Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Dẫn liệu bước đầu về hợp chất ancaloit ở một số loài thực vật bậc cao tại địa bàn xã cẩm xuyên hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.11 KB, 48 trang )

Tr-ờng Đại học Vinh
khoa sinh học

nguyễn thị thanh hải

Dẫn liệu b-ớc đầu về hợp chất ancaloit
ở một số loài thực vật bậc cao tại địa bàn
xà Cẩm Bình - Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành s- ph¹m sinh häc

Vinh – 2008

1


Mục lục

mở đầu ......................................................................................................... 1
nội dung...................................................................................................... 3
Ch-ơng 1. Tổng quan tài liệu............................................................ 3
1.1. Vài nét về ancaloit ..................................................................................... 3
1.1.1. Khái niƯm vỊ ancaloit....................................................................... 3
1.2.2. TÝnh chÊt chung cđa ancaloit ............................................................ 3
1.2.2.1. TÝnh chÊt vËt lý ............................................................................... 3
1.2.2.2. TÝnh chÊt ho¸ häc ........................................................................... 4
1.2.3. Vai trß cđa ancaloit ........................................................................... 5
1.2.3.1. Vai trò của ancaloit đối với đời sống thực vật................................ 5
1.2.3.2. Vai trò của ancaloit trong d-ợc liệu ............................................... 5
1.2.4. Sự tạo thành và phân bố ancaloit trong cây ....................................... 6


1.2.4.1. Sự tạo thành ancaloit trong cây ...................................................... 6
1.2.4.2. Phân bố ancaloit trong thiên nhiên ................................................. 6
1.2. Tìm hiểu chung về địa ph-ơng và đối t-ợng nghiên cứu .......................... 8
1.2.1. Vài nét về địa ph-ơng tiến hành thu mẫu ......................................... 8
1.2.2. Đặc điểm thực vật và thời gian sinh tr-ởng của cây Vông nem
(Erythrina orientallis (L.)Murr.) ......................................................... 9
Ch-ơng 2. Đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu .............. 11
2.1. Đối t-ợng nghiên cứu ............................................................................... 11
2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 11
2.2.1. Ph-ơng pháp thu mẫu ....................................................................... 11
2.2.2. Định loại thực vật ............................................................................. 11
2.2.3. Định tính ancaloit ............................................................................. 11
2.2.4. Định l-ợng ancaloit ở cây Vông nem Erythrina orientallis
(L.) Murr............................................................................................. 12
2.2.5. Ph-ơng pháp xư lý kÕt qu¶ ............................................................... 12

2


Ch-ơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ......................... 13
3.1. Định danh thực vật các loài thu mẫu ........................................................ 13
3.2. Kết quả định tính ...................................................................................... 15
3.2.1. Định tính bằng phản ứng tạo tủa ...................................................... 15
3.2.2. Định tính dựa vào phản ứng tạo màu ............................................... 23
3.3. Kết quả định l-ợng ................................................................................... 25
3.3.1 Khảo sát hàm l-ợng ancaloit ở lá, vỏ thân cây Vông nem
(Erythrina orientalis (L.) Murr.) theo mùa ........................................ 26
3.3.2. Khảo sát hàm l-ợng ancaloit ở lá, vỏ thân cây Vông nem
(Erythrina orientalis ( L.) Murr.) theo thời điểm sinh tr-ởng .......... 27
Kết luận và kiến nghị ...................................................................... 29

Tài liệu tham khảo ........................................................................... 31

mở đầu
Khắp nơi trên trái đất nơi nào cũng có thực vật sinh sống, nó có vai trò
rất to lớn trong đời sống con ng-ời. Con ng-ời nhận từ giới thực vật nguồn
dinh d-ỡng, quần áo, vật liệu và những điều kiện sinh hoạt hằng ngày... Giới
thực vật là cơ sở tự nhiên duy nhất lọc sạch môi tr-ờng, cung cấp d-ỡng khí
cho con ng-ời. Từ xa x-a, con ng-ời đà biết tự tìm cho mình những vị thuốc
từ cây cỏ và sử dụng chúng với liều l-ợng hợp lý vào những bài thuốc có giá
trị chữa bệnh cao.
Việt Nam là nơi có nguồn d-ợc liệu từ cây cỏ đóng một vị trí quan
trọng về thành phần chủng loại cũng nh- giá trị sử dụng. Tác dụng chữa bệnh
của các loài thực vật đặc biệt là lá chủ yếu nhờ các hợp chất thứ cấp tồn t¹i

3


bên trong nh- ancaloit, flavonoit, tanin, saponin...trong đó ancaloit đóng vai
trò nổi bật.
Ancaloit nói chung là những hợp chất có hoạt tính sinh học mạnh cung
cấp nhiều bài thuốc chữa bệnh cao và độc đáo, có thể đ-ợc sử dụng để điều
chế ra nhiều chất nhân tạo. Về mặt hóa học, sự phong phú và đa dạng của
ancaliot đà đ-a nó trở thành một chuyên ngành nghiên cứu quan trọng.
Hàm l-ợng ancaloit phân bố trong từng loài, từng thời điểm sinh tr-ởng
ở các bộ phận khác nhau của loài không giống nhau. Việc xác định đúng thời
điểm và bộ phận thu hái sẽ đảm bảo đ-ợc chất l-ợng và sử dụng bền vững
nguồn d-ợc liệu.
Cẩm Bình là địa ph-ơng có nhiều điều kiện thuận lợi cho các loài thực
vật phát triển đa dạng và phong phú. Các loài thực vật chứa ancaloit d-ợc
dùng làm thuốc cũng phân bố khắp mọi nơi. Tuy nhiên việc khai thác và sử

dụng các cây thuốc để chữa bệnh và làm nguồn lợi về kinh tế ch-a triệt để vì
sự hiểu biết về tác dụng chữa bệnh, thành phần hóa học và các yếu tố khác vẫn
còn hạn chế.
Chính vì những lí do trên chúng tôi đà tiến hành nghiên cứu đề tài:
Dẫn liệu bước đầu về hợp chất ancaloit ở một số loài thực vật bậc cao tại
địa bàn xà Cẩm Bình - Cẩm Xuyên - H Tĩnh với mục tiêu:
- Điều tra sự có mặt của hợp chất ancaloit ở một số loài thực vật bậc cao mọc
hoang dại, đ-ợc dùng làm thuốc phổ biến tại địa bàn xà Cẩm Bình - Cẩm
Xuyên - Hà Tĩnh.
- Xác định sự biến động hàm l-ợng ancaloit ë mét sè bé phËn kh¸c nhau,
theo thêi gian sinh tr-ởng ở cây Vông nem - Erythrina orientallis (L.) Murr. ở
địa ph-ơng tiến hành nghiên cứu.
Từ kết quả nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp một số dẫn liệu cho
việc nghiên cứu hợp chất ancaloit và sử dụng nguồn lợi cây thuốc có hiệu quả.
Nội dung nghiên cứu
- Thu mẫu và định danh các loài thực vật thu mẫu đ-ợc.

4


- Kiểm tra sự có mặt của ancaloit bằng các loại thuốc thử khác nhau và xác
định loại ancaloit chính ở một số loài có ancaloit.
- Định l-ợng ancaloit ở một số bộ phận khác nhau của cây Vông nem Erythrina orientallis (L.) Murr. theo mïa vµ theo thêi gian sinh tr-ởng.
Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên không tránh khỏi những thiếu
sót, rất mong sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo, bạn đọc để có sự hoàn
thiện hơn trong những nghiên cứu sau.

nội dung
Ch-ơng 1. Tổng quan tài liệu


1.1. Vài nét về ancaloit
1.1.1. Khái niệm về ancaloit
ĐÃ từ lâu các nhà khoa học tìm thấy trong các hợp chất tự nhiên, những
hợp chất này th-ờng là những axít hoặc những chất trung tính. Đến 1906,
d-ợc sỹ Friedrich Wilhelm Sertuner phân lập đ-ợc một chất từ nhựa thuốc
phiện có tính kiềm và gây ngủ mạnh đà đặt tên là Morphin. Năm 1810, Gomes
chiết đ-ợc chất kết tinh từ vỏ cây Cankina và đặt tên là: Cinchonino, sau đó
5


P.J.Pelletier và J.B.Caventou lại chiết đ-ợc hai chất có tính kiềm từ hạt của
loài Strychnos đặt tên là Strychin và Brucin. Đến 1819, d-ợc sỹ Wilhelm
Meissner đề nghị xếp các chÊt cã tÝnh kiỊm lÊy tõ thùc vËt ra thµnh một nhóm
riêng và ông đề nghị gọi tên là ancaloit do đó ng-ời ta ghi nhận Meisser là
ng-ời đầu tiên đ-a ra khái niệm về ancaloit và có định nghĩa: Ancaloit là
những hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, có phản ứng kiềm và lấy từ thực vật ra.
Sau này, ng-ời ta tìm thấy ancaloit không những có trong thực vật mà
còn có trong động vật.
Ngoài tính kiềm, ancaloit còn có những đặc tính khác nh- có hoạt tính sinh
học mạnh, có tác dụng với một số thuốc thử gọi là thuốc thử chung của ancaloit.
Sau này Polonopski đà định nghĩa: Ancaloit là những hợp chất hữu cơ
có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có phản ứng kiềm, th-ờng gặp trong thực
vật và đôi khi có trong động vật, th-ờng có d-ợc lực tính mạnh và cho những
phản ứng hoá học với một số thuốc thử gọi là thc thư chung cđa ancaloit [2].
Tuy nhiªn, cịng cã mét số chất đ-ợc xếp vào ancaloit nh-ng nitơ không
ở dị vòng mà ở mạch nhánh, một số ancaloit không có ph¶n øng kiỊm...
1.2.2. TÝnh chÊt chung cđa ancaloit
1.2.2.1. TÝnh chÊt vật lý
Ancaloit th-ờng tồn tại ở thể rắn và thể lỏng. Đa số ancaloit không có
mùi, có vị đắng và một ít có vị cay. Hầu hết các ancaloit đều không màu, một

ít ancaloit có màu vàng. Nói chung, ancaloit không tan trong n-ớc, dễ tan
trong các dung môi hữu cơ trái lại các muối ancaloit dễ tan trong n-ớc, hầu
nh- không tan trong các dung môi hữu cơ ít phân cực. Có một số ngoại lệ,
ancaloit bazơ lại tan trong n-íc nh- coniin, nicotin... mét sè ancaloit cã chøa
phenol nh- morphin, cophelin tan trong dung dÞch kiỊm. Mi ancaloit nhberberinnitrat lại rất ít tan trong n-ớc. Dựa vào độ tan khác nhau của ancaloit
bazơ và muối ancaloit ng-ời ta sử dụng dung môi thích hợp để chiết xuất và
tinh chế ancaloit.
Phần lớn ancaloit có khả năng quay cực, một số không có tác dụng với
ánh sáng phân cực, một số ancaloit là hỗn hợp đồng phân tả và hữu
tuyền...năng st quay cùc lµ h»ng sè gióp ta kiĨm tra ®é tinh khiÕt cña
6


ancaloit....khi có hai dạng D và L thì ancaloit dạng L có tác dụng sinh lý mạnh
hơn dạng D.
1.2.2.2. Tính chất hoá học
Hầu nh- ancaloit có tính bazơ yếu song cũng có chất có tác dụng nhbazơ mạnh có khả năng làm xanh giấy quỳ đỏ nh- nicotin, cũng có tính chất
có tính bazơ rất yếu nh- cafein, piperin...và tr-ờng hợp ngoại lệ có những
ancaloit không có phản ứng kiềm nh-: colchixin, ricilin, theobromin và cá biệt
cũng có chất có phản ứng axit yếu nh- arecaidin, guvacin...
Do có tính bazơ yếu nên có thể giải phóng ancaloit ra khỏi muối của nó
bằng những kiềm trung bình và kiềm mạnh nh- NH4OH, MgO... Cacbonat
kiềm, NaOH... khi định l-ợng ancaloit bằng ph-ơng pháp đo axit ng-ời ta
phải căn cứ vào độ kiềm để lựa chọn chỉ thị màu cho thích hợp.
Ancaloit tác dụng với các axit cho các muối t-ơng ứng.
Ancaloit kết hợp với kim loại nặng (Hg, Bi. Pi...) tạo ra muối phức.
Các ancaloit cho phản ứng với một số thuốc thử gọi là thuốc thử chung
của ancaloit. Những phản ứng chung này đ-ợc chia làm 2 loại: Phản ứng tạo
tủa và phản ứng tạo màu.


1.2.3. Vai trò của ancaloit
1.2.3.1. Vai trò của ancaloit đối với đời sống thực vật
Dựa trên những đặc tính sinh học mạnh của ancaloit ng-ời ta cho rằng
ancaloit đ-ợc sinh ra trong cây có vai trò lớn nhất là để bảo vệ. Chúng ta thấy
rằng: ancaloit ®éc víi ng-êi vµ ®éng vËt bËc cao nh-ng nhiỊu ancaloit lại
không độc với sâu bọ hoặc nấm hại cây [2]. Ancaloit cũng th-ờng có tác dụng
rất mạnh trên cơ thể và th-ờng dùng với liều l-ợng rất nhỏ, nếu dùng liều quá
cao sẽ bị ngộ độc [12].
Ng-ời ta còn nói đến vai trò giải độc do việc đ-a vào các phân tử
ancaloit các axit amin hay các amin độc và cả amit. Nhiều tác giả khác thì cho

7


rằng các ancaloit là các chất cặn bà do vài chất trong chúng đ-ợc định khu ở
biểu bì hay nhựa mủ.
Cuối cùng ng-ời ta cho rằng các ancaloit là các chất dự trữ đ-ợc cây sử
dụng vào lúc nảy mầm [18]. Các quan sát cho thấy hàm l-ợng ancaloit biến
động mạnh vào lúc nảy mầm. Ta cũng có thể khẳng định rằng ancaloit tham
gia vào sự chuyển hoá của Protit, chúng cũng tạo ra cùng lúc với protein từ
các axit amin do cây tổng hợp đ-ợc hoặc từ các axit amin đ-ợc giải phóng
bằng sự thuỷ phân đạm [7].
Mối quan hệ giữa ancaloit với các chất khác trong một cây cũng đÃ
đ-ợc nghiên cứu. Ng-ời ta thấy rằng cây có chứa ancaloit đều vắng mặt tinh
dầu và ng-ợc lại (Treibs, 1955), hiện t-ợng này đ-a đến ý kiến cho rằng chức
năng của hai nhóm hợp chất này đối với cây cỏ là giống nhau [17].
1.2.3.2. Vai trò của ancaloit trong d-ợc liệu
Ancaloit nói chung là những chất có hoạt tính sinh học, có nhiều chất
rất độc. Tác dụng của ancaloit th-ờng khác nhau và tác dụng của vị d-ợc liệu
không phải bao giờ cũng giống nh- các ancaloit tinh khiết đà đ-ợc phân lập.

Nhiều ancaloit có tác dụng lên hệ thần kinh trung -ơng gây ức chế
(morphin, codein, sapolamin, reserpin) hoặc bị kích thích (Strychin, cafin,
lobelin). Có nhiều chất tác dụng lên hệ thần kinh giao cảm gây kích thích
(epheclrin, hordenin...) làm liệt giao cảm hoặc kích thích, phong bế hạch giao
cảm (Nicotin, comin...) [2].
Trong số ancaloit có ancaloit gây tê tại chỗ nh- Cocain, có chất có tác
dụng làm gi·n c¬ tr¬n, chèng co gi·n nh- papaverin. Cã ancaloit làm tăng
huyết áp (ephedrin, hydrastin) có chất làm hạ huyết ¸p (Yohimbin,
veratrum...) mét sè Ýt ancaloit cã thĨ t¸c dơng trên tim nh- ajmalin, quinidin
và -fagarin đ-ợc dùng làm thuốc chữa loạn nhịp tim [1].
Có ancaloit diệt ký sinh trùng: quinin độc đối với ký sinh trùng sốt rét,
emetin và conexin độc đối với amip dùng để chữa lị...
Trên thế giới hiện đang dùng nhiều thuốc tổng hợp nh-ng vẫn không bỏ
đ-ợc các ancaloit lấy từ cây cỏ vì có chất ch-a tổng hợp đ-ợc và cũng có

8


nhiều thuốc sản xuất tổng hợp không rẻ hơn hoặc tác dụng của các chất tổng
hợp ch-a bằng tác dụng của các chất lấy từ cây. Do đó nhiều chất ng-ời ta vẫn
dùng ph-ơng pháp chiết xuất từ cây hoặc võa sư dơng thc cã ngn gèc tõ
thiªn nhiªn võa tổng hợp hoặc bán tổng hợp nh- theobromin, cafein [2].
1.2.4. Sự tạo thành và phân bố ancaloit trong cây
1.2.4.1. Sự tạo thành ancaloit trong cây
Tr-ớc đây ng-ời ta cho rằng nhân cơ bản của ancaloit là do các chất
đ-ờng hay thuộc chất của đ-ờng kết hợp với amoniac sinh ra. Ngày nay, bằng
ph-ơng pháp đồng vị phóng xạ ng-ời ta đà chứng minh đ-ợc ancaloit tạo ra từ
các axit amin.
Qua định tính và định l-ợng ancaloit trong các bộ phận khác nhau của
cây và theo dõi sự thay đổi của chúng trong quá trình phát triển ng-ời ta thấy

nơi tạo ra ancaloit không phải luôn luôn là nơi tích tụ ancaloit. Nhiều ancaloit
đ-ợc tạo ra ở rễ lại vận chuyển lên phần trên mặt đất của cây, sau khi thực
hiện những biến đổi thứ cấp chúng đ-ợc tích luỹ ở lá, quả hoặc hạt.
1.2.4.2. Phân bố ancaloit trong thiên nhiên
Ancaloit có phổ biến trong thực vật. Ngày nay đà biết khoảng trên 6000
ancaloit từ hơn 5000 loài, hầu hết ở thực vật bậc cao chiếm khoảng 15-20%
tổng số các loài c©y. TËp trung ë mét sè hä nh- Apocynacear (hä Trúc đào),
Papaveraceae (họ Thuốc phiện), Fabaceae (họ Đậu)...
Có những họ có tới trên 50% loài cây chứa ancaloit nh- Ranunculaceae,
Berberidaceae, Papaveraceae...
ở nấm có ancaloit trong nấm cực khoả mạch (Claviceps pupurea), nấm
Amanita phalloides. ở động vật, số ancaloit tìm đ-ợc ngày càng tăng.
Trong cây ancaloit th-ờng tập trung ở một số bộ phận nhất nhất định.
Chúng tập trung chủ yếu trong các tổ chức sinh tr-ởng hoạt động nhất ở tổ
chức nội bì và ngoại bì ở các túi nhựa nhựa mủ [17].
Rất ít tr-ờng hợp trong cây chỉ có một ancaloit duy nhất mà th-ờng có
hỗn hợp nhiều ancaloit, trong đó ancaloit có hàm l-ợng cao đ-ợc gọi là
ancaloit chính, còn những ancaloit khác hàm l-ợng thấp hơn th-ờng gäi lµ

9


ancaloit phụ. Những ancaloit trong cùng một cây th-ờng có cấu tạo rất gần
nhau. Nh-ng cũng có những cây cùng một họ thực vật mà chức năng ancaloit
hoàn toàn khác nhau vỊ cÊu tróc ho¸ häc. Cịng cã ancaloit cã thể gặp ở nhiều
cây thuộc những họ khác nhau nh- ephedrin có trong ma hoàng, cây thanh
tùng, cây ké đồng tiền...
Hàm l-ợng alcaloid trong cây th-ờng rất thấp, trừ một số tr-ờng hợp
nh- canhkina hàm l-ợng ancaloit đạt 6-10%, trong nhùa thc phiƯn (2030%). Mét d-ỵc liƯu chøa 1-3% ancaloit đà đ-ợc coi là có hàm l-ợng khá cao.
Để giới hạn với ý nghĩa thực tiễn, một cây đ-ợc xem là có ancaloit phải chứa

ít nhất là 0,05% ancaloit so với d-ợc liệu khô [17].
Nồng độ ancaloit cao nhất không phải ở các tế bào non của các tổ chức
sinh tr-ởng hoạt động nhất mà ở các tế bào đang hoá không bào, vì vậy ở các
không bào chứa nhiều ancaloit, sự biến đổi hàm l-ợng ancaloit của một tổ
chức trong quá trình sinh tr-ởng rất đáng kể, hàm l-ợng ancaloit tăng nhanh
trong giai đoạn phát triển tế bào và hoá không bào và giảm dần trong giai
đoạn già cỗi. Hiện t-ợng này thể hiện rõ ràng nhất ở lá [16].
Trong cây, ancaloit ít khi ở trạng thái tự do mà th-ờng ở dạng muối của
các axit hữu cơ hoặc vô cơ, tan trong dịch tế bào, ở một số cây ancaloit kết
hợp với tanin hoặc axit đặc biệt của chính cây đó...
Có một số tr-ờng hợp ancaloit kết hợp với đ-ờng tạo ra glycoalcaloit.
Tóm lại, hàm l-ợng và sự phân bố ancaloit trong cây biến động rất lớn.
Hàm l-ợng ancaloit trong cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh- khí hậu,
ánh sáng, chất độc , phân bón, giống cây, bộ phận thu hái và thời kỳ thu hái.
Vì vậy, đối với mỗi d-ợc liệu cần nghiên cứu cách trồng trọt, thu hái và bảo
quản để có hàm l-ợng hoạt chất cao.
1.2. Tìm hiểu chung về địa ph-ơng và đối t-ợng nghiên cứu
1.2.1. Vài nét về địa ph-ơng tiến hành thu mẫu
Cẩm Bình là một xà vùng đồng bằng nằm về phía Tây Bắc của huyện
Cẩm Xuyên, cách trung tâm huyện lỵ khoảng 5 km về phía Đông Bắc. Là
vùng đệm giữa Khu Bảo tồn thiên nhiên quốc gia Kẻ Gỗ và khu vực sinh thái
ven biển Thạch Hội - Thạch Hà - Hà Tĩnh.
10


Đất đai phần lớn là đất phù sa. Theo tài liệu về nông hoá thổ nh-ỡng
của huyện Cẩm Xuyên năm 1976 và các cuộc điều tra bổ sung, đất đai cđa x·
chđ u thc hai nhãm ®Êt chÝnh: ®Êt phï sa đ-ợc bồi đắp hàng năm chiếm
3/4 diện tích đất tự nhiên, đất phù sa cũ bạc màu chiếm 1/4 diện tích đất tự
nhiên.

Khí hậu Cẩm Bình nằm trong vành đai nhiệt đới của nửa cầu Bắc có nền
nhiệt độ cao. Độ ẩm không khí trên d-ới 80%. Chế độ gió mùa cũng làm cho
tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên thay đổi. Nhìn chung Cẩm Bình có khí
hậu thay đổi theo 4 mùa khá rõ nét là Xuân, Hạ , Thu, Đông. Trong đó mùa
Đông lạnh hơn và mùa Hạ ít nóng hơn [3].
Chính nhờ những điều kiện trên mà địa ph-ơng Cẩm Bình có thảm thực
vật rất phong phú và đa dạng về cả thành phần loài lẫn số l-ợng. Thực vật phổ
biến từ những loài cây cỏ hoang dại đến cây bụi, cây gỗ lớn... Nó mang lại vai
trò rất to lớn cho con ng-ời về thức ăn, nguyên vật liệu xây dựng... đặc biệt là
nguồn cây cỏ làm thuốc đ-ợc sử dụng rộng rÃi. Đây chính là một trong những
vấn đề nghiên cứu thú vị đối với khoa học hiện nay.
1.2.2. Đặc điểm thực vật và thời gian sinh tr-ởng của cây Vông nem
(Erythrina orientallis (L.)Murr.)
Trong hệ thực vật đa dạng và phong phú tại địa bàn xà Cẩm Bình chúng
tôi nhận thấy cây Vông nem là một trong những loài có ý nghĩa thực tiễn rất
lớn, đ-ợc dùng làm thuốc phổ biến trong nhân dân với những bài thuốc rẻ tiền,
dễ kiếm, hiệu quả cao. Để phục vụ cho việc thu hái và sử dụng loài cây thuốc
này có hiệu quả chúng tôi đà tiến hành nghiên cứu đặc điểm thực vật, thời
gian sinh tr-ởng của nó.
Cây Vông nem còn gọi là cây lá vông, hải đồng, thích đồng. Tên khoa
học của cây Vông nem: Erythrina orientalis (L.) Murr. thuéc hä §Ëu Fabaceace.

11


Hình 1.1: Cây Vông nem - Erythrina orientallis (L.) Murr.
Đặc điểm thực vật, phân bố và thời gian sinh tr-ởng [5, 9, 13]
Cây thân gỗ cao tới 10 m, thân và cành có gai ngắn, hình nón, cây phân nhánh
nhiều. Lá mọc so le có 3 chét hình tam giác, mép lá nguyên, lá chét ở giữa to
hơn lá chét hai bên và có chiều rộng lớn hơn chiều dài. Lá th-ờng rụng vào

mùa khô. Hoa màu đỏ t-ơi mọc thành chùm dày. Đài hình mo rạch dọc tới
gốc, ở đỉnh có 3 răng không rõ lắm, tràng hoa xếp theo kiểu tiến khai cờ, cánh
cờ to dài 4-9 cm, rộng 2-3 cm, cánh thìa tự do dài 1-1,5 cm, rộng 0,4- 0,6 cm.
Có 10 nhị, 9 nhị hàn liền, 1 nhị rời xếp thành 2 vòng. Chỉ nhị màu tím đỏ, bao
phấn màu vàng, đỉnh l-ng có xẻ rÃnh. Nhuỵ dài hơn nhị và có núm nhuỵ. Cây
có rất ít quả mặc dù có rất nhiều hoa.
Quả loại đậu, thắt lại giữa các hạt, mỗi quả có 4-8 hạt. Hạt hình thận
màu nâu hay màu đỏ.
Cây Vông nem mọc hoang và đ-ợc trồng phổ biến khắp nơi trên đất
n-ớc ta nói chung và địa ph-ơng Hà Tĩnh nói riêng. Cây th-ờng gặp trong các
bụi dọc bờ biển, lân cận với các rừng ngập mặn và trong rừng th-a nhiều nơi ở
n-ớc ta. Ngoài ra nó còn mọc nhiều ở vùng nhiệt đới Châu á, Châu Mỹ và
Châu Phi, cây cã nhiỊu ë Ên §é, Mianma, Xrilanca, miỊn nam Trung Quốc,
Malaixia, Inđônêxia, Cămpuchia, Lào...

12


Cây Vông nem th-ờng đ-ợc trồng làm cây cây bóng mát dọc đ-ờng các
khu dân c-. Ng-ời ta thu hái lá vào mùa xuân, chọn lá bánh tẻ, dùng t-ơi hay
phơi khô, thu hái vỏ cây quanh năm.
Vông nem là loài thân gỗ sống lâu năm. Vào tháng 3 đến tháng 5, sau
khi lá rụng cây ra hoa.
Tính vị và tác dụng [6]
Lá Vông nem có vị đắng nhạt, hơi chát, tính bình, có tác dụng ức chế
thần kinh trung -ơng, làm an thần, gây ngủ, hạ nhiệt, hạ huyết áp, co bóp các
cơ. Đông y cho rằng nó còn có tác dụng sát trùng, tiêu tích, trừ phong thấp.
Võ cây có tác dụng khử phong, thông lạc, làm tê liệt, trấn tỉnh.
Cây Vông nem th-ờng dùng chữa tim hay hồi hộp, ít ngủ hoặc mất ngủ,
trẻ em cam tích, viêm ruột, ỉa chảy, kiết lị, viêm da, lở chảy n-ớc, chân tê phù,

ung độc [6].
Cho nên sự hiểu biết về hàm l-ợng ancaloit trong cây Vông nem là điều
rất cần thiết. Nó chẳng những giúp cho chúng ta hiểu về vai trò to lớn của
chúng mà còn làm cho sự sử dụng chúng để phục vụ cho chính bản thân mình
ngày càng hiệu quả và triệt để hơn.

Ch-ơng 2. Đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu là một số loài thực vật bậc cao mọc hoang dại
đ-ợc dùng làm thuốc phổ biến tại địa bàn xà Cẩm Bình - Cẩm Xuyên - Hà
Tĩnh.
2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Ph-ơng pháp thu mẫu

13


Trong các loài thực vật bậc cao mọc hoang dại đ-ợc dùng làm thuốc
phổ biến tại địa bàn xà Cẩm Bình, tiến hành thu mẫu riêng rẽ các bộ phận
khác nhau của cây nh- rễ, thân, lá, hoa, quả... Tuỳ theo mục đích nghiên cứu
mà xử lý mẫu theo các ph-ơng pháp khác nhau [10].
Đối với mẫu để định loại ta thu lấy phần ngọn (thân, lá, hoa, quả) đem
ép khô thành tiêu bản chụp ảnh khi mẫu còn t-ơi.
Đối với mẫu dùng để nghiên cứu hợp chất ta thu lấy bộ phận cần thiết là
lá, đem rửa sạch để ráo n-ớc, sấy khô và tán nhỏ và bảo quản riêng trong túi
Polietilen [15].
2.2.2. Định loại thực vật
Định loại thực vật dựa vào tài liệu: Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ
[11], Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật của Nguyễn Nghĩa Thìn [16].

2.2.3. Định tính ancaloit
Tiến hành định tính ancaloit bằng dung môi chlorofoc (CHCl 3)
Cân 5 g nguyên liệu, già nhỏ, thấm ẩm bằng dung dịch NH 3 trong 15
phót. ChiÕt b»ng chlorofoc (CHCl3) ba lÇn với tỷ lệ 20:15:10. Gom dịch chiết
và axit hoá bằng H2SO4 (2%-5%). Gạn riêng lớp chlorofoc và hợp nhất các
dung dịch axit H2SO4 lại. Cho vào 3 ống nghiệm và thử bằng các loại thuốc
thử Mayer, Dragendorff, Wagner. Mẫu nào cho kết tủa chứng tỏ có mặt
ancaloit.
2.2.4. Định l-ợng ancaloit ở cây Vông nem Erythrina orientallis (L.)
Murr.[2]
Cân chính xác 3 g bột lá khô, làm ẩm bằng amoniac đặc. Sau 30 phút
cho d-ợc liệu vào bình Sochlet chiết bằng chlorofoc trên cách thuỷ cho tới kiệt
ancaloit. Cất thu hồi dung môi rồi bốc hơi tới khô. Hoà tan cắn trong HCl 2%
(5 lần x 5 ml) lọc vào bình gạn, kiềm hoá dịch lọc bằng amoniac tới pH = 8-9.
Lắc với CH3Cl (5 lần x 10 ml). Gộp dịch chiết chlorofoc, cất thu hồi dung
môi. Hoà tan cắn bằng dung dịch HCl 2% (5 lần x 3 ml). Lọc vào bình gạn rồi
lại kiềm hoá bằng amoniac tới pH = 8-9. ChiÕt b»ng CHCl3 (5 lÇn x 5 ml) cho

14


hÕt ancaloit. Läc dÞch chiÕt clorofoc qua giÊy läc cã Na2SO4 khan (2 g) vào
cốc đà sấy khô và cân từ tr-ớc. Sau đó rửa giấy lọc và Na2SO4 khan bằng 5 ml
CHCl3 bốc hơi dung môi trên cách thuỷ rồi sấy cắn ở 800 C tới khối l-ợng
không đổi rồi đem cân.
Tính hàm l-ợng ancaloit trong d-ợc liệu theo công thức sau:
a-b
X% =

100

m-c

a: Khối l-ợng bì và cắn ancaloit (g)
b: Khối l-ợng bì (g)
c: Độ ẩm của d-ợc liệu
m: Khối l-ợng d-ợc liệu đem chiết (g)
2.2.5. Ph-ơng pháp xử lý kết quả
Xử lý kết quả bằng toán học thống kê.

1 n
X xi
n i 1

Ch-ơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.1. Định danh thực vật các loài thu mẫu
Quá trình nghiên cứu có 81 loài thực vật bậc cao trong 70 chi thuộc 39
họ đà đ-ợc thu mẫu ở các địa điểm khác nhau tại đại bàn xà Cẩm Bình - Cẩm
Xuyên - Hà Tĩnh, định danh thực vật và mô tả tác dụng chữa bệnh của chúng
(xem phụ lục 1).
Tất cả những loài này đ-ợc trồng phổ biến hoặc mọc hoang dại ở địa
ph-ơng nên rất dễ kiếm và đ-ợc nhân dân sử dụng làm thc ch÷a bƯnh cho
15


ng-ời và gia súc một cách rộng rÃi. Chúng đ-ợc xem là kho thuốc rẻ tiền và
rất tiện dụng đối với con ng-ời.
Trong những loài thu đ-ợc ở các họ: Họ Thầu dầu (euphorbiaceae) 7
loài; Họ Cúc (Asteraceae) 7 loài; Họ Bạc hà (Lamiaceae) 5 loài; Họ Trúc đào
(Apocifneaceae) 5 loài; Họ Sim (Myrtaceae) 5 loài; Họ Cà phê (Rubiaceae) 4

loài; Họ Dâu tằm (Moraceae) 4 loài; Họ Bìm bìm (Convolvulaceae) 3 loài;
Còn lại là các Họ MÃ tiền (Loganiaceae); Họ Cà (Solanaceae); Họ Thiên lý
(Asclepiadaceae); Họ Xoan (Meliceae); Họ Trinh nữ (Mimoraceae); Họ Cam
(Rutaceae)... có từ 1 đến 2 loài.
Kết quả định danh đ-ợc thể hiện nh- sau:
Bảng 3.1: Số họ, chi, loài thực vật đà định danh
TT

Tên Khoa học

I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
XIII
XIV
XV
XVI
XVII
XVIII
XIX


Angiospermatophyta
Anonaceae
Apiaceae
Apocynaceae
Asolepiadaceae
Asteraceae
Borraginaceae
Brassicajunceae
Combretaceae
Convolvulaceae
Crassulaceae
Cyperaceae
Elaeagnaceae
Euphorbiaceae
Fabaceae
Iridaceae
Lamiaceae
Liliaceae
Loganiaceae
Malvaceae

Tên Việt Nam
Ngành Hạt kín
Họ Na
Họ Hoa tán
Họ Trúc đào
Họ Thiên lý
Họ Cúc
Họ Vòi voi
Họ Cải

Họ Bàng
Họ Bìm bìm
Họ Thuốc bỏng
Họ Cói
Họ Nhót
Họ Thầu dầu
Họ Đậu
Họ Lay ơn
Họ Bạc hà
Họ Hành tỏi
Họ MÃ tiền
Họ Bông

16

Số chi

Số loài

1
1
5
2
6
1
1
1
2
1
1

1
3
1
1
5
2
2
1

2
1
5
2
7
1
1
1
3
1
1
1
7
1
1
5
2
2
1



XX
XXI
XXII
XXIII
XXIV
XXV
XXVI
XXVII
XXVIII
XXIX
XXX
XXXI
XXXII
XXXIII
XXXIV
XXXV
XXXVI
XXXVII
XXXVIII
XXXIX

Meliaceae
Mimosaceae
Moraceae
Myrtaceae
Nelumbonaceae
Oxalidaceae
Papayaceae
Piperaceae
Plantaginaceae

Poaceae
Portulacaceae
Rubiaceae
Rutaceae
Polysciasaceae
Saururaceae
Solannaceae
Symplocaceae
Theaceae
Tiliaceae
Verbenaceae
Tổng

Họ Xoan
Họ Trinh nữ
Họ Dâu tằm
Họ Sim
Họ Sen
Họ Chua me đất
Họ Đu đủ
Họ Hồ tiêu
Họ MÃ đề
Họ Lúa
Họ Rau sam
Họ Cà phê
Họ Cam
Họ Ngũ gia bì
Họ Lá dấp
Họ Cà
Họ Dung

Họ Chè
Họ Đay
Họ Cỏ roi ngựa

1
2
3
5
1
2
1
1
1
2
1
4
2
1
1
2
1
1
1
1
70

1
2
4
5

1
2
1
2
1
2
1
4
2
1
1
2
1
1
1
1
81

3.2. Kết quả định tính
3.2.1. Định tính bằng phản ứng tạo tủa
Trong d-ợc liệu, 78% vị thuốc cổ truyền đ-ợc làm từ lá. Bên cạnh đó lá
là bộ phận dễ thu hái, có khả năng tái sinh nhanh để đảm bảo sự cân bằng và
bảo vệ bền vững nguồn d-ợc liệu, có khả năng thực hiện quá trình nghiên cứu
trong điều kiện phòng thí nghiệm hiện tại. Chính vì vậy chúng tôi đà tiến hành
kiểm tra sự có mặt của ancaloit ở lá 81 loài thực vật nói trên trong dung môi
chlorofoc bằng 3 loại thuốc thử Mayer, Wagner, Dragendoff đ-ợc trình bày ở

17



bảng 3.2. Những loài có phản ứng tạo tủa (+ tính) có chứa ancaloit và ng-ợc
lại không chứa ancaloit không xảy ra phản ứng tạo tủa (- tính).
Kết quả nghiên cứu đ-ợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.2: Kết quả xác định sự có mặt của ancaloit ở lá các loài thực vật
TT

Tên khoa học

Tên Việt Nam

Angiospermatophyta

Ngành Hạt kín

I

Anonaceae

Họ Na

1

Anona muricata L

MÃng cầu xiêm

2

Anona squamosa L.


Na

II

Apiaceae

Họ Hoa tán

3

Centella asiatica (L.) Urb.

Rau má

III

Apocynaceae

Họ Trúc đào

4

Alstonia scholaris (L) R.Br

5

TT1 TT2 TT3

-


-

-

++

++

++

+

+

+

Sữa

++

++

++

Catharanthus roseus (L.) Gdon.

Dừa cạn

++


++

++

6

Nerium oleander L.

Trúc đào

++

++

++

7

Phimeria acutifolia Poir.

Đại

-

-

-

8


Thevetia peruviana L.

Thông thiên

-

-

-

IV

Asolepiadaceae

Họ Thiên lý
+

+

+

+

+

+

9

Streptocaulon juventar (Lour.) Hà thủ ô trắng

Merr.

10

Telosma cosdata (Burm.) Merr.

Hoa lý

V

Asteraceae

Hä Cóc

11

Ageratum conyzoides L.

Cøt lỵn

+

+

+

12

Astemisia apiacea Hance.


Thanh hao

++

++

++

13

Astemisia vulgaris L.

Ngải cứu

-

-

-

14

Bidens pilosa L.

Đơn kim đơn buốt

-

-


-

15

Eclipta alba Hassk.

Cỏ mực

+

+

+

16

Enydra fluctuan Lour.

Rau ngổ

-

-

-

17

Parthenium hysterophorus L.


Cúc liên chi đại

++

++

++

VI

Borraginaceae

Họ Vòi voi

18


18

Holiotropium indicum L.

Vòi voi

VII

Brassicajunceae

Họ Cải

19


Brassica juncea (L.) Czem et Rau cải
Coss.

++

++

++

+

+

+

-

-

-

Combretaceae

Họ Bàng

20

Tesminalia catappa L.


Bàng

IX

Convolvulaceae

Họ Bìm bìm

21

Argyreia acuta Forsk.

Bạc thau lá nhän

-

-

-

22

Ipomoea aquatica Forsk.

Rau muèng

-

-


-

23

Ipomoea latas (L.) Pois.

Khoai lang

-

-

-

X

Crassulaceae

Hä Thuèc báng

24

Kalanchoe pinnata (Lam.) Perr.

Thuèc báng

-

-


-

XI

Cyperaceae

Hä Cãi

25

Cyperus rotundus L.

Cá gÊu

-

-

XII

Elaeagnaceae

Hä Nhãt

26

Elaeagnus latifoila L.

Nhót


+

+

+

Euphorbiaceae

Họ Thầu dầu

27

Euphorbia antiquorum L.

X-ơng rồng 3 cạnh

-

-

-

28

Euphorbia splendens L.

X-ơng rắn

-


-

-

29

Euphorbia thymifolia Burm.

Cỏ sữa lá nhỏ

++

++

++

30

Euphorbia tithymaloider L.

Thuốc dấu

-

-

-

31


Phyllanthus emblica Linn.

Me rừng

-

-

-

32

Phyllanthus urinaria L.

Chó đẻ răng c-a

++

++

++

-

-

-

++


++

++

-

-

-

VIII

XIII

33

Sauspopus

androgynus

(L.) Rau ngót

Merr.
Fabaceae

Họ Đậu

34

Eryethrina orientalis (L.) Murr.


Vông nem

XV

Iridaceae

Họ Lay ơn

XIV

35
XVI

Rẻ quạt

Belamcanda sinensis (L.) DC.
Lamiaceae

Họ Bạc hà

19


36

Coleus oromaticus Benth.

Hóng chanh


37

Leonurus heterophyllus Sw.

Ých mÉu

38

Osimum basillicum L.

39
40

-

-

-

++

++

++

Hóng quÕ

-

-


-

Perilla oxymoides L.

Tía tô

-

-

-

Schizonepeta temuifonia Briq.

Kinh giới

-

-

-

XVII

Liliaceae

Họ Hành tỏi

41


Aloe sp.

Lô hội

-

-

-

42

Ophiopogon japonicus Wall.

Mạch môn đông

-

-

-

Loganiaceae

Họ MÃ tiền

43

Gelsemium elegans Benth.


Lá ngón

++

++

++

44

Strychnos nux-vanica L.

MÃ tiền

++

++

++

Malvaceae

Họ Bông

45

Hibicus rosa-sinensis L.

Dâm bụt


-

-

-

XX

Meliaceae

Họ Xoan

46

Melia azedrach L.

Xoan

+

+

+

Mimosaceae

Họ Trinh nữ

47


Leucaena glauca Benth.

Bồ kết dại

+

+

+

48

Mimosa pudica L.

Xấu hổ

++

++

++

Moraceae

Họ Dâu tằm

49

Artocarpus intergrifolia L.


MÝt

-

-

-

50

Artocarpus tenkinensis A. Cher.

Chay

-

-

-

51

Ficus glomerata Roxb.

Sung

-

-


-

52

Morrus alba L.

D©u t»m

-

-

-

Myrtaceae

Hä Sim

53

Cleistocalyx operculatus Roxb.

Vối

-

-

-


54

Eucalyptus globulus Labill.

Bạch đàn

-

-

-

55

Melaleuca leucadendron L.

Tràm

-

-

-

56

Piridium gujava L.

ổi


-

-

-

57

Rhodomyrtus tomentosa Wight.

Sim

-

-

-

Nelumbonaceae

Hä Sen

XVIII

XIX

XXI

XXII


XXIII

XXIV

20


58
XXV
59
60

Nelumbo nucifera Gaertn.

Sen

Oxalidaceae

Hä Chua me ®Êt

Averrhoa carambola L.

KhÕ

Oxalis corniculata L.

Chua me đất hoa
vàng


++

++

++

-

-

-

-

-

-

++

++

++

Papayaceae

Họ Đu đủ

Carica papaya L.


Đu đủ

Piperaceae

Họ Hồ tiêu

62

Piper betle L.

Trầu không

+

+

+

63

Piprr lolot L.

Lá lốt

+

+

+


Plantaginaceae

Họ MÃ đề

Platago asiatica L.

MÃ đề

+

+

+

Poaceae

Họ Lúa

65

Cymbopogon nardus Renotl.

Sả

-

-

-


66

Eleusine indica (L.) Gaertn.

Cỏ mần trầu

-

-

-

Portulacaceae

Họ Rau sam

Portulaca olescacea L.

Rau sam

-

-

-

Rubiaceae

Họ Cà phê


68

Gardenia fasminoides L.

Dành dành

-

-

-

69

Paederia sandens L.

Mơ lông

++

++

++

70

Pirismatomeris reevisii L.

Lấu


-

-

-

71

Psychotria reevisii Wall.

Bời lời

-

-

-

Rutaceae

Họ Cam
B-ởi

-

-

-

-


-

-

+

+

+

+

+

+

XXVI
61
XXVII

XXVIII
64
XXIX

XXX
67
XXXI

XXXII

72

Citrus maxima (Burm.) Merrill.

73

Clausena excarvuta Burm.

Dâu da xoan

Polysciasaceae

Họ Ngũ gia bì

Polyscia fruticosa (L.) Harms.

Đinh lăng

Saururaceae

Họ Lá dấp

Honttrynia cordata Thunb.

Diếp cá

Solannaceae

Họ Cà


XXXIII
74
XXXIV
75
XXXV

21


76
77
XXXVI
78

Cà chua

+

+

+

Nicotiana tabacum Linn.

Thuốc lá

++

++


++

Symplocaceae

Họ Dung

Symplocos racemosa Roxb.

Dung

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Lycopersicum exulentum Mill.


XXXVII Tiliaceae
80
XXXIX
81

Họ Đay

Corchorus olitorius L.

Rau đay

Verbenaceae

Họ Cỏ roi ngựa

Lantana camara L.

Bông «i

++: T¹o tđa nhiỊu râ nÐt

TT1: Mayer

+ : T¹o tđa vẩn đục

TT2: Wagner

- : Không tạo tủa

TT3: Dragendoff


Mayer

Wayner

A1

A2

22


B1

B2

C1

C2

Hình 3.1: Phản ứng tạo tủa của ancaloit
A1, A2: Tạo tủa nhiều, rõ nét ở lá cây Dừa cạn.
B1, B2: Tạo tủa vẩn đục ở lá cây Trầu không.
C1, C2: Không tạo tủa.
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.2 cho thấy: Khi định tính ancaloit ở dung
môi chlorofoc thì sự phản ứng với 3 loại thuốc thử đều cho kết quả t-ơng
đ-ơng. Đối với thuốc thử Mayer cho tủa trắng sữa, Dragendoff cho kết tủa da
cam còn Wagner cho kết tủa nâu ở các mức độ khác nhau từ tủa vẩn đục đến
l-ợng tủa rõ nét.
Bảng 3.3: Số loài thực vật phản ứng d-ơng tính (+) với thuốc thử tạo tủa


TT

Tên Khoa học

Tên Việt Nam

Số

Loài p/- d-ơng
tính

loài
+

Angiospermatophyta Ngành Hạt kín

23

++


I

Anonaceae

Họ Na

2


0

1

II

Apiaceae

Họ Hoa tán

1

1

0

III

Apocynaceae

Họ Trúc đào

5

0

3

IV


Asolepiadaceae

Họ Thiên lý

2

2

0

V

Asteraceae

Họ Cúc

7

2

2

VI

Borraginaceae

Họ Vòi voi

1


0

1

VII

Brassicajunceae

Họ Cải

1

1

0

VIII

Combretaceae

Họ Bàng

1

0

0

IX


Convolvulaceae

Họ Bìm bìm

3

0

0

X

Crassulaceae

Họ Thuốc bỏng

1

0

0

XI

Cyperaceae

Họ Cói

1


0

0

XII

Elaeagnaceae

Họ Nhót

1

1

0

XIII

Euphorbiaceae

Họ Thầu dầu

7

0

2

XIV


Fabaceae

Họ Đậu

1

0

1

XV

Iridaceae

Họ Lay ơn

1

0

0

XVI

Lamiaceae

Họ Bạc hà

5


0

1

XVII

Liliaceae

Họ Hành tỏi

2

0

0

XVIII

Loganiaceae

Họ MÃ tiền

2

0

2

XIX


Malvaceae

Họ Bông

1

0

0

XX

Meliaceae

Họ Xoan

1

1

0

XXI

Mimosaceae

Họ Trinh nữ

2


1

1

XXII

Moraceae

Họ Dâu tằm

4

0

0

XXIII

Myrtaceae

Họ Sim

5

0

0

XXIV


Nelumbonaceae

Họ Sen

1

0

1

XXV

Oxalidaceae

Họ Chua me đất

2

0

0

XXVI

Papayaceae

Họ Đu đủ

1


0

1

XXVII

Piperaceae

Họ Hồ tiêu

2

2

0

XXVIII

Plantaginaceae

Họ MÃ đề

1

1

0

XXIX


Poaceae

Họ Lúa

2

0

0

XXX

Portulacaceae

Họ Rau sam

1

0

0

24


XXXI

Rubiaceae

Họ Cà phê


4

0

1

XXXII

Rutaceae

Họ Cam

2

0

0

XXXIII

Polysciasaceae

Họ Ngũ gia bì

1

1

0


XXXIV

Saururaceae

Họ Lá dấp

1

1

0

XXXV

Solannaceae

Họ Cà

2

1

1

XXXVI

Symplocaceae

Họ Dung


1

0

0

XXXVII

Theaceae

Họ Chè

1

0

1

XXXVIII Tiliaceae

Họ Đay

1

0

0

Họ Cỏ roi ngựa


1

0

0

15

19

XXXIX

Verbenaceae
Tổng

++: Tạo tủa nhiều, rõ nét.

81

34

+: Tạo tủa vẩn đục.

Thực hiện thống kê tỷ lệ các loài có phản ứng d-ơng tính (+) và ©m tÝnh
(-) tõ b¶ng 3.3 cho thÊy trong 39% hä nghiên cứu có tới 23 họ (chiếm 59%)
cho phản ứng (+) với 3 loại thuốc thử trên.
Có 34 loài trong số 81 loài cho kết quả d-ơng tính (+) với cả 3 loại
thuốc thử chiếm 42%. Trong đó các loài chứa ancaloit tập trung ở các họ Trúc
đào (Apocinaceae) 3 loµi trong tỉng sè 5 loµi, hä Cóc (Asteraceae) 4 loài

trong tổng số 7 loài và rải rác 1-2 loài trong các họ còn lại.
Phản ứng d-ơng tính (+) với ancaloit thể hiện ở các mức độ khác nhau.
L-ợng ancaloit nhiỊu hay Ýt thĨ hiƯn qua møc t¹o kÕt tđa. Trong 34 loài có
phản ứng d-ơng tính (+) thì có 15 loài khi phản ứng với các thuốc thử tạo kết
tủa ở dạng vẩn đục (+), 19 loài xuất hiện tủa nhiều và rõ nét (++).
Qua kết quả nghiên cứu trên cho thấy hợp chất ancaloit là hợp chất khá
phổ biến trong lá các loài thực vật nói chung và hệ thực vật ở Hà Tĩnh nói
riêng. Trong đó cây thuốc thân thảo và cây bụi có nhiều ancaloit hơn cây gỗ,
cây 1 năm có nhiều ancaloit hơn cây lâu năm [5]. Kết quả này phù hợp với
nhiều nghiên cứu của các tác giả: Võ Văn Chi, Đỗ Huy Bích, Đỗ Tất Lợi...
Tuy nhiên, cũng cần phải có sự khảo sát với số l-ợng các loài lớn hơn nữa
25


×