Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Một số đóng góp nổi bật của lê quý đôn đối với sử học qua đại việt thông sử; phủ biên tạp lục và kiến văn tiểu lục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.36 KB, 87 trang )

tr-ờng đại học vinh
khoa lịch sử
----------------

trịnh thị liên

khoá luận tốt nghiệp đại học

một số đóng góp nổi bật của lê quý đôn đối với
sử học qua "đại việt thông sử; phủ biên tạp lục
và kiến văn tiểu lục"

Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam

GVC. Th.S Hồ Sỹ Hùy

Vinh, năm- 2008
1


Mục lục
Trang
Mở đầu ..................................................................................................................
2
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................

2

2. Lịch sử vấn đề .....................................................................................

3



3. Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu ..........................................................

6

4. Ph-ơng pháp nghiên cứu ....................................................................

6

5. Bố cục đề tài .......................................................................................

6

Nội dung

Ch-ơng 1. Nhà sử học Lê Quý Đôn, quê h-ơng, con ng-ời, thời đại
và sự nghiệp ...........................................................................................

7

1.1. Quê h-ơng, con ng-ời thời đại của Lê Quý Đôn ............................

7

1.2.Sự nghiệp của Lê Quý Đôn ..............................................................

22

Ch-ơng 2. Quan điểm sử học của Lê Quý Đôn qua tác phẩm "Đại
Việt thông sử" .......................................................................................


28

2.1. Khái quát về tác phẩm "Đại Việt thông sử" ....................................

28

2.1.1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ....................................................

28

2.1.2. Nội dung cơ bản của tác phẩm .....................................................

28

2.2. Các quan điểm sử học tiến bộ của Lê Quý Đôn qua tác phẩm "Đại
Việt thông sử" .........................................................................................

30

2.3. Những quan điểm sử học còn hạn chế .............................................

47

Ch-ơng 3. Một số đóng góp nổi bật của Lê Quý Đôn qua "Phủ biên
tạp lục" và "Kiến văn tiểu lục" ..........................................................

52

3.1. Hon cnh ra đội cùa Phù biên tp lũc ........................................


52

3.2. Một số nét đặc sắc của "Phủ biên tạp lục" ......................................

52

3.3. Một số nét đặc sắc của "Kiến văn tiểu lục" .....................................

69

Kết luận ..............................................................................................................

82

Tài liƯu tham kh¶o ......................................................................................

85

2


Mở đầu
1. lý do chọn đề tài
Trong nền sử học trung đại Việt Nam xuất hiện nhiều tác gia lớn, tiêu biểu
nh- Lê Văn H-u, Hồ Tông Thốc, Ngô Sĩ Liên, Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú
Cống hiến to lớn của các ông là đà xây dựng đ-ợc những tác phẩm sử học
có giá trị góp phần làm rạng rỡ nền sử học dân tộc. Trong các tác phẩm đó
nhiều nội dung lich sử dân tộc đ-ợc phản ánh khá chính xác, sinh động và có
hệ thống giúp ng-ời đời sau dựng lại quá trình lịch sử dân tộc mỗi ngày một

đúng đắn hơn. Mặc dù viết theo quan điểm Nho gi¸o nh-ng c¸c t¸c phÈm cđa
hä bao giê cịng thấm đẫm chủ nghĩa yêu n-ớc và lòng tự hào dân tộc, không
chì nêu gương minh gim thông gim, mờ mang tầm nhận thửc cho
chúng ta mà còn góp phần nâng cao tâm hồn chúng ta. Chính vì thế việc đi
sâu khám phá làm rõ đ-ợc thân thế và sự nghiệp của các ông chẳng những góp
phần làm sáng tỏ lịch sử sử học Việt Nam nói riêng và lịch sử văn hoá Việt
Nam nói chung, mà còn có tác dụng bồi d-ỡng đạo đức t- t-ởng cho chúng ta
nhất là cho thế hệ trẻ.
Đối với Lê Quý Đôn nhà bác học lớn để lại một khối l-ợng tác phẩm
đồ sộ trên nhiều lĩnh vực khác nhau, thì việc tìm hiểu nội dung các tác phẩm,
khám phá những quan ®iĨm vỊ thÕ giíi quan, nh©n sinh quan, vỊ quan điểm sử
học của ông là những việc làm rất có ý nghĩa.
Từ tr-ớc tới nay các nhà khoa học trong và ngoài n-ớc đà từng nghiên cứu
về ông ở nhiều lĩnh vực nh- văn, thơ, ngôn ngữ học, triết học, địa lý học, nông
họcRiêng trong lĩnh vực sử học, ngôi sao sáng Lê Quý Đôn có nhiều đóng
góp nh-ng ch-a đ-ợc chú ý đúng mức. Ngoài công trình Ph-ơng pháp làm sử
của Lê Quý Đôn (Đinh Công Vĩ Nhà xuất bản khoa học xà hội, Hà Nội
1994), các tác giả khác viết về Lê Quý Đôn còn khá tản mạn. Các bộ lịch sử
sử học Việt Nam dành cho ông cũng nh- các tác giả lớn khác một số trang
còn rất khiêm tốn khiến cho ng-ời đọc yêu mến lịch sử dân tộc ch-a thể thoả
mÃn.
3


Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà tr-ờng phổ thông tôi đà đ-ợc biết đến
thần đồng Lê Quý Đôn qua sách báo, thầy giáo và bạn bè. D-ới mái tr-ờng
Đại học, học Lịch sử sử học Việt Nam, một khao khát ngày càng mÃnh liệt
trong tôi đó là đ-ợc tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của ông, nhất là đóng góp
của ông trong lĩnh vực sử học.
Tuy vậy do khả năng còn hạn chế, thời gian và t- liệu eo hẹp, tôi mới tiếp

cận đước hai tc phẩm câ nhiĐu nèi dung sơ hãc cïa «ng l¯ “KiƠn văn tiều lũc;
Phù biên tp lũc, v mốt tc phẩm sụ hóc đích thữc: Đi Viết thông sụ .
Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài: Một số đóng góp nổi bật của Lê Qúy
Đôn đỗi vỡi sụ hóc qua Đi Viết thông sụ; Phù biên tp lũc; Kiễn văn tiều
lũc lm kho luận tỗt nghiếp cùa mệnh.
Lần đầu tiên thực hiện một đề tài khoa học, khoá luận không tránh khỏi sai
sót. Rất mong nhận đ-ợc sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo và bạn bè.
2. lịch sử vấn đề
Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu lâu dài về Lê Quý Đôn các nhà
nghiên cửu cng đẹu cõ kễt luận chung: Lê Quỷ Đôn nh b²c hãc lìn cđa
ViÕt Nam d­ìi théi phong kiƠn”.
Song kÕt luận này ch-a phải kết thúc việc nghiên cứu về Lê Quý Đôn vì di
sản của ông liên quan đến nhiều ngành khoa học, vì ông là nhà bách khoa, là
một ng-ời tiên phong tiếp cận các thông tin mới, mở đ-ờng cho nhiều ngành
khoa học mới của Việt Nam.
Năm 1976 nhân kỷ niệm lần thứ 250 năm ngày sinh của Lê Quý Đôn, một
tấm g-ơng sáng về lao động học thuật Viện sử học kết hợp với nhà xuất bản
Khoa học xà hội Hà Nội phiên dịch và cho xuất bản Lê Quý Đôn toàn tập.
Cũng năm này một số báo cáo khoa học về Lê Quý Đôn đà đ-ợc trình bày
trong Hội nghị kỷ niệm 250 năm, năm sinh của Lê Quý Đôn(1726-1976) đ-ợc
tập hợp trong sách Lê Quý Đôn nhà bác học Việt Nam thế kỷ XVIII. Sở văn
hoá và thông tin Thái Bình xuất bản năm 1979.
Tạp chí văn học số 6-1976 và số 1- 1977 cũng đà đăng tải một số bài viết
chọn lọc về Lê Quý Đôn.
4


Năm 1984 một số báo cáo về Lê Quý Đôn lại đ-ợc trình bày trong Hội
nghị kỷ niệm 200 năm ngày mất của Lê Quý Đôn (1784-1984) và các báo cáo
đ-ợc tập hợp trong sách Lê Quý Đôn nhà bác học Việt Nam thế kỷ XVIII. Sở

văn hoá thông tin Thái Bình năm 1988.
Năm 1994 nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của Lê Quý Đôn và 23 năm
ngy ra đội cùa thư mũc Nghế văn chí, trưộng Đi hóc Văn ho H Nối v
sở Văn hoá - Thông tin Thể thao Thái Bình đà phối hợp tổ chức hội thảo
khoa hóc chuyên đẹ: Lê Quỷ Đôn-Nhà th- viƯn, th- mơc häc ViƯt Nam thÕ
kù XVIII”. Hèi tho đước tồ chửc đủng vo ngy giổ cùa ông ti thư viến khoa
học Tổng hợp Thái Bình mang tên Lê Quý Đôn với sự chủ trì của Uỷ ban nhân
dân tỉnh, Sở văn hoá- Thông tin- Thể thao Thái Bình, tr-ờng Đại học Văn hoá
Hà Nội và sự tham gia của Uỷ ban nhân dân huyện H-ng Hà, xà Độc Lập, đại
diện dòng họ Lê cùng gần 100 nhà khoa học cán bộ nghiên cứu, cán bộ thviện ở trung -ơng và các địa ph-ơng Thái Bình, Hải H-ng, Thanh Hoá.
Hội nghị đà tập hợp đ-ợc hơn 20 bản báo cáo khoa học. Nhà xuất bản văn
hoá- Thông tin đ cho xuất bn cuỗn: Lê Quỷ Đôn nhà th- viện, th- mục
hóc Viết Nam thễ kự XVIII.
Thông qua các cuộc hội thảo, các tập kỷ yếu của các hội nghị, các công
trình nghiên cứu, nhìn chung giới nghiên cứu học thuật trong và ngoài n-ớc
đứng ở nhiều góc độ để tìm hiểu, đánh giá về Lê Quý Đôn nh- từ góc độ Văn
học, Sử học, Y học,Th- mục học, Địa lý họcTừ đó đà có một số nhận định
có giá trị có sự khám phá, gợi mở
ở n-ớc ngoài, trong chuyến đi sứ Trung Quốc, Lê Quý Đôn đà có dịp tiếp
xúc với các quan lại Trung Quốc, các sứ thần Triều Tiên và đà làm cho họ
phải ngạc nhiên tr-ớc học vấn sâu rộng của mình. Mặt khác các nhà Việt Nam
học nh- N- I Niculin trong cuỗn Dòng chy văn ho . Nh xuất bn Văn
Hoá Thông Tin-Hà Nội.2006 có bài Những địa danh n-ớc Nga trong Vân Đài
loại ngữ của Lê Quý Đôn. Ngoài ra còn có nhiều đề tài công trình lớn khác
Nhìn chung, các công trình nghiên c-ú về Lê Quý Đôn hoặc ở dạng khái
quát (các tác giả Đặng Vũ Khiêu, Văn Tân, Trần Quốc V-ợng) hoặc đi sâu
5


vào lĩnh vực t- t-ởng, triết học(các tác giả Cao Xuân Huy, Nguyễn Tài Th-)

vào lĩnh vực văn thơ (các tác giả Tr-ơng Chính, Bùi Văn Nguyên, Bùi Duy
Tân, Phạm Tú Châu) vào lĩnh vực th- tịch, th- mục (các tác giả Trần Văn
Giáp,Trần Nho Thìn, Trần Nghĩa).
Trong lĩnh vực sử học, có các công trình: Ph-ơng pháp làm sử của Lê Quý
Đôn của Đinh Công Vĩ (Nhà xuất bản khoa học xà hội. Hà Nội 1994). Tìm
hiểu quan điểm sử học của Lê Quý Đôn của Đặng Đức Thi - in trong cn
LÞch sư sư häc ViƯt Nam(tõ thÕ kỷ XI đến thế kỷ XIX). Các bài báo: Lê Quý
Đôn qua những dòng ghi chép về ngoại th-ơng thế kû XVIII cđa Ngun
Quang ¢n (in trong cn Xu h-íng đổi mới trong lịch sử Việt Nam Những
g-ơng mặt tiêu biểu Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin. Hà Nội 1998); Lê Quý
Đôn ng-ời đi đầu trong việc mở rộng đối t-ợng sử học của Hồ Sĩ Huỳ đăng
trên tạp chí X-a và Nay số 287 tháng 7/2007.
Đặc biệt gần gũi với đề tài có khoá luận Tìm hiểu quan điểm sử học của Lê
Quý Đôn qua tác phẩm Đại Việt thông sử của Nguyễn Văn Thịnh(Vinh
5/2000); bài Phủ biên tạp lục bộ địa chí tiêu biểu về xứ Thuận Quảng của
Nguyễn Văn Cần đăng trong Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 4(372)/2007.
Các công trình trên hoặc nghiên cứu về ph-ơng pháp làm sử(lịch sử quan,
phong cách sử học của Lê Quý Đôn và các ph-ơng pháp s-u tầm giám định sử
liệu và ph-ơng pháp viết sử của ông), hoặc nghiên cứu quan điểm sử học, đối
t-ợng sử học (quan điểm của Lê Quý Đôn về đối t-ợng sử học và cách Lê Quý
Đôn mở rộng đối t-ợng sử học) hoặc nữa là nghiên cứu đóng góp về mặt địa
lý lịch sử của Lê Quý Đôn qua bộ Phủ biên tạp lục Ch-a có một công
trình nào tìm hiểu đầy đủ, toàn diện, hệ thống về đóng góp của Lê Quý Đôn
đối với sử học qua 3 tác phẩm: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục và Kiến
văn tiểu lục.
Khoá luận này kế thừa thành tựu của các công trình tác giả có dịp tiếp xúc.
Trên cơ sở ý kiến của ng-ời đi tr-ớc kết hợp ý kiến bản thân khi đọc kỹ tác
phẩm của Lê Quý Đôn, tác giả cố gắng trình bày thu hoạch của mình.

6



3. đối t-ợng phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là:
- Nội dung cơ bản của 3 tác phẩm Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục và
Kiến văn tiểu lục.
- Quan điểm sử học của Lê Quý Đôn qua Đại Việt thông sử.
- Đóng góp về lĩnh vực địa lý lịch sử và quan điểm đất n-ớc thống nhất
qua Phủ biên tạp lục.
- Đóng góp có tính bách khoa của Lê Quý Đôn qua Kiến Văn tiểu lục và
tinh thần thực tế, ý thức dân tộc của ông qua tác phẩm này.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ thu gọn đóng góp sử học nổi bật của Lê
Quý Đôn ở 3 tác phẩm Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục và Kiến văn tiểu
lục, tuy nhiên trong quá trình trình bày, một số tác phẩm khác của ông và của
ng-ời khác khi cần thiết có đ-ợc nhắc đến để so sánh đối chiếu.
4. ph-ơng pháp nghiên cứu
Để làm đề tài này, về ph-ơng pháp sử dụng 2 ph-ơng pháp cổ điển là:
Ph-ơng pháp lịch sử và ph-ơng pháp lôgic.
Ph-ơng pháp lịch sử giúp mổ xẻ những sự kiện lịch sử, những tài liệu chính
xác điển hình, đầy đủ để khôi phục đ-ợc bức tranh quá khứ của lịch sử đúng
nh- nó đà tồn tại. Đồng thời ph-ơng pháp lôgic giúp ta tránh đ-ợc những chi
tiết vụn vặt và đi sâu cái bản chất, cái lôgic của sự phát triển. Từ đó nêu rõ
tính quy luật chi phối tác động đến sự vận động phát triển của lịch sử. Ngoài
ra tác giả còn sử dụng ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp liên nghành.
5. bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo nội dung chính
của đề tài đ-ợc trình bày trong 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Nhà sử học Lê Quý Đôn: Quê h-ơng, con ng-ời, thời đại và sự nghiệp.
Chương 2: Quan điềm sụ hóc cùa Lê Quỷ Đôn qua tc phẩm Đi Viết thông sụ.
Chương 3: Mốt sỗ đõng gõp nồi bật cùa Lê Quỷ Đôn qua Phù biên tp lũc

v Kiễn văn tiều lũc

7


Nội dung
Ch-ơng 1
nhà sử học Lê quý đôn quê h-ơng, con ng-ời,
thời đại và sự nghiệp.
1.1. Quê h-ơng, con ng-ời, thời đại của Lê Quý Đôn
1.1.1. Quê h-ơng, con ng-ời Lê Quý Đôn.
Lê Quý Đôn thuở nhỏ tên là Lê Danh Ph-ơng, tự là DoÃn Hậu, hiệu
Quế Đ-ờng. Ông sinh ngày 5 tháng Bảy năm Bính ngọ (tức ngày 2 tháng 8
năm 1726) và mất ngày 14 tháng 4 năm Giáp thìn 9 (tức ngày 1 tháng 6 năm
1784), tại làng Phú Hiếu, huyện Diên Hà trấn Sơn Nam hạ, nay là thôn Đồng
Phú, xà Độc Lập, huyện H-ng Hà, tỉnh Thái Bình. Thân phụ của Lê Quý Đôn
là Lê Trọng Thứ đỗ tiến sĩ năm Giáp thìn(1724) làm quan đến Th-ợng th- bộ
Hình. Mẫu thân của ông ng-ời họ Tr-ơng. Tuy nhiên từ nhiều căn cứ giàu sức
thuyết phục, đặc biệt qua bài viết: Nguọn gỗc hó Lỷ cùa nh bc hóc Lê Quỷ
Đôn cùa Nguyển KhÃc Thuần (trong tp chí Xưa v nay sỗ 286), ta cõ thề
biết đ-ợc Tổ tiên xa của Lê Quý Đôn vốn ng-ời họ Lý, nguyên quán tại Kẻ
Báng thuộc châu Cổ Lâm, nay chính là làng Đỉnh Bảng, huyện Tiên Sơn, tỉnh
Bắc Ninh. Vào đầu thế kỷ XIII khi triều Lý bị sụp đổ, để tránh bị đàn áp, hàng
loạt ng-ời thuộc hoàng tộc nhà Lý đà buộc phải bỏ xứ đi tìm đất dung thân.
Tổ tiên trực hệ của Lê Quý Đôn chạy về vùng đất mà tr-ớc đó ch-a đầy 20
năm chính Thái Tử Lý Hạo Sảm(sau đ-ợc lên nối ngôi, miếu hiệu là Lý Huệ
Tông:1210 -1224) đà từng đến lánh nạn. Nhân vật đầu tiên ng-ời họ Lý đ-ợc
bộ Lê Quý tộc gia phả nói đến trong cuộc lánh nạn đầu thế kỷ XVIII là một
cậu bẽ mỡi 6 tuồi, biết danh l Đồi. Ti đây Đồi may mÃn đước một ng-ời
họ Lê Quý giàu lòng nhân từ nhận làm con nuôi. Bởi lẽ ấy tất cả các thế hệ

hậu duệ của cụ Đổi đều lấy theo họ Lê Quý. Hiện nay trong nhà từ Đ-ờng họ
tộc Lê Quý ở thôn Đồng Phú xà Độc Lập, huyện H-ng Hà, tỉnh Thái Bình, có
một gian rất tôn nghiêm đ-ợc dành riêng để thờ cụ thuỷ tổ, đó chính là gian
8


thờ cụ Đổi. Bất cứ ai trong họ tộc Lê Quý ở huyện H-ng Hà cũng đều thừa
nhận, hơn thế nữa đều bày tỏ lòng đặc biệt tôn kính đối với vong linh của cụ
Đổi. Đằng đẵng trong thời gian khá dài họ Lê ở H-ng Hà tuy có tiếng cần cù
và nhân đức nh-ng cũng chỉ là một dòng họ bình dị nh- nhiều dòng họ khác,
không ai có danh vọng gì đáng kể. Tình hình đó đà tồn tại liên tục trong mấy
trăm năm. Đến thế kỷ XVIII, nhân vật đầu tiên của dòng họ này đ-ợc sử sách
chép đến, nh- trên đà nói đó chính là Lê Trọng Thứ thân sinh của Bảng NhÃn
Lê Quý Đôn.
Năm 1731, sau khi cha Lê Quý Đôn vì dâng sớ can gián thẳng, bị chúa
Trịnh Giang đuổi về quê, thì cuộc đời ông chủ yếu gắn chặt với vùng quê gốc
là làng Diên Hà - mảnh đất nằm giữa vùng sông n-ớc đông vui. Nó không bị
ràng buộc trong những luỹ tre khép kín. Dòng sông kề bên là mối giao thông
quan trọng. Tại đây, có một bến đò buôn bán tấp nập mà nay vẫn còn, đó là đò
Phú Hâụ. Từ nơi này có thể đi đò dọc xuống chợ Bổng Diên (Th- Trì), đi Tân
Đệ (Nam Định) đi lên chợ huyện Hiếu Nạp hoặc đi chợ Thuỵ Lôi đến tỉnh lỵ
H-ng Yên , rất thuận lợi. Bến Phú Hậu x-a thu hút rất đông khách buôn.
Nhiều khách buôn Trung Quốc đà mang thuyền về đây buôn gạo, chở thóc đi
khắp nơi.
Diên Hà x-a túng đước Phan Huy Chủ ca ngới l (nm trong vợng) Đất tũ
khí anh hoa, thữc l ci bệnh phong che chÃn cùa Trung Đô. Huyến Diên
Hà của Lê Quý Đôn cũng nh- huyện Thần Khê trong đó, là nổi tiếng nhất, đều
thuốc phù Tiên Hưng m Phan đ đẹ cao l nơi Những ng-ời học giỏi những
bẹ tôi hiẹn đửng đầu c xử miẹn dưỡi[4,84].
Thật đúng nh- hai câu ca dao đầy tự hào của Thái Bình:

Đ l con mé con cha
Thội sinh ờ đất Diên H, Thần Khê.
Ngoài quê h-ơng rèn đúc nên nhân tài, những ng-ời thầy của Lê Quý Đôn
cng gõp phần quan tróng. Trong bi Tữ trưỡng Ngô Thệ Sĩ viễt: Nhưng
ông (Lê Quý Đôn) cho rằng việc học ở chốn h-ơng thôn ch-a đủ loại hết cặn
bÃ, năm tuổi theo cha lên kinh. Các bậc đại phu tài giỏi trong triÒu nh- Lan
9


Đình hầu Đinh Công ng-ời Kim Lan; Tả thị lang bộ Hình Vũ Đình hầu
Nguyễn Công ng-ời Phúc Khê, tiến sĩ khoa Giáp thìn(1724) Phạm Công Hiến
sát sứ tr-ớc đây là Nhữ Công ng-ời làng Hoạch Trạch, Hữu thị lang bộ Công
Trần Công, ông đẹu cÃp trp theo hóc.
Song không thể có ng-ời làm sử tài ba nh- ông, nếu không có những nhân
tố chủ quan tác động tích cực vào hoàn cảnh, đúng nh- Ngô Thì Sĩ đà viết:
Sờ dĩ ông hơn hàn ngưội chàng phi vệ ti m còn vệ chăm chì đõ sao. Ông
l ngưội: Xem sụ quên ăn, đóc kinh không biễt mi, mỗi ngày thuộc tám
chín mươi trang. Hơn nừa ông li l ngưội cõ chí khí. Theo Ngô Thệ Sĩ: Đễn
khi ông biết chơi đùa, ông chỉ thích vun cát, vạch bát quái, ngåi xỉm tr«ng
tréi, ngo¯i s²ch vê ra kh«ng ­a chng thử gệ khc Không ham mê trong
chốn phồn hoa no nhiết, không chệm đÃm vo thõi phợ phiễm ngông ngênh.
Quyễt chí dò tệm chổ sâu xa ờ bên ngoi cùa su kinh bỗn chuyến, t rỏ lẻ
uyên bc trong kho°ng xÏt nay tìi x­a qua”, trong ®â c²i chÝ vẹ sụ hóc cùa
ông rất nổi bật.
Sự chăm chỉ và chí khí đó, không tách khỏi t- chất thông minh đặc biệt của
Lê Quỷ Đôn, hai tuồi đ biễt đóc chừ hừu v vô, bỗn tuồi biễt đóc thơ
Đ-ờng, năm tuổi đọc đ-ợc Kinh thi, liếc mắt đọc muời hàng, có sức đọc năm
xe sách, tài cao tám đấu. Về năng khiếu sử học của ông lại càng nổi bật, ngay
từ hồi bảy tuổi Lê Quý Đôn đà học sử. Lên m-ời tuôỉ ông đà làm đ-ợc luận
biện th- tịch những thứ liên quan tới sử. M-ời một tuổi ông đọc Tống sử,

Nguyên sử, mỗi ngày đọc đ-ợc 80, 90 trang, m-ời bốn tuổi học hết sử tịch và
những sách trong đõ cõ môn sụ như Tử thư ng kinh, trun, kû, b²ch gia
ch­ tơ”. Trong mèt ng¯y câ thỊ lm 10 bi phủ, không phi nghĩ, không viễt
nháp. Do đó, ngay từ hồi trẻ tuổi, Lê Quý Đôn đà nổi tiếng thần đồng. Trong
vòng ngót 10 năm, từ năm Cảnh H-ng thứ năm(1743) m-ời tám tuổi Lê Quý
Đôn thi đậu Giải nguyên, năm Cảnh H-ng thứ 13(1752), 27 tuổi thi Hội đậu
Hội nguyên, vào thi Đình đậu Đình nguyên Bảng nhÃn tức là Tam nguyên.
Với chút vinh hoa phù phiếm đó ,anh thanh niên trí thức Lê Quý Đôn bắt
đầu b-ớc sang một chặng đ-ờng mới ,chặng đ-ờng gắn liỊn vËn mƯnh cđa
10


mình với tập đoàn phong kiến Lê Trịnh, nhất là với chúa Trịnh, mà anh đà tự
nguyến lm mốt cận thần . Tú đây cho đễn suỗt đội ,Lê Quỷ Đôn sẻ đem
hết tài năng và sức lực tham chính với hy vọng cải tổ lại nền chính trị phong
kiến đang xuống dốc, mong tìm đ-ợc biện pháp tốt giúp giai cấp phong kiến
kéo dài chuỗi ngày quá khứ vàng son . Về ph-ơng diện này cuộc đời họ Lê
quả là một bi kịch và cũng nh- phần đông các tri thức cùng thời với ông, rốt
cuốc ông chì sa lầy ờ giư mốt bải lầy cỗ hừu, trong khi xung quanh đang
cuốn lên bÃo tố ngút trời của khởi nghĩa nông dân.
Sinh thời Lê Quý Đôn có hai hoài bÃo lớn : Một là làm quan giúp đời, chấn
chỉnh lại bộ máy nhà n-ớc vỗ yên nhân dân. Nh-ng -ớc muốn đó của ông
không thực hiện đ-ợc. Bởi vì trên thực tế Chúa Trịnh thời bấy giờ rất yêu mến
ông(điẹu ny đước chính Lê Quỷ Đôn khàng định trong t²c phÈm “B·c sư
th«ng lịc”) nh­ng kh«ng bao gié giao cho ông đầy đù quyẹn bính trong tay đề
thực hiện đ-ợc hoài bÃo đó tuy có lúc ông làm đến chøc Båi tơng (phã tĨ
t-íng) nh-ng kh«ng cã thùc qun và không thể làm khác đ-ợc khi ông phải
kết thân với Phạm Huy Đỉnh lúc đó là Tham tụng (Tể t-ớng) nhằm qua đó mà
thực hiện ý muốn của mình. Nh-ng mọi cố gắng của Lê Quý Đôn đều không
đạt kết quả nh- ông mong muốn.

Hoài bÃo thứ hai là đọc sách và làm sách. Hoài bÃo lớn này ông đà thực
hiến đước. Lê Quỷ Đôn đ túng viễt: Sch Thuyễt Uyền nõi: hóc gi nên cõ 3
sự nhiều: Đọc sách nhiều, nghị luận nhiều, tr-ớc thuật nhiẹu[20,8]. Bời vệ
Trong bũng không cõ đước 3 vn quyền sch, trong mÃt không cõ đước nủi
sông kỳ lạ của thiên hạ, thì ch-a chắc đà làm đ-ợc văn (điều 20 Nghệ Văn
Chí) [8,240]. Với trí tuệ sắc bén, đầu óc chủ động và tấm lòng yêu quý di sản
tinh thần của quá khứ Lê Quý Đôn đà biên soạn không ít công trình có giá trị,
góp phần làm phong phú gia tài văn hoá, khoa học, văn học, nghệ thuật Việt
Nam. Tác phẩm của ông bao quát rất nhiều lĩnh vực khác nhau và lĩnh vực nào
ông cũng cố gắng đạt đến một tầm đứng cao nhất mà điều kiện lịch sử thÕ kû
XVIII cho phÐp. Ngµy nay dùa vµo lêi ghi chép của các nhà nghiên cứu gần
thời đại với ông nh- Phan Huy Chú, Phạm Chi H-ơng, dựa vào số s¸ch H¸n
11


Nôm còn giữ đ-ợc các th- viện, ta cũng có thể tổng kết ngót 40 tên sách do
ông sáng tác hay biên soạn, kể cả những cuốn đà mất và những cuốn đang còn
nh-:
- Đại Việt thông sử.
- Quần th- khảo biện.
- Vân đài loại ngữ.
- Kiến văn tiểu lục.
- Phủ biên tạp lục.
- Xuân thu l-ợc luận.
- Đạo đức kinh diễn thuyết.
- Địa lý tuyển yếu
Thật rõ ràng không ai có thể ngoảnh mặt làm ngơ, không trân trọng đối với
một sự nghiệp tr-ớc tác mà chỉ riêng về khối l-ợng và thể loại cũng thật phong
phú đa dạng. Chính vì vậy ng-ời đ-ơng thời trong nứơc đà nói về ông rằng:
Ng-ời này không sách gì không đọc, không lẽ gì không thông, học vấn sâu,

kiến thức rộng, cổ kim đông tây hầu nh- thu hút vào một ng-êi nµy. Trong
triỊu ngoµi trÊn ai cịng phơc tµi vỊ lẽ đối sách của ng-ời ấy. Văn ch-ơng tinh
tuý mà hào sảng, nhiều điển tích mà không sáo rỗng, viễn vông. Bàn khắp
muôn ph-ơng nh-ng lại thấu hiểu cặn kẽ chuyện đất n-ớc. Loại ng-ời nh- vậy
không phải ngồi trên gác cao bàn chuyện sách vở. Nếu đ-ợc dùng sẽ có tài
kinh bang tế thế, ở trong thì giúp vua giỏi, làm cho dân vui, đi sứ bốn ph-ơng
thệ không nhũc mng nưỡc(lội của quan đại thần Nguyễn Quý Cảnh nhận
định vẹ Lê Quỷ Đôn trưỡc chủa Trịnh Doanh). Ngưội xưa nõi: Đa thư chân
phủ quỷ(nhiẹu sch mỡi thữc sữ giu sang) chủng ta cõ thề nõi Lê Quỷ Đôn
là nhân vật giàu có sách vở nhất của Việt Nam thế kỷ XVIII. Ông đọc nhiều
nắm đ-ợc tất cả các tri thøc, mµ con ng-êi ViƯt Nam håi thÕ kû XVIII có thể
có đ-ợc. Những nhận định trên cũng đủ cho thấy Lê Quý Đôn là nhà bác học
lớn.
Đặc biệt trong cuộc đời làm quan Lê Quý Đôn đà có dịp đi nhiều nơi, giao
du nhiều với các bậc hiền sĩ đại phu, thêm vào đấy phụng mệnh làm việc c«ng
12


bốn ph-ơng rong ruổi nh- mặt tây bình định Ai Lao, mặt bắc đi s- Trung
Quốc, mặt nam trấn thủ Thuận - Quảng. Mặt khác ngay những lúc công việc
bề bộn, Lê Quý Đôn vẫn tận dụng thời gian, tiến hành những cuộc tham quan
rất bổ ích. Nh- khi trấn thủ Thuận Quảng, ông đà nhắc tới những cuộc đi
đề gõp phần hon thnh sch Phù biên tp lũc. ở lội Tữa sch ny ông
viết có khi tôi đ-ợc nhẹ áo lỏng đai, tiêu dao ở khoảng Hà Khê Thiên

Phải chăng, chúng ta có thể m-ợn câu nói của MÃ Tồn, nhà học giả Trung
Hoa bn vẹ Tư M Thiên: Muỗn hóc ci văn cùa Tư M Tụ Trưộng thệ trưỡc
tiên phi hóc ci chơi cùa Tụ Trưộng ®Ị nâi vĐ nh¯ sơ hãc hã Lª, con ng­éi
tõng viết nên từng vần thơ đầy nhiệt huyết trong Quế Đ-ờng thi tập:
Chu hnh chí dũc lịch sơn xuyên

Kứ khí đa tâm Thi sụ Thiên.
(Chí muốn đi khắp để từng trải núi sông
Khí văn kỳ lạ còn theo nhiều với Thái sử Thiên).
Đi tham quan du ngoạn là dịp có nhiều thời gian s-u tầm sử liệu nhất.
Nh-ng với nhà sử học có ph-ơng pháp làm việc hợp lý nh- Lê Quý Đôn thì dù
tiến hành công cán, giữa trăm công nghìn việc, việc s-u tầm sử liệu vẫn không
đứt đoạn.
Vào năm 1768, Trịnh Sâm cử Đoàn Nguyễn Thục làm thống lĩnh, hợp quân
các đạo tiến đánh M-ờng Thanh, Lê Quý Đôn đi theo quân. Việc quân thật bề
bốn, đưộng ®i hiỊm hâc xa x«i. VËy m¯ “nhËt trƯnh ®­éng đất nơi hnh quân
những sử liệu rất quý cho các nhà nghiên cứu địa lý lịch sử, đồ bản quân sự,
cùng bao nhiêu sụ liếu khc đ đước Lê Quỷ Đôn tệm ra đề ghi vo Kiễn văn
tiều lũc.
Không đâu việc s-u tầm sử liệu lại đ-ợc kết hợp một cách tài tình với các
công tc khc như Lê Quỷ Đôn trong thội gian công cn phương nam tuyên
bố giáo ®iỊu, ®ỉi dêi phong tịc”. ChÝnh nhõng sơ liÕu dỵng đề viễt Phù biên
tp lũc phần lỡn đước sưu tầm vo dịp ny. Hơn nừa muỗn hon thnh công
tác, Lê Quý Đôn cũng cần nhiều thông tin. Ông không tìm đâu xa mà tìm
13


ngay trong những việc th-ờng ngày, đặc biệt là những việc phải động đến
những tài liệu sẵn có ở các nha môn hành chính thuộc quyền mình tiếp quản
khi hó Nguyển tho chy đề li. Nõi như Ngô Thệ Sĩ trong lội Bt Phù biên
tp lũc: Mốt phen sÃp đặt cng cần nhừng điẹu kho chửng, đại ý đều là
những điều quan yếu để thi hành chính trị, những điều trù hoạch ở triều đình
đề thi hnh ngoi nghện dặm[5,348]. Nhừng điẹu kho chửng, quan yễu,
trợ hoch đõ đẹu l nhừng điẹu cô đóng trong Phù biên tp lũc. Nõ đ thề
hiện một trong những đối sách th-ờng ngày của Lê Quý Đôn. Nên làm một
mà hoá hai: Việc s-u tầm tìm hiểu và làm những công vụ th-ờng xuyên của

Lê Quý Đôn cũng là việc s-u tầm sử liệu. Đó là một trong những nguyên nhân
gii thích ti sao chì cõ su thng, Lê Quỷ Đôn li viễt xong Phù biên tp
lũc.
Cái ph-ơng pháp rất giản tiện, làm một hoá hai đó còn thể hiện rất rõ trong
giai đoạn Lê Quý Đôn sang sứ Trung Hoa (1760-1762). Bởi tất cả những công
việc và những văn kiện đối ngoại trên ®-êng ®i vµ ®-êng vỊ cđa sø bé ®Ịu
thµnh sư liƯu.Cịng nh- vai trß cđa chưc “HiÕp trÊn tham t²n quân cơ vỡi
Phù biên tp lũc, tầm quan tróng cùa cương vị phõ sử ờ đây cng gõp phần
giủp Lê Quỷ Đôn sưu tầm đước nhiẹu sụ liếu quan tróng đề viễt thnh BÃc sử
thông lũcsau ny.Chì cõ điẹu khc l :Khi ờ vợng Thuận Quảng, với c-ơng
vị l ngưội chiễn thÃng ,hơn nừa l vị quan Hiếp trấn ờ ngoi biên,không
còn chịu sự điều khiển trực tiếp của chúa Trịnh nên Lê Quý Đôn có đủ mọi
điều kiện s-u tầm sách đà rơi vào tay quân Trịnh d-ới sự điều hành của mình,
kể cả việc s-u tầm đ-ợc những sư liƯu bÝ mËt. Cßn khi sang sø Trung Hoa, với
t- cách là đoàn cống sứ đi báo tang với thiên tử nhà Thanh thì các đặc quyền
đó không còn nữa .
Bên cnh đõ ờ Kiễn văn tiều lũc, Phong vữc xử Hưng Ho cho thấy: Lê
Quý Đôn đà đến vùng này mà tìm ra, biết đ-ợc tục lệ mê tín về ma cà rồng
cùa dân tú Tưộng Phợ đễn H Lố .Ông chì ra đặc điềm : Mốt di sông Thao
dân tũc thuần hậu, mốt di sông Đ phong tũc giỗng ngưội Man ngưội Lao
ở sách đó, ông cũng cho ta thÊy cỉ tơc cđa c¸c gièng ng-êi Nïng, ng-ời Răng
14


vàng, ng-ời Hoá Th-ờng, ng-ời Ngô Ngán ,bảy chủng tộc ng-ời Man, ng-ời
Sa Ngoại, ng-ời La Quả, ng-ời Xá Tụ. Tất cả những phát hiện không phải nhờ
vào đọc sách, mà là nhờ vào các cuộc hành quân của Lê Quý Đôn. Với những
truỵên lạ lùng huyền hoặc này thì việc s-u tầm của nhà sử học th-ờng khó
thông nhất mỗi thời kỳ một khác. Đi tìm niềm tự hào dân tộc trong những
hình t-ợng có tính chất thần kỳ có xu h-ớng chiếm -u thế trong thời thịnh,

còn đi tìm sự quaí dị lại chiếm -u thế trong thời suy. Nh-ng Lê Quý Đôn là
ng-ời bác cổ thông kim, vừa tự hào với lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc,
với những đức tính và hành động cao cả của ng-ời Việt, chủ yếu là trong thời
thịnh của nhà n-ớc phong kiến Đại Việt, vừa lăn lộn nhiều với những năm
tháng nội chiến với những biến cố khác th-ờng của đất n-ớc trong thời kỳ suy
thoái của nhà n-ớc tr-ớc mắt. Do đấy việc s-u tầm những chuyện lạ phục vụ
cho sử sách của Lê Quý Đôn đ-ợc tiến hành rộng rÃi, bao gồm cả những
chuyện lạ về thời thịnh lẫn thời suy của chế độ phong kiến. Đó là một trong
những lý do giải thích vì sao sống ở thời kỳ xuống dốc đời Lê Trịnh mà
nhà sử học của chúng ta làm đ-ợc nhiều việc. Vừa đi tìm niềm tự hào dân tộc
trong những yếu tố thần kỳ thể hiện ở cuộc kháng chiến chống Minh, với hình
t-ợng Lê Lới đầy sửc hấp dẫn trong Đi Viết thông sụ vúa đi sâu tệm tòi,
tập hợp những chuyện bất th-ờng của đ-ơng thời nh- chuyện Long Uyên đại
vương, chuyến thần miễu Ngóc Thp ờ Linh tích trong Kiễn văn tiều lũc.
Ph-ơng pháp cụ thể của ông là: Để biểu hiện sức sống mới, có tác dụng với
hiện tại, ông th-ờng chú ý hơn trong việc s-u tầm ở những chuỵên dân gian đó
những chi tiết liên quan đến sử liệu đ-ơng thời của những nhân vật lịch sử quá
khứ. Đó là cách gắn với thời sự, cách đ-ơng đại hóa chuyện dân gian nh-:
Truyện Trần Nguyên HÃn là ng-ời đ-ơng thời của Lê Lợi ở thời chống Minh
thế kỷ XV lại gắn với thần núi Tản Viên, nhân vật của thời Hùng Duệ v-ơng
trong quá khứ. Lê Quý Đôn s-u tầm câu chuyện dân gian kể việc Trần
Nguyên HÃn nghe thần núi Tản Viên nói vỡi thần Bch Hc: Trội sai Lê Lới,
ngưội Lam Sơn Thanh Hâa l¯m vua n­ìc Nam” m¯ v¯o ®â tị nghÜa, đề đưa
vo Đi Viết thông sụ.
15


Để s-u tầm đ-ợc các truyền thuyết dân gian, Lê Quý Đôn đà trực tiếp tìm
đến nơi có sự tích, chỗ xuất phát của những truyền thuyết ấy. Nh- về truyền
thuyễt Php Loa tôn gi, trong Kiễn văn tiều lũc Thiẹn dật, ông nêu rỏ:

Nay ờ chu Hương Mai còn phng phất dấu vễt cõ thề nhận thửc đước
Lê Quý Đôn còn kết hợp với công cán để s-u tầm trực tiếp sử liệu dân gian.
ở Kiễn văn tiều lũc Phong vữc xử Tuyên Quang còn thấy viếc hnh quân
qua h-ớng gần mỏ đồng xà Tụ Long đà giúp ông tìm ra những câu ca giao
nh-:
Đi thệ Bn Thuẫn, Bn Gia
Về thì Đèo Dục cũng là Đèo Thung
Nêú không có dịp trực tiếp quan sát, Lê Quý Đôn có thể trực tiếp tìm vào trí
nhớ ng-ời đ-ơng thời trong dân gian nhờ họ nhớ mà kể lại. Chẳng hạn nh-:
Để khai thác truyền thuyết miếu thờ Long Uyên đại v-ơng, Lê Quý Đôn dựa
vào trí nhớ ng-ời từng qua đâý biết đ-ợc. ở Kiễn văn tiều lũc Linh tích,
ông cho biết năm ất Hợi(1775) niên hiệu Cảnh H-ng, Bùi Tuấn đà 72 tuổi nói
chuyện này tôi nghe
Sỗng ờ thễ kự nông dân khời nghĩa, li túng thúa lếnh chủa Trịnh, tham
gia những cuộc hành quân đối diện trực tiếp với nông dân, nên hơn ai hết, Lê
Quý Đôn có dịp hiểu nông dân và s-u tầm đ-ợc nhiều sử liệu quý báu trên
đ-ờng hành quân. Nh- các sự kiện: Tháng 8 năm 1766, ông đ-ợc cử đi hợp
đồng với đạo Sơn Tây, Tuyên Quang, H-ng Hoá, đánh dẹp nghĩa quân nông
dân Hoàng Công Chất, tháng 9 năm 1768, ông đ-ợc cử giữ chức Tán lý quân
vụ đem quân đi dẹp khởi nghĩa Lê Duy MậtNhờ những cuộc hành quân ấy,
Lê Quỷ Đôn đ sưu tầm đước nhiẹu sụ liếu, chuẩn bị cho tc phẩm Kiễn văn
tiều lũc vẹ sau. Chương Phong vữc ổng xử Sơn Tây, Hưng Ho, Tuyên
Quang đước hƯnh th¯nh, l¯m cho chđng ta biƠt t­éng tËn nhõng đưộng quân
đi đến Hà Giang và Điện Biên Phủ (M-ờng Thanh) diễn ra nh- thế nào trong
thời Lê Trịnh, chính là nhờ ở công lao s-u tầm ấy.
1.1.2. Thời đại Lê Quý Đôn
16


Lê Quý Đôn sinh ra và lớn lên đúng vào lúc các cuộc khởi nghĩa nông dân

Đàng Ngoài đang bùng dậy liên tiếp, và mất 2 năm tr-ớc khi phong trào nông
dân Tây Sơn tràn ra Bắc Hà, cuốn phăng cái ngai vàng ruỗng nát của tập đoàn
Lê Trịnh vốn đà ngự trị dai dẳng trong hơn 20 năm. Có thể nói đó là một
thời kỳ bÃo táp bậc nhÊt trong lÞch sư x· héi phong kiÕn ViƯt Nam.
Cho đến năm 1786, đất n-ớc Đại Việt vẫn bị chia làm hai miền Đàng
Trong và Đàng Ngoài. Giai cấp phong kiến suy đồi, ăn chơi sa đoạ, bộ máy
quan lại của chế độ phong kiến đà mục nát đến cực độ.
Trong khi đó tình hình kinh tế chính trị ở mỗi miền có những nét khác biệt.
Đầu thế kỷ XVIII, nông nghiệp và kinh tế hàng hoá ở Đàng Ngoài gặp nhiều
khó khăn. Ruộng đất công nhiều nơi bị thu hẹp nghiêm trọng. Theo Phan Huy
Chủ Trấn Sơn Nam H l còn nhiẹu ruống đất công, còn cc nơi khc thệ bị
thu hép nhiẹu v Dợ xử no cõ nừa thệ cng chì đù cung cấp binh lương v
ngũ lốc. Do đõ triẹu đệnh Lê Dũ Tông (1705 1729) đề ra biện pháp điều
chỉnh lại thể lệ quân điền Hồng Đức nhằm bảo vệ bộ phận công điền. Nh-ng
biện pháp của triều đình cũng không mang lại kết quả theo ý muốn. Mặt khác
đô thị Phố Hiến (thị xà H-ng Yên) một thời h-ng thịnh (thế kỷ XVII) thì sang
thễ kự ny dần dần suy tn, trờ li nông thôn ho. Cc th-ơng điếm của
th-ơng nhân ph-ơng Tây không còn nữa. Ng-ời Nhật vắng bóng, chỉ còn lại
mấy hiệu buôn của ng-ời Hoa Kiều.
XÃ hội Đàng Ngoài phân hoá ngày càng sâu sắc, giàu nghèo ngày càng cách
biệt, ruộng đất công, ruộng t- chênh lệch quá mức là một trong những nguyên
nhân dẫn đến khủng hoảng xà hội. Nạn đói trầm trọng bắt đầu từ năm 1739.
Hai năm 1740, 1741 trên vùng đồng bằng Sông Hồng nạn đói diễn ra thật
nặng nẹ khùng khiễp. Phm Đệnh Họ trong V trung tuứ bủt cho biễt:
Ruống đất hầu như thnh rúng rậm ngưội chễt đầy đưộng, nhừng ngưội
dân sỗng sõt phi đi bõc v cây, bÃt chuốt đọng m ăn, cõ khi ăn thịt lẫn
nhau. Nhân dân l-u vong, làng xóm tiêu điều đổ nát. Phong trào nông dân đÃ
nổi lên ở Sơn Nam, Hải D-ơng.

17



Năm 1740, Trịnh Doanh lên lm chủa Rất hâm mố phẽp tình điẹn, muỗn
san bng giu nghèo, cân bng phủ dịch. Nhưng ỷ định cùa Trịnh Doanh lập
tức bị phản đối. Nhà n-ớc Lê Trịnh bất lực tr-ớc khủng hoảng xà hội,
không có biện pháp kinh tế xà hội ổn định lâu dài. Năm 1739 trở đi, nông dân
Đàng Ngoài nổi lên ngày càng rầm rộ. Các đoàn nông dân nghèo khổ l-u
vong làm lực l-ợng hậu bị. Khởi đầu là khởi nghĩa của Nguyễn D-ơng H-ng.
Sụ c ghi rỏ chính sữ tri ngước, thuễ kho nặng nẹ, lòng dân mong sao
cho chóng nổi lên loạn lạc. Lúc ấy về mặt Hải D-ơng có bọn Nguyễn Tuyển,
Nguyễn Cừ ở Ninh Xá, Vũ Trác Oánh ở Mộ Trạch. Về mặt Sơn Nam có
Hoàng Công Chất. Đảng lớn, phe nhỏ hết chỗ này đến chỗ khác thúc giục
nhau phiến động. Chỗ nào cũng tự dấy quân, tự x-ng danh hiệu, Ngun
Tun t÷ x­ng minh chï, Tr²c O²nh t÷ x­ng Minh Công dầu mướn tiễng phợ
Lê. Dân ờ vợng Đông Nam, ng­éi ®eo bóa, ng­éi v²c gËy ®i theo, chỉ nhiĐu
cã đến hơn vạn, chỗ nhỏ cũng hàng nghìn hàng trăm. Họ quấy rối c-ớp bóc
làng xóm, vây đánh các ấp, các thành, triều đình không sao ngăn cản đ-ợc.
Cùng đồng thời với cuộc khởi nghĩa của Vũ Đình Dung ở Sơn Nam Hạ còn có
T-ơng ở Sơn Nam Th-ợng, có Nho Bồng ở Kinh Bắc, có Tế và Nguyễn Doanh
Ph-ơng ở Sơn Tây.
Sau năm 1741 phong trào nông dân dồn lại trong 4 cuộc khởi nghĩa lớn kéo
dài:
Khởi nghĩa Nguyễn Danh Ph-ơng (1740-1751) hoạt động ở Việt Trì, sau
đó chiếm vùng núi Tam Đảo, ông tự x-ng là Thuận Thiên khải vận đại nhân,
lấy núi Ngọc Bội (giữa 2 huyện Tam D-ơng và Bình Xuyên-Vĩnh Phúc) làm
đại đồn.
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu, tục gọi là Quận He ở Hải D-ơng, An Quảng,
Kinh Bắc, Nghệ An từ năm 1741 1751.
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất hoạt động ở Sơn Nam Hạ(vùng H-ng Yên cũ
và Thái Bình) từ năm 1739 đến năm 1751, sau đó chuyển lên H-ng Hoá hoạt

động cho đến năm 1769.

18


Khởi nghĩa Lê Duy Mật:Lê Duy Mật còn gọi là Hoàng Mật vốn là hoàng
thân, con vua Lê Dụ Tông, hoạt động ở Thanh, Nghệ từ năm 1738 đến năm
1770.
Phong trào nông dân Đàng Ngoài trong nửa sau thế kỷ XVIII diễn ra quyết
liệt nh-ng tất cẩ đều bị triều đình Lê Trịnh nhấn chìm trong biển máu.
ở Đàng Trong, cho đến cuối những năm 60 xà hội vẫn ch-a có những cuộc
đấu tranh bạo động. Các đô thị Hội An, Sài Gòn vẫn duy trì hoạt động(tuy có
thấp kém hơn tr-ớc). Khi phong trào nông dân Đàng Ngoài bị thất bại thì
nông dân Đàng Trong lại nổi lên mạnh mẽ. Từ năm 1770 về sau, anh em Tây
Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Hụê, Nguyễn Lữ và nhiều ng-ời khác tập hợp
nông dân, dân nghèo, những ng-ời buôn bán nhỏ, ng-ời Kinh, ng-ời
BanaNổi lên lật đổ chính quyền chúa Nguyễn. Nhân cơ hội, chúa Trịnh Sâm
lại cử quân đánh chiếm Thuận Hoá và phần bắc Quảng Nam. Phong trào Tây
Sơn sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn lại tiến ra lật đổ chính quyền Lê
Trịnh, b-ớc đầu thống nhất đất n-ớc. Ranh giới Sông Danh chia đất n-ớc làm
hai miền vĩnh viễn bị xoá bỏ và sự phân biệt Đàng Ngoài, Đàng Trong không
còn nữa. Khởi nghĩa Tây Sơn còn lập nên chiến công vĩ đại tiêu diệt quân xâm
l-ợc Xiêm ở Rạch Gầm Xoài Mút (1785) và quân MÃn Thanh ở Ngọc Hồi,
Đống Đa (1789).
Bùng nổ từ ấp Tây Sơn, phủ Quy Nhơn, nghĩa quân Tây Sơn dựa vào sức
mạnh vùng lên của nông dân §µng Trong råi nhanh chãng më réng ra toµn
quèc, lËt đổ các nhà n-ớc phong kiến già cỗi và quét sạch quân xâm l-ợc.
Phong trào Tây Sơn là sự kết hợp giữa đấu tranh giai cấp và đấu tranh bảo vệ
độc lập dân tộc trong điều kiện các tập đoàn phong kiến ra mặt phản nhân dân,
phản dân tộc. Chính sự kết hợp giữa giai cấp và dân tộc, tạo nên sức mạnh và

thắng lợi nhanh chóng triệt để của phong trào.
Sự phát triển của phong trào Tây Sơn đà tác động sâu sắc đến tầng lớp sĩ phu
Đàng Trong và Đàng Ngoài. Không ít sĩ phu vẫn trung thành với nhà Lê, ôm
mỗi ngu trung, nhưng cng không ít sÜ phu thưc théi tó bà “chÝnh qun Lª

19


Trịnh m hớp tc đÃc lữc vỡi Tây Sơn. Đng kề cõ Trần Văn Kỷ, Ngô Thì
Nhậm, Phan Huy ích
Song song với các cuộc khởi nghĩa cuả nông dân, tình hình khoa cử đ-ợc
mở rộng. Các học vị ở tr-êng thi h-¬ng (cÊp trÊn, xø) nh- cèng sinh, sinh đồ
trở thành hàng hoá. Phan Huy Chú cho biết các kỳ thi h-ơng tr-ớc năm Vĩnh
Thịnh thử by (1711): Cc quan trưộng ra đẹ dợng Tử thư, Sụ, Tử lũc đố
hơn mưội bi, phủ đố năm ba bi. Đầu đẹ đặt sản, không cõ thay đồi gói l sụ
thư. Bón hóc gi nhiẹu ngưội lm bi sản đem bn. Hóc trò đi thi tíu tít hi
mua lấy những bài học ấy học thuộc lòng, hoặc giấu đem vào tr-ờng, cứ theo
thế mà viết. Đến đầu thế kỷ XVIII thì việc bán văn bằng học vị công khai, có
chù trương cùa nh¯ n­ìc: “Ai nèp tiĐn ba quan gãi l¯ tiĐn thông kinh(đương
thời gọi là sinh đồ ba quan) có quyền đi thi không phải khảo hạch. Vì thế
ng-ời làm ruộng, nguời đi buôn, cho đến ng-ời bán vặt, cũng đều làm đơn nộp
tiền xin thi cả. Ngày vào thi đông đến nỗi giày xeo lên nhau, có ng-ời chết ở
cửa tr-ờng. Trong tr-ờng thi nào mang sách, nào hỏi chữ, nào m-ợn ng-ời thi
thay, công nhiên làm bậy, không còn biết phép thi là gì.
ở Đàng Trong thuộc phạm vi thống trị của họ Nguyễn. Việc giáo dục và
khoa cử không đ-ợc thịnh hành nh- Đàng Ngoài. Nh-ng nhà n-ớc vẫn lấy
Nho giáo làm trụ cột t- t-ởng.
Song không phải kẻ sĩ nào đi thi cũng đỗ cống sinh, tiến sĩ. Số không đậu
còn nhiều hơn gấp bội. Học hành và thi cử đ-ợc th-ờng xuyên liên tục thì tầng
lớp này càng đ-ợc tái sinh. Những kẻ sĩ lớp d-ới không nằm trong tổ chức

hành chính, song họ vẫn có địa vị và có quyền lợi khác nhau. Họ là thầy đồ
(Nho) là thầy thuốc (y) là ng-ời xem t-ớng ,bói toán (số), thầy địa lý (lý).
Bằng vốn chữ nghĩa Nho học, họ làm những chức năng mà họ đảm nhiệm với
các nghề dạy học, thầy cúng, cất mả mồ, thầy thuốc và xét xử. Đồng thời cuộc
sống tinh thần ở làng quê cũng không thể thiếu họ. Thầy đồ Nho (sĩ phu lớp
d-ới) cắm trong nông dân khá vững, bởi họ giữ các vai trò tôn giáo, giáo dục
và cả y tế nữa.

20


Bên cạnh đó xà hội chính là mặt bằng quan trọng giữ gìn kỷ c-ơng theo
h-ớng trật tự Nho giáo làm cơ sở cho chính quyền. Tầng lớp sĩ phu qua thi cử
mà b-ớc vào hàng ngũ quan liêu trong các cấp chính quyền từ huyện đến triều
đình lại tạo ra một trục thẳng đứng từ làng xà lên triều đình. Chính quyền này
có hai điểm quan trọng: Về con ng-ời cụ thể thì đ-ợc th-ờng xuyên thay đổi,
nh-ng về t- t-ởng quản lý lấy Nho giáo làm nòng cốt thì đó là tính tuân thủ và
tính bảo thủ.
ở thế kỷ XVIII, Phật giáo tiếp tục đ-ợc phục hồi và phát triển. ở Đàng
Ngoài, nhất là vùng đồng bằng Sông Hông, không có làng nào là không có
chùa, làng lớn có đến hai ba chùa. Chùa nào cũng có kinh tế riêng: Ruộng,
vưộn, ao. Cõ chợa li cõ chớ Tam Bo đề tăng thêm thu nhập. Chủa Trịnh v
nhiều quan lại bỏ tiền của, điều động nhân lực vào việc xây dựng các chùa lớn
nh- Quỳnh Lâm, Keo, Kim, Liên, Tây Ph-ơng,Sự quan tâm của chính quyền
là nguyên nhân khiến cho Phật giáo phát triển. ở Đàng Trong các chúa
Nguyễn sùng Phật, nên đà cho xây dựng nhiều chùa có quy mô to lớn, nhchùa Thiên Mụ, Thiên ấn,Nhiều s- tăng Quảng Đông (Trung Quốc) theo
thuyền buôn ng-ời Hoa vào Hội An, Huếtruyền đạo.Các th-ơng nhân Việt
Nam tin theo Phật giáo hơn Nho giáo, nên cũng làm cho Phật giáo đ-ợc phổ
biến rộng rÃi ở Đàng Trong.
Cùng với Phật giáo, Đạo giáo trong thế kỷ XVIII cũng đ-ợc truyền bá

rộng rÃi. Nhiều đạo quán ở Thăng Long, Huế, Lạng Sơnđ-ợc xây dựng nên
để thoả mÃn một ph-ơng diện tín ng-ỡng của ng-ời dân. Nhiều nho sĩ có tên
t-ổi cũng tin theo đạo giáo, nh- Lê Quý Đôn, Ngô Thì Sĩ, Phan Huy íchĐạo
giáo trong lúc này thực sự cùng sánh vai vơí Nho giáo và Phật giáo.
Bên cạnh các học thuyết t- t-ởng và tôn giáo truyền thống, Thiên chúa
giáo du nhập vào n-ớc ta từ thế kỷ XVI đến lúc này cũng có đièu kiện mở
rộng. Các giáo sĩ ng-ời Pháp, ng-ời Bồ Đào NhaHoạt động rất ráo riết. Mét
bé phËn ng-êi d©n do bÊt m·n víi chÝnh qun và hệ t- t-ởng của nó, nên
cũng tin theo chúa Trời. Nh-ng tôn giáo nới này đoạn tuyệt vơí giáo lý truyÒn

21


thống, nhất là với Nho giáo, học thuyết của sự quản lý xà hội, nên ít ng-ời có
thiện cảm.
Ngoài ra một số giáo sĩ lại vừa hoạt động tôn giáo, vừa hoạt động chính trị
gây sự bất bình trong xà hội, vì vậy đà có lúc chính quyền Đàng Trong và
Đàng Ngoài phải ngăn cấm đạo và trục xuất giáo sỹ.
Song song với các tôn giáo lớn từ ngoài truyền vào là tín ng-ỡng bản
địa.Cũng nh- các thế kỷ tr-ớc,tín ng-ỡng này ở thế kỷ XVIII thạt đa
dạng.Ng-ời dân cơ sở xóm làng có nhiều loại thần. Có các thần tự nhiên, nhthần mây, m-a, sấm, chớp, sông,Có nhân thần nh- thần tổ tiên, thần các anh
hùng cứu n-ớc, thần các ng-ời khai hoang lập ấp, thần thành hoàngVà bản
thân mình cũng có thần là thần bản mệnh. Theo quan niệm của họ, các thần
này không tách khỏi cuộc sống con ng-ời, không đứng cao hơn con ng-ời bao
nhiêu, nh-ng vÉn cã thĨ gióp cho con ng-êi nhiỊu viƯc.
PhËt gi¸o và Đạo giáo ở thế kỷ XVIII tuy vẫn còn đ-ợc coi trọng, còn đ-ợc
triều đình chú ý và thần dân tôn thờ, nh-ng về cơ bản đà tụt xuống bình diện
tâm lý và tín ng-ỡng. Vai trò trên tr-ờng lý luận không rõ. Bên cạnh đó các
nhà nho là những ng-ời xông xáo nhất trên lĩnh vực lý luận t- t-ởng. Họ l-ợc
khảo các tác phẩm kinh điển của các nhà nho, họ chú thích, diễn giải để

truyền bá những t- t-ởng cơ bản của Nho giáo theo quan ®iĨm cđa hä. Hä
biªn so³n c²c s²ch “gia hn”®Ị ®¯o to nên đo lm ngưội cùa Nho. Hó điẹu
tra xà hội và tham khảo lịch sử để đề xuất những kiến nghị, những chủ tr-ơng
chính trị trên lập tr-ờng của NhoNhững việc làm đó đà tạo nên sắc thái Nho
trong môi tr-ờng tr-ờng lý luận, từ cách đặt vấn đề ®Õn néi dung quan niƯm,
ph¹m trï ®Ịu mang dÊu Ên của Nho.
Tuy đề cao Nho, song Nho giáo thế kỷ XVIII kh¸c víi nho gi¸o ë c¸c thÕ kû
tr-íc. Nho giáo lúc này không tách biệt với Phật và LÃo vào trong lý thuyết
cùa mệnh. Hiến tướng Tam gio đọng nguyên trên cơ sờ Nho ngy cng trờ
thành xu h-ớng lớn lúc bấy giờ.
Cùng với hoạt động văn hoá là hoạt động về khoa học, nhất là khoa học xÃ
hội, có chiều h-ớng phát triển. Nổi bật hơn cả là trên ph-ơng diện sử học. Bên
22


cnh bố Đi Viết sụ kỷ ton thư đước chình lỷ, bồ sung v ấn hnh vo năm
1697 chúa Trịnh sai soạn Đi Viết sụ kỷ tũc biên, thội Tây Sơn cho in bố
Đi Viết sụ kỷ tiẹn biên. Ngoi c²c bè chÝnh sô câ h¯ng lo³t bè sô c² nhân
như Đi Viết thông sụ; Kiễn văn tiều lũc; Phù biên tp lũc cùa Lê Quỷ Đôn,
Viết sụ tiêu n cùa Ngô Thệ Sĩ, Viết sụ bị lm của Nguyễn Nghiễm,
Hong Lê nhất thỗng chí cùa văn phi hó Ngô, Lê quỷ kự sữ; Lê sụ ton
yếu; Lê kỷ tục biênChủa Trịnh cng cho ban hnh bố Thữc lũc(Bệnh Tây,
Bệnh Hưng, Bệnh Ninh, Bệnh Nam) ghi chẽp công lao đn p cc cuốc khời
nghĩa nông dân và cuộc tấn công vào Phú Xuân những năm 70. Địa ph-ơng
chí trở thành một loại sách sử - địa đ-ợc giới đ-ơng thời ham thích biên soạn
như Ngô Thệ Nhậm Hi Dương chí l­íc”, Ho¯ng ChÝnh BƯnh câ “H­ng ho²
xư phong thå lịc”, Trần Danh Lâm cõ Hoan châu phong thồ loiBên cạnh
đõ l cc tập sụ thi cụ như Đăng khoa lũc, Liết huyến đăng khoa kho, Khoa
bng tiêu kứ
Từ sự bồi đắp, ấp ủ của gia đình quê h-ơng, kết hợp với một thời đại mới

thuận lợi đà mở ra cho các ph-ơng pháp làm sử của Lê Quý Đôn. Ông đà có
những tác động tích cực, đà tỏ ra xứng đáng với thời đại mình kể cả về mặt lý
thuyết, đặc biệt là về mặt tiếp thu, chọn lọc những tiền đề sử học Việt Nam,
Trung Hoa. Chỉ riêng mặt này thôi cũng chứng tỏ Lê Quý Đôn là con ng-ời
chủ động sáng tạo, vững vàng tr-ớc mọi biến động của thời đại.
1.2. Sự nghiệp của Lê Quý Đôn:
Chúng ta lấy làm tự hào rằng thế kỷ VXIII non sông đất n-ớc ta đà chung
đúc nên Lê Quý Đôn, một nhà bác học từng cống hiến sự nghiệp và cuộc đời
của mình cho tập đoàn phong kiến Lê Trịnh.
Năm Cảnh H-ng nguyên niên (1739), Lê Quý Đôn theo cha lên du học ở
Kinh Đô, đến năm 18 tuổi (1743) đỗ giải nguyên. Sau đó ở nhà dạy học và
làm sách.
Năm 1754 mùa xuân, đ-ợc sung vào ban Toản tu Quốc sử.
Năm 1756 phụng mệnh đi liêm phóng ở tỉnh Sơn Nam, phát giác đ-ợc sáu,
bảy viên quan ăn hối lộ. Đến tháng 5 năm ấy đ-ợc biệt phái sang Phđ Chóa,
23


coi phiên binh, đến tháng tám lại đ-ợc sai đi hiệp đồng với các đạo Sơn Tây,
Tuyên Quang, H-ng HoáĐem cơ Tả dực đánh tên t-ớng giặc là Chất có
công. Lúc về triều, dâng bài điều trần 19 khoản nói về chức ch-ởng phiên
Binh. Chúa Trịnh khen th-ởng cho 50 lạng bạc.
Năm 1757, đ-ợc thăng chức thị giảng Viện Hàn Lâm.
Cảnh H-ng thứ 21(1760), Thái Th-ợng Hoàng (Lê ý Tông) mất, Triều đình
sai một sứ bộ do Trần Huy Mật và Lê Quý Đôn dẫn đầu sang nhà Thanh báo
tang và dâng lễ cống.
Cảnh H-ng thứ 23 (1762), Lê Quý Đôn về triều đ-ợc thăng th-ởng quan
Hàn lâm viện thừa chỉ.
Lúc bấy giờ văn th- và sách vở của triều đình bị thất lạc đi rất nhiều, cho
nên có nghị ®Þnh lËp ra “BÝ th­ c²c” ®Ị thu thËp v¯ tng trừ. Lê Quỷ Đôn đước

chọn làm chức sĩ của Bí th- các, đồng thời với Lê Trạch Hầu và Nguyễn Bá
Lân.
Năm Cảnh H-ng thứ 25(1764), Lê Quý Đôn dâng sớ xin thiết định pháp
chế. Trong hai năm du lÃm và quan sát ở Trung Quốc, Lê Quý Đôn đà thấy
nhiều, nghĩ nhiều và đà tổ chức t- t-ởng của mình thành hệ thống. Về chính
trị, Lê Quý Đôn muốn tổng hợp cái thuyết đức trị của Nho gia và cái thuyết
pháp trị của pháp gia mà nặng về pháp gia để bổ cứu cho các tệ nhân tuần thủ
cựu đời bấy giờ. Lê Quý Đôn muốn vịn vào nhà Trịnh mà thực hiện cái hoài
bÃo của mình để làm nên sự nghiệp một nhà chính trị nh- V-ơng An Thạch.
Cũng năm này, tháng năm, Lê Quý Đôn đ-ợc bổ nhiệm chức Đốc đồng xứ
Kinh Bắc (Bắc Ninh).
Năm Cảnh H-ng thứ 26 (1765), đ-ợc bổ nhiệm làm chức tham chính xứ Hải
Dương, Lê Quỷ Đôn tú t không đi v xin miển quan vẹ nghì. Sch Viết sụ
thông gim cương mịc” nâi r´ng “Tó khi sang sư nh¯ Thanh trê vẹ nưỡc, rọi
bổ làm Tham chính Hải D-ơng, Lê Quý Đôn tự giÃi bày chín tội, nh-ng thực
ra l kề c«ng lao cïa mƯnh. Trong léi gi±i b¯y l³i nâi: Tôi đem ci thân sỗng
sót ở muôn dặm trở về n-ớc, mà nay xiêu giạt nơi giang hồ, xin cho tôi đ-ợc

24


vẹ quêQuý Đôn nổi tiếng về văn học, vì phải bổ ra làm quan ở ngoài, nên
bất đắc chí, lời nói có giọng oán hờn.
Lê Quỷ Đôn lui vẹ nh đước hai năm đõng cụa lm schđặc biệt chú
tróng vẹ địa lỷ.
Đây là b-ớc ngoặt trong cuộc đời của Lê Quý Đôn, nó tỏ ra chí h-ớng và
nhân cách của ông. Lê Quý Đôn là ng-ời thông minh lỗi lạc, học vấn uyến
bác, lúc đi sứ về tuổi mới ngoài ba m-ơi, chí khí còn hăng, hoài bÃo còn lớn,
những muốn làm nh- Giả Nghị, V-ơng An Thạch, thế mà gặp phải sự đố kỵ,
nhỏ nhen của ng-ời đ-ơng đạo, đến nỗi không thực hiện đ-ợc cái ý chí của

mình, cho nên không khỏi điều bất mÃn, muốn bỏ sự nghiệp hoạt động mà
cống hiến lĩnh vực của mình cho học thuật.
Năm 28 Cảnh h-ng(1767), Lê Quý Đôn đ-ợc khôi phục chức Thị th- và
tham gia biên soạn Quốc sử, kiêm chức t- nghiệp Quốc tử giám.
Năm 29 Cảnh h-ng(1768), Lê Quý Đôn lm xong bố sch Ton Viết thi
lũc dâng lên ngữ lm, đước thường 20 lng bc.
Năm 30 Cảnh h-ng(1769), tháng tám, bộ t-ớng của Lê Duy Mật là Đình Bản
tự Trấn Ninh đem quân xuống Thanh Hoá đánh c-ớp. Triều đình cử Phan Phái
Hầu làm đốc lĩnh Lê Quý Đôn làm Tán lý quân vụ đem quân đi đánh
dẹpTháng chín, quân Lê Quý Đôn đại phá quân Lê Đình Bản ở núi Đồng Cổ.
Năm Cảnh h-ng thứ 31(1770), Lê Quý Đôn thống lĩnh quân kinh và quân
thổ hơn 9000 ng-ời, hội với quân Nghệ An càn quét quân giặc. Lê Đình Bản
phải hàng. Lê Duy Mật cùng quẫn tự tử. Lê Quý Đôn đ-ợc thăng chức Thị
phó đô ngự sử. Tháng sáu năm ấy lại đ-ợc thăng chức công hộ hữu thị lang.
Thng By Lê Quỷ Đôn dâng sỡ xin tồ chửc đọn điẹn, đi lước nõi rng: Tú
x-a, muốn cho quân l-ợc đầy đủ, quốc dụng đ-ợc dồi dào, thì không gì bằng
đồn điền. Nay giặc núi đà dẹp yên, đất n-ớc th-ợng du đà đ-ợc ổn địnhPhía
trên có huỵên Yên Định phía d-ới có huyện Cẩm Thuỷ và các động, sách của
huyện Quảng Bình (nay là Quảng Hoá) và Nông cống, đất tốt, n-ớc lành, có
thể cày đ-ợc không d-ới một vạn mẫu, thế mà đều bỏ hoang cả. Trong khi đó
thì các cơ đội ở thuộc trấn Thanh Hoa đều thiếu khẩu phần. Tôi trém nghÜ
25


×