Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tài liệu CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 7 - Thứ 5 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.25 KB, 11 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG
TUẦN VII

Thứ,

Tên
Hoạt động
Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


1 - ĐÓN
TRẺ


- Trò chuyện
về những đồ
dùng trong
gia đình.

- Trẻ kể về
những đồ dùng
riêng của bé.



- Trẻ kể về
những đồ dùng
mà nhà bé
chưa có.

- Thi nói
nhanh các đồ
dùng trong
gia đình.
- Trò chuyện
về gia đình
trẻ : khi ăn
cơm gồm có
những ai ?
cần gì,…?

2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG


- Tập theo
bài : Gà
trống gáy.

- Bài tập phát
triển chung.


- Bài tập phát
triển chung.

- Trò chơi :
Xỉa cá mè

- Trò chơi :
cái gì đã thay
đổi.

3 -HOẠT
ĐỘNG
CHUNG


- THỂ DỤC
:
Đi theo
đường dích
dắc.

- GDÂN :
Đi học về.
- MTXQ :
Trò chuyện và
phân loại đồ
dùng theo chất
liệu và
công….


- LQCC :
B – D – Đ.

- VĂN HỌC
:
Thơ : Cái bát
xinh xinh.

- TẠO HÌNH

Cắt dán
những đồ
dùng trong
gia đình.


4 -HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI


- Chuyền
bóng gọi tên
đồ dùng
trong gia
đình.

- Quan sát cây
cối xung

quanh sân
trường.

- Trò chơi :
Cửa hàng bách
hoá.

- Trò ch
ơi :
Xếp hình.

- Trò chơi :
Bạn có gì
khác.


5 -HOẠT
ĐỘNG
GÓC

- Xây nhà của bé có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch, ao cá, chuồng
heo, chuồng gà.
- Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng, bác sĩ, gia đình có ông bà, bố,
mẹ,
- Trẻ hát các bài hát theo chủ điểm.
- Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu các đồ dùng trong gia đình.



6 -HOẠT

ĐỘNG TỰ
CHỌN



- Dạy trẻ làm
quen với âm
nhạc “Đi học
về ”.
- Giáo dục
vệ sinh.
- Làm quen
với chữ cái : b-
d-đ.
- Vệ sinh cá
nhân, lớp học.
- Giáo dục lễ
phép.

- Làm quen
với thơ : Cái
bát xinh xinh.
- Dặn dò, nhắc
nhở

- Vệ sinh lớp
học.
- Nhặt lá
rụng làm
sạch sân

trường.

- Nhận xét
tuyên
dương, phát
phiếu bé
ngoan.

Thứ 5
1) Đón trẻ : THI NÓI NHANH CÁC ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I/Mục đích :
- Trẻ biết tên một số đồ dùng trong gia đình và biết công dụng của nó.
- Biết bảo vệ đồ dùng.
II/Chuẩn bị :
- Một số đồ dùng trong gia đình.
III/Cách tiến hành :
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và tiến hành cho trẻ chơi.
- Cô mời 2 bạn lên, 1 bạn bịt mắt và một bạn bốc lấy một đồ dùng bất kỳ và nói ra
công dụng, màu sắc, cấu tạo cho bạn bịt mắt đoán. Nếu đoán được thì đổi cho bạn
khác chơi, nếu không được thì bạn sẽ đoán tiếp.
000
2)Thể dục vận động : TRÒ CHƠI : XỈA CÁ MÈ
I/Mục đích:
- Trẻ biết chơi cùng nhau và phát triển ngôn ngữ.
II/Cách chơi :
- Mỗi nhóm chơi từ 10 – 12 trẻ, đứng vòng tròn, mặt xoay vào trong, tay
phải chìa ra. Một trẻ đứng thành vòng tròn, vừa đi vừa đọc bài thơ và đập bàn tay
của các bạn theo nhịp của lời bài (mỗi từ đọc lên đập vào một tay). Từ “Men” rơi
vào trẻ nào thì trẻ đó làm “ chó”. Làm “ mèo”.Các trẻ còn lại thì làm hàng rào để
giữ nhà.Người đi buôn men đứng ra khỏi vòng tròn và rao “ ai mua men không” ?

Các trẻ giữ nhà đồng thanh trả lời “có” . Người đi buôn men đi tìm lối vào nhà.
Trẻ giữ nhà phải giữ chặt “ nắm tay nhau” không cho vào nhà, chó sủa “ gâu gâu”,
mèo kêu “meo meo” ngăn không cho người buôn men vào nhà. Người buôn men
không được giằng tay người giữ nhà. Gặp cử bỏ ngõ (tức là chỗ mà trẻ không nắm
tay nhau). Người buôn men vào được thì cả nhà thua.Trò chơi lặp lại.
Cho trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ :
“ Xỉa cá mè
Đè cá chép
Chân nào đẹp
Đi buôn men
Chân nào đen Ở nhà làm chó làm mèo.
- Tiến hành cho trẻ chơi.
000





3)Hoạt động ngoài trời :
MÔN : LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
ĐỀ TÀI : THƠ : CÁI BÁT XINH XINH.
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm.
- Thể hiện âm diệu, nhip điệu phù hợp với nội dung baì thơ.
2/Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
- Kỹ năng trả lời câu hỏi.
3/Giáo dục

- Trẻ biết giữ gìn, nân niu cái chén hay những đồ dùng trong gia đình.
4)Phát triển :
- Phát triển ngôn ngữ từ “ Xinh xinh”, “Nâng niu”.
- Phát triển trí nhớ.
- Qua nội dung bài thơ trẻ biết được quá trình hình thành cái chén. Từ
đó trẻ biết ơn người lao động, các cô chú công nhân.
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
- Bài thơ chữ to viết trên tờ lịch.(chữ in thường).
- Các đồ dùng trong gia đình bằng đồ chơi.
- Cô thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng âm điệu, giọng
điệu
- Giải thích từ khó “ Xinh xinh”, “Nâng niu”
III. Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại ,thực hành .
- Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, trò chơi.
IV/ Cách tiến hành :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1)Ổn định, dẫn dắt giới thiệu:
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” và đến
góc đồ dùng.
- Cô trò chuyện với trẻ về các đồ dùng trong gia đình.
- Giáo dục: Cái bát được làm ra từ đất sét qua bàn tay
của người lao động, đổ bao giọt mồ hôi mới làm ra
được. Vì vậy khi sử dụng các con phải cẩn thận, biết giữ
gìn đồ dùng.
Cô cũng có một bài thơ của nhà thơ Thanh Hoà ,
nói về đồ dùng trong gia đình. Để xem bài 5thơ đó nói
về đồ dùng gì các con hãy về lớp lắng nghe cô độc thơ

nhé.
2)Hoạt động nhận thức :
a) Giáo viên đọc thơ cho trẻ nghe:
- Cô đọc thơ lần 1 : đọc diễn cảm.

- Trẻ hát và đi theo cô.
- Trẻ đàm thoại cùng
cô.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ về chỗ và hát
cùng cô.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ?
Để xem các cô chú công nhân làm nên cái bát như
thế nào bây giờ các con cùng cô đến xem nhé
- Chuyển đội hình đến góc truyện tranh, kết hợp bài
hát :
- Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh.
- Cô giải thích nội dung bài thơ :
+ Khổ 1 : Nói về công việc của ba, mẹ bé làm công
nhân thợ gốm ở nhà máy Bát Tràng và còn mang về cho
bé một cái bát hoa đẹp nữa.
+ Khổ 2 : Nói về quá trình hình thành nên cái bát
hoa. Từ bùn, đất sét qua sự lao động cực nhọc của cha
mẹ các con.

+ Khổ 3 : Sự trân trọng giữ gìn cái bát hoa cảu bé,
bé yêu thích, nhẹ nhàng khi cầm.
- Cô giải thích từ khó :
+ Xinh xinh : nhỏ, đẹp.
+ Nâng niu : giữ cẩn thận.
- Ở nhà các con ăn cơm bằng cái gì ?
- Các con có nâng niu chúng không ?
- Các con giỏi lắm, bây gìơ các con lắng nghe cô
đọc lại bài thơ nhé.
- Cô đọc thơ lần 3 kết hợp chỉ vào đầu dòng của câu
thơ.
- Trẻ đi và hát cùng cô.

- Trẻ lắng nghe.

- Chú ý lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Lớp đọc.
- Tổ đọc.
- Nhóm đọc.
- Cá nhân đọc.
- Lớp đọc.
- Trẻ vừa đi vừa hát.

- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ trả lời.
b)Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho lớp đọc thơ chữ to cùng cô.( cô chỉ vào đầu câu)
- Cô cất thơ chữ to và mời từng tổ đọc.
- Cô mời nhóm đọc, ( 2-3 nhóm) đọc luân phiên, nối
tiếp bài thơ.
- Cô mời các nhân trẻ đọc.( 3-4 trẻ đọc)
- Cho lớp đọc lại 1 lần.
c) Đàm thoại :
- Cho trẻ đến vườn cổ tích vừa đi vừa hát cùng cô bài “
Vui đến trường”.
- Các con đã đến vườn cổ tích rồi, ở đây cô tiên có rất
nhiều bông hoa đẹp, trong mỗi bông hoa có một bí mật,
các con có thích khám phá bí mật đó không nào ? Để
xem bí mật đó như thế nào, các con hái hoa nhé.
Lần lượt cho trẻ hái hoa, cô đàm thoại cùng trẻ với
hệ thống câu hỏi :
- Các con vừa được học bài thơ gì ?
- Bài thơ “ Cái bát xinh xinh” của tác giả
nào ?
- Bài thơ gồm có những ai ?
- Ai mang về cho bé cái bát ?
- Cái bát được làm từ gì ?
- Vậy ai làm ra cái bát ?
- Cái bát dùng để làm gì ?




- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ thực hiện.

* Giáo dục : Các con à ! cái bát mà các con dùng để ăn
cơm hàng ngày, là do ba, mẹ (hoặc các cô chú công
nhân) làm ra từ bùn, đất sét rất vất vả đấy các con à. Vì
thế các con phải biết yêu quí, dọn rửa, cất giữ cẩn thận
mỗi khi dùng xong các con nhớ chưa nào.
d)Hoạt động chuyển tiếp :
Cho trẻ về góc vẽ tranh cái bát.



000
4)Hoạt động ngoài trời: TRÒ CHƠI : XẾP HÌNH
I/Mục đích:
- Phát triển óc quan sát, ghi nhớ và sự sáng tạo .
II/Chuẩn bị :
- Sân dạo chơi sạch.
- Mỗi nhóm có một số hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhất
cắt bằng giấy bìa cứng.Mỗi loại có từ 2 – 4 hình và có màu sắc khác nhau.
- Một số mẫu hình đồ vật vẽ và tìm.
- Số trẻ chơi : 5 trẻ.
III/Cách tiến hành :
1/ Ổn định tổ chức:
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi xếp hình. Bây giờ các con hát
một bài.(Cho trẻ ngồi thành hình chữ u)
2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động.

a/ Hoạt động quan sát có mục đích.
- Cô hướng dẫn cách chơi.
b/ Hoạt động tập thể:
- Phát cho các cháu số hình đã chuẩn bị sẵn, cho các chau xem tranh
mẫu sau đó cho các cháu chơi. Dùng các hình mà cô đã phát xếp
thành xe ôtô, tàu thuỷ hay nhà.
- Tiến hành cho trẻ xếp. Trong quá trình trẻ xếp cô theo dõi, hưóng
dẫn, động viên, tuyên dương nhắc nhở, để trẻ hoàn thành sản phẩm
của mình.
c/ Trò chơi tự chọn:
- Cho trẻ tự hình dung lại và vẽ dưới sàn nhà.
3/ Kết thúc:
-Tập trung trẻ , nhận xét , tuyên dương , giáo dục.
000







6)Hoạt động tự chọn : VỆ SINH LỚP HỌC- NHẶC LÁ RỤNG LÀM SẠCH
SÂN TRƯỜNG.
I/Mục đích:
- Trẻ biết giữ vệ sinh chung.
II/Chuẩn bị :
- Chổi, giỏ đựng rác.
III/Cách tiến hành:
- Cho lớp hát bài “ Vui đến trường”. Các con à, ông bà ta thường nói “Nhà
sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”. Nhà cửa thì phải sạch sẽ, thoáng mát. Lớp

học cũng vậy, các con phải giữ gìn vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi. Các
con nên dọn dẹp phòng học, sân trường sau ngày làm việc, học tập, các con
rõ chưa nào ?.Bây giờ lớp mình hãy ra sân nhặt lá rụng cùng cô nhé.
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ.
- Dặn dò, nhắc nhở.



×