1
Bộđoàn
giáo dục
và động
đào tạoviệt nam
Tổng liên
lao
Tr-ờng
đại học
công
Tr-ờng
đại học
vinh đoàn
--------------
Hồ Trà Giang
đạ I học
công đoàn
Lịch sử - văn hóa
dòng họ đặng ở nghi xuân (Hà tĩnh)
từ đầu thế kỷ xv đến nay (2006)
Ngành: tài chính kế toán
đề tài:
Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử
Vinh - 2007
Hà Nội, tháng 5/ 2007
2
Bộđoàn
giáo dục
và động
đào tạoviệt nam
Tổng liên
lao
Tr-ờng
đại học
công
Tr-ờng
đại học
vinh đoàn
--------------
Hồ Trà Giang
đạ I học
công đoàn
Lịch sử - văn hóa
dòng họ đặng ở nghi xuân (Hà tĩnh)
từ đầu thế kỷ xv đến nay (2006)
Ngành: tài chính kế toán
đề tài:
Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử
Vinh - 2007
Hà Nội, tháng 5/ 2007
3
A. Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài:
1.1. Văn hóa Việt Nam là bức tranh đa sắc đa diện đa màu; trong đó văn hóa
dòng họ là một mảng quan trọng vừa đậm đà hơi thở văn hóa dân tộc vừa đặc
sắc với những dáng nét riêng. Nó là cái nôi kiến tạo, bảo l-u và thắp sáng
những tinh hoa của truyền thống văn hóa tộc họ với những di sản văn hóa vô
giá, đồng thời không ngừng bồi đắp thêm truyền thống văn hóa dân tộc. Vì
vậy, việc nghiên cứu văn hóa dòng họ vừa có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc
gìn giữ, và phát huy truyền thống văn hóa dòng họ, góp phần làm sáng rõ lịch
sử văn hóa địa ph-ơng, làm phong phú thêm lịch sử văn hóa dân tộc, vừa giúp
chúng ta hiểu rõ hơn thân thế, công nghiệp của các nhân vật lịch sử.
1.2. Từ x-a tới nay, Uỗng nưỡc nhỡ nguọn, Ăn qu nhỡ ngưội trọng cây,
con chim tìm tổ, con ng-ời vấn tông vốn là đạo lí truyền thống tốt đẹp cđa con
ng-êi ViƯt Nam, cđa d©n téc ViƯt Nam. Kinh tế càng phát triển, đất n-ớc càng
hội nhập sâu và rộng ra thế giới thì bản sắc văn hóa càng đ-ợc đề cao và coi
tróng, xu hưỡng vẹ nguọn cõ sưc hđt ng¯y c¯ng lìn. NhiĐu tèc hã ®± nghÜ
®Õn việc chấn chỉnh nền nếp tông môn và phục hồi tinh thần gia tộc trong lòng
các thế hệ con cháu. Việc này có mặt tích cực là nhiều dòng họ khôi phục lại
đền thờ, miếu mạo, lăng mộ, bi kí và một số ngành nghề; biên soạn lại gia
phả, tộc phả, gia sử và biên niên các ngày giỗ kỵ tiên nhân cùng các vấn đề
ngoại phả; thu thập tài liệu về tổ tông, tìm cách liên lạc nối kết lại mối dây
quan hệ của các chi nhánh họ từ x-a cũng nh- thông tin liên hệ với họ hàng ở
xa (cả trong và ngoài n-ớc); khơi dậy đ-ợc truyền thống ông cha, đồng thời
giáo dục cho con cháu hậu duệ ý thức tộc họ; song cũng không tránh khỏi
những hạn chế nh- mâu thuẫn, tranh chấp giữa các tộc họ về một số vấn đề
nhạy cảm Do đó, việc nghiên cứu về lịch sử văn hóa các dòng họ một
cách nghiêm túc, khoa học có ý nghĩa thiết thực nhằm phát huy mặt tích cực,
4
xóa bỏ mặt tiêu cực; dẫn dắt mỗi ng-ời h-ớng về cội nguồn; khơi dậy lòng tôn
kính tổ tiên, ý thức đoàn tụ, tình yêu th-ơng huyết mạch trong dòng tộc và
tinh thần đoàn kết rộng lớn trong cả cộng ®ång d©n téc ViƯt Nam.
1.3. Nghi Xu©n l¯ m°nh ®Êt sơn thùy hừu tệnh nhưng cng l vợng cọn khô
ct mặn. Nơi đây đ trờ thnh điềm dúng chân sinh cơ lập nghiệp của nhiều
dòng họ. Hiện nay ở Nghi Xuân có hàng chục dòng họ, trong đó có thể kĨ ra
mét sè dßng hä lín nh- hä Ngun ë Tiên Điền gốc từ Canh Hoạch, Thanh
Oai, Hà Đông, định c- từ cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII; hä Phan ë Phan
X¸ - gèc Can Léc; hä Lê ở Tiên Bào gốc Thanh Hóa, định c- từ giữa thế kỷ
XVII; họ Ngụy ở Xuân Viên, định c- từ đầu thế kỷ XV và họ Đặng ở Uy
Viễn, định c- từ đầu thế kỷ XV - gốc Can Lộc Các dòng họ đà bắt tay nhau
cùng chinh phục thiên nhiên, khai hoang lập ấp, ổn định cuộc sống, xây dựng
Nghi Xuân ngày càng giàu mạnh trong thời bình, đoàn kết vững vàng trong
thời chiến.
Dòng họ Đặng ở Nghi Xuân có nguồn gốc từ Thiên Lộc - Can Lộc
nh-ng vốn phát tích từ xà Chúc Sơn, huyện Ch-ơng Đức, phủ ứng Thiên, Hà
Tây. Tiên tổ của dòng họ đến Nghi Xuân ẩn c- từ khoảng cuối năm 1413 đầu
năm 1414. Trải qua lịch sử khoảng 592 năm với 23 đời, đến nay con cháu của
dòng họ Đặng đà có mặt ở hầu hết các xà và Thị trấn trong huyện, đông nhất
là ở Thị trấn Nghi Xuân, Thị trấn Xuân An, Tiên Điền, Xuân Giang, Xuân
Đan, Xuân Tr-ờng, Xuân Hội, Xuân Hoa, Xuân Viên, Xuân Hồng, Xuân
Lam Ngoài ra, hËu d cđa dßng hä cßn sinh sèng ë các huyện khác trong
tỉnh Hà Tĩnh nh- Can Lộc, H-ơng Sơn, H-ơng Khê, Thạch Hà, Hồng Lĩnh,
Đức Thọ hay các tỉnh khác nh- Nghệ An, Thanh Hóa, Hải D-ơng, Quảng
NgÃi, Huế, Bình Định Dòng họ Đặng ở Nghi Xuân đà cống hiến cho quê
h-ơng những ng-ời con anh kiệt, góp nhiều công nghiệp trong an dân giữ
n-ớc, góp phần phát triển kinh tế văn hóa xứ Hồng Lam.
5
Là ng-ời con của vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa,
nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu văn hóa dòng họ và việc
gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa của quê h-ơng đất n-ớc, và cũng đà từng
tệm hiều vẹ Lịch sụ văn hóa dòng họ Nguyễn Tiên Điền ở Nghi Xuân (Hà
Tĩnh) tú cuỗi thễ kỷ XVI đễn nay, tôi tiễp tũc tệm hiều mng lịch sụ - văn
hóa dòng họ. Với những nỗ lực của bản thân và lòng say mê nghiên cứu, tôi
hy vọng việc mình chọn đề tài Lịch sử - văn hóa dòng họ Đặng ở Nghi
Xuân (Hà Tĩnh) từ đầu thế kỷ XV đến nay (2006) làm luận văn tốt nghiệp
có thể góp phần đ-a đến cho mọi ng-ời cái nhìn đúng đắn về gia tộc họ Đặng,
về mối quan hệ giữa họ Đặng với một số dòng họ trên quê h-ơng Nghi Xuân
và thêm trân trọng những giá trị văn hóa của dòng họ Đặng; trên cơ sở đó,
củng cố và tăng c-ờng sự đoàn kết chung tay góp sức xây dựng quê h-ơng đất
n-ớc t-ơi đẹp.
2. Lịch sử vấn đề
Nghiên cứu về các dòng họ không còn là mảng đề tài mới nh-ng vẫn
không kém phần hấp dẫn, lí thú, càng đi sâu càng say mê. Thời gian gần đây,
trong xu thế gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa của mỗi địa ph-ơng nói
riêng, của dân tộc nói chung, các công trình nghiên cứu về văn hóa dòng họ hay
những nhân vật nổi bật của dòng họ ngày càng tăng về số l-ợng lẫn chất l-ợng.
Cũng nh- các dòng họ trên đất n-ớc Việt Nam, ng-ời họ Đặng có ý
thức và đà bằng những biện pháp thiết thực củng cố lòng tự hào tông tộc, tôn
vinh những giá trị văn hóa truyền thống dòng họ mình. Tiêu biểu là hai sự
kiện: Một là ngày 19/9/1999 họ Đặng đà tổ chức thành công cuộc họp mặt họ
Đặng toàn quốc thống nhất cội nguồn, bầu Ban liên lạc họ Đặng toàn quốc để
lo việc họ. Hai là trong hai ngày 23 & 24/8/2002 tỉ chøc Héi th¶o khoa häc
vỊ danh nhân Đặng Tất - Đặng Dung và đóng góp của họ Đặng trong lịch sử
dân tộc.
6
Nằm trong nguồn mạch phát triển đó, chi họ Đặng ở Nghi Xuân cũng
đà thu hút sự quan tâm tìm hiểu của không ít nhà nghiên cứu. Tất nhiên là
những công trình đó đề cập đến họ Đặng ở Nghi Xuân từ những góc độ khác
nhau, với độ đậm nhạt khác nhau. Thực ra nghiên cứu về họ Đặng toàn quốc
Viết Nam thệ còn cõ bẹ rống, cõ tầm cùa vấn đẹ nghĩa l nguọn tư liếu sẻ
phong phủ hơn, còn chi hó Đặng ờ Nghi Xuân chì l mốt nhnh trong muôn
ngn cnh vn l xanh tươi cùa cây hó Đặng. Bời vậy, theo sữ tệm hiều cùa
tôi, từ tr-ớc tới nay ch-a có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ về quá
trình phát triển và lịch sử văn hóa của dòng họ Đặng ở Nghi Xuân. Công trình
phác họa t-ơng đối toàn diện về lịch sử phát triển của họ này ở Nghi Xuân từ
thễ kỷ XV đễn nay l Phả tộc Đặng đại tông văn hiến Việt Nam (tập 3).
Ngoi ra, cuỗn Phả tộc Đặng đại tông văn hiến Việt Nam (tập 1) v Kỷ yếu
hội thảo khoa học danh nhân Đặng Tất - Đặng Dung và đóng góp của họ
Đặng trong lịch sử cng giđp chđng ta câ c²i nhƯn tång quan vĐ hã Đặng
toàn quốc Việt Nam và một số đóng góp của dòng họ này đối với lịch sử dân
tộc để có thể tiếp cận đối t-ợng trong tiến trình phát triển của nó. Bên cạnh đó,
trong một số cuốn sách nghiên cứu về văn hóa, con ng-ời Nghi Xuân, cũng có
những bài hoặc những phần ca ngợi một số g-ơng mặt văn hóa tiêu biểu của
hó Đặng Nghi Xuân như: 1. Ng-ời Nghi Xuân, cõ bi Đặng Thi Bng vỡi
kinh Dịch cùa Đo Tam Tình. 2. Nghi Xuân địa chí (Đông họ Lê Văn
Diễn), có phần viết về Đặng Sĩ Vinh, Đặng Thái Bàng, Đặng Truyền Lâm,
Đặng Duy Phiên, Đặng Thai Tri, Đặng Văn Dũng, Đặng Tài L-ơng, Đặng
Đệnh An. 3. Nghi Xuân huyện thông chí (Nguyển B Lân) cõ phần viễt vẹ
Đặng Sĩ Vinh, Đặng Thái Bàng. Trong ấn phẩm gần đây nhất của Uỷ ban nhân
dân huyến Nghi Xuân l Nghi Xuân, di tích và danh thắng cõ bỗn bi viễt vẹ
bốn di tích lịch sử văn hõa cùa hó Đặng l: 1. Miễu Đặng Quận công. 2.
Nh thộ Đặng Thiễu Bo. 3. Nh thộ Thi Nhc hầu Đặng Hiết. 4. Nh
thộ Đặng Thi Đi Vương. Ngoi ra, còn cõ nhừng bi viễt đăng trên bo
7
Văn hóa Hà Tĩnh như Thi nhc quận công Đặng Hiết hay Đô đỗc Đặng
Quỗc Đỗng, đây đẹu l tc phẩm cùa mốt con chu dòng hó l Đặng Viễt
T-ờng. Lẻ tẻ ở một số sách có những phần khái quát khá ngắn gọn về một
nhân vật no đõ cùa hó Đặng Nghi Xuân như Từ điển văn hóa Việt Nam cõ
viết về Đặng Thái Bàng.
Nhìn chung, các t- liệu trên đây đà đề cập đến một số vấn đề lịch sử văn hóa truyền thống cũng nh- một số đóng góp của con cháu họ Đặng ở
Nghi Xuân đối với lịch sử quê h-ơng. Tuy nhiên, tất cả đó đều là những mảng
riêng lẻ chứ ch-a đi sâu nghiên cứu và hệ thống hóa một cách đầy đủ, toàn
diện về quá trình phát triển của dòng họ, đóng góp của dòng họ đối với quê
h-ơng nói riêng, dân tộc nói chung, những di sản văn hóa truyền thống và
hiện trạng. Nh-ng bấy nhiêu đó cũng đà chứng minh rằng họ Đặng là một
dòng họ lớn trên mảnh đất văn hiến Nghi Xuân, có những g-ơng mặt văn hóa
nổi bật với những đóng góp đáng ghi nhận cho quê h-ơng Nghi Xuân, cho Hà
Tĩnh và rộng hơn là cho dân tộc Việt Nam. Từ đó đòi hỏi các thế hệ tiếp nối
tiếp tục đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống hơn về họ Đặng
ở Nghi Xuân để góp phần gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc.
3. Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học của đề tài
3.1. Phạm vi
Trên cơ sở những tài liệu hiện có, chúng tôi đặt ra phạm vi nghiên cứu
về lịch sử văn hóa của dòng họ Đặng trên đất Nghi Xuân từ thế kỷ XV đến
nay, chủ yếu là chi Thái Bảo Liêu Quận công Đặng Sĩ Vinh.
3.2. Nhiệm vụ
Xuất phát từ chỗ nhận thức đ-ợc vai trò to lớn của dòng họ đối với sự
hình thành, phát triển của dân tộc và ý nghĩa to lớn của việc nghiên cứu văn
hóa dòng họ trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất n-ớc, luận
văn nhằm giải quyết những nhiệm sau:
8
- Tìm hiểu t-ơng đối toàn diện và có hệ thống về quá trình hình thành,
phát triển của dòng họ Đặng trên đất Nghi Xuân, những đóng góp của dòng
họ cho quê h-ơng, dân tộc.
- Đi sâu tìm hiểu một số g-ơng mặt nổi tiếng của dòng họ Đặng, đặc
biệt là Đặng Sĩ Vinh và hậu duệ của ông để hiểu thêm những cống hiến của họ
đối với dòng họ và quê h-ơng.
- Tìm hiểu văn hóa truyền thống, những di sản văn hóa của dòng họ
Đặng ở Nghi Xuân và vị trí của nó trong văn hóa Nghi Xuân.
4. Nguồn t- liệu và Ph-ơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn t- liệu
Để thực hành đề tài này, chúng tôi dựa vào các nguồn tài liệu sau:
4.1.1. Tài liệu gốc
Tài liệu gốc quan trọng tr-ớc hết đối với chúng tôi là tộc phả họ Đặng
Việt Nam nói chung và phần viết về họ Đặng ở Nghi Xuân nói riêng. Theo tìm
hiểu của chúng tôi, họ Đặng Việt Nam có một hệ thống tộc phả khá phong
phú, quyển đầu tiên đ-ợc viết năm 1652 và tất cả đều đ-ợc viết bằng chữ Hán.
Do vốn Hán tự hạn hẹp, chúng tôi chỉ có thể nghiên cứu qua bản dịch chữ
quốc ngữ. Những quyển gia phả họ Đặng cơ bản mà chúng tôi dựa vào để
nghiên cứu đề tài này là : Phả tộc Đặng đại tông văn hiến Việt Nam (3 tập),
Đặng tộc đại tông phả (Đặng Đình Thự, Đặng Đình T-ớng, Đặng Sĩ Hàn),
Đặng đại tông phổ tự (Đặng Đôn Thực), Thái s- công biệt lục (Nguyễn Danh
Nho), Tộc phả họ Đặng (Đặng Ngụ Quế), Uy Viễn thế Đặng xà tộc phổ (Đặng
Duy Bằng, Đặng Duy Đỉnh, Đặng Tố Nga, Trần Văn Quảng), Đặng gia phả ký
(Đặng Tiến Đông). Ngoài ra, chúng tôi cũng khai thác các tài liệu nh- Hồ sơ
di tích văn hóa lịch sử cấp tỉnh nhà thờ Đặng Sĩ Vinh, văn bia ở miếu Đặng
Đình An ở xà Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, hoành phi, câu đối ở các ®Ịn
miÕu, nhµ thê…
9
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng khảo qua gia phả của các dòng họ khác
nh- dòng họ Nguyễn (Hoan Châu Nghi Tiên Nguyễn gia thế phả) ; tham
khảo các bộ d- địa chí cổ nh- Hoan châu phong thổ ký (Trần Danh Lâm, Ngô
Trí Hạp), Nghi Xuân địa chí (Đông hồ Lê Văn Diễn), Nghi Xuân huyện thông
chí (Nguyễn Bá Lân) ; các bộ chính sử nh- Đại Việt sử ký toàn th- (Ngô Sĩ
Liên), Lịch triều hiến ch-ơng loại chí (Phan Huy Chú)
4.1.2. Tài liệu nghiên cứu
Chúng tôi tham khảo những tài liệu nghiên cứu lịch sử văn hóa nhViệt Nam văn hóa sử c-ơng (Đào Duy Anh), Nghệ An ký (Bùi D-ơng Lịch),
Văn hiến Hà Tĩnh x-a và nay (kỷ yếu hội thảo khoa học), Đền miếu Việt Nam
(Vũ Ngọc Khánh), Hội hè Việt Nam (Tr-ơng Thìn chủ biên), Gia phả- khảo
luận và thực hành (DÃ Lan Nguyễn Đức Dụ), Tinh thần gia tộc gia sử và
ngoại phả (Phạm Côn Sơn), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam (Tr-ơng Hữu
Quýnh), tài liệu về giáo dục- khoa cử nh- Sự phát triển giáo dục và chế độ
thi cử ë ViƯt Nam thêi phong kiÕn (Ngun TiÕn C-êng). Bªn cạnh đó, chúng
tôi cũng tham khảo những tác phẩm viết về lịch sử văn hóa các dòng họ
khác nh- Truyền thống của dòng họ Nguyễn Cảnh và kinh nghiệm phát huy
truyền thống (Song Tùng), Họ Hồ trong cộng đồng dân tộc Việt Nam (Hồ Sĩ
Giàng). Ngoài ra, chúng tôi còn học hỏi qua một số luận văn nghiên cứu về
mảng đề tài lịch sử văn hóa dòng họ nh- luận văn của chị Nguyễn Thị
Xuân Hoa vỡi đẹ ti Lịch sụ văn hóa dòng họ Nguyễn Cảnh ở Nghệ An từ
thễ kỷ XV đễn nay,
4.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
4.2.1. S-u tầm t- liệu
Để có đ-ợc nguồn t- liệu phục vụ cho luận văn, chúng tôi tiến hành s-u
tầm, tích lũy, sao chép t- liệu ở th- viƯn tØnh NghƯ An, th- viƯn tØnh Hµ TÜnh,
th- viƯn huyện Nghi Xuân, sử dụng các ph-ơng pháp phỏng vấn, ®iÒu tra x·
10
hội học, nghiên cứu và sao chép, chụp ảnh làm t- liệu tại các đền thờ ở Xuân
Hồng, ở thị trấn Nghi Xuân
4.2.2. Xử lí t- liệu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi vận dụng ph-ơng pháp lịch sử và
ph-ơng pháp logic để trình bày quá trình hình thành, phát triển của dòng họ
theo diễn tiến thời gian. Bên cạnh đó, chúng tôi còn so sánh đối chiếu gia phả,
bia ký với chính sử. Trên cơ sở đó, phân tích, tổng hợp, đánh giá và xác định
vị trí của họ Đặng cũng nh- nêu lên mối quan hệ giữa dòng họ Đặng với một
số dòng họ trên đất Nghi Xuân.
5. Đóng góp khoa học và giá trị thực tiễn của luận văn
- Luận văn sẽ cung cấp và giới thiệu quá trình hình thành cũng nh- phát
triển của dòng họ Đặng trên mảnh đất Nghi Xuân, giúp mọi ng-ời hiểu rõ hơn một
trong những dòng họ lớn của Nghi Xuân với những nét văn hóa truyền thống quý
báu, góp phần giáo dục đạo đức, t- t-ởng nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Qua nghiên cứu lịch sử văn hóa dòng họ Đặng ở Nghi Xuân, chúng tôi
muốn góp phần làm sáng tỏ thêm về nhân vật lịch sử Đặng Quốc Đống.
- Luận văn góp phần làm phong phú thêm bộ sử của địa ph-ơng và trở
thành nguồn t- liệu để nghiên cứu về lịch sử, xà hội và văn hóa dân tộc.
- Luận văn với việc tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của
dòng họ sẽ góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần
xây dững gia đệnh văn hõa, lng văn hõa, tiễn tỡi xây dững nẹn văn hõa
Viết Nam tiên tiễn, đậm đ bn sắc dân tốc, thữc hiến mũc tiêu dân giu,
nưỡc mnh, x hối công bng, dân chù, văn minh.
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục, nội dung chính của luận
văn gồm ba ch-ơng:
Chng 1: Quỏ trỡnh hình thành và phát triển của dịng họ Đặng trên
đất Nghi Xuân từ đầu thế kỷ XV đến nay.
Chương 2: Văn hóa truyền thống của dịng họ Đặng ở Nghi Xn.
Chương 3: Đóng góp của dịng họ Đặng cho q hương và dân tộc
11
B. Nội dung
Ch-ơng 1
Quá trình phát triển của dòng họ Đặng trên đất Nghi
Xuân từ đầu thế kỷ XV đến nay
1.1. Nghi Xuân - Đất và Ng-ời
Về danh nghĩa, đất Nghệ Tĩnh là xứ Hồng Lam nh-ng Nghi Xuân là
huyện duy nhÊt cđa tØnh Hµ TÜnh cã sù hiƯn diƯn của cả núi Hồng và sông
Lam. Phía bắc là sông Lam (chảy qua địa phận Nghi Xuân là đoạn hạ l-u về
phía hữu ngạn dài khoảng 23km), bên kia sông là địa phận huyện H-ng
Nguyên, huyện Nghi Lộc và thành phố Vinh thuộc tỉnh Nghệ An. Phía tây
nam là dÃy Hồng Lĩnh, bên kia núi là huyện Can Lộc, huyện Đức Thọ, nay là
Thị xà Hồng Lĩnh. Phía đông là biển với đ-ờng bờ biển dài 32km. Cách tỉnh
lỵ Hà Tĩnh 50km về phía đông bắc, Nghi Xuân nằm gọn trong tọa độ từ 28031
đến 1804530 độ vĩ bắc và từ 105o41 đến 105051 độ kinh đông. Diện tích đất
tự nhiên là 217,76 km2; dân số 99 875 ng-ời, chiếm 3,59% diện tích đất tự
nhiên và 7,9% tổng số dân toàn tỉnh Hà Tĩnh (Theo niên giám thống kê Nghi
Xuân 1991 1995). Đất Nghi Xuân tuy hẹp nh-ng có sự kết hợp hài hòa
sông biển, đồng bằng, núi đồi và hải đảo tạo nên cảnh quan thiên nhiên khá
phong phú, đa dạng, nhiều thuận lợi nh-ng cũng không ít khó khăn gay gắt.
Tr-ớc năm 1945, Nghi Xuân có 5 tổng (Phan Xá, Xuân Viên, Đan Hải. Tam
Đăng, Cổ Đạm), 33 xÃ, thôn, trang, ph-ờng. Đến năm 2003, Nghi Xuân có 17
xÃ, 2 thị trấn với 192 thôn, xóm, khối.
Nghi Xuân là vùng đất cổ thuộc bộ tộc Việt Th-ờng. Thời Văn Lang - Âu
Lạc thuộc bộ Cửu Đức. Thời Tùy lại đổi thành huyện Phố D-ơng thuộc quận
Nhật Nam. Thời Lý Trần Hồ và thời thuộc Minh ®· gäilµ hun Nha
Nghi thc phđ NghƯ An. Tõ sau thời Lê trung h-ng lại đổi là huyện Nghi
12
Xuân thuộc trấn Nghệ An. Năm Nhâm Dần thời vua Minh Mệnh (1831) tách
thành 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, từ đây Nghi Xuân trực thuộc Hà Tĩnh.
Kết quả các cuộc thăm dò khảo sát khảo cổ cho thấy con ng-ời có mặt
trên đất Nghi Xuân khá sớm, cách ngày nay 5000 năm, cuối thời đại đá mới.
Và cách ngày nay 4000 năm đến 3000 năm, ở đây đà hình thành và phát triển
nền văn hóa rực rỡ dựa trên nền tảng nông nghiệp trồng lúa n-ớc, đà hình
thành cộng đồng làng xà với lối sống chung. Theo tiến trình lịch sử, c- dân
Nghi Xuân đà từng b-ớc lấn biĨn, chun tõ miỊn nói xng sinh sèng däc
theo ven biển, l-u vực sông Cả và khai phá đồng bằng. Bên cạnh đó, những
đợt di c- từ bắc vào từ nam ra cũng góp phần bổ sung c- dân bản địa. Trải bao
thăng trầm để ổn định cuộc sống cũng nh- trong xây dựng và bảo vệ quê
h-ơng, sự hỗn huyết cũng nh- đan xen, hòa quyện văn hóa đà tạo nên những
nét đẹp riêng trong con ng-ời Nghi Xuân trong truyền thống chung của ng-ời
Nghệ Tĩnh.
Đông họ Lê Văn Diển nhận định: nhân ti đước sinh ra vỗn nhộ ờ đất nưỡc,
phong thổ, mà đất n-ớc, phong thổ, trở lại, lại do nhân tài mà đ-ợc pht huy [6,1].
Vẹ mch sông nủi, Nghế An mch đi tú Mưộng Thanh, châu Ninh
Biên, xứ H-ng Hóa vào xứ ta, rồi chia ra các ngả về xuôi. Phía bắc là phủ Quỳ
Châu, ở giữa là 2 phủ Trấn Ninh, Trà Lân, phía nam là 2 phủ Ngọc Ma, Lâm
An. Cả 3 mạch đất 2 bên phải tri đẹu cõ sông kép lấy [18,49-50]. Mạch từ
phủ Quỳ Châu lại thì bên trái là sông Quyền (Thanh Hóa), bên phải là sông
Lam ở Nghệ An. Mạch từ 2 phủ Trấn Ninh và Trà Lân lại thì bên trái là sông
Lam, bên phải là sông Phố, hợp với sông La rồi đổ vào sông Lam. Mạch từ 2
phủ Ngọc Ma và Lâm An lại thì bên trái có sông La, bên phải là sông Lỗ Cảng
chy ra cụa sông Gianh. Mch đất mổi nơi mốt khc nên con ngưội bẩm thũ
khí đõ cng không giỗng nhau. Vợng cõ mch đất tú Lâm An đễn, nủi đép,
sông thêm mát, cho nên con ng-ời ở đây phần nhiều tính thuần hiền lành.
Vùng có mạch từ Quỳ Châu chạy đến, núi hùng vĩ, sông chảy trì trệ, cho nªn
13
con ngưội ờ đây phần nhiẹu ho hợng, dng cm [18,211]. Nhừng huyến như
La Sơn (Đức Thọ), Thiên Lộc (Can Lộc), Nghi Xuân th-ờng phát văn, về
hàng võ không có mấy; trong khi những huyện nh- H-ơng Sơn, Thạch Hà,
Thanh Ch-ơng, Đông Thành (Yên Thành), Nam Đ-ờng (Nam Đàn) trải các
đời xuất hiện nhiều võ nhân trung nghĩa m-u l-ợc, lËp nhiỊu chiÕn tÝch.
Suy cho cïng, thut phong thỉ – gốc là do ở trời đất. D-ơng Tự Ban
từng cảm khái mà viết rằng:
Lam giang chi thùy bch xuyên tông
Hồng Lĩnh chi sơn nhất lộ hùng
Tự thị xuyên sơn chung chính khí
Qu nhiên đi cao xuất danh công.
Nghĩa là:
Sông Lam là nguồn gốc của một trăm sông
Núi Hồng Lĩnh là một dải hùng vĩ
Từ đó núi sông hun đúc chính khí
Quả nhiên chỗ đài cao xuất hiện những ng-ời nổi tiếng tăm.
Tuy nhiên, con ng-ời sinh tr-ởng bên cạnh yếu tố phong thủy còn chịu sự
chi phối rất lớn của nhân tố xà hội. Sách Cổ kiềm nói:
Họng Lĩnh sơn cao
Song ng- hải khoát
Nh-ợc ngộ minh thời
Nhân ti tủ pht.
Nghĩa là:
Nủi Họng Lĩnh cao cao
Bể song ng- bát ngát
Gặp buổi có vua hiền
Nhân ti đua nhau pht.
14
Sự kết hợp giữa phong thủy và điều kiện xà hội hun đúc nên khí chất con
ng-ời. Dải đất Nghệ Tĩnh sơn thủy hữu tình những cũng đầy gian nan, khắc
nghiệt này tạo nên tính cách của con ng-ời Hà Tĩnh nói riêng và ng-ời Nghệ
Tĩnh nói chung mà không nơi nào có đ-ợc. Đầu thế kỷ XIX Bùi D-ơng Lịch
khi qut rng: Ng-ời Nghệ An khí chất chất phác đôn hậu, tính tình từ tốn
chậm chạp không sắc sảo, cho nên làm việc gì cũng giữ cẩn thận, bền vững, ít
khi bị xao đống bời nhừng lới hi trưỡc mắt [18,211]. Ngưội phương Bắc
khen ngưội Nghế: Thuần, gin m hiễu hóc.
Ngày nay, con cháu thế hệ sau khẳng định cái tốt nh-ng cũng mạnh dạn
nhện thàng vo nhừng hn chƠ: “Câ thỊ nâi, nÏt nåi trèi rá nhÊt l¯ lòng yêu
n-ớc, yêu quê h-ơng, yêu chuộng tự do, siêng năng học hành, tìm kiếm, cần
cù lao động, chịu th-ơng chịu khó, khảng khái, chân thật, thẳng thắn bộc trực.
Ng-ời Hµ TÜnh sèng cã tr-íc cã sau, thđy chung, biÕt đối nhân xử thế, tế nhị,
lịch lm [36,10].
N-ớc Việt Nam là một n-ớc văn hiến, mà Nghệ Tĩnh lại là nơi phong tục
thuần hậu, hiếu học, và Nghi Xuân vốn có vị trí quan trọng, ng-ời tài giỏi có
nhiẹu, k sĩ thnh đt vinh hiền cng lắm. V do nhộ nủi cao sông sâu m
con ng-ời bản tính thực thà nên ít dối trá, lừa đảo ng-ời, bởi điềm đạm trọng
hậu nên không bao giờ ỷ thế hà hiếp ai. Tuy nhiên do việc đời hiểu biết không
giống nhau, xu h-ớng mỗi ng-ời mỗi khác, nh-ng vốn có lòng yêu chuộng lễ
giáo, sợ pháp luật, ham lễ nghĩa thì đại để nh- nhau, bản chất là một. Kẻ sĩ thì
không ganh đua, lòng dân thì không hay gây loạn, cho nên ta có thể nói con
ng-ời Nghi Xuân l thuần vậy [17,177]. Bên cnh nhừng thuận lới, đỗi mặt
với sự hà khắc của thiên nhiên, sự gian khổ của những năm tháng binh hỏa,
con ngưội Nghi Xuân cng không thề không gan gõc, không thề không dng
cảm v-ợt khó, cần cù, kiên nhẫn, chăm học hành. Trọng lẽ phải, sống khắc
khổ nh-ng vẫn lịch lÃm, th-ơng yêu, đùm bọc, giúp nhau, chắt lót tháo vát
lm ăn [19,19-20].
15
Sau ngy đất nưỡc thỗng nhất, non sông thu vẹ mốt mỗi, trên khủc ruốt
miẹn trung, nhân dân Nghi Xuân hăng hi lao đống, say mê cỗng hiễn cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa, đóng vai trò
quan trọng trong phát triển kinh tế, văn hóa, ổn định chính trị, giữ gìn an ninh
cho tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, đất n-ớc Việt Nam nói chung.
1.2. Dòng họ Đặng định c- ở Nghi Xu©n
“T©m hån, trÝ t d©n téc ph°n chiÕu qua mét quê hương v danh nhân
hào kiệt từ nhiều vùng đất tạo nên tinh hoa dân tộc. Có lắm tr-ờng hợp, hào
kiệt từ một vùng tỏa ra trăm sông nghìn núi, đem tài trí dựng xây đất n-ớc.
Nh-ng phổ biến hơn, con ng-ời từ nhiều vùng trên b-ớc đ-ờng l-u lạc, sau đó
trở nên hào kiệt từ vùng đất mới khi thời cơ cho phép [36,91].
Họ Đặng ở Nghi Xuân là bộ phận máu thịt của họ Đặng Hồng Lam.
Theo Ph tốc hó Đặng văn hiễn Viết Nam, hó Đặng Họng Lam pht tích tú
xà Chúc Sơn, huyện Ch-ơng Đức, phủ ứng Thiên. Sau khi vua Trần Dụ Tông
mất (1369), triều đình nhiễu loạn, bÃo táp dữ dội nổi lên ở Thăng Long.
D-ơng Nhật Lễ tiếm ngôi (1369 1370). Quân Chiêm Thành tiến công kinh
thành, đốt phá, bắt ng-ời c-ớp của. Họ Đặng xuất hiện sự chuyển biến lớn. Đó
là sù di dêi xng phÝa Nam cđa hËu d ®êi thứ 5 Đặng Bá Kiển, con trai
Hậu Nghi Lang Thái sử cục lệnh Đặng Lộ. Vốn đà từng nhiều lần đ-ợc nghe
thân phũ kề v ca ngới vợng đất phương Nam, đặc biết l vợng Lam thùy
Họng sơn, phong cảnh hùng vĩ nên thơ, con ng-ời đôn hậu, Đặng Bá Kiển
quyết định đ-a gia đình và ng-ời thân vào Nghệ An. Ông đà chọn vùng đất
hoang sơ ngay d-ới chân núi phía nam dÃy Hồng Lĩnh cách biển Đông không
xa để sinh cơ lập nghiệp. Đó là thôn Tả Hạ (Đông Rạng), xà Tả Thiên Lộc,
huyện Phi Lộc (về sau đời Lê Thánh Tông đổi là huyện Thiên Lộc), phủ Nghệ
An (nay là xóm Tài Năng, xà Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh). Ngài
Đặng Bá Kiển chính là Thuỷ tổ của họ Đặng Hồng Lam đông đúc, cã
nhiỊu hËu d nỉi tiÕng trªn hai tØnh NghƯ An Hà Tĩnh và trên nhiều tỉnh,
16
thành phố khắp cả n-ớc nh- ở Hà Tây, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hải
H-ng, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Bình, Thừa Thiên
Huế, Quảng Nam, Quảng NgÃi, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Long
AnNhìn vào sự nghiệp của con cháu họ Đặng ăn sâu trên đất Nghệ Tĩnh,
tỏa rộng trên khắp đất n-ớc thì quả thật tiên tổ Đặng Bá Kiển xứng đáng với sự
ca ngợi:
Họng Lĩnh triếu cơ
Lam giang khi vũ.
(Dựng nền đất Hồng Lĩnh
Mở lối bờ sông Lam).
Con cháu đời thứ 4 của Đặng Bá Kiển là Đại Quốc Công Đặng Tất. Quê
quán ở Can Lộc nh-ng sự nghiệp của ông gắn liền với vùng đất Thuận Hóa
Quảng Nam ngay từ khi nhà Trần mở cõi về phía Nam. Phả tộc họ Đặng chép
rng, ông thiên tư cao kiễn, dng dấp khc thưộng, đép như cây c gặp trận
m-a rào, v-ơn cao nh- cây phong lan trong đêm đ-ợc s-ơng sa, thi H-ơng đỗ
Cống sĩ, thi Hội đỗ Tam tr-ờng, thi Đình đỗ Thám hoa, văn võ hai khoa đều
giỏi, chiến l-ợc chiến thuật tinh t-ờng sớm tự xây dựng cho mình một bản
lĩnh một ý chí kiên c-ờng, một sức tiến thủ cao, một tài năng toàn
diến.[3.38]. Thội Trần, ông đước cụ lm Hừu châu phn Hõa Châu. Nh Hồ
lên thay, ông đ-ợc giao làm Đại Tri Châu Hóa Châu. Khi cuộc kháng chiến
chống giặc Minh của nhà Hồ thất bại, Đặng Tất phải trá hàng quân Minh để
chờ thời cơ m-u nghiệp lớn. Sau khi đẩy lùi đ-ợc cuộc tấn công của quân
Chămpa, ổn định đ-ợc biên giới phía Nam, Đặng Tất bắt đầu chăm lo xây
dựng lực l-ợng chống Minh. Năm 1407, nghe tin Giản Định đế Trần Ngỗi
khởi binh tại Thiên Tr-ờng thất bại chạy vào Nghệ An, Đặng Tất tiến đánh
các căn cứ của quân Minh ở Hóa Châu rồi đem 10 vạn binh là quân bản bộ
cộng với binh mới mộ ra phò tá. Vùng cai quản của vua Giản Định mở rộng
thành một dải liên hoàn từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân, thÕ lùc cđa nhµ HËu
17
Trần ngày càng lớn mạnh. Đại thắng Bô Cô oanh liệt d-ới quyền tổng chỉ huy
của Đặng Quốc Công đà tiêu diệt gần 10 vạn quân Minh. Nhà Trần có cơ khôi
phục lại nh-ng tiếc là sự bất đồng chiến pháp giữa vua Giản Định và Đặng Tất
đà không phát huy đ-ợc sức mạnh của nghĩa quân mà gây tổn thất lớn cho lực
l-ợng khởi nghĩa. Cái chết oan nghiệt của Đặng Tất đà dẫn đến sự rà rời, phân
hóa trong toàn bộ nghĩa quân. Lo sợ tr-ớc uy thế của Đặng Tất, Trần Ngỗi
nghe lời bọn hoạn quan Nguyễn Quỹ, Nguyễn Mộng Trang dèm pha, tìm cách
ám hại hai danh t-ớng của mình là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Con trai
của Đặng Tất là Đặng Dung cùng Nguyễn Cảnh Dị (là con trai của Nguyễn
Cảnh Chân) và các em Đặng Chủng, Đặng Liên, Đặng Thát, Đặng Thiết,
Đặng NoÃn đà đ-a toàn bộ nghĩa quân Thuận Hóa rút về Nghệ An tôn phò
Trần Quý Khoáng làm minh chủ, lấy niên hiệu Trùng Quang. Đặng Dung
đ-ợc phong chức Đồng bình ch-ơng sự (t-ơng đ-ơng Tể t-ớng). Em ông là
Đặng Chủng nỉi danh lµ tay bót chiÕn mét thêi, gióp vua Giản Định và vua
Trùng Quang viết th- thảo hịch, có nhiều đóng góp trong việc bàn định chiến
l-ợc ở chốn quân cơ. Nghĩa quân đà hợp lực với vua Giản Định, thống nhất lực
l-ợng chống Minh, làm nên các chiến công Bình Than, Hàm Tử, Nam Sách.
Đầu năm 1413, địch tấn công căn cứ cuối cùng của vua tôi nhà Hậu Trần ở
Hóa Châu, nghĩa quân không kháng cự nổi, tan rÃ, bị truy kích rồi bị bắt (anh
em họ Đặng có Đặng Dung, Đặng Thiết, Đặng DoÃn bị bắt). Năm 1414, trên
đ-ờng thủy áp giải sang Trung Quốc, Trần Quý Khoáng và Đặng Dung đÃ
nhảy xuống sông tuẫn tiết.
Tr-ớc tình hình đó, em trai của Đặng Dung là Đặng Chủng (Chúng) vốn
may mắn thoát thân trong trận chiến, để tránh sự truy lùng của Tr-ơng Phụ đÃ
lui về ẩn dật, làm thiền s- ở chùa H-ơng Tích trên núi Hồng Lĩnh (cuối năm
1413), nh-ng thấy không yên đà xuống núi, chọn vùng đất U Điền (sau đổi
Vô Điền, nay là Tiên Điền) làm chỗ đứng chân (cuối năm 1413 đầu năm
1414). Ông dần dà vỡ ruộng khai hoang, dựng nhà cửa, mở tr-ờng dạy học.
18
Năm 1428 đất n-ớc thanh bình, Bình Định V-ơng Lê Lợi hạ chiếu vời Hàn
Lâm Đặng Chủng về triều sung vào hàng quan Thị nội văn chức, Hàn Lâm Thị
Ging. Mnh đất Tiên Điẹn văn vật thiên thu ti (nghện năm văn vật Tiên
Điền), mảnh đất Nghi Xuân hội tụ tinh hoa non sông, khí thiêng trời đất, là
điểm đến bình yên mà cánh chim bằng Đặng Chủng nghiêng cánh dừng chân
sau hành trình mỏi mệt trong phong ba bÃo táp thời cuộc; để rồi từ đây dòng
hó Đặng xc lập đước vị thễ cùa mệnh trong sỗ cc danh gia vóng tốc trên
đất Nghi Xuân và cả Hà Tĩnh.
Hai cuộc di dời của họ Đặng cuối thế kỷ XIV và đầu thế kỷ XV cũng
t-ơng tự nh- cuộc di dêi ci thÕ kû XVI cđa hä Ngun. Hä Ngun vốn
phát tích ở làng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, tỉnh Sơn Nam (nay thuộc tỉnh
Hà Đông). Thời vua Lê Thế Tông trung h-ng (1573 1599), một con cháu
của dòng họ này là Nam D-ơng hầu Nguyễn Nhiệm (Nhậm), cháu nội của
Trạng nguyên Nguyễn Thiến, con trai của Phù H-ng hầu Nguyễn Miễn có dự
m-u phục lại nhà Mạc bị thua chạy về Nghệ An, đến ẩn náu tại Tiên Điền để
tránh sự truy lùng của chúa Trịnh. Chính ông đà lập nên một dòng họ Nguyễn
Tiên Điẹn danh gia thễ phiết, cỗng hiễn cho quê hương đất nưỡc biễt bao
anh tài lỗi lạc nh- Tể t-ớng Nguyễn Nghiễm, Tham tụng Nguyễn Khản,
Nguyễn Điều, Nguyễn Nễ, Đại thi hào Nguyễn Du
1.3. Sự phát triển của dòng họ Đặng trên đất Nghi Xuân từ đầu thế kỷ
XV đến nay
Nếu hướng của dòng sông l phát nguyên từ nguồn, phân thnh
những chi l-u, phụ l-u rồi đổ ra biển thì dòng họ của con ng-ời cũng vậy.
Dòng sông đem phù sa bồi đắp n-ơng rẫy, ruộng đồng. Dòng họ con
ng-ời mang tình cảm thiêng liêng của tổ tiên, ông bà truyền từ đời này sang
đời khác, bồi bổ giúp cho nhau, tạo điều kiện để mọi đời mọi nhà đều có giá
đình yên hòa, hạnh phúc, cùng hòa nhập với mọi ng-ời gióp Ých cho x· héi
®Êt n-íc…“ ().
19
Theo Ph tốc Đặng đi tông văn hiễn Viết Nam, tri qua lịch sụ
khoảng 592 năm với 23 đời (tính từ cụ tổ Đặng Chủng), con cháu họ Đặng từ
đất Tiên Điền đà lan tỏa làm ăn sinh sống ở hầu hết các xà và thị trấn trong
huyện Nghi Xuân vµ nhiỊu hun trong tØnh cịng nh- mét sè tØnh, thành phố khác.
Đời 1: Hàn Lâm Thị Giảng Đặng Chủng là thủy tổ của dòng họ Đặng ở
Nghi Xuân, đầu năm 1414 về ẩn c- ở U Điền (Tiên Điền) Nghi Xuân để
tránh sự truy lùng của giặc Minh. Ông có 4 ng-ời con trai, tất cả đều học hành
đỗ đạt và tiến thân chốn quan tr-ờng. Theo phả tộc họ Đặng thì anh trai ông là
Đặng Dung là tiên tổ chi giáp, còn ông là tiên tổ chi ất.
Đời 2: Tiên tổ Đặng Chủng có 4 ng-ời con trai là Đặng Viên, Đặng
Nhàn, Đặng Khiêm và Đặng Bá, lập thành 4 chi:
* Chi ất tr-ởng: Tiên tổ Đặng Viên là con tr-ởng Tổ Đặng Chủng, lập nghiệp
tại Vô Điền (Tiên Điền), đỗ H-ơng giới, có công giúp vua Lê dẹp giặc, đ-ợc
phong t-ớc Viên Nghĩa hầu. Ông có 5 con trai.
* Chi ất nhị: Tiên tổ Đặng Nhàn, là con trai thứ 2 Tổ Đặng Chủng. Ông có
công đánh giặc đ-ợc phong Phúc An hầu, sau di c- đến thôn Trung Lá, xÃ
Bạch Đ-ờng, huyện Nam Đ-ờng, xứ Nghệ An. Ông có 2 con trai 2 con gái.
Con cháu dời c- lập nghiệp ở nhiều nơi khác nh- Thanh Hóa, Quảng Nam Đà Nẵng, Nghệ An Hậu duệ đời thứ 10 của ông có Đặng Thái Ph-ờng, vốn
là nho sinh nghÌo ë phđ ThiƯu Thiªn - Thanh Hãa, đ-ợc quan tri phủ Đặng Sĩ
Vinh mời về dạy học trong nhà, nuôi ăn học, gả con gái, đ-a về Uy Viễn
Nghi Xuân lập nghiệp, lập nên chi họ Đặng làng Võ Trạch, xà Uy Viễn, nay là
khối II, Thị trấn Nghi Xuân.
Hậu duệ đời thứ 10 có ông Đặng Đình Văn và ông Đặng Đình Vinh về lập nghiệp ở
Tiên Cầu nay là thôn An Tiên, xà xuân Giang, ông Đặng Chính là tộc tr-ởng.
* Chi ất tam: Tiên tổ An Thắng hầu Đặng Kiệm, là con trai thứ 3 Tổ Đặng
Chủng, ở Tiên Điền dời c- về làng An Lạc, thôn Trung Lam thuộc tổng Tam
Xuân, nay là thị trấn Xuân An. Ông có 2 con trai.
20
Hậu duệ nổi bật có Đặng Đình An (con cháu đời thứ 6 tính từ ông), võ
nghệ cao c-ờng, là một dũng t-ớng lập nhiều chiến tích, đ-ợc phong chức Tán
trị công thần đặc tiến phụ quốc Th-ợng t-ớng quân, phong là Khuông Lộc
quận công. Khi mất, ông đ-ợc nhà vua cho lập đền thờ, khắc bia tạc t-ợng để
nhớ công đức và giao cho làng xà cúng tế hàng năm.
Con cháu đời sau có nhiều ng-ời thành đạt, một số di c- đến xuân Liên,
xuân Tr-ờng (Nghi Xuân), hay các huyện khác nh- Can Lộc (Hà Tĩnh) hoặc
H-ng Nguyên, Nghi Léc (NghƯ An). Nhµ thê cđa chi Êt tam hiện nay ở thị
trấn xuân An, tộc tr-ởng ông Đặng Văn L-ơng, cán bộ về h-u, ủy viên Hội
Đồng gia tộc họ Đặng Hồng Lam, Uỷ viên Ban liên lạc họ Đặng toàn quốc.
* Chi ất tứ: Hồng quận công Đặng Bá là con trai thứ 4 của Tổ Đặng Chủng,
dời c- về Hoa Viên (Xuân Viên). Con cháu đời sau một số dời c- về Tiên
Điền, hay ra Quỳnh L-u - NghÖ An, Thanh Hãa. HiÖn nay hËu duÖ có 2 chi
trên đất Nghi Xuân: một chi ở xuân Viên là chi ông Đặng Quang MÃo và ông
Đặng Thế Mỹ là Uỷ viên Hội Đồng gia tộc họ Đặng Hồng Lam; và một chi
ở Tiên Điền là chi ông Đặng Tiến.
Sau đây chúng tôi xin đi sâu vào chi ất tr-ởng Đặng Viên.
Đời 3: Vân Điền hầu Đặng Vân là con tr-ởng cụ Đặng Viên. Ông có 6
ng-ời con trai.
Đời 4: Đặng Bá Đ-ờng là con tr-ởng Đặng Vân, làm quan đ-ợc phong
Tán trị công thần Đô chỉ huy s- đồng tri Đ-ờng Bá hầu. Ông có 7 con trai 2
con gái.
Đời 5: Con tr-ởng Đặng Bá Đ-ờng là Đặng Non, đỗ H-ơng giới, làm
quan phủ thừa phủ Quỳ Châu Nghệ An, dời c- đến thôn Cao xà Cao Sơn,
huyện La Sơn, phủ Đức Quang lập nghiệp (nay là xà Đức Sơn, huyện Đức
Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Về sau con cháu dời đến thôn Yên Sở, xà L-ơng Điền,
tổng Thái Xá, Đông Thành (nay là Yên Sở, Diễn Đồng, Diễn Châu, Nghệ An).
21
Con thứ 2 của Đặng Bá Đ-ờng là Hải Nhân hầu Đặng Nộn. Ông có 8
con trai 2 con gái, lập nghiệp ở thôn Trung Lữ Vạn, xà Bạch Đ-ờng, huyện
Nam Đ-ờng, nay xà Lam Sơn, huyện Đô L-ơng, Nghệ An.
Đời 6: - Con tr-ởng Đặng Nộn là Đặng Kháng, giữ chức Th-ợng t-ớng
quân, tòng chinh ph-ơng Nam tử trận. Con cháu lập nghiệp ở Quảng Nam Đà Nẵng.
- Con thứ 2 là Đặng D-ơng Hiển, lập nghiệp ở Bạch §-êng – Nam
§-êng – NghƯ An.
- Con thø 4 cđa Đặng Nộn là Đặng Nhật, lập nghiệp ở Nam Đ-ờng. Đến
đời cháu ông là Đặng Hiệu Sinh thì dời c- về làng Đông Lý Tiên Điền lập
nghiệp. Con trai ông là Đặng Trí Đàm, sinh ông Đặng Trí Thức. ¤ng Thøc cã
5 con trai nh-ng con thø nhÊt vµ con thø 2 kh«ng trun, con thø 3 thi háng
Tam tr-ờng, bỏ đi, con cháu lập nghiệp ở Thanh Liên Thanh Ch-ơng
Nghệ An, con thứ 4 là Đặng Ngạn Hầu là ng-ời có khí tiết trung dũng, hăng
hái lập quân công d-ới triều Lê Trịnh, con thứ 5 là Đạo sĩ Đặng Minh Cảnh
sinh 2 con trai là Đặng Huyền và Đặng Tuyên, lập thành 2 chi phái. Hiện
nay, ông Đặng Quế là tộc tr-ởng chi tr-ởng, ông kiến trúc s- Đặng Thắng là tộc
tr-ởng chi thứ.
- Con thứ 5 của Đặng Nộn là Đặng Cửu lập nghiệp ở Hậu Lộc Thanh
Hóa. Đến đời thứ 6 một ng-ời con chi này là Đặng Hùng Uy, khi về già
chuyển gia đình về đất tổ Tiên Điền.
- Con thứ 6 của Đặng Nộn là Đặng Xuân Tài, phò Lê diệt Mạc đặc tiến
phụ quốc Th-ợng T-ớng quân, lập nghiệp Nam Đ-ờng. Đến đời thứ 4 tính từ
ông, vào khoảng cuối thế kỷ XVII, một ng-ời con chi này là ông Đặng Xuân
Hệ đ-a gia đình về đất tổ Tiên Điền lập nghiệp, lập nên chi họ Đặng Tiên
Điền III. Hiện nay, ông Đặng Khánh là tộc tr-ởng.
- Con thứ 7 là Đặng Văn Cẩn - Đô đốc thủy quân, lập nghiệp ở Non
N-ớc, Đà Nẵng.
22
- Con thứ 8 là Đặng Minh Mận, lập nghiệp ở làng Túy Loan Quảng
Nam - Đà Nẵng.
- Trong các con trai của Đặng Nộn, chỉ có Đặng Sinh – con trai thø 3 vỊ
lËp nghiƯp ë Uy ViƠn. ¤ng cã 6 con trai.
§êi 7: Trong 6 con trai của Đặng Sinh, con tr-ởng Đặng Huỳnh ch-a rõ
tông tích, chỉ có con út Uy Nhân hầu Đặng Nhân Trí ở lại Uy Viễn Tiên Điền.
Đời 8: Ông Đặng Nhân Trí có 5 con trai, 3 ng-ời tòng chinh ph-ơng
Nam ch-a rõ, một ng-ời lập nghiệp ở Thạch Hà, còn con út Đặng Nhân Ngôn
đỗ cử nhân, làm quan xứ Sơn Nam. Ông có 4 con trai.
Đời 9: Trong 4 con trai của Đặng Nhân Trí, chỉ có con út Đặng Sĩ Vinh
là tiếp tục sinh sống ở Uy Viễn. Có thể nói dòng họ Đặng ở Nghi Xuân từ thời
Đặng Sĩ Vinh bắt đầu khởi sắc và phát triển mạnh. Ông đỗ cử nhân rồi đỗ
Hoành từ, làm quan đến Đô ngự sử, gia phong Thiếu bảo Liêu quận công, truy
phong Thái bảo. Ông có 6 con trai 5 con gái.
Đời 10: 6 con trai của Đặng Sĩ Vinh lập thành 6 chi phái.
- Chi tr-ởng cử nhân Tả thị lang bộ Hộ Đặng Hữu Học, làm quan thời
vua Lê Hiển Tông. Ông Học về sau lánh nạn kiêu binh về lập nghiệp ở Sơn
Thịnh, H-ơng Sơn.
- Con út là Tổng binh sứ Vĩnh Trạch hầu Đặng Sĩ Vĩnh, làm t-ớng thời
Tây Sơn, về sau lâp nghiệp ở Hoài Nhơn, Bình Định.
Bốn ng-ời con trai còn lại lập nghiệp ở Nghi Xuân và là Tổ tiên trực tiếp
của các chi họ Đặng ở Nghi Xuân.
- Con trai thứ 2 là Trạch Xuyên hầu Đặng Sĩ Quán. Ông có 6 con trai.
Con trai tr-ởng là Đặng Duy Thụ. Cháu trai (Đặng Duy Truy) và 4 chắt của
ông tham gia phong trào Cần V-ơng, giúp t-ớng Cao Thắng chế tạo vũ khí.
Con cháu phát triển phồn vinh, đông đúc nhất là ở thị trấn Nghi Xuân.
- Con trai thứ 3 là Tổng binh sứ Ninh Trạch hầu Đặng Sĩ Ninh. Ông
có 2 con trai. Con trai tr-ởng Đặng Văn Tuấn, phò Tây Sơn giữ chức Kiệt
23
Tiết t-ớng quân, sau nhà Tây Sơn suy thoái về ẩn c- ở vùng Đan Nhai
(Xuân Đan Xuân Tr-ờng Xuân Hội), đổi tên là Đặng Phi Long, lập
nên chi họ Đặng ở vùng này.
- Con trai thứ 4 là Thái Nhạc quận công Đặng Sĩ Hàn (Đặng Hiệt). Ông có 9
con trai 8 con gái. Tiếp sau đây chúng tôi sẽ tìm hiểu rõ sự phát triển của chi nµy.
- Con trai thø 5 lµ Tỉng binh sø Thái Trạch hầu Đặng Sĩ Thái, làm
t-ớng thời Tây Sơn, về sau lập nghiệp ở Hội Thống.
Đời 11: Đặng Sĩ Hàn là tổ tiên trực tiếp của nhiều chi họ Đặng ở thị trấn
Nghi Xuân và nhiều chi khác ở Nghi Xuân. Theo điều tra của chúng tôi, chi
Đặng Sĩ Hàn hiện nay có hơn 1230 nhân khẩu, khoảng 100 đinh trải 11 thế hệ.
9 con trai của ông đều phò Tây Sơn. Khi nhà Tây Sơn suy thoái, nhà Nguyễn
xác lập v-ơng quyền, một số ng-ời nh- con trai thứ 4 Đặng Cán, con trai thứ 5
Đặng L-ợng, con trai thứ 6 Đặng Bính, con trai thứ 7 Đặng Ngạn ch-a rõ bị
Gia Long sát hại hay ẩn tích. Con trai thứ 3 là Cử nhân Đặng Thai Tri Hàn
lâm viện Sùng Chính triều Tây Sơn, về ẩn tích ở Thanh Hà, Hải D-ơng. Con
trai thứ 8 là sinh đồ Đặng Bình phải di trú ẩn thân ở Hòa Vang Quảng
Nam, truyền đến nay 10 thế hệ. Con trai út là Tráng Tiết t-ớng quân Đặng
Cẩn, 3 con trai của ông dời c- vào Tuy Hòa, Phú Yên, truyền đến nay 8 thế
hệ.
- Con trai tr-ởng là Đô đốc Đặng Quốc Đống (tức Đô đốc Đông)
một trợ thủ đắc lực của vua Quang Trung, ng-ời đà đánh tan quân Thanh ở
đồn Kh-ơng Th-ợng - Đống Đa, góp phần làm nên đại thắng lừng lẫy tiêu diệt
29 vạn quân Thanh xuân Kỷ Dậu 1789.
- Con trai thứ 2 là Cử nhân Đặng Truyền Lâm, Hàn lâm viện viện Sùng
Chính triều Tây Sơn. Khi tình hình quốc sự không mấy thuận lợi, Đô đốc
Đông sai ông về quê sắp xếp mọi việc, cất dấu th- tịch, sơ tán téc hä.
24
Khi Gia Long lên nắm quyền đà cho ng-ời về Uy Viễn Tiên Điền,
quê h-ơng Đô đốc Đông tàn sát c-ớp bóc, khiến con cháu họ Đặng hoặc bị
giết hoặc buộc phải tha h-ơng phiêu tán.
Đời 12: * Đặng Quèc §èng cã 8 ng-êi con trai.
1) Con trai tr-ëng là Đặng Kính, sinh Đặng Duy Tần làm quan Đề lại.
Đặng Duy Tần có 3 con trai, con tr-ởng là §Ỉng Duy Häc. §Ỉng Duy Häc
sinh §Ỉng Duy §ãa. §Õn đây cây phả hệ bị cụt vì ông Đóa không có con trai.
Nh- thế là truyền đ-ợc 16 đời.
2) Con thứ 2 là Đặng Duy Thạch, ẩn c- ở đâu không rõ.
3) Con thứ 3 là Đặng Duy Nh-ợng. Truyền đến nay là đời thứ 22, ông
Đặng Duy Loan là tộc tr-ởng.
4) Cử nhân Đặng Tố Nga là con trai thứ 4 Đô đốc Đông, ẩn c- ở Tam
Kỳ, Vĩnh Long. Ông có 7 con trai 2 con gái. Các con ông tích cực tham gia
phong trào Cần V-ơng nên năm 1893 bị giặc Pháp càn quét phải đ-a nhau đi
lánh nạn ở các xà khác, huyện khác, tỉnh khác.
+ Con tr-ởng là Tú tài Đặng Duy Doanh lánh nạn ở Nghệ An. Ông có 6
con trai 2 con gái. Tr-ởng nam là Đặng Duy Bảng, có 1 con trai 5 con gái
nh-ng con trai (Đặng Duy Năng) mất sớm. 5 con trai còn lại của Đặng Duy
Doanh theo Cần V-ơng nay không rõ.
+ Con thứ 2 là Đặng Duy Giá cùng thân phụ ẩn c- tại Tam Kỳ, Vĩnh
Long. Con tr-ởng Đặng Duy Giá là Đặng Duy Đình dần dà yên ổn trở về quê.
+ Con thứ 3 là Tú tài Đặng Duy Giác, tham gia chế tác vũ khí cho khởi
nghĩa H-ơng Khê. Năm 1893, bị giặc Pháp đàn áp về ẩn c- ở vùng duyên hải
Nghi Lộc. Con tr-ởng Đặng Duy Giác là Đặng Duy Bằng, là ng-ời thông
minh nhưng không phợng thội cụ nghiếp, vẹ mờ trưộng dy hóc v bỗc
thuốc ở làng. Ông có 2 con trai 1 con gái. Con trai tr-ởng là Đặng Duy Đỉnh,
giỏi y học, nho học, có nhiều đóng góp trong xây dựng chế độ mới. Con trai
ông là ông Đặng Ngọc L-ơng, lập nhiều thành tích trên các lĩnh vực quân đội,
25
hành chính, giáo dục; là ng-ời tâm huyết với việc tộc họ, không ngần ngại
tham gia hành trình gian khổ tìm về cội nguồn, không mệt mỏi cống hiến tâm
sức trí tuệ cho việc gìn giữ và phát huy truyền thống họ Đặng Việt Nam nói
chung, họ Đặng Hồng Lam nói riêng.
+ Con trai thứ 4 là Đặng Duy Duyệt, lập nghiệp ở Thị trấn Nghi Xuân.
+ Con trai thứ 5 là Đặng Duy Phác, ẩn c- ở Gia Định, nay không rõ.
+ Con trai thứ 6 là Đặng Duy Hiên, ẩn c- ở làng Chế, nay là xà xuân
Lam, lập nên chi họ Đặng ở đây. Hiện nay, cụ Đặng Duy là tộc tr-ởng.
+ Con thứ 7 là Đặng Duy Tài, ẩn c- ở Đà Nẵng.
5) Con trai thứ 5 là Đặng Duy Đàn, ẩn c- ở Điện Bàn, Quảng Nam.
6) Con trai thứ 6 là Đặng Bồng Biểu (không rõ).
7) Con trai thứ 7 là Đặng Đỏ (không rõ).
8) Con trai thứ 8 là Đặng Địch (không rõ).
*Đặng Truyền Lâm có 3 con trai 5 con gái.
1) Con trai tr-ởng Đặng Tuyên lánh nạn về vùng C-ơng Gián, đổi tên là
Đặng Thế Sơn. Về sau, một số con cháu di c- đến Nghi Lộc, Nam Đàn ( Nghệ
An) hay H-ơng Khê. Con cháu tuyệt đại đa số làm nghề nông, cuộc sống
phồn thịnh, đồng tâm hiếu nghĩa xây dựng từ đ-ờng tôn nghiêm, tộc tr-ởng là
cụ Đặng Thế B-ờng và các con đều là ng-ời có tâm đức với dòng tộc.
2) Con thứ Đặng D-ợc cũng theo anh về làng C-ơng Gián, đổi tên Đặng
Thế Quỳnh. Con cháu chuyên nghề đánh cá và th-ơng mại. Hiện nay ông
Đặng Đình Nguyên là tộc tr-ởng.
3) Con thứ 3 Đặng Liêu làm quan xứ Quảng Yên, lánh nạn về Tiên Cầu,
đổi tên là Đặng Luật, lập nên chi họ Đặng ở đây. Truyền đến nay, ông Đặng
Đức Thành là tộc tr-ởng. Hậu duệ tri ân tiên tổ đà lập từ đ-ờng khang trang để
xuân thu nhị kỳ, giỗ chạp h-ơng lửa phụng thờ. Cháu chắt có cha con ông
Đặng Công - Đặng Mỹ tích cực tham gia phong trào Cần V-ơng. Con cháu
đời sau noi g-ơng các cụ cống hiến đời mình cho cách mạng giải phóng dân