Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học binh khí kỹ thuật cho học sinh trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.25 KB, 40 trang )


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục quốc phòng cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan
trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Qua đó tạo điều kiện
cho thế hệ trẻ có điều kiện tu d-ỡng phẩm chất đạo đức và rèn luyện năng lực
thực tế để góp phần thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến l-ợc: Xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa. Môn học Giáo dục quốc phòng đÃ
đ-ợc xác định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Nhà n-ớc và gần
đây nhất, Bộ Chính trị đà có Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 13/5/2007, Chính phủ
cũng đà có Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10/07/2007 về tăng c-ờng
công tác giáo dục quốc phòng toàn dân tr-ớc tình hình mới.
Với sự cố gắng khắc phục khó khăn thiếu thốn về nhiều mặt, cho đến
nay công tác giáo dục quốc phòng trong các nhà tr-ờng THPT đà thu đ-ợc
những thành tích đáng kể cả về nhận thức lẫn chất l-ợng dạy học. Song so với
yêu cầu nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo thì chúng ta thấy
rằng vẫn ch-a thỏa mÃn với những gì đà đạt đ-ợc; công cuộc cải cách về hệ
thống giáo dục, đổi mới về nội dung và ph-ơng pháp dạy học nói chung đối
với tất cả các môn học trong đó có môn Giáo dục quốc phòng vẫn đang tiếp
tục đ-ợc nghiên cứu , điều chỉnh, sữa đổi bổ sung cho phù hợp với yêu cẫu
xây dựng và phát triển đất n-ớc, riêng đối với việc học GDQP là một trong
những môn học bắt buộc có nhiều nội dung trong đó nội dung học các loại vũ
khí bộ binh nh-: AK, CKC, lựu đạn là một nội dung khó đòi hỏi rất cao đối
với học sinh THPT khi học tập bộ môn Giáo dục quốc phòng.quá trình dạy
học phức tạp đòi hỏi giáo viên trong quá trình giảng dạy phải có trình độ
chuyên môn giỏi, biết sử dụng thành thạo từng loại vũ khí bộ binh, biết cách
tổ chức giảng dạy có ph-ơng pháp s- phạm quân sự. Còn đối với ng-ời học
phải tập trung quan sát tỉ mỉ, nắm chắc từng chi tiết, thực hiện các kỹ năng
thuần thục và thể hiện đ-ợc tinh thần dũng cảm trong quá trình sử dụng kỹ
thuật bộ binh.


Vũ Văn Thể - 45A GDQP

1


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên của nội dung môn học là lý do để
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả
dạy học binh khÝ kü thuËt cho häc sinh THPT” . Thùc hiÖn đề tài này sẽ là
điều kiện giúp tôi nâng cao về trình độ chuyên sâu nội dung Binh khí kỹ
thuật cho bản thân, cũng là t- liệu quan trọng góp phần tham m-u cho công
tác giảng dạy môn học Giáo dục quốc phòng ở tr-ờng THPT sau này.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở xây dựng nội dung, đổi mới về hình thức ph-ơng pháp dạy
học môn học Giáo dục quốc phòng ở tr-ờng THPT hiện nay, từ đó lựa chọn
những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Binh khÝ, kü tht ë
tr-êng THPT.
2.2. NhiƯm vơ nghiªn cøu
Nghiªn cøu đề tài này chúng tôi h-ớng tới việc chỉ ra đ-ợc cách thức tổ
chức dạy học Binh khí kỹ thuật ở tr-ờng THPT một cách có hiệu quả. Tất
nhiên tr-ớc đó, chúng tôi phải đ-a ra một cách nhìn toàn diƯn vỊ viƯc triĨn
khai d¹y häc néi dung Binh khÝ kỹ thuật hiện nay trong các nhà tr-ờng THPT;
từ đó nhận diện đúng những khó khăn và thuận lợi, những mặt hạn chế; để đặt
ra những nhiệm vụ cụ thể khắc phục những khó khăn, đồng thời phát huy
những mặt tích cực. Nhiệm vụ của đề tài này tập trung vào:
2.2.1. Vị trí, ý nghĩa, tác dụng và nội dung dạy học binh khí kỹ thuật
trong ch-ơng trình giáo dục quốc phòng cho học sinh THPT.
2.2.2. Thực trạng và nguyên nhân của hạn chế trong dạy học binh khí
kỹ thuật ở các nhà tr-ờng hiện nay.

2.2.3. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học
binh khí, kỹ thuật ở tr-ờng THPT.
3. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học
binh khí kỹ thuật cho học sinh THPT chúng tôi đà tìm hiểu nhiều công

Vũ Văn Thể - 45A GDQP

2


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
trình nghiên cứu khoa học về những biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học các
bộ môn từ tr-ớc đến nay, làm chỗ dựa lý thuyết cho luận văn, đồng thời chúng
tôi tổng hợp bổ sung các ý kiến đà có thành một hệ thống nhất quán, toàn
diện. Tiếp theo trên cơ sở tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi trong việc tổ
chức triển khai viƯc d¹y häc néi dung kinh khÝ kü tht ở tr-ờng phổ thông để
đ-a ra cách thức phù hợp và khoa học.
Để giải quyết cụ thể từng nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi tiến hành một
số ph-ơng pháp sau:
3.1. ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Ph-ơng pháp này chúng tôi đà sử dụng trong quá trình nghiên cứu,
nhằm mục đích tìm hiểu các cơ sở lý luận về hình thức tổ chức dạy học bộ
môn cho học sinh THPT, để liên hệ cho nội dung binh khí kỹ thuật cần nghiên
cứu của đề tài.
Thông qua các ph-ơng pháp này chúng tôi nghiên cứu các Chỉ thị, Nghị
quyết, các Văn kiện của Đảng và Nhà n-ớc, các tài liệu liên quan đến Giáo
dục quốc phòng cho học sinh THPT, cụ thể:
- Các Văn kiện Nghị quyết TW và Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xà hội chủ
nghĩa Việt Nam.

- Lý luận ph-ơng pháp giảng dạy Giáo dục quốc phòng.
- Giáo trình Giáo dục quốc phòng (đại học, cao đẳng) tập 2, 3, 4.
- Hệ thống văn bản hiện hành về công tác quốc phòng, dân quân tự vệ
và công tác Giáo dục quốc phòng ở các bộ ngành và các địa ph-ơng .
- Giáo khoa Giáo dục quốc phòng lớp 11.
- Lý thuyết bắn súng bộ binh.
3.2. Ph-ơng pháp phỏng vấn trực tiếp
Để có đ-ợc cơ sở thực tiễn, trong ph-ơng pháp này chúng tôi đà sử
dụng để tìm hiểu nghiên cứu, thu nhận thông tin qua hỏi, trả lời giữa nhà
nghiên cứu với các cá nhân là những ng-ời làm công tác quản lý giáo dục,
những giáo viên lành nghề, (chuyên viên Sở, Hiệu tr-ởng tr-ờng phổ thông
Phan Thúc Trực - Yên Thành - Nghệ An, một số giáo viên đà qua một thời
Vũ Văn Thể - 45A GDQP

3


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
gian kiêm nhiệm giảng dạy môn học Giáo dục quốc phòng về vấn đề cần quan
tâm của đề tài.
ở hình thức này chúng tôi tiến hành gặp gỡ những ng-ời có thể cung
cấp những thông tin ®Ĩ trao ®ỉi trùc tiÕp mét sè néi dung nh-: nội dung
ch-ơng trình, ph-ơng pháp triển khai tổ chức dạy học, cơ sở vật chất trang
thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy, đội ngũ giáo viên, thái độ nhận thức
của ng-ời dạy và ng-ời học môn học Giáo dục quốc phòng nói chung và nội
dung binh khí kỹ thuật nói riêng; ngoài ra chúng tôi còn sữ dụng một số
ph-ơng pháp khác nh-:
3.3. Ph-ơng pháp tự luyện tập và thao tác của động tác
3.4. Ph-ơng pháp quan sát s- phạm
3.5. Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm

4. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luận
văn đ-ợc triển khai qua 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Vị trí, ý nghĩa, tác dụng và nội dung của dạy học binh khí kỹ
thuật trong ch-ơng trình giáo dục quốc phòng cho học sinh THPT.
Ch-ơng 2: Thực trạng và nguyên nhân của hạn chế trong dạy học nội
dung Binh khí kỹ thuật trong các nhà tr-ờng THPT hiện nay.
Ch-ơng 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất l-ợng dạy và
học binh khí kỹ thuật ở tr-ờng THPT.

Vũ Văn Thể - 45A GDQP

4


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
Phần nội dung
Ch-ơng 1:
Vị trí, ý nghĩa, tác dụng và nội dung dạy học binh khí
kỹ thuật trong ch-ơng trình giáo dục
quốc phòng cho học sinh THPT
1. Vị trí, ý nghĩa, tác dụng dạy học binh khí kỹ thuật trong ch-ơng
trình Giáo dục quốc phòng cho học sinh THPT
1.1. Vị trí
Việc dạy học Giáo dục quốc phòng bao hàm nhiều nội dung học khác
nhau, trong ®ã binh khÝ kü thuËt vµ mét sè néi dung khác là cơ sở, còn chiến
thuật là đặc tr-ng. Việc nắm vững những kiến thức về binh khí kỹ thuật, sử
dụng thành thạo từng loại vũ khí sẽ tạo điều kiện thuận lợi để học sinh học tốt
các nội dung khác nh-:lý thuyết bắn, Chiến thuật chiến đấuđạt hiệu quả cao
góp phần đem lại thành công chung của việc học nội dung Giáo dục quốc

phòng ở tr-ờng THPT.
Vì vậy binh khí kỹ thuật là nội dung quan trọng, nó giữ vị trí tiền đề cơ
sở của môn học Giáo dục quốc phòng.
1.2. ý nghĩa
Môn học trang bị một số kiến thức, kỹ năng quân sự cần thiết cho học
sinh, làm cơ sở để học sinh tiếp thu kiến thức và vận dụng vào học tập khi
đang còn học ở nhà tr-ờng, và sẵn sàng tham gia lực l-ợng vũ trang bảo vệ Tổ
quốc. Học binh khí kỹ thuật là một bộ phận quan trọng trong môn học Giáo
dục quốc phòng, giúp cho học sinh sử dụng thành thạo và phát huy đ-ợc hiệu
quả của vũ khí. Việc nghiên cứu đề ra cách tổ chức và ph-ơng pháp tập luyện
đúng đắn và phù hợp là rất cần thiết nhằm nâng cao chất l-ợng học tập môn
học Giáo dục quốc phòng cho học sinh, và trang bị cho họ kỹ năng cần thiết
về sử dụng vũ khí, góp phần đào tạo, phát triển con ng-ời mới một cách toàn
diện đáp ứng sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ
nghĩa.
Vũ Văn Thể - 45A GDQP

5


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
1.3. Tác dụng
Dạy cho học sinh hiĨu biÕt c¸ch sư dơng sóng tr-êng CKC (SKS) súng
tiểu liên AK một số loại lựu đạn thông dụng; nắm đ-ợc tính năng cấu tạo,
cách thức lắp thông th-ờng, làm cơ sở cho việc giữ gìn, bảo quản, sử dụng các
loại Binh Khí Kỷ Thuật trong quá trình học tập.
Huấn luyện bắn súng cho học sinh và rèn luyện cho họ sức khỏe, tâm lý
và kỹ năng sử dụng vũ khí để tr-ờng hợp có chiến tranh xảy ra họ có thể cầm
súng chiến đấu và chiến đấu hiệu quả đáp ứng với yêu cầu của chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc.

2. Nội dung dạy học Binh khí kỹ thuật trong ch-ơng trình giáo dục
quốc phòng ở tr-ờng THPT
* Việc dạy và học nội dung Binh khí kỹ thuật ở tr-ờng phổ thông chủ
yếu tập trung ở ch-ơng trình lớp 11. Trong ch-ơng trình phổ thông các em
đ-ợc làm quen với một số loại súng bộ binh thông dụng nh- súng tr-ờng
CKC, súng tiểu liên AK và các loại lựu đạn nh-: Lựu đạn 1, lựu đạn cần 97
Việt Nam và cách sử dụng chúng.
Đối với các loại súng bộ sinh đ-ợc giới thiệu lần l-ợt từ nguồn gốc ra
đời, tính năng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động cho đến cách tháo lắp, sử dụng
bảo quản súng đ-ợc đề cập một cách hệ thống và đầy đủ; có thể nói l-ợng
kiến thức t-ơng đối lớn, để bảo đảm cho các em sau khi học lĩnh hội đ-ợc
kiến thức và vận dụng vào hoạt động thực tế chiến đấu; đòi hỏi giáo viên trong
quá trình giảng dạy cần tập trung chú ý phân tích cũng nh- làm rõ những nội
dung quan trọng của bài học. Ví dụ đối với phần nguyên lý cấu tạo chi tiết các
bộ phận của sóng tiĨu liªn AK gåm 11 bé phËn nh- sau:
1. Nòng súng
2. Bộ phận ngắm
3. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng
4. Bể khóa nòng và thoi đẩy
5. Khóa nòng
6. Bộ phận cò

Vũ Văn Thể - 45A GDQP

6


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học

Hình 1: Súng tiểu liên AK

7. Bộ phận đẩy về
8. ống dẫn thoi đẩy và ốp lót tay
9. Báng súng và tay cầm
10. Hộp tiếp đạn
11. Lê
Giáo viên cần phân tích làm rõ từng bộ phận một; quá trình giảng dạy
cần có tranh vẽ, mô hình vật thực (có súng thật càng tốt) để chỉ trực tiếp cho
các em đâu là những bộ phận đ-ợc häc cã nh- thÕ ng-êi häc míi cã thĨ tiÕp
thu và hình thành đầy đủ khái niệm kiến thức của bài giảng.
GDQP nói chung, nội dung Binh khí kỹ thuật nói riêng là những kiến
thức, những khái niệm vô cùng mới mẻ đối với học sinh THPT mới lần đầu
đ-ợc làm quen mà quá trình học những nội dung trên đòi hỏi ng-ời học tích
cực hoạt động nắm vững từng yếu lĩnh kỹ thuật, đến thành thạo thực hành
động tác. Ngoài phần cấu tạo thì nguyên lý chuyển động các loại súng cũng
đ-ợc trình bày một cách đầy đủ trong ch-ơng trình học Binh khí kỹ thuật lớp
11; ví dụ nguyên lý chuyển động của súng tr-ờng CKC.

Hình 2: Súng tr-ờng CKC (SKS)

Vũ Văn Thể - 45A GDQP

7


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
Mở khóa an toàn, lên đạn, bóp cò, búa đập vào kim hỏa, khi đầu đạn
vừa đi qua lỗ trích khí thuốc trên thành nòng súng, một phần khí thuốc qua
khâu truyền khí thuốc đập vào mặt thoi đẩy, làm bể khóa nòng lùi mở khóa
nòng, khóa nòng lùi kéo theo vỏ đạn nhờ có mẫu hất vỏ đạn, vỏ đạn đ-ợc tống
ra ngoài mẫu d-ơng búa đè búa ngả về sau, lò xo đẩy về bị ép lại. Khi bể khóa

nòng lùi hết cỡ, lò xo đẩy về giÃn ra làm bể khóa nòng và khóa nòng tiến về
tr-ớc, đẩy viên đạn tiếp theo vào buồng đạn đóng khóa nòng, súng ở t- thế sẵn
sàng bắn tiếp; muốn bắn tiếp phải thả cò ra rồi lại bóp cò.
=> Đó là tổ hợp một chuỗi các hoạt động tự động của súng khi bắn; đòi
hỏi giáo viên trong quá trình giảng dạy của mình phải tìm mọi cách giúp học
sinh tiếp cận kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả nhất. Đối với các loại
lựu đạn đ-ợc giới thiệu trong ch-ơng trình, điều quan trọng khi giảng dạy phải
giúp các em nắm đầy đủ chính xác từ cấu tạo, tính năng, nguyên lý hoạt động
và cách sử dụng chúng, bảo đảm phát huy hết tính năng chiến đấu cũng nhan toàn tuyệt đối khi sử dụng. Ví dụ: đối với lựu đạn cần 97 Việt Nam khi học
các em cần biết đ-ợc:
- Cấu tạo: Gồm 2 phần (thân lựu đạn và bộ phận gây nổ).
+ Thân lựu đạn: Làm bằng gang,
trong thân chứa thuốc nổ TNT.
+ Bộ phận gây nổ chứa:
. Búa và kim hỏa
. Lò xo búa và kim hỏa
. Cần bẩy (mỏ vịt)
. Kíp, hạt lửa và dây cháy chậm
. Chốt an toàn và vòng kéo
Hình 3: Cấu tạo các bộ phận
của lựu đạn cần 97 Việt Nam

- Nguyên lý hoạt động:

Khi rút chốt an toàn, cần bẩy bật lên rời khỏi tai giữ, lò xo đẩy búa về
phía tr-ớc (theo kiểu đập vòng) khi kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa
đốt cháy dây cháy chậm, khi dây cháy chậm cháy hết phụt lửa vào kíp, kíp nổ
gây nổ lựu đạn.

Vũ Văn Thể - 45A GDQP


8


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
=> Khi học sinh nắm rõ cấu tạo cũng nh- nguyên lý họat động của nó
thì việc sử dụng nó sẽ trở nên dễ dàng và đơn giản hơn.
Việc học Binh khí kỹ thuật liên quan đến súng ống, chất nổ rất nguy
hiểm, nếu không nắm rõ cấu tạo cũng nh- nguyên lý hoạt động của nó, sử
dụng không đúng t- thế, không đúng quy cách thì không những không phát
huy hết tính năng của nó mà còn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng cho
ng-ời sử dụng, chính vì vậy mà trong ch-ơng trình học Binh khí kỹ thuật ở
tr-ờng phổ thông việc học cách sử dụng từng loại vũ khí bộ binh là cần thiết
và bài bản.
Trong cách bắn súng Bộ Binh chúng ta cần l-u ý thực hiện tốt trình tự các
b-ớc nh-:
+ Vị trí cầm súng, t- thế chuẩn bị bắn
+ Lấy đ-ờng ngắm cơ bản
+ Lấy đ-ờng ngắm đúng
+ Ngắm bắn mục tiêu cố định...
Trên đây là một số các chuyên đề quan trọng của nội dung Binh Khí Kỷ
Thuật mà quá trình giảng dạy giáo viên cần chú ý để truyền thụ kiến thức một
cách hệ thống đầy đủ cho học sinh, làm cơ sở cho việc học tập các nội dụng
khác tốt hơn.

Vũ Văn Thể - 45A GDQP

9



Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
Ch-ơng 2:
Thực trạng và nguyên nhân của hạn chế
trong dạy học nội dung binh khí kỹ thuật
trong các nhà tr-ờng THPT hiện nay
1. Thực trạng
1.1. Đội ngũ giáo viên
Có thể nói rằng trong những năm qua, trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói
riêng và trên địa bàn cả n-ớc nói chung sau khi có nghị quyết, Chỉ thị về việc
tăng c-ờng công tác GDQP toàn dân tr-ớc tình hình mới . Ngày 28/04/1981
Ban Bí th- TW Đảng đà ra Chỉ thị 107/CT-TW về Tăng c-ờng công tác
GDQP . Nghị quyết TW 3 (khoá VII) đà chỉ rõ: Phải tăng c-ờng công tác
GDQP cho toàn dân, tr-ớc hết là đối với cán bộ các cấp, các ngành của Đảng,
Nhà n-ớc và thế hệ trẻ học sinh sinh viên .
Nghị quyết 02/NQ-TW ngày 30/07/1987 của Bộ Chính trị đà quy định
đ-a nội dung đ-ờng lối quân sự của Đảng và nhiệm vụ GDQP vào ch-ơng
trình học tập chính thức của các tr-ờng đào tạo, bổ túc cán bộ của Đảng và
nhà n-ớc, đ-a môn học GDQP vào ch-ơng trình chính khoá của các tr-êng
THPT, trong ®ã cã néi dung binh khÝ kü thuËt (trích: Hệ thống văn bản hiện
hành về công tác GDQP. Tr 16 từ hàng 2 hàng 13).
Nhìn chung các tr-ờng THPT đà tổ chức dạy học theo đúng ch-ơng
trình nội dung và có sự hỗ trợ của cơ quan quân sự huyện kể cả về đội ngũ cán
bộ giảng dạy và cơ sở vật chất nh-: một số loại vũ khí bộ binh phục vụ cho
giảng dạy (súng tiểu liên Ak, súng tr-ờng CKC và một số loại mô hình học về
binh khí: súng, lựu đạn). Tuy nhiên so với yêu cầu nhiệm vụ giáo dục đặt ra
thì phần lớn các tr-ờng đều gặp khó khăn, trong đó đặc biệt là đội ngũ giáo
viên hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh chỉ mới có khoảng 20% số tr-ờng có giáo
viên chuyên trách về GDQP đ-ợc đào tạo ngắn hạn ở các tr-ờng đại học và
trung tâm GDQP. Vì vậy đội ngũ giáo viên để giảng dạy bộ môn Binh khí kỹ
thuật cho học sinh ở các tr-ờng phổ thông phần lớn là nhờ đội ngũ cán bộ cơ

Vũ Văn ThÓ - 45A GDQP

10


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
quan quân sự địa ph-ơng, hay giáo viên thể dục, giáo viên văn, sử hoặc bộ
đội chuyển ngành đ-ợc điều sang dạy GDQP. Số giáo viên này không những
không đ-ợc đào tạo mà tập huấn về GDQP cũng ch-a đ-ợc tham gia một lần
nào, việc bố trí nội dung ch-ơng trình giảng dạy lệ thuộc vào công tác của cơ
quan đơn vị nói trên. Đội ngũ giáo viên đảm nhiệm giảng dạy môn học GDQP
nói chung và nội dung Binh khí kỹ thuật nói riêng ở tr-ờng THPT hiện nay
còn thiếu về số l-ợng, yếu về chất l-ợng. Thời gian dạy học th-ờng phải tập
trung vào một thời gian ngắn, thông th-ờng phải tổ chức học theo khối, số
l-ợng học sinh mỗi buổi học đông, thậm chí có những tr-ờng bố trí giảng dạy
một lớp từ 300 500 em học sinh/ 1 giáo viên; địa điểm học tập thông
th-ờng phải bố trí ngoài trời, vì vậy quá trình giảng dạy, nhất là giảng dạy về
phần cấu tạo các bộ phận của vũ khí kỹ thuật bằng biện pháp trực quan, học
sinh không quan sát đ-ợc hoặc không nắm đ-ợc nội dung, thậm chí sau khi
học xong kiểm tra học sinh không hề nắm đ-ợc hoặc nắm sơ sài nội dung kiến
thức của buổi học.
1.2. Thái độ học tập của học sinh
- Tính tự giác học tập của đa số học sinh đối với môn học ch-a cao, lợi
dụng lớp học đông, các giờ học thực hành giáo viên quản lý không hết từ đó
làm việc riêng, chơi đùa không chú ý luyện tập.
- Đa số học sinh xem th-ờng môn học hoặc ch-a nhận thức đ-ợc tầm
quan trọng của môn học nên không chịu khó luyện tập nghiên cứu nguyên lý
cấu tạo từng chi tiết bộ phận của súng đạn, việc học chỉ mang tÝnh chÊt ®èi
phã cho thi, kiĨm tra… (viƯc thi, kiĨm tra đánh giá kết quả học tập đối với
môn học ở phổ thông không nghiêm túc, làm qua loa cho có). Đây cũng là

nguyên do dẫn đến thái độ học sinh lơ là, coi th-ờng môn học.
- Rất nhiều học sinh phổ thông ch-a rõ học Giáo dục quốc phòng nói
chung, binh khí kỹ thuật nói riêng nhằm mục đích gì, học để làm gì và không
coi đây là một môn học chính vì kết quả của nó không ảnh h-ởng đến việc học
tập của họ trong ch-ơng trình phổ thông, nên không chú tâm đối với môn học.

Vũ Văn ThÓ - 45A GDQP

11


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
1.3. Cơ sở vật chất
- Về vật chất: Bảo đảm cho dạy học gặp khó khăn, hầu hết các tr-ờng
phổ thông hiện nay thiếu hoặc không có ph-ơng tiện cơ sở vật chất phục vụ
cho dạy học môn học, tình trạng học chay, dạy chay phỉ biÕn, mét sè trang bÞ
vị khÝ phơc vơ cho giảng dạy m-ợn từ cơ quan quân sự địa ph-ơng; cơ quan
quân sự nào tạo điều kiện cho nhà tr-ờng m-ợn đ-ợc nhiều thì học sinh có để
học tập, nếu m-ợn đ-ợc ít thì học sinh không có vũ khí để thực hành.
- Về mô hình tranh vẽ: Hiện nay do điều kiện ch-a cho phép về đội ngũ
giáo viên giảng dạy ở các tr-ờng THPT ch-a có, do đó việc sử dụng mô hình
tranh vẽ về binh khí kỹ thuật để đ-a vào giảng dạy học tập đảm bảo tÝnh trùc
quan, thùc tÕ n©ng cao nhËn thøc hiĨu biÕt cho học sinh hầu nh- chỉ mới một
số tr-ờng làm đ-ợc.
Qua thống kê khảo sát trên địa bàn tỉnh Nghệ An tính đến tháng 1/2008
thì có khoảng 10% số tr-ờng THPT khi dạy học Binh khí kỹ thuật có mô hình
tranh vẽ.
Tóm lại, thực trạng về dạy học Binh khí kỹ thuật tại các tr-ờng THPT
hiện nay so với yêu cầu còn tồn tại trên ba lĩnh vực:
- Đội ngũ giáo viên giảng dạy vừa thiếu, vừa ch-a đủ khả năng đảm

nhiệm giảng dạy.
- Về trang bị vật chất nh- vũ khí, bia bảng ch-a có, trang bị chủ yếu là
phụ thuộc vào cơ quan quân sự địa ph-ơng, vì vậy không đảm bảo cho dạy
học, đáp ứng với yêu cầu ngành giáo dục đặt ra.
- Mô hình, tranh vẽ về Binh khí kỹ thuật ch-a đ-ợc đầu t- mua sắm,
đáp ứng yêu cầu dạy học.
Chính vì vậy chất l-ợng dạy học bộ môn Binh khí kỹ thuật đạt yêu cầu
còn thấp, ch-a đáp ứng nhiệm vụ dạy học môn học GDQP tại tr-ờng THPT.
2. Nguyên nhân của hạn chế trong giảng dạy Binh khí kỹ thuật ở
các tr-ờng THPT hiện nay

Vũ Văn Thể - 45A GDQP

12


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
*Một số cơ quan đơn vị, các cấp làm công tác quản lý giáo dục và một
số tr-ờng phổ thông, giáo viên, phụ huynh học sinh nhận thức ch-a đúng đắn
về vai trò và vị trí của môn học.
- Vì gặp khó khăn trong triển khai thực hiện giáo dục quốc phòng cho
nên có một số tr-ờng phổ thông cắt bớt nội dung trong ch-ơng trình, xem nhẹ
môn học, coi đây là ch-ơng trình tập quân sự đầu năm , hoặc để đệm vào
thời gian ch-a có công tác đào tạo, có tr-ờng còn coi môn học này chỉ là
những động tác đội ngũ, chiến thuật hay động tác tháo lắp súng đơn giản,
hoặc coi dạy Giáo dục quốc phòng nh- những buổi ngoại khóa để phục vụ cho
nhà tr-ờng khi tập trung đông ng-êi.
- Mét sè tr-êng cã nhiỊu hƯ häc sinh, nh-ng giáo dục quốc phòng chỉ
dành riêng cho học sinh chính quy, còn các đối t-ợng khác nh- bán công, bổ
túc không phải học.

- Xuất phát từ nhận thức không đúng đắn của ng-ời làm công tác quản
lý giáo dục, giáo viên giảng dạy môn học nên học sinh coi th-ờng môn học;
việc chấp hành nề nếp kỷ luật giờ học cũng nh- trang phục ăn mặc theo quy
định của học sinh không tốt.
- Việc học sinh không đầu t- thời gian cũng nh- công sức cho môn học
là phổ biến, coi đây là môn phụ, chỉ tập quân sự, không phải là môn thi.
- Phụ huynh, học sinh cũng ch-a nhận thức đ-ợc ý nghĩa của môn học
nên việc động viên cũng nh- mua sắm trang phục mang mặc theo quy định
cho các em hạn chế và không đồng bộ.
* Ch-a chú trọng đến việc đào tạo, bồi d-ỡng giáo viên nhìn chung đội
ngũ giáo viên đảm nhiệm giảng dạy môn học ở tr-ờng phổ thông thiếu về số
l-ợng, yếu về chất l-ợng, ch-a có giáo viên đ-ợc đào tạo cơ bản để kiêm
nhiệm giảng dạy môn học.
Việc tổ chức bồi d-ỡng giáo viên thể dục hay giáo viên dạy một số môn
khác nh- Sử, Văn, Giáo dục công dân về kiến thức quốc phòng để kiêm nhiệm
giảng dạy môn học ch-a nhiều và ch-a th-ờng xuyên.
- Ch-a thực sự quan tâm đầu t- về thời gian, tài liệu sách vở, kinh phí
cho việc nghiên cứu chuyên sâu về nội dung giảng dạy của môn học. Nên việc
Vũ Văn Thể - 45A GDQP

13


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
nắm kiến thức của những giáo viên trên còn mỏng, kinh nghiệm giảng dạy hạn
chế dẫn đến hiệu quả giờ dạy thấp, không truyền thụ hết nội dung môn học
cho ng-ời học, học sinh cảm giác nhàm chán, thiếu sự hấp dẫn sinh động
trong mỗi buổi học, giờ học, không tạo đ-ợc hứng thú học tập cho học sinh.
Tổ chức giảng dạy có tính chất phong trào. Hình thức học tập trung
hoặc gấp rút vào đầu hoặc cuối năm học là hình thức phổ biến mà tr-ớc đến

nay đ-ợc áp dụng tổ chức dạy học ở các tr-ờng phổ thông, điều này cũng xuất
phát từ nhận thức ch-a đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng của môn học. Việc tổ
chức dạy học theo hình thức trên sẽ ảnh h-ởng đến quá trình truyền thụ của
giáo viên cũng nh- khả năng lĩnh hội kiến thức của ng-êi häc (do khèi l-ỵng
kiÕn thøc lín, thêi gian tỉ chức dạy học quá ngắn, số l-ợng học sinh đông cho
cả ba khối 10, 11, 12 ch-a nói đến trình độ kiến thức cũng nh- năng lực sphạm của giáo viên còn hạn chế).
* Nhà tr-ờng ch-a bảo đảm nội dung ch-ơng trình giảng dạy đúng quy
định của Bộ.
Trong thời gian thực tập tôi đà có điều kiện tham khảo ý kiến hiệu
tr-ởng các tr-ờng phổ thông trên địa bàn huyện Yên Thành tĩnh Nghệ An thì:
ch-a có tr-ờng nào xây dựng đ-ợc ch-ơng trình khung cho môn học theo
đúng quy định của Bộ (mỗi tuần 1 tiết cho cả ba khối 10, 11, 12) tổ chức
giảng dạy theo biên chế từng lớp học. Đây là một hạn chế rất lớn cho việc
triển khai tổ chức dạy và học các nội dung của môn học một cách hệ thống
logic và hiệu quả.
* Nhà tr-ờng và giáo viên ch-a th-ờng xuyên đầu t- cho việc mua sắm
trang thiết bị và nghiên cứu giảng dạy môn học.
Trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học nội dung Binh khí kỹ thuật nói
riêng và môn học Giáo dục quốc phòng nói chung ở các tr-ờng THPT hầu nhch-a có gì kể cả tranh ảnh, đồ dùng vật thực cũng nh- giáo trình sách giáo
khoa phục vụ dạy học. Tr-ờng đ-ợc trang bị chu ®¸o nhÊt cịng chØ bao gåm 3
bé s¸ch gi¸o khoa 10, 11, 12 và một số giáo trình đ-ợc biên soạn từ năm
2000, một số quả lựu đạn tự tạo rất sơ sài do học sinh làm rồi nộp cho nhµ
tr-êng, mét sè bia sè 4 vµ bia sè 6 phục vụ cho dạy nội dung chiến thuật,
Vũ Văn Thể - 45A GDQP

14


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
tranh ảnh phục vụ cho d¹y néi dung Binh khÝ kü tht ch-a cã, sóng thực hành

mỗi khi dạy phụ thuộc vào cơ quan quân sự huyện cho m-ợn thì có để học,
không m-ợn đ-ợc thì phải học chay.
Xuất phát từ việc nhận thức ch-a hết tầm quan trọng của môn học ở một
số tr-ờng phổ thông nên việc đầu t- mua sắm trang thiết bị cũng nh- đầu tkinh phí cho việc nghiên cứu dạy và học môn học Giáo dục quốc phòng và nội
dung Binh khí kỹ thuật là còn hạn chế. Tr-ớc nhận thức cũng nh- hoàn cảnh
thực tế trên, thì việc triển khai dạy học đại trà môn học chắc chắn gặp nhiều
khó khăn,ch-a nói đến hiệu quả , chất l-ợng.
* Tổ chức và ph-ơng pháp giảng dạy
- Về tổ chức dạy học: Hầu hết các tr-ờng phổ thông trên địa bàn tỉnh
Nghệ An, việc tổ chức giảng dạy mới chỉ d-ới hình thức học tập trung vào đầu
năm học hoặc kỳ học khoảng một tuần lễ với số l-ợng học sinh rất lớn.
- Về ph-ơng pháp giảng dạy: giáo viên chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp
thuyết trình; nên việc tiếp thu kiÕn thøc cđa häc sinh rÊt thơ ®éng.
 dÉn đến hiệu quả dạy và học nội dung Binh Khí Kỷ Thuật nói riêng,
môn học GDQP nói chung ở các tr-ờng PT hiện nay ch-a cao.

Vũ Văn Thể - 45A GDQP

15


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
Ch-ơng 3:
những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
chất l-ợng dạy và học binh khí kỹ thuật
ở nhà tr-ờng thpt hiện nay
1. Nâng cao nhận thức về dạy học bộ môn GDQP nói chung và nội
dung Binh khí kỹ thuật nói riêng
1.1. Đối với cấp ủy chính quyền, những ng-ời làm công tác quản lý
giáo dục

GDQP khác với huấn luyện quân sự hay tập quân sù mµ mét sè ng-êi
ch-a hiĨu vÉn cho r»ng chØ gồm những động tác nghiêm nghị, quay, tiến, lùi,
lăn lê bò toài hay các động tác tháo lắp súng đơn thuần rất khô khan và
nhàm chán.
Ng-ợc lại môn học GDQP nãi chung mµ néi dung Binh khÝ kü thuËt lµ
mét ®Ỉc tr-ng võa cã ý nghÜa thiÕt thùc võa mang ý nghĩa chiến l-ợc. Tr-ớc
hết GDQP xây dựng cho học sinh phổ thông một nếp sống khoa học, tác
phong công nghiƯp trong häc tËp, rÌn lun ë nhµ tr-êng, tham gia vào công
tác an ninh nhân dân, giữ gìn trật tự trị anVề cơ bản lâu dài, GDQP trang bị
cho học sinh những hiểu biết đúng đắn về đ-ờng lối quân sự của Đảng, nghệ
thuật đánh giặc giữ n-ớc của tổ tiên ta, t- t-ởng quân sự của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, những kiến thức để kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với
kinh tế, có những kiến thức, năng lực thực tế, sử dụng tháo lắp thành thạo các
loại vũ khí thông dụng, phát huy tối đa tính năng tác dụng của súng, đạn, nhận
thức sâu sắc những âm m-u thủ đoạn diễn biến hòa bình , bạo loạn lật đổ
của các thế lực thù địch, đề cao cảnh giác cách mạng, góp phần thực hiện
thắng lợi hai nhiệm vụ chiến l-ợc xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN .
Xuất phát từ mục tiêu đào tạo đó,yêu cầu cấp ủy chính quyền các cấp từ
trung -ng đến cơ sở cần quan tâm hơn trong việc lÃnh đạo , chỉ dạoc các
tr-ớng PTTH tổ chức dạy học môn học GDQP nói chung ,nội dung Binh Khí
Kỷ Thuật nói riêng, bảo đảm đúng nội dung, đúng ch-ơng trình. Về cơ sở vật
Vũ Văn Thể - 45A GDQP

16


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
chất củng nh- đội ngủ giáo viên giảng dạy môn học phải đầy đủ cả về số
l-ợng lẩn chât l-ợng; những ng-ời làm công tác quản lý giáo dục cần có quan
điểm và nhận thức đúng về việc học GDQP, cần xác định đúng vai trò, vị trí

của nó để tổ chức dạy và học đạt chất l-ợng, hiệu quả.
1.2. Đối với nhà tr-ờng THPT và cán bộ, giáo viên đảm nhiệm giảng
dạy bộ môn GDQP
- Phải quán triệt sâu rộng tầm quan trọng và nguyên tắc cơ bản nội dung
ch-ơng trình của môn học này đối với cán bộ, giáo viên, học sinh, mục ®Ých
®Ĩ lµm thay ®ỉi quan ®iĨm nhËn thøc cđa mét số ng-ời hiện nay còn cho rằng:
GDQP là một môn học phụ, chỉ là tập quân sự, không phải là môn thi.
- Do tính đặc thù của môn học, ban giám hiệu các tr-ờng phổ thông cần
có biện pháp lÃnh đạo, chỉ đạo cụ thể đối với từng giáo viên GDQP (giáo viên
kiêm nhiệm GDQP), tổ tr-ởng chuyên môn phụ trách môn học GDQP, cần tập
trung nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên và động viên họ hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ, phát huy tinh thần tự giác tích cực đầu t- cho việc nghiên cứu
chuyên sâu nội dung ch-ơng trình của môn học.
- Tạo nên d- luận mạnh mẽ, có thái độ đúng đắn về ý nghĩa, tầm quan
trọng của môn học trong giới đội ngũ giáo viên.
Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ hợp đồng hỗ trợ giữa hội đồng GDQP
các cấp các tổ chuyên môn, công đoàn, đoàn thanh niên trong việc sắp xếp nội
dung ch-ơng trình, thời gian, cơ sở vật chất với tinh thần cố gắng và trách
nhiệm cao nhất, tuyên truyền sâu rộng vỊ m«n häc GDQP nãi chung, néi dung
Binh khÝ kü thuật nói riêng.
1.3. Xây dựng đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn GDQP đặc biệt là
giáo viên dạy các néi dung Binh khÝ kü thuËt
- Cã thÓ nãi r»ng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn học giữ vai trò then
chốt quyết định hiệu quả chất l-ợng môn học. Theo kết quả điều tra cho đến
năm học 2007 2008 giáo viên đ-ợc đào tạo ngắn hạn kiêm nhiệm môn học
GDQP ở các tr-ờng THPT trên địa bàn huyện Yên Thành là 3 giáo viên/1
tr-ờng, ch-a có giáo viên đào tạo chính quy, dài hạn. Với đội ngũ giáo viên
Vũ Văn Thể - 45A GDQP

17



Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
trên cần đ-ợc bồi d-ỡng th-ờng xuyên kiến thức GDQP mới đủ khả năng
giảng dạy.
Giáo viên GDQP tr-ớc hết phải có t- duy mới khi giảng bài, đó là: trên
cơ sở nội dung tài liệu mà thực chất cụ thể hóa một số vấn đề trong lĩnh vực
quốc phòng, lấy đó làm t- liệu giảng dạy, cần cụ thể hóa các thông tin có tính
cập nhật càng tốt.
- Việc cập nhật thông tin (trên cơ sở thông tin có trong SGK) là vô cùng
quan trọng, cho nên giáo viên cần nắm chắc các số liệu, tài liệu trên các lĩnh
vực (các số liệu, t- liệu này có trên báo chí, các ph-ơng tiện thông tin đại
chúng, qua các buổi nghe, nói chuyện thời sự, hội nghị, tập huấn đ-ợc ghi
chép chỉnh sửa và đ-ợc chọn lựa phù hợp với nội dung bài giảng), cuối cùng
chọn lựa cách lập luận để truyền đạt cho ng-ời nghe dễ hiểu, dễ nhớ.
- Phải rèn luyện và thể hiện cho đ-ợc một nhà s- phạm trong lĩnh vực
GDQP, tác phong nhanh nhẹn, nói năng phải dứt khoát chững chạc, râ rµng,
thËt cëi më, khi tiÕp xóc víi ng-êi häc hay trên bục giảng cũng vậy.
2. Nâng cao chất l-ợng giảng dạy đối với đội ngũ giáo viên
2.1. Quán triệt và thực hiện tốt những yêu cầu cơ bản của bài giảng
Những yêu cầu của bài giảng đó là yêu cầu về nội dung, yêu cầu về tổ
chức ph-ơng pháp, yêu cầu về quy trình chuẩn bị và tiến hành của bài giảng,
hệ thống các yêu cầu đó đòi hỏi cả hai chủ thể của quá trình dạy học là giáo
viên và học sinh phải tuân thủ đầy đủ có nh- vậy mới bảo đảm hiệu quả của
bài giảng đ-ợc thực hiện trên thực tế.
Trong xu thế phát triển của giáo dục hiện nay, việc áp dụng các ph-ơng
pháp dạy học tích cực đang từng b-ớc đ-ợc vận dụng ở các tr-ờng phổ thông
nh-: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, bài giảng đ-ợc sử dụng ph-ơng pháp diễn
giảng kết hợp với mô hình vật thực, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp mạn
đàm trao đổi là những ph-ơng pháp phát huy tÝnh tÝch cùc cđa ng-êi häc, t¹o

ra niỊm say mê tự giác, củng cố kiến thức đà có, chịu khó tìm tòi sáng tạo
những kiến thức xung quanh vấn đề huấn luyện đ-ợc nêu lên trong giờ học.

Vũ Văn ThÓ - 45A GDQP

18


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
Nội dung ph-ơng pháp mạn ®µm thùc chÊt lµ sù trao ®ỉi cđa ng-êi häc
d-íi sự h-ớng dẫn của ng-ời dạy theo từng chủ đề, nội dung bài giảng.
Ph-ơng pháp này đ-ợc vận dụng ở các b-ớc trong bài giảng khi giới thiệu các
loại súng bộ binh.
Trong bài giảng giới thiệu các loại súng bộ binh yêu cầu ng-ời học phải
thành thạo động tác tháo lắp các loại súng thông th-ờng ban ngày (súng CKC,
AK), đây là trọng tâm bài học, để có động tác thành thạo yêu cầu qua quá
trình luyện tập từ sự hình thành các cử động, động tác cơ bản nh- một thói
quen, một phản xạ đến vận dụng, nhanh chóng, chính xác phối hợp các động
tác hợp lý. Về yêu cầu này đòi hỏi ng-ời dạy phải vận dụng các ph-ơng pháp
luyện tập nh-: mỗi ng-ời tự tập, tự nghiên cứu, luyện tập theo nhóm, luyện tập
tổng hợp, trong quá trình luyện tập ng-ời học đ-ợc sự theo dõi gợi ý, giải đáp
thắc mắc của giáo viên, ph-ơng pháp này cũng th-ờng đ-ợc vận dụng khi
giảng dạy nội dung tháo lắp súng thông th-ờng ban ngày và cách sử dụng
súng ở các t- thế động tác bắn (đứng, quỳ, nằm). Sau khi giáo viên thị làm
động tác mẫu theo 3 b-ớc (làm nhanh khái quát động tác, làm chậm có phân
chia cử động, làm tổng hợp động tác), ng-ời học tập luyện tự phân tích thứ tự
các cử động để hoàn thành động tác với ý thức tự giác cao. Sau đó dùng
ph-ơng pháp luyện tập theo nhóm và phân đội, sử dụng ph-ơng pháp này các
thành viên trong nhóm có thể giúp đỡ, sửa chữa những sai sót ảnh h-ởng đến
thực hành động tác và độ chính xác của động tác trong quá trình tập luyện.

Ph-ơng pháp huấn luyện phân đội ng-ời giáo viên phải biết sử dụng
linh hoạt trên c-ơng vị vừa là ng-ời chỉ huy vừa là giáo viên. Quá trình tiến
hành bài giảng yêu cầu đối với giáo viên cần phải đ-ợc tiến hành tổ chức chu
đáo, phù hợp với từng nội dung cụ thể.
2.2. Chuẩn bị tốt tâm lý, tạo ra động cơ đúng, hứng thó cao cho häc sinh
HiƯu qu¶ cđa lÜnh héi tri thức của học sinh phụ thuộc tr-ớc hết vào
trạng thái tâm lý của ng-ời học, trong suốt quá trình giảng bµi cđa mét giê
häc, bi häc. Ng-êi häc chØ cã thĨ lÜnh héi tri thøc mét c¸ch tèt nhÊt khi họ
có động cơ đúng, hứng thú cao và niềm say mê khao khát trong quá trình lĩnh
Vũ Văn Thể - 45A GDQP

19


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
hội tri thức khoa học. Để làm đ-ợc điều này, đòi hỏi ng-ời dạy và ng-ời học
phải chủ động thực hiện, tr-ớc hết giáo viên phải dẫn dắt ng-ời học, đ-a ng-ời
học vào tình huống có vấn đề , kích thích đ-ợc hứng thú nhËn thøc, høng thó
nghỊ nghiƯp cho häc sinh, cßn ng-êi học trên cơ sở những kích thích của giáo
viên, đối chiếu với yêu cầu nhiệm vụ, tự nÃy sinh ra nhu cầu nhận thức và tích
cực hoạt động. Chính sự xuất hiện nhu cầu ham học, cần học để làm chủ vũ
khí trang bị, làm nÃy sinh động cơ học tập đúng, thôi thúc ng-ời học huy động
các chức năng tâm lý cao nhất để sẵn sàng lĩnh hội mà giờ học mang lại.
Muốn có đ-ợc điều này đòi hỏi ng-ời học phải ý thức rõ mục đích, yêu cầu
học tập, đồng thời phải chuẩn bị thật tốt về tâm thể tr-ớc khi b-ớc vào buổi
giảng. Chính việc đọc tham khảo tr-ớc giáo trình, sẽ hình dung đ-ợc l-ợng
kiến thức và trật tự của bài học, từ đó tìm ra những băn khoăn, v-ớng mắc của
chính mình khi tiếp cận với các loại vũ khíđặt ra những vấn đề, đề nghị giáo
viên làm rõ. Trên thực tế hiện nay số học sinh đọc tài liệu tr-ớc khi nghe
giảng không nhiều, do đó cần phải đ-a hoạt động này thành nề nếp th-ờng

xuyên bằng các biện pháp tăng c-ờng hỏi bài mới trong quá trình giảng bài,
hoặc ra bài tập, câu hỏi về nhà đối với bài hôm sau để các em có sự chuẩn bị
tr-ớc và tiến hành kiểm tra lấy điểm.
2.3. Thực hiện tốt các thao tác nhằm hình thành khái niệm mới ngay
trong quá trình nghe giảng
Quá trình dạy học, xét về bản chất đó chính là quá trình nhận thức của
ng-ời học đ-ợc tổ chức trong điều kiện s- phạm nhất định. Nhờ vậy việc hình
thành khái niệm mới cho ng-ời học là khâu quan trọng nhất là th-ớc đo đánh
giá hiệu quả lĩnh hội tri thức của học sinh. Để hình thành khái niệm mới trong
bài giảng về giới thiệu các loại súng bộ binh, ng-ời giáo viên phải sử dụng
ph-ơng pháp trực quan, ph-ơng pháp trực quan luôn sử dụng kết hợp ph-ơng
pháp diễn giảng. Khái niệm mới th-ờng đề cập trong nội dung môn học đó
chính là những khái niệm.
+ Tầm bắn thẳng
+ Tốc độ bắn
Vũ Văn Thể - 45A GDQP

20


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
+ Tầm bắn hiệu quả
+ Sơ tốc đầu đạn
Trong phần nội dung tính năng chiến đấu của súng và đạn. Trong quá
trình giảng dạy cần đ-a những câu chuyện về kinh nghiệm chiến đấu trong hai
cc kh¸ng chiÕn chèng Mü, chèng Ph¸p cøu n-íc tr-íc đây để làm đa dạng,
phong phú thêm nội dung bài giảng.
Về nội dung cấu tạo các bộ phận chính của súng và đạn, trình tự các bộ
phận từ trên xuống d-ới và từ ngoài vào trong để học sinh dễ nhớ, dễ phân
biệt. Khi giới thiệu bộ phận nào dùng que chỉ trên tranh vẽ và vật thực của

súng, khi giới thiệu nên nêu dứt điểm từng bộ phận bao gồm: tên gọi, tác
dụng, cấu tạo chi tiết từng bộ phận của súng.
Nguyên lý chuyển động các bộ phận của súng khi bắn, khi giảng dạy
phần này giáo viên phải có tranh vẽ về chuyển động của súng, mô hình mô
phỏng chuyển động của súng. Về nội dung này cần áp dụng ph-ơng pháp bài
giảng điện tử là phù hợp nhất, vì hoạt động của súng diễn ra ở giai đoạn này
rất nhanh, từ khi lên đạn, bóp cò, đạn nổ, vỏ đạn hất ra ngoài, búa ngà về sau
đến khi lò xo giản ra đẩy bể khóa nòng và khóa nòng về tr-ớc và đồng thời
đẩy viên đạn tiếp theo vào buồng đạn, có thể nói các hoạt động diễn ra một
cách đồng bộ và liên hoàn, nếu sử dụng các ph-ơng pháp, ph-ơng tiện hỗ trợ
giảng dạy trên thì các giai đoạn chuyển động của súng đ-ợc mô phỏng một
cách rõ ràng, sinh động, qua màn chiếu học sinh quan sát rất rõ những chuyển
động của các bộ phận từ các góc độ khác nhau theo không gian ba chiều, nên
mang lại hiệu quả dạy học thiết thực. Qua đó ta thấy việc sử dụng ph-ơng
pháp dạy học hiện đại đà tạo ra động cơ học tập tích cực cho học sinh, phát
triển t- duy logic, khả năng tiếp cận và lĩnh hội tri thức đ-ợc tốt hơn, ph-ơng
pháp này đòi hỏi học sinh phải huy động đồng thời nhiều giác quan (mắt nhìn,
tai nghe, óc suy nghĩ), giúp cho học sinh ghi nhớ một cách chủ động những sự
vật hiện t-ợng mà nội dung bài giảng đề cập khi đập vào các giác quan. Sử
dụng ph-ơng pháp này học sinh có nhiều cơ hội để đối thoại trực tiếp với giáo
viên về những vấn đề thắc mắc ch-a rõ. Cũng qua ph-ơng pháp này giáo viên
Vũ Văn ThÓ - 45A GDQP

21


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
có điều kiện tăng thêm số l-ợng kiến thức trong bài giảng, đ-a thêm một sè
vÊn ®Ị míi cã tÝnh më réng, tÝnh thêi sù và cập nhật giúp học sinh tiếp thu bài
một cách dễ dàng hơn.

Quá trình chuyển hóa từ kiến thức bài học trở thành kiến thức của học
sinh, đó là quá trình diễn ra đồng thời hai hoạt động chủ thể của dạy học (hoạt
động dạy của thầy và hoạt động học của trò). Sự phối hợp chặt chẽ thống nhất
giữa hai loại động đó sẽ đảm bảo cho hiệu quả cđa viƯc lÜnh héi tri thøc cđa
ng-êi häc, ng-êi d¹y biết khéo léo sử dụng các ph-ơng pháp dạy học thích
hợp nh- ph-ơng pháp so sánh, đó là sự giống nhau và khác nhau của các loại
súng về cấu tạo, tính năng và nguyên lý hoạt động các bộ phận của súng khi
bắn, chẳng hạn hai loại súng AK và CKC điểm giống nhau trong chuyển động
là đều trích một phần khí thuốc ở thành nòng súng qua khâu truyền khí thuốc
đập vào mặt thoi đẩy làm thoi đẩy lùi và làm chuyển động các bộ phận tự
động của súng. Súng Ak và CKC búa đều đập vào kim hỏa theo nguyên lý đập
vòng. Điểm khác nhau: súng AK đóng khóa nòng bằng cách xoay khóa nóng
sang phải, còn súng CKC đóng khóa nòng bằng cách tr-ợt lên trên, súng CKC
chỉ bắn đ-ợc phát một còn súng AK vừa bắn đ-ợc liên thanh vừa bắn đ-ợc
phát một. Qua đó ng-ời dạy phải phát huy đ-ợc tính tự giác của ng-ời học,
định h-ớng cho ng-ời học suy nghĩ tìm ra con đ-ờng chiếm lĩnh kiến thức
một cách nhanh nhất và hệ thống nhất.
2.4. Th-ờng xuyên thực hiện tốt việc ôn luyện, củng cố và vận dụng vào
thực tiễn
Đây là khâu giúp ng-ời học củng cố những kiến thức đà tiếp thu thành
những kỹ năng, kỹ xảo vận động để vận dụng vào điều kiện thực tiễn, cụ thể
nh-: tiến hành ôn luyện tháo lắp súng, học cấu tạo, tác dụng các bộ phận của
súng trên vật thực. Qua ôn luyện, thực hành, học sinh nắm chắc các kiến thức
vừa đ-ợc học, quá trình giảng dạy thực hành động tác trên súng, giáo viên cần
tiến hành giới thiệu qua 3 b-ớc, trong đó b-ớc làm chậm có phân tích là b-ớc
quan trọng, yêu cầu ng-ời dạy sử dụng lời nói phải chính xác, rõ ràng, dứt
khoát, nói đến đâu làm đến đó, động tác phải đúng, mạnh, đẹp. Sau khi kết
Vũ Văn ThÓ - 45A GDQP

22



Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
thúc phần giới thiệu cho học sinh tiến hành ôn luyện, giáo viên tổ chức biên
chế lớp học theo từng vị trí ôn luyện cho từng nhóm, từng tổ, tiểu độiđể tiện
cho quá trình ôn luyện. Quá trình luyện tập phải tuân thủ các b-ớc: tự nghiên
cứu, tập chậm, tập nhanh, tập tổng hợp, sau khi luyện tập xong giáo viên tổ
chức hội thao để đánh giá kết quả việc lĩnh hội tri thức của học sinh.
3. Bảo đảm tài liệu giảng dạy
Phải chuẩn bị giáo trình, SGK để học sinh sử dụng, nên có nhiều tài liệu
tham khảo về quân binh chủng, về chiến tranhlàm t- liệu hỗ trợ đắc lực cho
bài giảng, tăng khả năng trực quan cũng nh- óc t- duy của ng-ời học.
Nguồn t- liệu sách vở, giáo trình phục vụ cho môn học GDQP nói
chung và nội dung Binh khí kỹ thuật nói riêng ở tr-ờng phổ thông hiện nay,
qua kết quả điều tra sơ bộ, tính đến năm học 2007 2008 trên địa bàn huyện
Yên Thành số l-ợng SGK cho häc sinh häc tËp ch-a cã hc rÊt ít, cần đ-ợc
bổ sung một cách kịp thời và đồng bộ, đảm bảo ng-ời học có đủ tài liệu để
học, đặc biệt là SGK GDQP 3 lớp 10, 11, 12. Ng-ời dạy có đủ giáo trình, tliệu, tranh hình mô phỏng sơ đồ cấu tạo các loại súng, đạn bộ binh nh-: AK,
CKCmà hiện nay hầu nh- ch-a có 1 giáo viên nào ở phổ thông có hoặc nếu
có thì m-ợn tạm từ các cơ quan quân sự huyện.
Ngoài việc sư dơng c¸c t- liƯu s¸ch vë cã thĨ ¸p dụng công nghệ tin học
vào bài giảng nh-: soạn giáo án điện tử để giảng dạy trên Paspoir, đây là điều
kiện để có thể trình diễn các hình ảnh theo không gian 3 chiều (về nguyên lý
hoạt động, chi tiết cấu tạo các bộ phận của súng, đạn trên máy chiếu) tạo
nên giờ dạy sinh động hấp dẫn, thu hút đ-ợc sự tập trung theo dõi của học
sinh, và cũng ở hình thức giảng dạy này nhiều chi tiết, nhiều nội dung mà nếu
sử dụng các ph-ơng pháp cũ sẽ không truyền tải cũng nh- diễn đạt hết cho
ng-ời học. ví dụ: các thì chuyển động các bộ phận của súng nó diễn ra rất
nhanh và bình th-ờng thì học sinh không có điều kiện để quan sát tỉ mĩ, áp
dụng ph-ơng pháp này sẽ giải quyết cho các em đ-ợc điều đó. Đây là điều

kiện bắt buộc đối với hầu hết tất cả các môn học ở tr-ờng THPT hiện nay,
ph-ơng tiện này đà đ-ợc Bộ GD trang bị cho tất cả các tr-ờng phổ thông công
Vũ Văn Thể - 45A GDQP

23


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
lập, đối với sinh viên chúng tôi thời gian thực tập tại tr-ờng phổ thông cũng
phải soạn ít nhất một bài giảng điện tử để giảng dạy.
* Việc sử dụng tài liệu lịch sử, tài liệu văn học cũng là một kênh hết sức
quan trọng, đó là đ-a những t- liệu, kiến thức để minh häa thªm, ng-êi häc cã
thĨ liªn hƯ tõ néi dung bài học với những t- liệu đó hoặc ng-ợc lại giúp cho sự
nhận thức nhanh và chính xác hơn. Tài liệu lịch sử là những sự kiện lịch sử,
chuyện kể lịch sử, nhân vật lịch sử khi sử dụng tài liệu cần chú ý dùng tài
liệu lịch sử để cụ thể hóa, hoặc giải thích các hiện t-ợng, sự kiện, nhân vật
bằng mô hình vật thực nhằm tạo cho học sinh có biểu t-ợng rõ ràng, cụ thể,
có hình ảnh, tăng thêm sức sinh động gợi cảm của bài giảng và gây hứng thú
cao cho việc tiếp thu kiến thức của ng-ời học.
Chọn lọc những t- liệu phù hợp với từng nội dung bài học và khả năng
nhận thức của học sinh, h-ớng dẫn học sinh tìm tòi, khai thác t- liệu làm
phong phú thêm kho tàng kiến thức quân sự trong t- duy ng-ời học.
4. Đầu t- cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học
Công tác giảng dạy và học tập môn học GDQP nói chung Binh khí kỹ
thuật nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó việc bảo đảm về cơ sở vật
chất là một yếu tố có ảnh h-ởng trực tiếp đến chất l-ợng dạy và học của môn
học. Cơ sở vật chất phải đảm bảo đáp ứng cho các dạng huấn luyện theo đúng
kế hoạch và ch-ơng trình, đem lại chất l-ợng và hiệu quả, làm cho học sinh
tiếp thu tốt bài học, phát huy ở họ khả năng nhận thức, ph-ơng pháp t- duy và
năng lực hoạt động thực tế ngang tầm với yêu cầu ngày một cao của khoa học

giáo dục và ph-ơng pháp dạy học hiện đại phù hợp với xu thế phát triển của
thời đại.
Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và huấn luyện trong các tr-ờng
phổ thông là toàn bộ ph-ơng tiện, vật chất, kỹ thuật đó là các loại súng (AK,
CKC, một số loại lựu đạn), phòng học, sân bÃi và tất cả các học cụ khác, bảo
đảm phục vụ dạy và học bộ môn th-ờng cơ sở vật chất đ-ợc chia thành các
nhóm sau:

Vũ Văn Thể - 45A GDQP

24


×