Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử nguyễn xuân khánh ( qua hai tác phẩm hồ quý ly và mẫu thượng ngàn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.29 KB, 109 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng Đại học Vinh
------------------

Hoàng Thị Thuý Hoà

Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh
(Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly và Mẫu Th-ợng Ngàn)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn

Vinh - 2007.

1


Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng Đại học Vinh
-----------------

Hoàng Thị Thuý Hoà

Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh
(Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly và Mẫu Th-ợng Ngàn)

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
MÃ số: 60. 22. 34

Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:TS. Biện Minh §iÒn



Vinh - 2007

2


Mục lục
Mở đầu...........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu..............................................................................................3
3. Đối t-ợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài..................................................................6
4. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................................7
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu................................................................................................7
6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn................................................................................7
Nội dung........................................................................................................................9
Ch-ơng 1: Một số giới thuyết về tiểu thuyết lịch sử và hiện t-ợng Nguyễn Xuân Khánh...........9
1.1. Một số giới thuyết về tiểu thuyết và tiểu thuyết lịch sử...............................................9
1.1.1. Thể loại tiểu thuyết và các khuynh h-ớng tiểu thuyết trong văn học Việt Nam đ-ơng đại....9
1.1.2. Tiểu thuyết lịch sử..................................................................................................14
1.2. Hiện t-ợng Nguyễn Xuân Khánh trong Văn học Việt Nam đ-ơng đại.....................19
1.2.1. Một vài khái quát về văn nghiệp Nguyễn Xuân Khánh..........................................19
1.2.2. Nguyễn Xuân Khánh- nhà văn say mê với khai thác đề tài lịch sử........................20
1.2.3. Nguyễn Xuân Khánh với các vấn đề văn hoá Việt.................................................22
Ch-ơng 2: Khai thác các vấn đề lịch sử và h- cấu lịch sử trong hai cuốn tiểu thuyết Hồ Quý
Ly và Mẫu Th-ợng Ngàn..................................................................................25
2.1. Sự góp mặt của các yếu tố lịch sử..............................................................................25
2.1.1. Vị trí lịch sử............................................................................................................25
2.1.2. Lịch sử với những sự kiện và con ng-ời có thật.....................................................26
2.1.2.1. Lịch sử với những sự kiện có thật........................................................................27
2.1.2.2. Lịch sử với những con ng-ời có thật...................................................................35

2.1.3. Lịch sử trong mối quan hệ với các thành tố khác của tác phẩm.............................39
2.1.3.1. Lịch sử trong mối quan hệ với bình diện hiện thực nh-: văn hoá, t- t-ởng, tín ng-ỡng, tôn giáo......39
2.1.3.2. Lịch sử với sự phát triển của bản thân cốt truyện và hệ thống nhân vật..............45

3


2.2. H- cÊu trong hai t¸c phÈm.........................................................................................48
2.2.1. H- cÊu sù kiện........................................................................................................49
2.2.2. H- cấu nhân vật......................................................................................................58
2.2.2.1. H- cấu nhân vật lịch sử.......................................................................................58
2.2.2.2. Nhân vật không có thật........................................................................................66
2.2.3. Các yếu tố h- cấu khác...........................................................................................71
2.3. Quan điểm về sự tiếp cận lịch sử của tác giả.............................................................72
2.3.1. Tái hiện và có cái nhìn mới mang tính khách quan đối với bản thân lịch sử..........72
2.3.2. Sử dụng lịch sử nh- là một phương tiến, mốt ci đinh treo tư t-ờng..................76
2.3. Tiểu kết......................................................................................................................79
Ch-ơng 3: Nghệ thuật thể hiện tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh......... 80
3.1. KÕt cÊu cđa hai t¸c phÈm...........................................................................................80
3.1.1. Mét sè giíi thuyết..................................................................................................81
3.1.2. Bố cục.....................................................................................................................82
3.1.2 Điểm nhìn và các cấp độ trần thuật.........................................................................83
3.2. Thời gian và không gian............................................................................................85
3.2.1. Thời gian.................................................................................................................85
3.2.2. Không gian.............................................................................................................90
3.3. Các thủ pháp nghệ thuật khác...................................................................................93
3.3.1. Ngôn ngữ................................................................................................................93
3.3.2. Nghệ thuật sử dụng đối thoại và độc thoại.............................................................95
3.3.3. Thủ pháp tấm g-ơng soi.........................................................................................97
3.3.4. Các Mô típ nghệ thuật............................................................................................99

3.4. Tiểu kết....................................................................................................................100
Kết luận ..................................................................................................................102
Tài liệu tham khảo...........................................................................................10

4


Mở đầu
1 Lý do chọn đề t i
Bakhtin từng viết:" Tiểu thuyết l thể loại duy nhất đang biến chuyến v ch-a
đ-ợc định hình... nòng cốt của thể loại tiểu thuyết ch-a hề rắn lại v chúng ta ch-a hề
đoán đ-ợc những khả năng uyển chuyển của nó [1.1].
Có thể thÊy r»ng: ë ViƯt Nam tiĨu thut ra ®êi mn nh-ng có một tốc độ
phát triển mạnh mẽ v sớm khẳng định đ-ợc những th nh tựu đáng kể. Trong qúa
trình cách tân v hiện đại hóa nền văn học n-ớc nh những năm đầu thế kỷ XX, tiểu
thuyết đóng mét vai trß hÕt søc quan träng. Nh-ng ë trong giai đoạn n y, không phải
các thể trong tiểu thuyết đều có điều kiện phát triển giống nhau. Hầu nh- từ đầu thế
kỷ XX đến năm 1945 tiểu thuyết Việt Nam đà kết tinh v o một số tác giả tầm cỡ của
dòng văn học hiện thực phê phán nh là : Vị Träng Phơng, Ngun C«ng Hoan, Ng«
TÊt Tè, Nguyên Hồng...hay các nh văn ca dòng văn học lÃng mạn.
Mảng tiểu thuyết lch sử với đặc tr-ng l khai thác t đề t i lch sử quá khứ
của giai đoạn n y cũng có nhiều ng-ời viết, các nh văn có t i ch-a đầu t- nhiều
v o lĩnh vực n y.
Tiểu thuyết Việt Nam những năm gần đây đang trong quá trình thử nghiệm trên
rất nhiều hình thức khác nhau. Văn đ n thực sự sôi động khi xuất hiện một loạt các
hình thức viết tiểu thuyết mới. Lý luận thể loại hình nh không theo kp sự đa dạng
phong phú của thực tiễn sáng tác. Cho đến bây gìơ chúng ta vẫn ch-a đủ sức xây
dựng một hệ thống tiêu chí phân loại tiểu thuyết. Chung quy l¹i chóng ta chØ cã thĨ
hiĨu r»ng tiĨu thut là một thể loại hỗn hợp, có sự tham gia của rất nhiều thể loại v
các yếu tố khác nhau. Theo Từ điển thuật ngữ văn học: tiều thuyễt l tác phẩm tự sự

cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống của mọi giới hạn không gian, thời
gian. Tiểu thuyết có thể phản ánh số phận ca nhiều cuộc đời, những bức tranh phong
tục, đạo đức, xà hội, miêu tả các điều kiện sinh hoạt, giai cấp, biểu hiƯn nhiỊu tÝnh

5


cách đa dạng" [31, 277]. Tùy theo mức độ tham gia cđa c¸c u tè, chÊt liƯu mà
chóng ta cã thể tạm thời phân biệt tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết lch sử...
So với sự phát triển của nền văn xuôi thế giới, lịch sử văn xuôi hiện đại cũng có
một món nợ lớn đối với quá khứ, dựng lại các thời kỳ lch sử h o hùng của dân tộc,
đó l quá trình dựng n-ớc v giữ n-ớc ca nhân dân ta. Một khuynh h-ớng đ-ợc khá
nhiều các nh nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu là tiểu thut lịch sử. Cã
thĨ nãi, tiĨu thut lÞch sư ViƯt Nam ít nhiều đà có một diện mạo riêng, tất nhiên cũng
ch-a đủ rõ r ng để có thể phân biệt đ-ợc vi các khuynh h-ớng tiểu thuyết khác.
Hiện đà có một số công trình và bài viết tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt
Nam (hiện đại) trong đó có tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh (qua hai tác phẩm
Hồ Quý Ly và Mẫu Th-ợng Ngàn). Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ( qua hai tác
phẩm nói trên) thuộc loại hình tiểu thuyết nào? Đâu là những đặc điểm cơ bản của
nó? Đâu là vấn đề thú vị nh-ng ch-a có câu trả lời rõ ràng, thoả đáng.
1.2 Nguyễn Xuân Khánh l một "ng-ời lạ mới quen biết" trên văn đ n. Nh
văn "lÃo th nh" n y vẫn luôn mang đến cho ng-ời đọc một cảm giác mới mẻ, một sự
khác lạ, bất ngờ mỗi khi trình l ng một tác phẩm mới. Năm 2003 tiểu thuyết Hồ Quý
Ly ca ông đ-ợc trao giải th-ởng ca Hội nh văn Việt Nam, sau đó ba năm cuốn
tiểu thuyết Mẫu Th-ợng Ng n đ-ợc xuất bản lại đ-ợc trao giải th-ởng của Hội nh
văn H Nội. Nguyễn Xuân Khánh chọn cho mình một con đ-ờng sáng tác men theo
các mốc lịch sử, các dấu ấn văn hóa của dân tộc. Hai cn tiĨu thut viÕt theo hai
phong c¸ch kh¸c nhau nh-ng đều đ-ợc giới hạn trong những khung lịch sử cụ thể đÃ
trải qua của đất n-ớc.
1.3. Không phải l lấy dẫn chứng để minh hoạ cho những lý luận đang đ-ợc

xây dựng, m luận văn n y muốn l m một công việc ng-ợc lại, từ thực tiễn nghiên
cứu để b-ớc đầu xây dựng khái niệm lý luận về thể loại. Chúng tôi không muốn c y
xới một khoảng ®Êt mà ch-a biÕt gi¸ trị cđa nã. Mét khi chúng ta tìm đ-ợc những v
trí chứa đựng chất dinh d-ỡng thực sự của mảnh đất ấy công việc c y xới sẽ trở nên
hiệu quả hơn rấtt nhiều. Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly v MẫuTh-ợng Ng n, chóng

6


tôi muốn khẳng định đây l hai th nh tựu của tiểu thuyết lịch sử trong văn học Việt
Nam đ-ơng đại. Chúng tôi chọn Hồ Quý Ly v Mẫu Th-ợng Ng n vì đây l hai tác
phẩm xuất sắc, có tiếng vang trong những năm gần đây của một nh văn. Một phong
cách đa dạng và thống nhất. Hồ Quý Ly từ lâu đó đ-ợc "mặc định " l tiểu thuyết lịch
sử, còn Mẫu Th-ợng Ng n cũng đ-ợc Nguyễn Xuân Khánh thừa nhận ở một khía
cạnh n o đó l tiểu thuyết lịch sử. Hy vọng trong phạm vi đề t i, luận văn chúng tôi
có thể l m sáng tỏ phần n o những khía cạnh của tiểu thuyết lịch sử nhằm đóng góp
một phần nhỏ v o hệ thống lý luận thể loại đang đ-ợc hình th nh trên văn đ n Việt
Nam.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2.1. Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử
Tiểu thuyết lịch sử l một loại tiểu thuyết đà thu hút sự quan tâm của rất nhiều
nh nghiên cứu. Vũ Ngọc Phan, trong cuốn Nh văn hiện đại đà đề cập đến các tác
giả Phan Trần Chúc, Đào Trinh Nhất, Nguyễn Triệu Luật, Trần Thanh Mại... v các
tác phẩm của họ. Qua đó phân biệt khá rõ r ng giữa lÞch sư, ký sù lÞch sư và tiĨu
thut lÞch sư. «ng cho r»ng " viÕt tiĨu thut lÞch sư, nhà văn chỉ phải căn cứ v o
v i việc cỏn con ®ã qua råi vÏ vêi cho ra chun lín, cất giữ cho mọi việc đừng trái
với thời đại m không phải l sự thật". D-ờng nh- đây l một trong những công
trình ít ỏi tr-ớc cách mạng tháng Tám bà n vỊ vÊn ®Ị thÕ nà o là tiĨu thuyết lịch sử.
Trong công trình Văn học Việt Nam thế kỷ XX - những vấn đề lịch sử v lý luận, Trần
Đình Sử cho rằng: "các nh viết tiểu thuyết lịch sử không coi việc miêu tả quá khứ

nh- một mục đích tự tại, họ kể một câu chuyện về quá khứ nh-ng các động từ vẫn
đước chia ờ hiến t³i ....." [24,178]; T²c gi° c«ng trƯnh n¯y cðng ph²t biỊu : “câ thỊ
chia c¸c nhà tiĨu thut thÕ kû XX th nh hai nhóm. Một số nh văn lấy việc tìm
hiện chính xác sự kiện lịch sử, không khí lịch sử l chính... ở đây lịch sử đ-ợc coi l
cứu cánh. Một số khác chỉ coi lịch sử l chất liệu, thậm chí l ph-ơng tiện để viết
tiểu thuyết..." [24,187]. Bên cạnh đó tác giả đà dẫn ra rất nhiều ý kiến của các nh
nghiên cứu trên thế giới vỊ thĨ lo¹i nà y. Nh- ý kiÕn cđa Goncourt: " LÞch sư là cn

7


tiểu thuyết đà viết xong, tiểu thuyết lịch sử có thĨ sÏ diƠn ra nh- thÕ" [24,164] hay cđa
Pierre Louis-Ray: "Tiểu thuyết lịch sử -u tiên khẳng định tính chất h- cấu của cốt
chuyện nh-ng tạo cho nó một cái vẻ giống nh- thật bởi kết cấu v bởi những động
lực sâu xa của h nh động ...tiểu thuyết lịch sử -u tiên khẳng định tính chất h- cấu
của cốt chuyện nh-ng tạo cho nó một cái vẻ giống nh- thật bởi kết cấu v bởi những
động lực sâu xa của h nh động... tiểu thuyết lịch sử phải chăng l chân thật hơn lịch
sụ [24,165]. Ngưội viễt rất chủ tróng đễn cc hệnh thửc tiễp cận lịch sụ khc nhau
của các nh tiểu thuyết, để có thể khái quát đ-ợc những đặc điểm của thể loại văn
học. Tuy nhiên, tác giả ch-a nói ra một khái niệm cụ thể n o về thể loại tiểu thuyết
n y.
Bùi Văn Lợi trong: Tiểu thuyết Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ XX đến 1945
diện mạo v đặc điểm (Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn) có đ-a ra khái niệm: "Tiểu
thuyết lịch sử l những tác phẩm mang trọn đặc tr-ng tiểu thuyết nh-ng lại lấy nội
dung lịch s l m đề t i, l m cảm hứng sáng tạo nghệ thuật" [51,17]. Trên cơ sở so
sánh với các tiểu thuyết giao thoa, tác giả đà khu biệt kiểu viết về lịch sử mới của tiểu
thuyết đầu thế kỷ v những đặc điểm của nó, tuy vậy định nghĩa đ-a ra vẫn còn sơ
s i v ch-a cụ thể.
Ngo i những công trình mang tính quy mô, cũng có rất nhiỊu bà i viÕt bà n vỊ
tiĨu thut lÞch sư trên các báo, tạp chí v những ý kiến phát biểu phỏng vấn. Nhìn

chung các b i viết n y chủ yếu tập trung đi sâu v o cách viết tiểu thuyết lịch sử,
mối quan hệ giữa các h- cấu và sù thËt lÞch sư trong tiĨu thut lÞch sư. Trong cuộc
đối thoại bằng email với nh văn Nguyễn Mộng Giác về tiểu thuyết lịch sử nh văn
Nam Dao có nói về cách viết tiểu thuyết "Gió lửa" ca ông: "cái khung lịch sử đó
đ-ợc sử dụng nh- ph-ơng tiện cấu tạo tiểu thuyết v sau đó thì tiểu thuyết l ph-ơng
tiện để tác giả thể hiện những t- duy, biện minh v d- phóng cho chủ đề lịch sử..."
[9]. Rõ r ng ở đây nh văn Nam Dao chú trọng v o hai vấn đề chính: cái khung lịch
sử đ-ợc dùng l m ph-ơng tiện cấu tạo, chủ đề lịch sử đ-ợc tái hiện trên ba không

8


gian: quá khứ, hiện tại v t-ơng lai. Đây l kÕt luËn cã ý nghÜa mà ng-êi viÕt sÏ vËn
dông trong quá trình nghiên cứu của mình.
Có thể thấy rằng đứng về mặt quan niệm thể loại các nh nghiên cứu đó có
một cái nhìn khá thống nhất cho rằng: tiểu thuyết lịch sử không phải l sự sao chép
lịch sư nh- nã vèn cã; nhà viÕt tiĨu thut kh¸c nhà viÕt sư bëi c¸i trơc chÝnh cđa hai
tõ tiĨu thut vÉn là h- cÊu.
Bà n vỊ tiĨu thut lÞch sử những tác phẩm th-ờng đ-ợc nhắc đến hầu hết l
những tác phẩm khá mẫu mực của thể loại n y, tức l vấn đề thể loại của nó đựoc
ngầm ®Þnh là tiĨu thut lÞch sư nh-: Hå Q Ly, Gi n thiêu Sông Côn mùa
lũ...những tác phẩm n y đ-ợc thừa nhận về mặt thể loại v hiển nhiên chúng đ-ợc
đ-a ra l m dẫn chứng minh hoạ cho những lời b n về lý thuyết. Chắc chắn về mặt lý
luận đối với tiểu thuyết lịch sử còn nhiều điều để bàn. Chúng tôi chỉ xem những ý
kiến về cơ bản đà có sự thống nhất nh- là một cơ sở lý thuyết để triển khai định
h-ớng khảo sát của mình.
2.2 Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh
Nguyễn Xuân Khánh l một trong số không nhiều các nh văn nhận đ-ợc
những đánh giá cao của giới phê bình, nghiên cứu. Số l-ợng tác phẩm của ông không
nhiều nh-ng hầu hết đều l những tác phẩm có giá trị v đóng góp về mặt thể loại.

ĐÃ có nhiều ý kiến đề cao hai tác phẩm n y. Tác giả Lê Th Thanh Bình nhận xét:
tiều thuyễt văn hóc trong đố mưội năm li đây nễu không cõ Hồ Quý Ly v Mẫu
Th-ợng Ng n thì th nh tựu của tiểu thuyết Việt Nam bớt đi biết bao nhiêu cái bản
sÃc sang tróng cùa bn sÃc văn ho Viết thấm đẫm trong văn hóc Viết. Phần nhiều
các nh nghiên cứu đều đề cập đến Hồ Quý Ly trong các b i viết về tiểu thuyết lịch
sử, nh- tác giả Nguyễn Thị Liên trong luận văn thạc sĩ: một số vấn đề lý luận về tiểu
thuyết lịch sử qua Hồ Q Ly và S«ng C«n mïa lị.[ 47]. Nh- chóng tôi đà nói hầu
hết các nh nghiên cứu đều đà thừa nhận đây l cuốn tiểu thuyết lịch sử nên không
cần chứng minh về mặt thể loại, họ đem tác phẩm ra l m nhân chứng cho những

9


nhận định của mình. Một số bài viết riêng về tác phẩm lại khai thác d-ới góc nhìn tự
sự học.
Mẫu Th-ợng Ng n l một tác phẩm mới nên các công trình nghiên cứu về nó
ch-a nhiều. Có một số b i viết trên các báo đều chú ý khai thác cuốn tiểu thuyết d-ới
góc nhìn văn hóa, ch-a có một công trình cụ thể n o đặt vấn đề nghiên cứu thể loại
của tác phẩm. Có thể kể đến ý kiến của: Châu Diên, Trần Thị An, Phạm Xuân
Nguyên, [pháng vÊn cđa ViƯt Nam new],...
ChÝnh v× vËy cã thĨ thấy vấn đề chúng tôi nghiên cứu l vấn đề còn mới.
Chúng tôi muốn tập trung v o hai tác phẩm cụ thể của Nguyễn Xuân Khánh (Hồ Quý
Ly và Mẫu Th-ợng Ngàn) tìm hiểu, xác định những đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết
Nguyễn Xuân Khánh, từ đây hy väng cã thĨ cã chót ®ãng gãp dï nhá cho lý luận về
thể loại tiểu thuyết lịch sử và đây cũng chỉ mới l công việc b-ớc đầu!
3. Đối t-ợng nghiên cứu v giới hạn của đề t i
3.1 Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của chúng tôi là tiểu thuyết Nguễn Xuân Khánh ( Qua
hai tác phẩm Hồ Quý Ly và Mẫu Th-ợng Ngàn)
3.2 Giới hạn đề t i

Luận văn chỉ khảo sát hai tiểu thuyết xuất sắc nhất của Nguyễn Xuân Khánh l
Hồ Quý Ly v Mẫu Th-ợng Ng n. Những tác phẩm khác của Nguyễn Xuân Khánh,
luận văn chỉ sử dụng để đối chiếu tham khảo để củng cố thêm nhận định của mình về
hai tiểu thuyết xuất sắc nhất của ông. Khảo sát tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh
dĩ nhiên chúng tôi cũng đặt nó trong bối cảnh của tiểu thuyết Việt Nam hiện nay.
Văn bản tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh m luận văn dựa v o để khảo sát l :
Nguyễn Xuân Khánh, Hồ Quý Ly, nh xuất bản Phụ nữ, H Nội, 2001, Mẫu Th-ợng
Ng n, Nh xuất bản Phụ nữ, H Nội, 2006.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn đặt ra 3 nhiệm vơ nghiªn cøu:

10


4.1. Giíi thut mét sè vÊn ®Ị vỊ tiĨu thut lịch sử và hiện t-ợng Nguyễn
Xuân Khánh.
4.2. Khảo sát, phân tích và luận giải h-ớng khai thác các vấn đề lịch sử và hcấu lịch sử trong sáng tạo tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh qua hai tác phẩm Hồ
Quý Ly và Mẫu Th-ợng Ngàn.
4.3. Tìm hiểu, xác định những đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện của Nguyễn
Xuân Khánh (qua hai tác phẩm: Hồ Quý Ly và Mẫu Th-ợng Ngµn).
Ci cïng rót ra mét sè kÕt ln vỊ tiĨu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh và
đóng góp của ông cho tiểu thuyết Việt Nam đ-ơng đại.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng v kết hợp nhiều ph-ơng pháp khác nhau để tìm hiểu
nghiên cứu vấn đề, trong đó có các ph-ơng pháp chính: Ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng
pháp phân tích tổng hợp, ph-ơng pháp so sánh loại hình, ph-ơng pháp cấu trúc
hệ thống
6. Đóng góp v cấu trúc của luận văn
6.1 Đóng góp
Luận văn đ-a ra một cái nhìn tổng quan v có tính chuyên sâu về tiểu thuyết

lịch sử Nguyễn Xuân Khánh. Kết quả của luận văn có thể l t i liệu tham khảo cho
việc tìm hiểu v nghiên cứu Nguyễn Xuân Khánh v văn xuôi đ-ơng đại.
6.2 Cấu trúc của luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn
đ-ợc triển khai trong 3 ch-ơng:
Chng 1: Giới thuyết một số vấn đề về tiểu thuyết lịch sử và hiện tượng
Nguyễn Xuân Khánh.
Chương 2: Nguyễn Xuân Khánh với việc khai thác lịch sử và hư cấu nghệ
thuật trong sáng tạo tiểu thuyết .
Chương 3: Một số đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện tiểu thuyết lịch sử của
Nguyễn Xuân Khánh.

11


Nội dung
Ch-ơng 1
Một số giới thuyết về tiểu thuyết lịch sử v hiện t-ợng văn học
Nguyễn Xuân Khánh
1.1. Một số giới thuyết về tiểu thuyết và tiểu thuyết lịch sử
1.1.1. Thể loại tiểu thuyết và các khuynh h-ớng tiểu thuyết trong văn học
Việt Nam đ-ơng đại

12


Tiểu thuyết lịch sử tr-ớc hết cũng là tiểu thuyết nghĩa là mang trọn đặc tr-ng
tiểu thuyết nh-ng lại lấy nội dung của lịch sử l m đề t i, l m cảm hứng sáng tạo
nghệ thuật. M.Bakhtin cho rằng: "Tiểu thuyết l thể loại văn ch-ơng duy nhất đang
biến chuyển v cũng ch-a định hình. Những hiện t-ợng cấu th nh thể loại n y cũng

đang hoạt động tr-ớc mặt chúng ta. Thể loại tiểu thuyết ra đời d-ới ánh sáng thanh
thiên bạch nhật của lịch sử. Nòng cốt thể loại tiểu thuyết n y ch-a hề rắn lại v
chúng ta ch-a hề dự đoán đ-ợc khả năng uyển chuyển của nó" [1,12].
Quả thực, thật khó để có thể ®-a ra mét ®Þnh nghÜa thËt hồ n chØnh vỊ tiểu
thuyết. Hiện còn có nhiều ý kiến rất khác nhau. Tuy nhiên có thể thấy về cơ bản đà có
sự thống nhất trên những nét lớn khi bàn về tiểu thut.
Mét là , tiĨu thut là mét h×nh thøc tù sự cỡ lớn mô tả cuộc sống riêng t- của
con ng-êi trong nh÷ng mèi quan hƯ réng lín trong x· hội. Khác với anh hùng ca, tiểu
thuyết thiên về đời t-, gần gũi với cuộc sống. Tiểu thuyết nhìn đời t- theo sự biến
động của lịch sử một cách linh hoạt.
Hai l , một tác phẩm tiểu thuyết đều dựa trên trí t-ởng t-ợng phong phú của
tác giả " Tiểu thuyết đ-ợc xem l sản phẩm trí t-ởng t-ợng cho dù nh văn x-ng tôi
v nói về mình". Những thực tại của cuộc sống khi đ-ợc thể hiện d-ới góc độ của
tiểu thuyết cũng chỉ còn l trí t-ởng t-ợng m thôi.
Ba là; ở tiểu thuyết cốt truyện đ-ợc xây dựng bằng những tình tiết v hệ thống
nhân vật. Khác với truyện hay ngụ ngôn. Tình tiết đ-ợc kết cấu ở mức độ cao hơn,
tinh vi hơn vì tình tiết đó góp phần phối hợp các sự việc lại theo một cách có hệ thống
nhân quả khăng khít hơn.
Tình tiết dù éo le đến mấy cũng ch-a đủ gây hứng thú. Tiểu thuyết căn bản phải
trình b y tính cách nhân vật thể hiện qua những tình tiết đó. Sự hấp dẫn của một cuốn
tiểu thuyết không phải chỉ thu hót ë cèt trun mà thu hót nh©n vËt ë chiều sâu tâm
lý của nó. Đó chính l s- khác biệt căn bản giữa tiểu thuyết với truyện trinh thảm, thĨ
trun trun kú hay trun ngơ ng«n...

13


Ngo i ra, tiểu thuyết cũng có một đặc tr-ng nữa l chất văn xuôi của đời sống.
Stendhank khẳng định:" tiểu thuyết nh- tấm g-ơng đi dạo trên đ-ờng cái lớn. Nó phản
ánh khi thì m u xanh thắm của bầu trời, khi thì chất bùn nhơ của những vũng lầy trên

đ-ờng cái" [62,20]. Tiểu thuyết đi sâu v o miêu tả mọi yếu tố bề bộn của cuộc đời:
cái cao th-ợng; cái thấp hèn, cái vĩ đại lẫn cái tầm th-ờng, cái nghiêm túc lẫn cái lố
bch, cái bi lẫn cái h i, cái thiện lẫn cái ác...
Tóm lại: Tiểu thuyết l thể loại có khả năng tổng hợp khái quát một cách cao
nhất những hiện t-ợng của cuộc sống. Chính nhờ khả năng n y đà giúp cho tiểu
thuyết miêu tả cuộc sống một cách sống động nh- thực tại m nó đang biến động cho
dù đề t i và chÊt liƯu cã thĨ lÊy tõ qu¸ khø. Chính nhờ thế m tiểu thuyết l một
thể loại không đứng yên m luôn biến động.
Tiểu thuyết lịch sử l những tác phẩm mang trọn đặc tr-ng của tiểu thuyết
nh-ng lại lấy nội dung lịch sử l m đề t i, l m cảm hứng sáng tạo nghệ thuật. Chúng
tôi quan niƯm r»ng tiĨu thut lÞch sư là mét thĨ lo¹i tiĨu thut, tøc là mét tiĨu lo¹i
trong hƯ thèng các tiểu loại khác của tiểu thuyết (nếu xét trong mét quan hƯ bé phËn).
NhiƯm vơ cđa tiĨu thut lÞch sử l phải chứng minh sự tồn tại của ho n cảnh v
của nhân vật lịch sử bằng công cụ nghệ thuật. Mặc dù m-ợn đề t i v lấy từ cảm
hứng lịch sử nh-ng cái đích v-ơn tới của tiểu thuyết lịch sử l soi sáng thực tại, t-ơng
lai nh- Bêlinxky đà nói: " Chúng ta hỏi v chúng ta chất vấn những cái đà qua để
chúng ta giải thích hiện tại v chỉ ra t-ơng lai cho chúng ta".
C¸c khuynh h-íng cđa tiĨu thut chØ trë thà nh tiểu loại khi nó có một hệ
thống lí luận đi kèm về mặt thể loại. Nh- vậy tiểu loại chỉ l cách gọi tên để chúng ta
thấy đ-ợc v trí cđa nã trong thĨ lo¹i tiĨu thut; nh-ng xÐt vỊ mặt khái niệm nó tồn
tại nh- một thể loại độc lập. Chính vì vậy khi đi sâu v o tìm hiểu các đặc điểm của
tiểu thuyết lịch sử, chúng ta phải xác định các đặc điểm của nó nh- một thể loại thực
sự nhằm thấy đ-ợc vấn đề m chúng ta đang tìm hiểu một cách có hệ thống hơn thì
luận văn n y chúng tôi đà thống nhất l giữ nguyên cách gọi thể loại của tiểu thuyết
lịch sử.

14


Khi nhận định vẹ tiều thuyễt Bakhtin khàng định rng: Đõ l thể loại duy

nhất nảy sinh v đ-ợc nuôi d-ỡng bởi thời đại mới của lịch sử thế giới vì thế m thân
thuộc, sâu sắc với thời đại ấy, trong khi đó thì các thể loại lớn khác chỉ đ-ợc thời đại
mới kế thừa ở dạng đà ho n tất. Do đó phản ánh sâu sắc hơn, cơ bản hơn, nhạy bén
hơn hiện thực. Chỉ kẻ biến đổi mới hiểu đ-ợc sự biến đổi" [1,25-30]. Nói một cách
ngắn gọn, nh- nhận định của Bakhtin thì tiểu thuyết l một thể loại năng động, có thể
thích ứng v biến đổi theo sự phát triển của từng thời đại, từng giai đọan lịch sử. Tiểu
thuyết biến đổi không có giới hạn nên nhiều lúc nó kéo theo sự thâm nhập của mọi
thể loại khác v o trong cấu trúc của mình, sù ph¸t triĨn cđa tiĨu thut nhiỊu lóc
khiÕn ng-êi tiÕp nhận nó nghĩ rằng nó l thể loại vô định hình, thậm chí mọi mô hình
cấu trúc đều b nó phá vỡ. Đây l thể loại luôn có xu h-ớng cách tân về mọi mặt từ
nội dung đến hình thức thể hiện. Các xu h-ớng tiểu thuyết trong mỗi thời kỳ chứng tỏ
phần n o các bề mặt của hiện thực, các khuynh h-ớng phát triển trong đời sống
đ-ơng đại, đặc biệt l đời sống tâm lý.
Trong lịch sử văn học từ sau 1975, khi m nh văn đ-ợc phép nhìn về quá khứ
với ánh mắt tự do hơn, đó xt hiƯn rÊt nhiỊu c¸c xu h-íng tiĨu thut míi; đặc biệt
l những xu h-ớng tự sự lịch sử v tự sự đời t-. Một đặc điểm chung chúng ta dƠ
dà ng nhËn thÊy là c¸c xu h-íng nà y đều hình th nh một cách tự phát theo con
đ-ờng cá nhân chứ không hề có một lý luận thể loại đi kèm. Có hai nguyên nhân
chính dẫn đến sự phong phú, đa dạng của xu h-ớng tiểu thuyết l :
Thứ nhất l do sự tác động của hiện thực xà hôi. Nh- chúng tôi đà phân tích,
tiểu thuyết l thể loại rất năng động thu v o mình những chun ®éng cđa hiƯn thùc
®ang diƠn ra. X· héi hiƯn tại l xà hội phát triển theo h-ớng hiện đại hóa, khi m
mục tiêu về mặt vật chất đang lấn át về mặt tinh thần của con ng-ời. Tất cả những
biến chuyển trong đời sống của con ng-ời luôn có nhu cầu đ-ợc l m giữ lại, dẫn đến
sự tồn tại hai mặt trong một cá thể : Phía ngo i l những lo toan về cuộc sống, sự vô
cảm về tâm hồn, bên trong l một thể giới hỗn loạn, phức tạp, vô định. Tiểu thuyết
nắm bắt đ-ợc cái sự hỗn loạn ấy v tìm cách giÃi b y nó lên trang giấy theo đúng

15



bản chất của nó. Mỗi khuynh h-ớng tâm lý sẽ dÉn ®Õn sù ra ®êi cđa mét khuynh
h-íng tiĨu thut. Ví dụ: khuynh h-ớng độc thoại, phân thân, khuynh h-ớng đắm
chìm trong thế giới của quá khứ, của ký ức, trăn trở với những câu hỏi vô định, thậm
chí có những khuynh h-ớng điên loạn... nếu chúng ta quan sát mét c¸ch tồ n diƯn cã
thĨ thÊy c¸c khuynh h-íng tiểu thuyết n y có nét t-ơng đồng với các khuynh h-ớng
thơ mới một thời. Khác chăng chỉ l một bên diễn tả bằng thơ, còn một bên diễn tả
bằng văn xuôi. Các khuynh h-ớng ở đây không dựa trên tiêu chí phân loại n o m
mới chỉ dừng lại ở mức độ quan sát của ng-ời viết với t- cách một độc giả. Vì trên
thực tế, các khuynh h-ớng n y luôn có sự đan c i, pha trộn lẫn nhau. Lý do thứ hai
dẫn đến sự đa dạng cđa c¸c khuynh h-íng tiĨu thut là do sù tiÕp cận không đồng
đều, không thuần nhất của các ph-ơng pháp sáng tác mới từ văn học thế giới. Sự tiếp
cận n y chủ yếu l tự phát theo con đ-ờng cá nhân nên nảy sinh nhiều kiểu sáng tác
khác nhau, nhỏ lẻ..., v tồn tại không d i. Nhiều lúc các nh lý luận văn học cũng
phải chịu bất lực không kiểm sóat nổi sự tiến triển của các sáng tác văn học đ-ơng
đại, vì có lúc cảm giác nh- ®ang h×nh thà nh mét khuynh h-íng tiĨu thut míi lạ thì
lại xuất hiện khuynh h-ớng khác lấn át thậm chÝ kÕt thóc lu«n khuynh h-íng cị. Lý
do nà y thuộc nhiều về phía những ng-ời sáng tác. Những ng-ời luôn mong muốn tác
phẩm của mình phải "lạ" nhất, phải đi tiên phong trong một cách viết mới. Chúng tôi
không bà n ln vỊ vÊn ®Ị nà y mà chØ dựa v o đó để giải thích một hiện t-ợng văn
học m thôi.
Vì chỉ mới xuất hiện rời rạc, không cã hƯ thèng nªn rÊt khã nªu tªn râ rà ng
các khuynh h-ớng tiểu thuyết đ-ơng đại. Nh nghiên cứu Ngun Hồ cã nªu ra
mét sè khuynh h-íng tiĨu thut dựa trên các đề t i chính. Ông cho rng “phÇn
nhiỊu là tiĨu thut mïa nà o thưc nÊy” và hình nh- cứ dăm năm, tiểu thuyết lại có
chung một mô típ đề t i. Xét từ 1960 đến nay thì đầu những năm 60 l tiểu thuyết về
nông thôn v phong tr o hợp tác hóa nông nghiệp; cuối những năm 60, đầu những
năm 70 l tiểu thuyết về chiến thắng v d- âm ng y chiến thắng; đầu những năm 80
l tiểu thuyết về con ng-ời. XÃ hội thêi hËu chiÕn và manh nha ý t-ëng vÒ sù tr× trƯ


16


của cơ chế quan liêu bao cấp; cuối những năm 80, những ý t-ởng về sự trì trệ của cơ
chế quan liêu bao cấp ; cuối những năm 80, những ý t-ởng kể trên đ-ợc tiểu thuyết
nói tới một cách mạch lạc hơn khi việc xóa bỏ cơ chế cũ trở nên bứcc xúc." [37] còn
nếu dựa v o các ph-ơng thức v chất liệu biểu hiện có thể nêu ra đây một số các
khuynh h-ớng tiểu thuyết nh-: Xu h-ớng tiểu thuyết tâm lý, xu h-ớng tiểu thuyết lịch
sử... đây chỉ l những liệt kê chứ ho n to n không phải dựa trên một tiêu chí phân
loại n o, vì hiện tại chúng ta vẫn ch-a có cơ sở để đ-a ra một hệ thống tiêu chí phân
loại tiểu thuyết. Tuy nhiên, chúng ta không thể nói rằng tiĨu thut ViƯt Nam ch¹y
theo phong trà o nh-ng cã thể thấy d-ờng nh- các nh văn của chúng ta ch-a định
hình một t- duy về mặt thể loại khi sáng tác.
ở Việt Nam, tiểu thuyết hiện đại nh- ta quan niệm hiện nay thực sự hiện hữu
trên văn đàn từ những năm 20 của thế kỷ XX với hiện t-ợng Hồ Biểu Chánh với hơn
60 tiểu thuyết phản ánh cc sèng Nam Bé, ®ång thêi thĨ hiƯn quan niƯm đạo đức tốt
đẹp của ông đốí với cuộc sống đ-ơng thời. Hồ Biểu Chánh, có thể xem l con ng-ời
tiên phong trong lĩnh vực tiểu thuyết văn xuôi, mang tính luận đề. Ho ng Ngọc
Phch vỡi cuỗn tiều thuyễt Tỗ Tâm cõ thề xem l ng-ời đặt nền móng cho tiểu
thuyễt mỡi vỡi bủt php lng mn. Phm Duy Tỗn vỡi Sỗng chễt mặc bay Có thể
xem l ng-ời đặt nền móng cho truyện ngắn mới với bút pháp hiện thực phê phán.
Bên cạnh đó, tiểu thuyết còn có -u thế tuyệt đối trong phản ánh to n vẹn cuộc
sống víi b×nh diƯn lín, tỉng thĨ. TiĨu thut hiƯn vÉn l một thể loại ch-a có hồi kết
nó vẫn chảy xuyên suốt h nh trình của văn học dân tộc.
1.1.2. TiĨu thut lÞch sư
TiỊu thut lÞch sơ xt hiÕn trong ViÕt Nam tó thƠ kù XVIII vìi “Nam triĐu
c«ng nghiÕp diĨn chÝ” cïa Ngun Khoa Chiªm, “Hồ ng Lª NhÊt Thỗng Chí cùa
Ngô Gia Văn Phái. Tiểu thuyết lịch sử kể lại những sự kiện của quá khứ v về mặt
ngôn ngữ nó tạo ra mối liên hệ với hiện tại, bởi vì ng-ời kể chuyện của hôm nay nói
cho ng-ời nghe của hiện tại hôm nay.


17


Khi tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam bằng chữ hán thời Trung đại, Trần
Nghĩa xc định: Tiều thuyễt lÞch sơ cðng gãi là lÞch sư diƠn nghÜa gåm các tác phẩm
về đề t i lịch sử thông qua việc miêu tả nhân vật v sự kiện, tái hiện một cách nghệ
thuật về diện mạo xà hội v xu thế phát triển lịch sử một thời nhằm mang lạị cho
ng-ời đọc những khơi gợi bổ ích v mỳ cm văn hóc [55, 30] .
Tiểu thuyết lịch sử có lẽ là mét trong sè Ýt khuynh h-íng tiĨu thut ®· đ-ợc
định hình v có xu thế ổn định với t- cách l một thể loại.
Có thể thấy sự phát triển của thể loại tiểu thuyết nói chung, tiểu thuyết lịch sử
nói riêng trong văn học Việt Nam hiện đại thể hiện qua số l-ợng tác phẩm: Có những
tác giả m cuộc đời v sự nghiệp sáng tác của họ gắn liền với những th nh công về
tiểu thuyết lịch sử trong thế kỷ XX: Trần Trung Viên (cầu vồng Yên thế), Tân Dân Tử
(Giọt máu chung tìinh, 1926); Nguyễn Tử Siêu (tiếng sấm đêm đông, 1928; Ba b
đánh giặc, 1936). Nguyễn Huy T-ởng... Đặc biệt từ sau năm 1975, khi các nh văn
có một độ lùi xa hơn về mặt thời gian, những tác phẩm tiểu thuyết lịch sử mang giá trị
nghệ thuật cao ng y c ng nhiều, có những nh văn đà thực sự tạo đ-ợc dấu ấn bởi
những sáng tác chuyên về đề t i lịch sử nh- Vị Ngäc §Ünh (Bé ba tiĨu thut M-êi
hai sø quân, H o kiệt Lam Sơn, Bắn rụng mặt trời, 2000); Nam Dao (gió lửa);
Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo...
Có hai câu hỏi đ-ợc đặt ra: Tiểu thuyết lịch sử khác sử kí ở chỗ n o? Tiểu
thuyết lịch sử thế kỷ XX khác gì với tiểu thuyết lịch sử tr-ớc đó?
Thứ nhất, lịch sử l câu chuyện thuộc về quá khứ. Viết về lịch sử lại l công
việc của ng-ời hiện tại. Vấn đề đặt ra là viÕt sư theo c¸ch nà o? Nhà chÐp sư giống
nh- một th- ký trung th nh của thời đại. Họ phải thu v o tác phẩm mình tất cả mọi
biến chuyển của thời đại nh- nó đà v đang diễn ra một cách khách quan v chân
thực nhất, không thêm bớt, không biến đổi, không để cảm nhận chủ quan lấn át. Nh
chép sử sắp xếp các sự kiện theo trục thời gian tuyến tính, với các mốc lịch sử cụ thể,

những con ng-ời cụ thể. Trong công việc ghi chép, nh chép sử không đ-ợc phép đảo
lộn trật tự thời gian, không đ-ợc h- cấu. Nói tóm lại, nhà sư häc viÕt vỊ lÞch sư víi

18


mục đích duy nhất l tái hiện một sự thật ®ã diƠn ra trong qu¸ khø nh- nã vèn cã,
dùng dậy một thời đại đó qua tr-ớc mắt ng-ời đọc để họ đ-ợc sống lại với những diễn
biến, sự kiện có thật.
Còn về nh văn thì sao? xét về chất liệu góc độ nghệ thuật, lịch sử cũng l
một chất liệu sáng tác. Nh- chúng tôi đà nói ở trên, tìm về lịch sử cũng l một
khuynh h-ớng trong đời sống tâm lý con ng-ời hiện đại. Tìm về lịch sử không phải
chỉ để chứng tỏ khả năng thuộc lịch sư cđa ng-êi viÕt mà bÊt cø mét khuynh h-íng
nà o cịng cã lý do cđa nã. Cã hai khuynh h-íng chóng ta th-êng dƠ nhËn thÊy là :
t×m vỊ lịch sử nh văn muốn nhìn nhận lại một số vấn đề của lịch sử; thứ hai l
m-ợn lịch sử ®Ĩ nãi vỊ hiƯn t¹i, nãi vỊ quy lt cđa sự phát triển... cụ thể hơn chúng
tôi sẽ nói ở phần sau, khi đó nghiên cứu hai tác phẩm đại diƯn. Cã thĨ hiĨu sù kh¸c
biƯt nà y qua mét so sánh t-ơng đối nôm na của M.Kundera nh- sau: " Lịch sử ghi
ng y đó, tháng đó một ông tổng thống đọc b i diễn văn hùng hồn phát động một
cuộc chiến tranh, trừ bạo". Tiểu thuyết gia không quan tâm tới nội dung b i diễn văn
đó. Tiểu thuyết gia tò mò muốn biết trong thời gian soạn thảo diễn văn đó, đám quận
thần của tổng thống đó nói gì... b vợ của ông có để cho ông ngủ yên không..., v
những gì xảy ra cho ng-ời dân th-ờng sau khi tổng thống tuyên chiến..." [36,167]
Câu hỏi thứ hai l các tiểu thuyết đ-ơng đại có gì khác với các tiểu thuyết lịch
sử cũ? xin trích dẫn ra đây ý kiến của nh nghiên cửu Trần Nghĩa: tiều thut lÞch
sư cị gäi là "lÞch sư diƠn nghÜa" gåm tác phẩm viết về đề t i lịch sử thông qua việc
miêu tả nhân vật, sự kiện tái hiện một cách nghệ thuật diện mạo của xà hội v xu thế
phát triển của lịch sử một thời nhằm mang lại cho ng-ời đọc những khơi gợi bổ ích
v mĩ cảm văn học. Về ph-ơng diện bút pháp, một mặt phải dựa v o lch s khi
miêu tả nhân vật v sự kiện nh-ng mặt khác vẫn cho phép h- cấu trong chừng mực

thích hợp, nhằm phát huy trí t-ởng t-ợng l m cho sự chân thực lịch sử đ-ợc thăng
hoa th nh chân thữc nghế thuật [55,13]. Mũc đích cùa tiều thuyễt lịch sụ l nhằm
h-ớng tới hai vấn đề chÝnh: lịch sư và nghƯ tht, mà nh- chóng ta đà biết lịch sử
đ-ợc tái hiện sinh động qua nghệ thuật để thoả mÃn nhu cầu hiểu biết của ng-ời

19


®-¬ng thêi. Trong khi ®ã mơc ®Ých cđa tiĨu thut lịch sử từ thế kỷ XX trở lại không
đóng khung trong hai chữ lịch sử m lịch sử ấy lại đ-ợc tái hiện trong ba chiều quá
khứ hiện tại t-ơng lai. Với mục đích nhìn nhận lại những gì đà trôi qua, m-ợn
x-a để nói nay, nghĩa l : LÞch sư – t- t-ëng – nghƯ tht.
Tr-íc hÕt xét trên ph-ơng diện bút pháp: Một mặt tiểu thuyết lịch sử yêu cầu
phải dựa vào lịch sử khi miêu tả các nhân vật và sự kiện chủ yếu nhằm đạt tới tính
chân thực của lịch sử. Nh-ng mặt khác tiĨu thut lÞch sư vÉn cho phÐp h- cÊu trong
chõng mực thích hợp nhằm phát huy trí t-ởng t-ợng làm cho sự chân thực lịch sử
đ-ợc thăng hoa thành chân thực nghệ thuật.
Nhà văn Chế Lan Viên đ túng nõi tiều thuyễt lịch sụ l phi nhy qua hai
vòng lụa: vòng lụa lịch sụ v vòng lụa tiều thuyễt. Đõ l¯ nhiÕm vị kÏp cïa tiỊu
thut lÞch sư. Song sù h- cÊu cđa tiĨu thut lÞch sư bao giê cịng dựa trên cơ sở của
sự thật lịch sử, tôn trọng lịch sử, h- cấu có mức độ , không cho phép quá đà và sự hcấu này có khả năng đạt tới một sự chân thực, chân thực hơn cả sự thật ngoài đời hay
sữ thật đ diển ra trong chính sụ. Chính ci thật hơn ấy đ mang tính nghế thuật
thông qua sự cá thể hoá khái quát hoá và cái nhìn một cách tổng quan về thể loại tiểu
thuyết. Chính nó tạo nên một sức mạnh truyền cảm, chinh phục mạnh mẽ tâm hồn và
trí tuệ bạn đọc khi th-ởng thức tiểu thuyết lịch sử.
Về ph-ơng diện đề tài: Nhiều ng-ời quan niệm rằng đề tài trong tiểu thuyết lịch
sử th-ờng đơn giản. Thực tế là hoàn toàn không đúng vì chủ đề th-ờng đơn giản hay
phức tạp ở tiểu thuyết lịch sử cũng nh- ở các tiểu thuyết khác đó là những vấn đề của
cuộc sống mà tác giả gửi vào trong tác phẩm nhiều hay ít, do dung l-ợng của tác
phẩm quyết định.

Nh văn Nguyển Xuân Kh²nh cho r´ng: “TiỊu thut lÞch sơ cðng l¯ viƠt vĐ mèt ®Đ
t¯i, viƠt khi câ hưng thđ, câ c²ch tiễp cận riêng. Chổ khc nhau l môi trưộng cùa
tiểu thuyết lịch sử không giống môi tr-ờng của các nhân vật viết tiểu thuyết khác.
Tiểu thuyết lịch sử phải đi vào quá khứ bằng mọi cách, đào sâu vào quá khứ, có đủ
vốn sống về quá khứ một cách tổng hợp, đó là những hiểu biết về sử học, địa lý, d©n

20


tộc học... Một điều dễ dàng nhận thấy, đó là môi tr-ờng của tiểu thuyết lịch sử là
thuộc về quá khứ với những con ng-ời thực, sự thực của lịch sử.
Do vậy, khi viết tiểu thuyết lịch sử đòi hỏi ng-ời viết phải bằng cách tìm đ-ợc
để dựng lại bức tranh quá khứ bằng một công trình nghiên cứu thật công phu và có
khi thật hơn cả cuộc sống thật ngoài đời thì tác phẩm mới có giá trị lớn lao. Nhà văn
viết nên những tác phẩm dĩ nhiên không sao chép hiện thực mà luôn phát huy sáng tạo
của mình bởi vì sự sáng tạo luôn là nét đặc tr-ng của nghệ thuật nói chung và là nét
đặc tr-ng của tiểu thuyết lịch sử nói riêng.
Một mặt trung thành với lịch sử, mặt khác tác giả tiểu thuyết lịch sử phát huy
cao độ vai trò h- cấu sáng tạo nh-ng vẫn tôn trọng lịch sử. Có thể tạm chia các nhà
tiểu thuyết lịch sử thế kỷ XX ra làm thành hai nhóm một số nhà văn lấy việc tái hiện
chính xác sự kiện lịch sử, không khí lịch sử là chính nh- Thái Vũ, Chu Thiên... ở đây,
lịch sử đ-ợc coi là cứu cánh. Một số nhà văn khác chỉ coi lịch sử là chất liệu, thậm chí
là ph-ơng tiện để viết tiểu thuyết nh- Hà Ân, Nguyễn Xuân Khánh, Nam Dao,
Nguyễn Mộng Giác... Chính họ là những ng-ời đà đắp da thịt cho sự kiện và nhân vật
lịch sử, dựng lên không khí của lịch sử anh hùng.
Trên cơ sở những so sánh trên đây, chúng tôi tạm thời đ-a ra những đặc điểm
nhận dng đề khu biết cc cuỗn tiều thuyết có thể là tiểu thuyết lịch sử.
Thứ nhất là về nội dung: Nội dung tác phẩm là nội dung lịch sử hay hàm chứa
nội dung lịch sử.
Thứ hai, thời gian trong tác phẩm phải là gắn với thời gian lịch sử cụ thể với

những sự kiện lịch sử mang tính then chốt và có tính quyết định lớn lao.
Thứ ba, lịch sử là chủ đề, cũng có thể chỉ đ-ợc sử dụng nh- cái phông nền, cái
đinh mõc đề tc gi xây dững mốt cỗt truyến mỡi.
Thứ t-, lịch sử chính là chất xúc tác, tác động đến toàn bộ mạch chảy của
truyện: văn hoá, sự kiện, nhân vật lịch sử.
Về hình thức:

21


Tr-ớc hết dung l-ợng tác phẩm: đồ sộ; Dung l-ợng phản ánh hiện thực: phong
phú, mang màu sắc sử thi.
Thứ hai, về hệ thống nhân vật: nhiều tuyến, đa chiều, đa nhân cách, mang nhiều
tính cách khác nhau.
Trên đây là những nét định dạng còn mang tính sơ l-ợc ban đầu. Nếu xét những
đặc điểm đó thì hai cuốn tiểu thuyết mà chúng tôi lựa chọn đều có khả năng là tiểu
thuyết lịch sử. Vấn đề nghiên cứu tiểu thuyết này xét về mặt thể loại vì thế đ-ợc đặt ra
và có cơ sở nhất định của nó.
Trong quá trình viết tiểu thuyết lịch sử, ng-ời viết tiểu thuyết đ-ợc quyền hcấu có sáng tạo khi thể hiện các hình t-ợng lịch sử trong quá khứ. Trong quá trình
sáng tác, nhà viết tiểu thuyết lịch sử vừa phải tôn trọng lịch sử, đảm bảo tính chân
thực của lịch sử vừa có thể phát huy vai trò của h- cấu, của sáng tạo nghệ thuật.
1.2. Hiện t-ợng Nguyễn Xuân Khánh trong Văn học Việt Nam đ-ơng đại
1.2.1. Một vài khái quát về văn nghiệp Nguyễn Xuân Khánh
Nguyễn Xuân Khánh quê ở làng Cổ Nhuế, nơi có nghề may nổi tiếng thuộc
ngoại ô thành phố. Ngày còn trẻ Nguyễn Xuân Khánh là một ng-ời đam mê âm nhạc,
là một cây văn nghệ đàn hát vui vẻ, đà từng là sinh viên Đại học y khoa. Sau thời gian
quân ngũ, Nguyễn Xuân Khánh về làm việc tại tạp chí Văn nghệ quân đội, báo Thiếu
niên tiền phong. Không may do một tai nạn nghề nghiệp khiến nhà văn phải nghỉ h-u
sớm. Trong hoàn cảnh đó vốn là ng-ời biết nghề may, ông đà cùng vợ con may áo bán
ờ chớ giội. Trong qung đội ấy, Nguyển Xuân Khnh thích nhất viếc dịch sch,

mặc dù phải dịch chui, phải lấy bút danh khác.
Tc phẩm dịch cùa Nguyển Xuân Khnh bao gọm: Nhừng qu vng cïa
Nathalie Saraute; “Léi ngun cho kÍ v·ng mỈt” cïa Tahr Ben Jelloun; “Ng­éi ®¯n b¯
ê ®°o Saint Dominique” cïa Bana Domi nique.
Ngoài việc đam mê dịch sách, những thôi thúc viết trong ông không bao giờ ngơi
nghì, Nguyển Xuân Khnh còn l tc gi cùa nhừng cuỗn tiều thuyễt: George Sand
nh văn cùa tệnh yêu, Miẹn hoang tường, Hai ®ưa trÍ v¯ con châ mÌo xâm

22


nủi...Tuy nhiên phi đễn Hồ Quý Ly bạn đọc xa gần mới biết hơn về Nguyễn Xuân
Khánh và cuốn sách này đà đ-ợc viết trong những năm tháng khó khăn nhất trong
cuộc đời ông: Với Hồ Quý Ly ông đà gửi gắm tâm sự và bày tỏ cảm thông của mình
với những gì mà một nhà cải cách đất n-ớc đà trải qua. Để làm nên sự thành công của
Hồ Quý Ly, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đà bỏ ra hai m-ơi năm trời để nghiên cứu
đạo Khổng, đạo Phật, đạo LÃo, đọc các tác phẩm sử học, triết học, văn hoá... Ông cho
rằng đó chính là thực tế tổng hợp bởi t- liệu về đời Lý Trần thiếu vô cùng, văn hoá
của chúng ta chỉ còn là những mảnh vụn bị thất thoát bởi thời gian, triều đại sau hủy
hết chứng cứ của triều đại tr-ớc và hơn nữa là sự tàn phá khốc liệt của cuộc chiến
tranh.
Nguyễn Xuân Khánh hiện nay đang sống cùng gia đình tại ngõ Trần Khát
Chân, vùng đất mơ nổi tiếng x-a kia của ngoại ô Hà Nội, trong ngôi nhà cũ mới đựơc
sửa nhờ tiền giải th-ởng và tiền xuất bản sách. ở tuổi 70, Nguyễn Xuân Khánh mới
trở thành hội viên Hội nhà văn Việt Nam sau những giải th-ởng về Hồ Quý Ly. Năm
2006 ông trình làng tiểu thuyết Mẫu Th-ợng Ngàn và đ-ợc trao giải nhất của Hội nhà
văn Hà Nội.
1.2.2. Nguyễn Xuân Khánh nhà văn say mê với khai thác đề tài lịch sử
Với văn ch-ơng Nguyễn Xuân Khánh là ng-ời đến muộn nh-ng lại là đến
muộn có duyên. Có ng-ời trong suốt cuộc đời cầm bút của mình chỉ mong có đ-ợc

cái duyên nh- nhà văn lÃo thành cách mạng này mà không đ-ợc. Cái duyên đầu khi
cầm bút sáng tác đó chính là khai thác các đề tài lịch sử. Hai tác phẩm làm nên tên
tuổi của Nguyễn Xuân Khánh cũng chính là hai trong số những tác phẩm góp phần
làm nên diện mạo của văn học Việt Nam đ-ơng đại. Sáng tác không nhiều nh-ng
Nguyễn Xuân Khánh đà buộc ng-ời ta phải nhớ đến ông nh- một ng-ời viết tiểu
thuyết thành công. Nhiều nhà văn vì e ngại sự khắt khe của độc giả và những nhà sử
học về vấn đề lịch sử nên đà tuyên bố mình không viết tiểu thuyết lịch sử. Nguyễn
Xuân Khánh thì khác, ông không chỉ thừa nhận mình viết tiểu thuyết lịch sử mà còn
phát biểu những quan niệm của mình về thể loại này.

23


Ông bốc lố: Theo tôi, tiểu thuyết lịch sử cố hai loại. Một là viết về những nhân
vật nổi tiếng trong lịch sử. Và ng-ời viết không đựơc phép bịa đặt một cách trắng
trợn, chỉ có thể h- cấu về tâm lý hoặc thêm những nhân vật h- cấu để soi sáng nhân
vật có thực. Còn một loại khác là nhà văn xây dựng không khí x-a nh-ng nhân vật là
nhân vật h- cấu. Có một vài nhân vật nh-ng chỉ làm bối cảnh cho nhân vật h- cấu. Và
lịch sụ chì l ci đinh treo [43].
Nguyển Xuân Khnh quan niếm vẹ tiều thuyễt lịch sụ: Tôi quan niếm rng
tiểu thuyết lịch sử không phải là kể lại lịch sử, minh hoạ lịch sử mà là phản ánh những
vấn đề của con ng-ời hiện tại vì chúng ta đang viết cho những ng-ời đang sống đọc vì
vậy cần phải đề cập đến những điều mà học quan tâm. Ng-ời lịch sử không thể dựng
lại đúng hiện thực mà chỉ là cách nhìn về lịch sử và cách nhìn ấy, ngôn ngữ ấy đ-ợc
độc giả chấp nhận là đ-ợc. Chính vì thế theo tôi loại tiểu thuyết thứ hai có nhiều ®Êt
®Ĩ ng-êi viÕt dơng vâ vµ ng-êi ®äc cịng thÊy hấp dẫn. Trong tiểu thuyết tất cả là giả
định để độc giả rộng quyền h- cấu t-ởng t-ợng, độc giả lµ ng-êi tham dù vµo tiĨu
thut, t³o ra nhõng gâc nhện còn ẩn khuất trong lịch sụ [43].
Hồ Quý Ly và Mẫu Th-ợng Ngàn viết về hai thời kỳ lịch sử xa nhau. Cách lựa
chọn lịch sử của nhà văn cũng không giống nhau. Ng-ời đọc thấy ở Hồ Quý Ly là

khoảng biến động của cả một triều đại nhà Trần. Hồ Quý Ly viết về khủng hoảng
sau thế kỷ XIV phản ánh tình trạng suy thoái của nhà Trần cũng nh- tính chất lỗi thời
cùa cấu trủc nh nưỡc đương thội tc gi suy nghĩ vẹ sữ hưng vong của từng triều
đại, suy ngẫm về b-ớc thăng trầm của mỗi con ng-ời giữa lúc lịch sử sắp sang trang.
Ông nhìn nhận lại b-ớc lụi tàn tất yếu của dân tộc, mảng sáng và mảng tối trên t-ợng
đi m ngưội đ to dững.
Qua việc thể hiện hai thời kỳ lịch sử cách xa nhau, qua hai cuốn tiểu thuyết,
bạn đọc thấy đ-ợc tâm sự nhà văn Nguyễn Xuân Khánh muốn nói với ng-ời đ-ơng
thời về những hy vọng đầy phiền muộn của nhà cải cách vĩ đại Hồ Quý Ly cái mẫu
cải cách muôn thuở cái đau đớn của kẻ tiên phong. Mẫu Th-ợng Ngàn lại xây
dựng trên không khí lịch sử xà hội về Hà Nội ci thÕ kû XIX g¾n víi viƯc ng-êi

24


Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, việc xây dựng nhà thờ lớn, cuộc chiến của quân
Cờ Đen một thời khắc biến động của đất n-ớc biểu hiện trong mọi tầng lớp bình
dân thôn dÃ.
Khi khai thác các đề tài lịch sử Nguyễn Xuân Khánh không phải chỉ nhằm để
nói chuyện sử mà cái chính ông muốn nói đến là chuyện đời, chuyện ng-ời trong xÃ
hội. Những cuộc đời, những con ng-ời trong tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh
không phải chỉ là những con ng-ời của một thời đà qua mà là cả mọi thời.
Tác giả chú trọng đến mối quan hệ giữa lịch sử đối với các yếu tố khác nh-:
Lịch sử và vai trò cá nhân; lịch sử và văn hoá, lịch sử và con ng-ời nói chung. Nếu
nh- trong Hồ Quý Ly tác giả tập trung vào những con ng-ời và sự kiện có thật thì ở
trong Mẫu Th-ợng Ngàn tác giả chỉ lựa chọn những cột mốc chính, còn nhân vật và
cốt truyện chủ yếu là do tác giả h- cấu. Khi nghiên cứu hai tác phẩm này, ng-ời đọc
thấy rằng mục đích của nhà văn ở hai cuốn tiểu thuyết này là khác nhau. Hồ Quý Ly
là câu chuyện về một thời đại, về một con ng-ời lâm vào cái bi kịch của lịch sử: Bi
kịch cái mới không hợp thời, bi kịch của kẻ tiên phong. Mẫu Th-ợng Ngàn lại là câu

chuyện về mối quan hệ lịch sử - văn hoá. Trong bối cảnh Pháp xâm l-ợc Việt Nam,
đạo Phật bị suy tàn, đạo Khổng bị gạt bỏ, đạo Thiên chúa đang lan rộng, ng-ời dân
quê quay trở về với đạo Mẫu một tín ng-ỡng văn hoá có từ ngàn x-a.
1.2.3. Nguyễn Xuân Khánh với các vấn đề văn hoá Việt
Bạn đọc biết đến Nguyễn Xuân Khánh với t- cách là một nhà văn khá nhạy
cảm với các vấn đề phát triển của văn hoá Việt Nam. Tìm hiểu văn hoá Việt đà đ-ợc
hàng nghìn nhà nghiên cứu tìm cách lý giải từ rất lâu. Con ng-ời ấy sống giữa lòng
Hà Nội nh-ng vẫn mang trong mình cái chân chất, mộc mạc của một con ng-ời chân
quê, luôn đau đáu trong mối ân tình không thể dứt với bao nền tảng văn hoá của dân
tộc. Ông luôn day dứt tr-ớc những biến đổi của xà hội khiến cho bản sắc văn hóa Việt
đang dần bị mai một.
Trong hai tác phẩm, Nguyễn Xuân Khánh cho chúng ta thấy sự l-u giữ những
bản sắc văn hoá, những sinh hoạt, phong tục văn hoá rất đẹp và có giá trị của ng-ời

25


×