnh của từng tr-ờng.
- Kiểm định cấp tr-ờng và kiểm định ch-ơng trình không chỉ tập trung
đánh giá các yếu tố đầu vào mà còn tập trung vào cả quá trình đào tạo và chất


14
l-ợng SV khi ra tr-ờng.
1.1.2.4. Quy trình kiểm định
Ba giai đoạn chính của quy trình kiểm định:
- Tự đánh giá: Tr-ờng/ Khoa TĐG theo các tiêu chí do Nhà n-ớc hoặc

Hội đồng kiểm định của một nhóm các tr-ờng tự nguyện ban hành. Có thể
đánh giá toàn diện nhà tr-ờng (theo toàn bộ các tiêu chí) hay đánh giá một
ch-ơng trình đào tạo (theo một nhóm các tiêu chí).
- Đánh giá ngoài: Một nhóm chuyên gia đ-ợc uỷ quyền (của Nhà n-ớc
hay của Hiệp hội các tr-ờng) thẩm định, nghiên cứu và có bình luận về các
mục trong báo cáo TĐG của Tr-ờng/ Khoa.
- Công bố kết quả kiểm định: Cấp chứng nhận kết quả kiểm định và công
bố trên các ph-ơng tiện đại chúng về kết quả kiểm định.
Các b-ớc của quy trình kiểm định:
- Cơ sở xin đ-ợc kiểm định gửi công văn đề nghị và lệ phí kiểm định tới
Hội đồng kiểm định của Bộ xin phép đ-ợc kiểm định.
- Hội đồng kiểm định của Bộ ra QĐ.
- Hội đồng kiểm định của Bộ đề cử hội đồng kiểm định tr-ờng.
- Cơ sở xin kiểm định có thể yêu cầu gặp chất vấn hội đồng kiểm định
tr-ờng.
- Cơ sở xin kiểm định hoàn thành TĐG và gửi báo cáo TĐG cho hội đồng
kiểm định của Bộ. Các thành viên trong hội đồng kiểm định của bộ sẽ t- vấn
cho nhà tr-ờng nếu có yêu cầu.
- Hội đồng kiểm định của Bộ gửi báo cáo TĐG cho các phản biện, sau đó
gửi ý kiến phản biện cho nhà tr-ờng.
- ý kiến trả lời của tr-ờng và báo cáo ĐGN đ-ợc gửi tới hội đồng của Bộ.
- Cơ sở xin kiểm định công bố kết quả kiểm định.
- Cơ sở xin kiểm định nêu kiến nghị chỉnh sửa với hội đồng của Bộ.
- Hội đồng kiểm định của Bộ xem kết quả kiểm định và gặp gỡ cơ sở xin
kiểm định để nghe chất vấn.


15
1.1.2.5. Phân biệt giữa tự đánh giá và kiểm định
a) Quy trình và nội dung tự đánh giá cơ sở đào tạo đại học

Tự đánh giá (Self- Evaluation) là nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ sở đào
tạo trong quá trình hình thành và phát triển và đ-ợc thực hiện trong quá trình
kiểm định các cơ sở đào tạo ĐH theo chủ tr-ơng, chính sách và kế hoạch triển
khai của các cơ quan có thẩm quyền.
TĐG là một khâu đầu tiên trong tổng thể các hoạt động KĐCL đào tạo của
các cơ sở đào tạo ĐH. Tr-ớc hết TĐG là thể hiện tính tự chủ và tự chịu trách
nhiệm của nhà tr-ờng trong toàn bộ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và dịch
vụ xà hội theo chức năng nhiệm vụ đ-ợc giao của cơ sở đào tạo và phù hợp với
tôn chỉ mục đích và sứ mạng của nhà tr-ờng, tạo cơ sở cho b-ớc tiếp theo
đánh giá từ ngoài ( Eternal- Evaluation).
b) Mục đích của tự đánh giá
- Làm rõ thực trạng quy mô, chất l-ợng và hiệu quả các hoạt động đào tạo,
nghiên cứu và dịch vụ xà hội theo chức năng nhiệm vụ của nhà tr-ờng và phù
hợp với tôn chỉ mục đích và sứ mạng của nhà tr-ờng trong sự nghiệp phát triển
kinh tế xà hội của đất n-ớc.
- Xác định và so sánh các tiêu chuẩn của kiểm định Nhà n-ớc hoặc Hiệp
hội đà công bố xem đạt đ-ợc đến mức nào. (Cụ thể là đánh giá thực trạng các
hoạt động tổ chức quản lý và các điều kiện ĐBCL cho đào tạo, nghiên cứu và
dịch vụ của nhà tr-ờng: Từ ĐBCL, trang thiết bị, đội ngũ CB quản lý và giáo
viên, ch-ơng trình, giáo trình đào tạođến các nguồn kinh phí và dịch vụ SV
v.vxem đạt đến mức nào của các tiêu chuẩn đòi hỏi).
- Xác định rõ tầm nhìn các điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức của
cơ sở đào tạo và đề xuất ra các chiến l-ợc, kế hoạch, biện pháp nhằm từng
b-ớc nâng cao chất l-ợng đào tạo, NCKH và dịch vụ của cơ sở đào tạo liên tục
phát triển. Kiến nghị với các cơ quan có trách nhiệm và thẩm quyền nh- Bộ
chủ quản hay lÃnh đạo địa ph-ơng chỉ đạo và cung cấp các biện pháp hỗ trợ
cho nhà tr-ờng không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao chất l-ợng và hiệu
quả hoạt động của mình.



16
c) Các nội dung tự đánh giá
Dựa trên các tiêu chuẩn kiểm định và các quy định cụ thể về các chuẩn
mực (Tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số) do Nhà n-ớc hoặc Hiệp hội ban hành,
công tác TĐG của một cơ sở đào tạo (Sau đây gọi chung là nhà tr-ờng) cần
tập trung vào các nội dung chủ yếu sau:
- Thu thập, phân tích và tổng hợp các thông tin t- liệu, số liệu thống kê
theo yêu cầu của các minh chứng cần có cho các tiêu chuẩn và tiêu chí kiểm
định đề ra.
- Tổ chức thẩm tra, khảo sát ý kiến TĐG của các CB, GV và SV nhà
tr-ờng. Điều tra đánh giá tình hình việc làm sau khi tốt nghiệp ĐH của SV
mới ra tr-ờng và ý kiến nhận xét, đánh giá của các cơ sở sử dụng nhân lực do
nhà tr-ờng đào tạo hoặc bồi d-ỡng.
- Viết báo cáo TĐG theo các tiêu chuẩn kiểm định do Nhà n-ớc hay Hiệp
hội ban hành trên cơ sở các thông tin và bằng chứng thu đ-ợc.
- Tham khảo ý kiến CB, GV và SV nhà tr-ờng về báo cáo TĐG để bổ sung
và hoàn thiện.
d) Kế hoạch trình tự triển khai các hoạt động tự đánh giá
Công tác TĐG của các cơ sở đào tạo ĐH đ-ợc thực hiện bao gồm các b-ớc
và nội dung sau đây:
* B-ớc thứ nhất:
- Đăng kí và nộp văn bản chính thức tham gia kiểm định lên Hội đồng
kiểm định.
- Lập và trình kế hoạch triển khai công tác TĐG của nhà tr-ờng.
- Bộ chủ quản hay Hiệp hội phê duyệt về kế hoạch TĐG của nhà tr-ờng.
* B-ớc thứ hai:
- Lập Hội đồng TĐG của nhà tr-ờng, bao gồm một số thành viên, do Bộ
chủ quản hay Hiệp hội qui định tối thiểu.
- Xây dựng và thông qua kế hoạch triển khai chi tiết công tác TĐG của
Hội đồng TĐG của nhà tr-ờng.

- Nhận và phân bổ kinh phí cho các hoạt ®éng T§G.


17
* B-íc thø ba:
- Tỉ chøc tËp hn c¸c CB, nhân viên tham gia công tác TĐG về mục đích,
yêu cầu, nội dung, ph-ơng pháp điều tra, đánh giá và xây dựng các văn bản
báo cáo.
- Xây dựng đề c-ơng các văn bản báo cáo TĐG.
- Thu thập các thông tin, t- liệu thống kê của nhà tr-ờng.
- Chuẩn bị và xây dựng bộ công cụ điều tra, đánh giá tình hình việc làm
của SV tốt nghiệp.
- Chuẩn bị và xây dựng câu hỏi lấy ý kiến đánh giá cuả CB quản lý, giảng
viên và SV nhà tr-ờng, phiếu lấy ý kiến đánh giá của các cơ sở sử dụng SV tèt
nghiƯp cđa tr-êng.
* B-íc thø t-:
- Thùc hiƯn c¸c công tác thu thập, thống kê thông tin, t- liệu và điều tra
khảo sát; xử lý kết quả và viết báo cáo theo các chuyên đề.
- Soạn thảo, dự thảo báo cáo TĐG theo các tiêu chuẩn kiểm định.
* B-ớc thứ năm:
- Tổ chức các hội thảo đóng góp ý kiến cho dự thảo báo cáo TĐG.
- Hoàn thiện văn bản báo cáo TĐG.
- Xây dựng văn bản báo cáo TĐG chính thức của nhà tr-ờng.
* B-ớc thứ sáu:
- Trình văn bản chính thức báo cáo lên Hội đồng kiểm định của Bộ chủ
quản hoặc của Hiệp hội.
e) Kiểm định là toàn diện nh-ng trên cơ sở tự nguyện
Quá trình kiểm định nhằm hai mục đích, (1) đảm bảo tr-ớc các bên tham
gia vào công tác giáo dục rằng một ch-ơng trình đào tạo hay một tr-ờng nào
đó đà đạt đ-ợc hay v-ợt quá những chuẩn mực nhất định trong chất l-ợng; (2)

hỗ trợ tr-ờng liên tục cải tiến chất l-ợng. Cơ chế tự quản chất l-ợng tiên tiến
này đ-ợc áp dụng cho tất cả các cơ sở giáo dục từ các tr-ờng ở bậc cơ sở cho
đến cấp cao nhất trong giáo dục ĐH và cũng đ-ợc áp dụng trong các ch-ơng
trình đào tạo kỹ thuật cấp bằng và chứng chỉ. Do đó, đây là một cơ chế toàn


18
diện nh-ng cũng đồng thời cũng là cơ chế tự nguyện.
Kiểm định có thể tự nguyện hay bắt buộc. Các tr-ờng ĐH, các ch-ơng
trình đào tạo ở Mỹ có thể tham gia kiểm định một cách tự nguyện. Nh-ng chỉ
những SV theo học tại các tr-ờng ĐH hay các ch-ơng trình đào tạo đà đ-ợc
kiểm định mới có thể vay tiền của Nhà n-ớc để đ-ợc đi học. ở Mỹ theo luật
định, không một tr-ờng ĐH hay CĐ nào buộc phải đ-ợc kiểm định. Tuy nhiên
một tr-ờng không đ-ợc kiểm định luôn chịu những hậu quả về thị tr-ờng SV
và bằng cấp của mình đặc biệt là cấp ĐH. Do đó hầu hết các tr-ờng ở Mỹ đề
cố gắng để đ-ợc kiểm định. ở Hungary KĐCL là bắt buộc cho các tr-ờng
ĐH. ở Việt Nam, Nhà n-ớc là nhà cung cấp tài chính chủ yếu cho các tr-ờng
ĐH, vì vậy Nhà n-ớc có quyền yêu cầu các tr-ờng ĐH tham gia kiểm định.
g) Quy trình kiểm định khác với xếp hạng tr-ờng
Quy trình KĐCL rất khác với các quy trình xếp hạng các tr-ờng. Kiểm
định xác định một tr-ờng hay một ch-ơng trình đào tạo nào đó có đạt đ-ợc
những chuẩn mực tối thiểu hay không và đòi hỏi các tr-ờng phải liên tục cải
tiến chất l-ợng, nh-ng quy trình này không quan tâm đến việc xếp hạng
tr-ờng này với tr-ờng kia, xếp hạng nhằm mục đích khác. Quy trình này
th-ờng loại bỏ các đánh giá định tính đồng cấp để -u tiên sử dụng một bộ tiêu
chí đánh giá có tính định l-ợng hơn. Các tr-ờng có mục tiêu đào tạo khác
nhau nên việc xếp hạng các tr-ờng sẽ dẫn đến tình trạng xem sự khác biệt về
chất l-ợng là lỗi của họ, trong khi các tr-ờng này lại theo đuổi các mục tiêu
đào tạo hoàn toàn khác nhau. Vì các tr-ờng ĐH&CĐ thực hiện nhiều mục
đích khác nhau, thực hiện nhiều mục tiêu khác nhau, nên không cần thiết một

cơ chế xếp hạng các tr-ờng ĐH.
Mặt khác, những so sánh có tính chất t-ơng đối giữa các tr-ờng và các
khoá đào tạo khác nhau có thể nhận ra kết quả thực hiện cơ chế tự quản lý
chất l-ợng.
Những gì cơ chế kiểm định là đảm bảo tr-ớc rằng những ng-ời thụ h-ởng
dịch vụ đào tạo đ-ợc tiến hành tại một nhà tr-ờng hay trong một khoá học tèi


19
thiểu đà đ-ợc những chuẩn mực có tính ổn định và đ-ợc ghi rõ trên các văn
bản pháp quy. Ngoài mục tiêu tuân thủ những chuẩn mực tối thiểu này, cơ chế
tự quản lý chất l-ợng tr-ớc hết phấn đấu hỗ trợ cho tiến trình cải tiến chất
l-ợng tại tất cả các cơ sở giáo dục hiện hành. Trong hầu hết nhiều tr-ờng hợp,
cơ chế kiểm định chỉ khen th-ởng một số tr-ờng hợp này và khiển trách cũng
nh- trừng phạt các tr-ờng hợp khác một cách gián tiếp mà thôi.
h) Kiểm định đảm bảo chất l-ợng ngành đào tạo
Một trong những thành tố quan trong nhất và đ-ợc quan tâm nhất của các
cơ sở giáo dục đó là ngành nghề để SV tốt nghiệp kiếm đ-ợc việc làm. Ngành
nghề tất nhiên chỉ là một trong rất nhiều vấn đề quan tâm của giáo dục ĐH.
SV khi đăng ký học cần biết rằng họ đang nộp đơn vào một tr-ờng có danh
tiếng và có ĐBCL phù hợp. CB giảng dạy hay CB hành chính cũng cần biết
mình đang xin vào các tr-ờng đạt chuẩn mực tối thiểu đ-ợc công nhận rộng
rÃi. Các đơn vị tài trợ, cấp vốn, thuộc Nhà n-ớc quản lý hay t- nhân, tài trợ
học bổng và các nguồn lực nghiên cứu, phát triển cũng cần phải đ-ợc đảm bảo
rằng các tr-ờng đó có khả năng sử dụng các nguồn tài trợ một cách có trách
nhiệm.
Ngoài ra cũng có các yếu tố khác trong tr-ờng cần có sự đảm bảo. SV cần
biết tr-ờng mình đang theo học sẽ đào tạo họ đạt chất l-ợng để họ có thể dễ
dàng chuyển đổi tr-ờng, học tiếp lên bậc cao hơn hay xin việc làm ngay. CB
quản lý các tr-ờng này cũng tự tin rằng tr-ờng mình quản lý đà đạt đ-ợc mục

tiêu nhiệm vụ đề ra. CB giảng dạy và hành chính cần đợc đảm bảo về tính ổn
định và cơ hội thăng tiến để họ có thể yên tâm toàn tâm toàn ý vào công việc
của mình.
Những đảm bảo này lại càng trở nên quan trọng hơn khi hệ thống giáo dục
ĐH b-ớc vào kỷ nguyên mới trong đào tạo. Hệ thống giáo dục từ xa sẽ là một
ph-ơng thức dạy học mạnh mẽ và phổ biến hơn tuy nhiên song song với nó là
cơ hội để nảy sinh các khía cạnh tiêu cực.
i) Kiểm định theo khu vực và kiểm định theo ch-ơng trình học
Cơ quan đầu tiên là cơ quan kiểm định khu vực có nhiệm vơ tiÕn hµnh


20
kiểm định theo cấp độ tr-ờng. Nó đảm bảo khối ngành nghề (trong tr-ờng hợp
này là cộng đồng doanh nghiệp) và các bên thụ h-ởng khác rằng tr-ờng thoả
mÃn các tiªu chÝ sau: 1) tr-êng cã mơc tiªu nhiƯm vơ đào tạo hợp lý; 2)
tr-ờng đà chuẩn bị tốt những nguồn lực cần thiết để thực hiện nhiệm vụ đào
tạo của mình; 3) tr-ờng đang thực hiện tốt các nhiệm vụ mục tiêu đào tạo của
mình; và 4) tr-ờng có ®đ c¸c ngn lùc ®Ĩ tiÕp tơc thùc hiƯn tèt các nhiệm vụ
của mình trong t-ơng lai. Quy trình KĐCL xem xét một vài chi tiết của một
ch-ơng trình đào tạo và đ-a ra QĐ tr-ờng đó có đào tạo SV hiệu quả hay
không và th-ờng ít quan tâm đến những chi tiết không thuộc phạm trù hay đặc
tính ở cấp tr-ờng hay tầm vĩ mô . Những đặc tính này mới là những yếu tố
QĐ xem tr-ờng có thực hiện tốt nhiệm vụ của mình hay không. Sau đây chúng
ta sẽ xem xét một cách cụ thể hơn các đặc tính tầm vĩ mô đ-ợc xếp thành các
chuẩn mực .
Kiểm định khoá học trong khi đó lại xem xét chủ yếu các đặc tính tầm vi
mô của một ch-ơng trình đào tạo cụ thể. Nó có xem xét một vài chi tiết ở cấp
tr-ờng hay tầm vĩ mô nhằm xác định xem ch-ơng trình đào tạo có nhận
đ-ợc những hỗ trợ từ phía nhà tr-ờng hay không. Phần lớn trọng tâm kiểm
định sẽ là các chi tiết về các khía cạnh đào tạo và nghiên cứu của các ch-ơng

trình đào tạo. Quy trình kiểm định này th-ờng đ-ợc một hay nhiều cơ quan
kiểm định tiến hành, riêng việc đào tạo giáo viên tiểu học và trung học quy
trình kiểm định có sự tham gia của các cơ quan Nhà n-ớc.
Trong hầu hết các tr-ờng hợp, kiểm định khu vực là điều kiện tiên quyết
cho kiểm định ch-ơng trình học. Ngay cả đối với một ch-ơng trình đào tạo
biệt lập nh- một đơn vị đào tạo chuyên ngành độc lập, ch-ơng trình đó cũng
phải qua hai quá trình kiểm định khu vực và kiểm định ch-ơng trình.
k) Kiểm định khác với cấp giấy phép hay chứng chỉ hành nghề:
Trong khi chúng ta rút ra những kết luận về sự khác nhau này, chúng ta
nên l-u ý rằng việc tốt nghiệp từ một tr-ờng đà đ-ợc kiểm định không có
nghĩa là SV tốt nghiệp đủ tiêu chuẩn thực hiện một công việc nào đó.
Kiểm định khu vực chỉ đảm bảo tr-ớc các bên thụ h-ởng rằng tr-ờng ®ã


21
có đủ các điều kiện ĐBCL trong đào tạo để chn bÞ tèt cho mét SV tèt
nghiƯp thùc hiƯn mét công việc nhất định. Nó hàm ý SV đà đ-ợc đào tạo thích
hợp chứ không đảm bảo SV đó có đủ mọi điều kiện cho một vị trí công việc cụ
thể. Kiểm định ch-ơng trình cung cấp thêm những đảm bảo về khả năng thích
ứng của SV chứ không phải SV đó có đủ điều kiện tham gia vào một ngành
nghề nào đó. Đối với ngành y, SV tốt nghiệp phải đ-ợc chính phủ cấp phép
hành nghề và trong ngành luật, SV luật tốt nghiệp phải đ-ợc toà án công nhận
sau khi qua một kì thi tuyển.
Tuy nhiên SV ch-a qua đào tạo tại một tr-ờng đà đ-ợc kiểm định thì sẽ
không đ-ợc tham gia vào kì thi này và ®èi víi y b¸c sü nÕu ch-a tèt nghiƯp
mét tr-êng y đà đ-ợc kiểm định thì không đ-ợc chính phủ cấp phép hành
nghề. SV tốt nghiệp các tr-ờng Quản trị Kinh doanh th-ờng không có yêu cầu
cấp phép nh- vậy nh-ng cịng cã mét sè ngo¹i lƯ. NÕu SV tèt nghiệp muốn trở
thành kế toán viên cao cấp (Certifi Public Accoantant), họ phải v-ợt qua một
kì thi mà tr-ớc nay mọi ng-ời đều cho là đòi hỏi rất cao.

m) Trọng tâm kiểm định toàn diện
Kiểm định toàn diện (hay kiểm định khu vực) tạo nên một mô hình đánh
giá cho cơ chế kiểm định ch-ơng trình tuy nhiên với những trọng tâm khác
nhau. Chúng ta sẽ không bàn đến vấn đề cấp phép hay các yêu cầu đối với SV
tốt nghiệp tr-ớc khi đ-ợc chấp nhận làm việc trong từng ngành nghề. Hơn nữa
chúng ta chỉ sẽ tập trung vào việc kiểm định các tr-ờng ĐH mà không bàn
đến các tr-ờng phổ thông cơ sở và trung học.
Có thể kết luận rằng kiểm định ch-ơng trình là một là một xuất phát điểm
mạnh mẽ cho các n-ớc mà tại đó Nhà n-ớc quản lý chặt chẽ hệ thống giáo
dục ĐH.
n) Bản chất độc lập của kiểm định
Hiệp hội kiểm định có cơ cấu khác biệt với cơ chế quản lý Nhà n-ớc. Các
hội này nằm ngoài tiến trình chính trị, tuy đôi lúc có thể phục vụ hoặc t- vấn
cho một vài lợi ích của cơ quan Chính phủ. Các hiệp hội này không có quyền
lực trong hệ thống luật pháp mặc dù chúng cũng nh- các tổ chức hợp ph¸p


22
khác có chức năng nhiệm vụ cụ thể của mình. Trong giáo dục, tất cả mọi
thành viên trong xà hội không loại trừ ai để có mối quan tâm đặc biệt đối với
chất l-ợng đầu ra của quá trình đào tạo. Đó chính là mục tiêu chung. Do đó
Chính phủ cũng có mối quan tâm đặc biệt và chính đáng đối với giáo dục công
cộng và theo nghĩa này các cơ quan kiểm định th-ờng có chung các mối quan
tâm với Chính phủ.
1.1.2.6. Quy trình đánh giá ngoài trong kiểm định chất l-ợng các
tr-ờng đại học
Đánh giá ngoài (External- Evaluation) là b-ớc quan trọng tiếp theo sau
TĐG trong quy trình KĐCL đào tạo của các tr-ờng ĐH. Đánh giá ngoài để
tạo cơ sở cho việc ra QĐ công nhận kết quả kiểm định và là một bằng chứng
về uy tín và mức độ đạt đ-ợc các chuẩn mực chất l-ợng của nhà tr-ờng. Để

triển khai công tác này có chất l-ợng và hiệu quả, trong quá trình KĐCL các
tr-ờng ĐH, công tác ĐGN sẽ đ-ợc thực hiện theo quy trình sau đây:
a) Mục đích của đánh giá ngoài
- Thẩm định tính chính xác và khách quan của văn bản Báo cáo kết quả
TĐG của nhà tr-ờng theo các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chất l-ợng đÃ
đ-ợc ban hành.
- Khảo sát và đánh giá trực tiếp tại nhà tr-ờng về các thông tin mà văn
bản tự báo cáo đ-a ra.
- Đề xuất các kiến nghị cho nhà tr-ờng về các biện pháp bảo đảm và nâng
cao chất l-ợng- hiệu quả của nhà tr-ờng trong thời gian tới và t- vấn cho Hội
đồng kiểm định của Bộ chủ quản hoặc Hiệp hội trong quá trình ra QĐ về kết
quả KĐCL nhà tr-ờng.
b) Thành phần của nhóm chuyên gia đánh giá ngoài
Nhóm chuyên gia ĐGN đ-ợc thành lập theo QĐ của Bộ chủ quản hoặc
chủ tịch Hiệp hội. Các thành viên của nhóm chuyên gia ĐGN đ-ợc lựa chọn
từ các chuyên gia có trình độ và có uy tín trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu
và QLGD đại học, trong các nghành sản xuất, dịch vụ và các hội nghề nghiệp.
c) Nhiệm vụ của nhóm chuyên gia đánh giá ngoài


23
- Nghiên cứu, tìm hiểu các thông tin cơ bản về thị tr-ờng, nơi sẽ tiến hành
đánh giá ngoài.
- Lập kế hoạch tiến hành công tác đánh giá của Nhóm trình phê duyệt.
- Nghiên cứu, phân tích và đánh giá văn bản Báo cáo TĐG của Nhà tr-ờng
theo các tiêu chuẩn và tiêu chí kiểm định do bộ chủ quản hoặc Hiệp hội ban
hành.
- Thực hiện công tác khảo sát và đánh giá trực tiếp tại nhà tr-ờng, tìm và
xác nhận MC cho các mức đạt đ-ợc theo tiêu chuẩn và tiêu chí đà ban hành.
- Xây dựng dự thảo kết quả ĐGN theo từng mặt đánh giá và đánh giá

chung; trao đổi, thảo luận với CB và lÃnh đạo, giáo viên nhà tr-ờng về kết quả
và khác biệt trong báo cáo TĐG của nhà tr-ờng và của Nhóm chuyên gia.
- Xây dựng báo cáo chính thức kết quả ĐGN của nhóm chuyên gia.
- Trình và báo cáo kết quả ĐGN chính thức; đề xuất mức độ công nhận
kiểm định và các khuyến nghị về các yêu cầu và biện pháp nâng cao chất
l-ợng cho nhà tr-ờng.
- Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu, giải trình khi có khiếu nại và chất vấn có liên
quan đến các chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của Nhóm chuyên gia.
- Đề xuất các khuyến nghị hoàn thiện các tiêu chuẩn, tiêu chí và quy trình
đánh giá chất l-ợng đối với một cơ sở đào tạo.
1.1.2.7. Cấp chứng nhận và công bố kết quả kiểm định
- Kết quả kiểm định đ-ợc công bố chính thức trên các kênh thông tin đại
chúng. Giấy chứng nhận kết quả kiểm định đ-ợc ban hành và cấp cho cơ sở
đào tạo theo kết luận về kết quả kiểm định do Bộ tr-ởng Bộ chủ quản hay Chủ
tịch hiệp hội ký.
- Kết luận về kết quả kiểm định là QĐ cuối cùng. Không giải quyết các
khiếu nại sau khi văn bản kết luận đà đ-ợc công bố chính thức.
- Kết quả kiểm định có giá trị từ 5 - 6 năm tuỳ thuộc quy định của hội
đồng thẩm định của mỗi n-ớc.
- Sau khi đà đ-ợc công bố kết quả kiểm định, hàng năm nhà tr-ờng đó vẫn
phải gửi báo cáo TĐG tới hội đồng kiểm định. Và hội ®ång kiĨm ®Þnh cã thĨ


24
gửi đoàn ĐGN tới tr-ờng khi cần thiết. [5]
1.2. Cơ sở pháp lý của giải pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu
cầu kiểm định chất l-ợng tr-ờng Đại học

1.2.1. Kiểm định chất l-ợng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm xác định
mức độ thực hiện mục tiêu, ch-ơng trình, nội dung giáo dục đối với nhà

tr-ờng và cơ sở giáo dục khác.
Việc KĐCL giáo dục đ-ợc thực hiện định kỳ trong phạm vi cả n-ớc và đối
với từng cơ sở giáo dục. Kết quả KĐCL giáo dục đ-ợc công bố công khai để
xà hội biết và giám sát.
Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện
KĐCL giáo dục. [23]
1.2.2. Tr-ờng đại học tổ chức công nhận, cấp chứng chỉ, cấp văn bằng tốt
nghiệp cho những ng-ời đ-ợc tr-ờng đào tạo khi có đủ các điều kiện theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Tr-ờng ĐH chịu trách nhiệm về chất l-ợng đào tạo và giá trị văn bằng
chứng chỉ do tr-ờng cấp trên cơ sở xây dựng và phát triển hệ thống ĐBCL đào
tạo.
- Tr-ờng ĐH có trách nhiệm thực hiện quy trình KĐCL và công khai kết
quả KĐCL theo quy định của các cơ quan có thẩm quyền. [6]
1.2.3. Các tiêu chuẩn kiểm định chất l-ợng tr-ờng Đại học theo QĐ 38
của Bộ GD& ĐT ngày 02 tháng 12 năm 2004 và QĐ số 65/2007/QĐ- BGD
ĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất
l-ợng giáo dục tr-ờng Đại học
Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của tr-ờng ĐH.
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý.
Tiêu chuẩn 3: Ch-ơng trình đào tạo.
Tiêu chuẩn 4: Các hoạt động đào tạo.
Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ CB quản lý, GV và nhân viên.
Tiêu chuẩn 6: Ng-ời học.
Tiêu chuẩn 7: NCKH và phát triển công nghệ.


25
Tiêu chuẩn 8: Hoạt động HTQT.
Tiêu chuẩn 9: Th- viện, trang thiết bị học tập và ĐBCL khác.

Tiêu chuẩn 10: Tài chính và quản lý tài chính.
1.3. Kinh nghiệm của một số n-ớc trên thế giới và của Việt
nam về kiểm định chất l-ợng tr-ờng Đại học

1.3.1. Kinh nghiệm của một số n-ớc trên thế giới
1.3.1.1. Trung Quốc
Để nâng cao CLGD ĐH, năm 1994, Trung Quốc đà thành lập Viện đánh
giá chất l-ợng văn bằng và SV tốt nghiệp trong Viện Đào tạo ĐH và nghiên
cứu. Viện này dần đảm nhiệm vụ tổ chức và tiến hành đánh giá chất l-ợng văn
bằng và đào tạo của các nghiên cứu sinh. Trong năm 1996 và 1997, Viện tiến
hành thanh tra và đánh giá trên diện rộng các ch-ơng trình đào tạo TS và sau
ĐH trong toàn quốc.
Tháng 10/1990, Nhà n-ớc ban hành Quy chế tạm thời về đánh giá giáo
dục của các cơ sở giáo dục và đào tạo chính quy. Sau đó xuất hiện nhiều
nghiên cứu về lý thuyết và thực tiễn về đánh giá các tr-ờng ĐH. Các chuẩn
đánh giá và các tiêu chí đang đ-ợc hoàn thiện trong việc phát triển nhanh
chóng giáo dục ĐH và cải cách trong giáo dục ĐH thúc đẩy thêm quá trình
hình thành và hoàn thiện hệ thống đánh giá giáo dục ĐH. Luật Giáo dục ĐH
năm 1999 đà xác định rõ : "Các ban quản lý hành chính của giáo dục sẽ là nơi
t- vấn chuẩn của các cơ sở giáo dục và đào tạo, tổ chức đánh giá chất l-ợng
giảng dạy".
Đánh giá giảng dạy trong cơ sở giáo dục và đào tạo ĐH:
Đầu năm 1995, Bộ giáo dục ra QĐ đánh giá vấn đề giảng dạy các khoá
đào tạo th-ờng xuyên trong các cơ sở giáo dục và đào tạo ĐH. Việc đánh giá
đ-ợc thực hiện trên ba mặt cơ bản: đánh giá trình độ chuyên môn, đánh giá
xuất sắc và đánh giá ngẫu nhiên. Đánh giá trình độ chuyên môn đ-ợc áp dụng
cho những cơ sở giáo dục và đào tạo ĐH mới thành lập có cơ sở t-ơng đối
yếu; kết quả của đánh giá theo 3 mức là: đạt, còn xem xét hay không đạt. Việc
đánh giá tr-ờng do Bộ giáo dục quyết định. Đánh giá xuất sắc đ-ợc ¸p dông



×