Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh tiểu học thông qua hệ thống bài tập tình huống trong dạy học tập đọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.58 KB, 79 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa GDTH
===== ====

khoá luận tốt nghiệp

rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh tiểu học
thông qua hệ thống bài tập tình huống trong
dạy học tập đọc

Giáo viên h-ớng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Lớp:

Vinh - 5/ 2008
0

ThS. Lê Thị Thanh Bình
Nguyễn Thị Hoa

45A1 - Tiểu học


Lời nói đầu
Là một phân môn đóng góp một phần không nhỏ vào việc rèn luyện kỹ
năng giao tiếp cho học sinh, đặc biệt là kỹ năng đọc, Tập đọc giữ vị trí
quan trọng trong ch-ơng trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Chỉ khi nắm
vững đ-ợc kỹ năng đọc thì học sinh mới phát triển t- duy cũng nh- bày tỏ
tình cảm, thái độ của mình tr-ớc mọi vấn ®Ị cđa cc sèng.
Tõ thùc tr¹ng d¹y häc TËp ®äc hiện nay cho thấy việc rèn luyện kỹ
năng đọc cho học sinh tiểu học còn nhiều hạn chế, nhất là khó khăn trong


việc sử dụng bài tập tình huống để dạy học. Chính vì vậy, chúng tôi đi sâu
vào nghiên cứu vấn đề Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh tiểu học thông
qua hệ thống bài tập tình huống trong phân môn Tập đọc với mong muốn
góp một tiếng nói chung vào vấn đề đang đ-ợc mọi ng-ời quan tâm hiện
nay.
Đề tài đ-ợc thực hiện trong thời gian ngắn và trong điều kiện gặp
không ít khó khăn, vốn hiểu biết của ng-ời viết còn hạn chế nên không
tránh khỏi những khiếm khuyết, thiếu sót. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo h-ớng dẫn Lê Thị Thanh Bình cùng toàn
thể các thầy cô giáo trong khoa GDTH, các thầy cô, học sinh tr-ờng Tiểu
học Lê Lợi - TP. Vinh và sự động viên khích lệ của các bạn đà giúp tôi
hoàn thành đề tài.
Vì đây là công trình tập duyệt trong lĩnh vực khoa học giáo dục nên
chúng tôi rất mong nhận đ-ợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô và các bạn.
Vinh, tháng 5 năm 2008
Sinh viên
Nguyễn Thị Hoa

1


A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
1.1. Bước vào thiên niên kỷ mới, cùng với sù phát triển mạnh mẽ của khoa
học kỹ thuật, công cuộc đổi mới của đất nước đã đạt được những thành tựu nhất
định ở tất cả các lĩnh vực. Trong thời đại văn minh công nghiệp những yêu cầu
được đặt ra ngày càng cao đối với con người. Trong sự phát triển đó, ngành giáo
dục cũng có những địi hỏi mới, phải làm sao đào tạo được những con người mới
có đủ trình độ, năng lực đáp ứng được những yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã

hội. Để thực hiện được nhiệm vụ đó phải bắt đầu từ bậc Tiểu học, vì Tiểu học là
bậc học đặt nền móng cho toàn bộ hệ thống của nền giáo dục quốc dân. Chính vì
vậy, chúng ta phải dạy học sinh biết cách suy nghĩ độc lập, chủ động, sáng tạo
trong việc tìm kiếm và chiếm lĩnh tri thức. Nhà trường tiểu học không chỉ cung
cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, ban đầu về tự nhiên xã hội và con người
mà cịn hình thành ở các em khả năng suy ngẫm, óc phê phán và tính độc đáo
trong từng nhân cách học sinh. Đồng thời còn giúp các em bộc lộ những hiểu biết,
kinh nghiệm sống, năng lực së trường của mình. Muốn thực hiện được điều đó,
vấn đề đặt ra là phải hướng học sinh vào các hoạt động học tập nhằm phát huy
tính tích cực, chủ động của học sinh thơng qua hệ thống bài tập tình huống.
1.2. Cùng với các môn học khác, môn Tiếng Việt ở Tiểu học cũng có sự đổi
mới nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu trên của xã hội. Mục
tiêu chung của môn Tiếng Việt ở Tiểu học là: Hình thành và phát triển ở học sinh
các kỹ năng sư dụng tiếng việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong
các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Với việc giúp học sinh khắc sâu kiến thức
và rèn luyện kỹ năng thì trong quá trình dạy học người giáo viên phải tổ chức
được các tình huống nhằm kích thích nhu cầu giao tiếp ở học sinh, từ đó học sinh
có thể vận dụng để tạo ra lời nói cụ thể. Hệ thống bài tập tình huống là một trong
2


những phương tiện hữu hiệu nhất để thực hiện nhiệm vụ trên. Trong thực tế dạy
học Tập đọc ở trường Tiểu học hiện nay, bên cạnh những thành công đạt được vẫn
còn tồn tại một số hạn chế so với yêu cầu đề ra. Mặc dù trong quá trình dạy học
giáo viên đã vận dụng nhiều phương pháp dạy học mới kết hợp với các hình thức
tổ chức dạy học phong phú nhưng trong dạy học vẫn còn mang nặng lối dạy học
theo phương pháp truyền thống. Do đó, hiệu quả của những giờ học chưa cao, học
sinh bị hạn chế trong việc thích ứng với cuộc sống mn màu muôn vẻ, giờ học
chưa tạo được hứng thú học tập cho học sinh. Để khắc phục tình trạng trên và đáp
ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Tập đọc, cần thiết phải sử dụng bài tập

tình huống trong quá trình dạy học Tập đọc ở Tiểu học.
Tuy nhiên, việc sử dụng bài tập trong dạy học như thế nào để đạt hiệu quả
đang còn là vấn đề trăn trở của nhiều giáo viên, đặc biệt là việc rèn luyện kĩ năng
đọc cho học sinh. Xuất phát từ những lí do trên chúng tơi chọn đề tài “Rèn luyện
kĩ năng đọc cho học sinh tiểu học thơng qua hƯ thèng bài tập tình huống trong
dạy học Tập đọc”.

2. Mục ớch nghiờn cu
Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh tiu hc.

3. Nhim v nghiờn cu
- Nghiên cứu cơ sở lÝ ln vµ thùc tiƠn cđa viƯc rÌn lun kü năng đọc cho
học sinh trong việc dạy học Tập đọc.
- Thực nghiệm việc dùng bài tập tình huống trong rèn luyện kỹ năng đọc
cho học sinh tiểu học.

4. Khỏch th nghiờn cu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Ph-ơng pháp dạy học TiÕng ViƯt ë TiĨu häc.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập tình huống trong dạy học Tập đọc ở
Tiểu học.

5. Giả thuyết khoa học
3


Nếu xây dựng đ-ợc hệ thống bài tập tình huống phự hp trong dạy học Tập
s gúp phn nâng cao chất l-ợng dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học.

6. Khỏch thể nghiên cứu
6.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận và thực tiễn:

- Phương pháp nghiên cứu lí luận: nhằm nghiên cứu những thành tựu
mới nhất trong tâm lí học, giáo dục học, ngơn ngữ học để xây dựng cơ sở lí luận
cho đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm tìm hiểu thực tiễn dạy học
Tiếng Việt ở Tiểu học hin nay.
6.2. Phng phỏp thng kờ:
Nhm kho sỏt, phân loại các bài tập trong sách giáo khoa Tiếng Việt.
6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Nhằm xử lí kết quả thu được ®Ĩ đánh giá hiệu quả của q trình thực
nghiệm.

7. Bố cục khóa luận
Khóa luận của chúng tơi gồm có 3 chương:
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Chương II: Hệ thống bài tập tình huống trong việc rèn luyện kĩ năng đọc
cho học sinh tiểu học.
Chương III: Thực nghiệm sư phạm
Ngoài 3 phần chính, khóa luận cịn có phần mở đầu, phần kết luận, phụ
lục và tài liệu tham khảo.

4


B.PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Tập đọc là một phân môn có vị trí quan trọng trong chương trình mơn
Tiếng Việt ở Tiểu học. Là một hoạt động ngôn ngữ, đọc được tiến hành mọi lúc

mọi nơi, tùy thuộc vào đặc điểm nghề nghiệp mỗi người mà nó có mục đích khác
nhau.
Rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh tiểu học đạt hiệu quả, vấn đề này đã
được nhiều giáo viên và các nhà sư phạm quan tâm, đặc biệt là từ những năm 90
của thế kỉ XX. Các tác giả với các bài viết đã đề cập đến nhiều khía cạnh, phương
diện, cụ thể:
- “Dạy học Tập đọc ở Tiểu học”, Lê Phương Nga, NXBGD 2002. Tác giả
đã phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học Tập đọc, đồng thời đề ra một số
phương pháp và hình thức dạy học Tập đọc nhằm nâng cao chất lượng dạy học
phân môn Tập đọc ở Tiểu học.
- “Dạy học đọc hiểu ở Tiểu học”cña Nguyễn Thị Hạnh (NXBGD 2002) đã
đề cập đến vấn đề sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trong dạy học đọc hiểu,
xem đó là phương tiện chủ chốt để thực hiện quan điểm dạy học mới - Quan điểm
dạy học hướng vào người học.
- “Dạy văn cho học sinh tiểu học” của tác giả Hồng Hịa Bình(NXBGD
2000) đã khẳng định sự cần thiết của việc sử dụng câu hỏi, bài tập trong việc giúp
học sinh hiểu và cảm nhận dược vẻ đẹp của tác phẩm văn học.

5


- Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học (tập 1+2) tác giả Lê Phương
Nga - Nguyễn Trí (NXBGD 1995). Đây là cuốn sách được biên soạn gồm 2 phần:
+ Phần bàn về những vấn đề chung của phương pháp dạy học Tiếng Việt ở
Tiểu học. Vấn đề bài tập được nói đến trên phương diện phương hướng chung cho
tất cả các phân môn của Tiếng Việt.
+ Phần đi sâu vào phương pháp dạy học cụ thể các phân môn: ở phân môn
Tập đọc các tác giả đã đưa ra các phương pháp dạy đọc như: phương pháp dạy
đọc diễn cảm, phương pháp dạy đọc hiểu và đưa ra quy trình đọc.
- “ Luyện tập về cảm thụ văn học ở Tiểu học” của tác giả Trần Mạnh

Hưởng. Cuốn sách đã đưa ra một hệ thống bài tập về cảm thụ văn học cho học
sinh tiểu học qua các phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn của mơn Tiếng
Việt.
- Bài viết “Một số biƯn pháp cải tiến đổi mới việc dạy Tập đọc ở Tiểu học”
tác giả Phạm Thị Hồ Diệp - TS Đỗ Xuân Thảo (Tạp chí giáo dục số 6/2001).
Ngồi những tài liệu trên cịn có một số bài báo, bài trích được đăng trên
các tạp chí nghiên cứu giáo dục cùng một số luận văn của sinh viên, học viên cao
học có liên quan đến đề tài.
Với khóa luận này chúng tơi tiếp tục nghiên cứu cụ thể hơn về hệ thống bài
tập tình huống dạy đọc với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu
quả giờ dạy Tập đọc.
1.2. Tình huống và bài tập tình huống.
1.2.1. Tình huống.
Tình huống là sự diễn biến của tình hình địi hỏi phải đối phó.
C.L.Rubinstein nhấn mạnh rằng: “Tư duy chỉ bắt đầu ở nơi xuất hiện tình huống
có vấn đề. Nói cách khác là, ở đâu khơng có vấn đề, ở đó khơng có tư duy”. Tình
huống có vấn đề ln ln chứa đựng một nội dung cần xác định, một nhiệm vụ
cần giải quyết, một vướng mắc cần tháo gỡ…Và do vậy, kết quả của việc nghiên
6


cứu và giải quyết tình huống có vấn đề sẽ là những tri thức mới, nhận thức mới
hoặc phương thức hành động mới đối với chủ thể.
Trong việc dạy học, việc tạo ra các tình huống có vấn đề có ý nghĩa rất
quan trọng. Nó kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức của người học, giúp
người học lĩnh hội tri thức mới, đồng thời cũng làm xuất hiện mâu thuẫn mới tạo
ra nhu cầu, động cơ để giải quyết mâu thuẫn mới. Phương tiện để đạt được hiệu
quả đó chính là việc sử dụng bài tập tình huống.
1.2.2. Bài tập tình huống trong dạy học.
a) Bài tập tình huống là việc đưa ra những yêu cầu đòi hỏi học sinh phải

biết vận dụng những điều đã học, biết tìm tịi khám phá để giải quyết vấn đề gặp
phải. Nói cách khác, bài tập tình huống là bài tốn chứa đựng mâu thuẫn nhận
thức. Mâu thuẫn này phải có tác dụng kích thích được tính tích cực trong học sinh,
học sinh chấp nhận nó như một nhu cầu và có khả năng giải quyết được hoặc dưới
sự hướng dẫn của giáo viên mà học sinh có thể giải quyết được.
Nhìn ở khía cạnh tâm lý bài tập tình huống được hiểu là những “trở ngại”
xảy ra trong quá trình nhận thức của học sinh, học sinh chấp nhận nó như một nhu
cầu cần giải quyết nhằm đưa lại tri thức mới. Tự mình khám phá ra vấn đề đem lại
cho học sinh niềm vui trí tuệ khác thường. Đó là một trong những tình cảm hân
hoan trong sáng nhất trong quá trình học tập.
Việc đưa bài tập tình huống vào trong giờ học có thể trở thành một phương
tiện giáo dục vô cùng quan trọng trong nhà trường hiện nay.
Vậy bài tập tình huống trong dạy học là gì?
b) Bài tập tình huống trong dạy học
Bài tập tình huống trong dạy học là việc định hướng cho học sinh tự khai
thác, chiếm lĩnh tri thức. Học sinh càng được vượt qua nhiều khó khăn bao nhiêu
và có kết quả bao nhiêu thì càng phát triển được cho trẻ nhiều phẩm chÊt tốt như
tính độc lập, tính tích cực sáng tạo bấy nhiêu vµ các em càng được chuẩn bị để
7


bước vào đời cảm xúc phấn chấn đi liền khi giải quyết được các nhiệm vụ, khắc
phục được khó khăn và tiến hành cơng việc đến nơi đến chốn góp phần thuận lợi
cho việc giáo dục cá nhân có tính mục đích, ý chí phát triển những phẩm chất cần
thiết cho con người tích cực cải tạo cuộc sống. Vì vậy trong những năm gần đây
trong nhà trường, tập thể giáo viên lưu ý nhiều hơn đến việc đưa bài tập tình
huống vào trong dạy học nhằm mở ra khả năng mới mẻ cho việc giáo dục tư duy
tích cực cho hc sinh.
1.2.3. Bài tập tình huống trong dạy học Tiếng Việt và dạy học Tập đọc
1.2.3.1. Bài tập tình hng trong d¹y häc TiÕng ViƯt.

Trong d¹y häc TiÕng ViƯt, sử dụng bài tập tình huống sẽ giúp học sinh tự
khai thác, chiếm lĩnh tri thức tiếng Việt. Đây là ph-ơng tiện rất có hiệu quả trong
việc rèn luyện năng lực ngôn ngữ và phát triển t- duy cho học sinh, nâng dần trình
độ giao tiếp bằng tiếng Việt cho các em. Bài tập tình huống trong dạy học tiếng
Việt nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc, nghe, nói, viết. Vì vậy,
tr-ớc hết phải giúp học sinh hiểu đ-ợc tri thức tiếng Việt và việc vận dụng tiếng
Việt trong đời sống.
Song, cũng nh- các môn học khác, dạy học tiếng Việt không phải là việc
giáo viên trun thơ kiÕn thøc cho häc sinh mét c¸ch ¸p đặt mà phải giúp học sinh
tìm tòi, khám phá và phát hiện ra vấn đề. Từ đó hình thành cho học sinh năng lực
cảm thụ văn học, rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp. Mục đích
của dạy học tiếng Việt là giúp học sinh hiểu nhiều hơn về cuộc sống, giải quyết
đ-ợc những khó khăn gặp phải nhờ năng lực ngôn ngữ.
Với yêu cầu về tri thức ngôn ngữ ở bậc tiểu học còn ở mức sơ giản, ch-a
yêu cầu các em nắm bản chất ngôn ngữ. Chính vì thế nhiệm vụ của bài tập trong
dạy học tiếng Việt là hình thành, rèn luyện các kỹ năng, các thao tác xác định quy
trình thực hiện bài tËp .

8


§èi víi häc sinh tiĨu häc cã thĨ xem viƯc giải bài tập tiếng Việt là ph-ơng
tiện hiệu quả và không thể thay thế đ-ợc trong việc giúp học sinh hình thành năng
lực ngôn ngữ và phát triển t- duy. Vì vậy, tổ chức thực hiện có hiệu quả các bài
tập có vai trò quyết định đối với chất l-ợng dạy học nói chung và trong dạy học
tiếng Việt nói riêng.
Trong các phân môn của tiếng Việt, Tập đọc là phân môn có vai trò vô
cùng quan trọng trong rèn luyện các kỹ năng, nhất là kỹ năng đọc. Khi sử dụng bài
tập tình huống phải đặc biệt quan tâm đến bài tập tình huống trong dạy học Tập
đọc. Vậy bài tập tình huống trong dạy học Tập đọc nghĩa là thế nào ?

1.2.3.2. Bài tập tình huống trong dạy học Tập đọc
a) Bài tập tình huống trong dạy học Tập đọc là việc định h-ớng cho học
sinh tự khai thác, chiếm lĩnh tri thức bài tập đọc. Để giải quyết đ-ợc các bài tập
này đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng những tri thức đà có và với các mâu thuẫn
nhận thức trong các bài tập tình huống thì học sinh sẽ có nhu cầu tìm hiểu và khám
phá. Khi tìm hiểu một bài Tập đọc, học sinh có thể tiếp cận về mặt nội dung và
nghệ thuật. Có nghĩa là, học sinh sẽ rút ra đ-ợc ý nghĩa bài học sau khi đọc bài và
thấy đ-ợc cái hay, cái đẹp từ nghệ thuật ngôn từ với cách sử dụng tài tình, khéo léo
của ng-ời viết. Từ các bài tập tình huống trong dạy học Tập đọc sẽ rèn luyện kỹ
năng đọc cho học sinh, đặc biệt là kỹ năng đọc hiểu, phát triển khả năng t- duy,
đặc biệt là t- duy phê phán, làm giàu vốn kiến thức và kinh nghiệm của học sinh.
b) Một số yêu cầu của bài tập tình huống trong dạy học Tập đọc:
Trong dạy học Tiếng Việt nói chung và trong từng phân môn của Tiếng Việt
nói riêng, khi sử dụng bài tập tình huống cần phải xác định đ-ợc mục tiêu một
cách cụ thể, rõ ràng, phù hợp với nội dung bài học. Phân môn Tập đọc chủ yếu là
rèn luyện kỹ năng đọc gồm có đọc đúng , đọc hiểu và đọc diễn cảm. Không chỉ có
thế, Tập đọc còn rèn cho học sinh kỹ năng nghe đúng, nghe chính xác, nghe tinh
tế để nhận ra sự diễn cảm trong giäng ®äc.
9


Theo tinh thần đổi mới ph-ơng pháp dạy học, yêu cầu ng-ời giáo viên phải
linh hoạt trong quá trình dạy học. Tr-ớc đây khi đọc một bài đọc, giáo viên th-ờng
áp đặt cho học sinh giọng đọc của các nhân vật, nh-ng giờ đây giáo viên cho học
sinh t tìm hiểu bằng cách: Cả lớp theo dõi cô đọc bài, phát hiện ra giọng đọc và
thể hiện giọng đọc đó.
+ Bài tập tình huống phải phù hợp với thể loại .
Nội dung ch-ơng trình môn Tập đọc đ-ợc xây dựng từ nhiều ngữ liệu khác
nhau . Đặc tr-ng ngữ liệu của Tập đọc là các tác phẩm mang đậm tính văn ch-ơng.
Các tác phẩm có thể là thơ, văn xuôi hay truyện. Cho nên khi xây dựng bài tập tình

huống cần phải khai thác trên cơ sở của ngữ liệu bài học đ-a ra .
Bài tập tình huống phải dựa trên thể loại của tác phẩm, có nh- vậy mới khai
thác hết cái hay, cái đẹp, chất văn ch-ơng của tác phẩm. Mỗi bài tập khi đ-a ra
phải tránh sự nhàm chán kích thích đ-ợc hứng thú học tập của học sinh .

+

Bài tập tình huống phải phù hợp với tiến trình giờ học .
Với ph-ơng châm lấy học sinh làm trung tâm trong dạy học hiện đại,
ng-ời tổ chức, h-ớng dẫn học sinh học tập phải đảm bảo nội dung bài học và tính
khoa học trong dạy học. Nội dung của bài học luôn yêu cầu học sinh phải phát
hiện ra các yếu tố của vấn đề, tái hiện các yếu tố d-ới dạng trả lời câu hỏi hoặc
giải mà bài tập và cuối cùng là nâng cao, khái quát hoá đ-ợc bản chất của vấn đề.
Khi sử dụng bài tập tình huống trong dạy học Tập đọc phải đảm bảo với tiến trình
đó .
+ Bài tập tình huống phải chính xác, rõ ràng, ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu
Để đáp ứng nhu cầu học tập và khả năng ngôn ngữ của học sinh tiểu học,
nhà tr-ờng cần đ-a ®Õn cho c¸c em néi dung häc tËp phong phó, đảm bảo tính
khoa học, hiện đại và chuẩn mực cuộc sống. Do vậy, bài tập tình huống cần đạt
đến độ chuẩn xác cao, nội dung kiến thức cần cung cấp cho học sinh phải đảm bảo
tính chất khoa học của ngôn ngữ. Không chỉ có vậy, yêu cầu nội dung bµi tËp cịng
10


phải rõ ràng, dễ hiểu, xây dựng bài tập tình huống trong dạy học Tập đọc để rèn
luyện các kỹ năng nhất là kỹ năng đọc.
Từ ngữ trong bài tập phải chính xác, rõ ràng, mỗi từ phải mang một nội
dung xác định loại trừ cách dùng từ mang nhiều nghĩa của phong cách nghệ thuật.
Nhất là hệ thống thuật ngữ khi sử dụng phải chính xác, phù hợp, không để các em
hiểu sai các thuật ngữ, chỉ trong những tr-ờng hợp cần thiết mới buộc các em phải

nhớ còn nếu không cần thiết thì không bắt buộc. Không chỉ có vậy, sự diễn đạt
trong bài tập phải mạch lạc, khúc triết kết hợp một cách hợp lý giữa kênh hình với
kênh chữ .
Nh- vậy, bài tập tình huống trong dạy học Tập đọc muốn đạt hiệu quả cao
cần đảm bảo đ-ợc những đặc điểm trên, vừa đảm bảo đ-ợc mục tiêu của giờ học
vừa phát huy đ-ợc tính tích cực, sáng tạo trong học tập của học sinh nhờ việc
quyết tình huống có vấn đề từ các bài tập đ-a ra. Vai trò của sự tìm tòi càng lớn
bao nhiêu thì kết quả học tập càng cao bấy nhiêu cả về mặt lĩnh hội tri thức lẫn
mặt phát triển trình độ t- duy.
c) Các loại bài tập tình huống trong dạy học Tập đọc.
Căn cứ vào khái niệm và các yêu cầu của bài tập tình huống trong day học
Tập đọc mà chúng ta có thể xây dựng đ-ợc hệ thống bài tập tình huống cho từng
bài tập đọc trong ch-ơng trình ở Tiểu học.
Có nhiều cách để xây dựng hệ thống bài tập tình huống trong dạy học Tập
đọc chúng tôi thấy có một số loại bài tập sau: Bài tập tình huống lựa chọn, bài tập
tình huống bế tắc, bài tập tình huống tự luận, bài tập tình huống nghịch lí bài tập
d-ới dạng câu hỏi đóng, bài tập d-ới dạng câu hỏi mở, bài tập tình huống đóng vai
và dựng hoạt cảnh
1.2.4. ý nghĩa của việc sử dụng bài tập tình huống trong dạy học Tập đọc.
Khi nói đến vai trò của bài tập trong dạy häc TËp ®äc, trong cn “D³y häc
TËp ®äc ë tiĨu học , tc gi Lê Phương Nga đ khàng định Phương pháp dạy
11


học Tập đọc mới đòi hỏi chúng ta phải xây dùng giê häc thµnh mét hƯ thèng viƯc
lµm mµ viƯc thực hiện chúng nh- một lôgic tất yếu sẽ đem lại kết quả giờ học ở
phía học sinh. Chính vì vậy, bài tập rất quan trọng trong dạy học Tập đọc. Để tiến
hành một giờ dạy, giáo viên phải xây dựng đ-ợc hệ thống bài tập thích hợp. Khi
xem xét hệ thống câu hỏi, bài tập chúng ta cũng có thể hình dung đích của giờ dạy,
trình tự lên lớp của giáo viên cũng như dự tính được kết qu của một giờ lên lớp.

Với việc sử dụng bài tập tình huống trong dạy học Tập đọc ở Tiểu học có ý
nghĩa to lớn trong việc định h-ớng cho những hoạt động của giáo viên và học sinh,
làm cho những hoạt động này không đi lệch mục tiêu của giờ dạy, rèn luyện kỹ
năng đọc cho học sinh. Ngoài ra, sử dụng bài tập tình huống trong dạy học Tập
đọc còn góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung củagiáo dục là
đào tạo những con ng-ời phát triển toàn diện trên cả ba bình diện: giáo dục, giáo
d-ỡng và phát triển.
a) Về mặt giáo d-ỡng
Học sinh đ-ợc đặt vào tình huống có vấn đề, trong mâu thuẫn nhận thức,
bằng việc tìm tòi, khám phá mà học sinh nắm đ-ợc kiến thức của bài học, trau dồi
vốn tiếng Việt, vốn văn học, phát triển t- duy và mở rộng vốn hiểu biết về cuộc
sống. Với những bài tập tái hiện, phát hiện học sinh có thể tạo cho mình biểu
t-ợng về các sự vật, hiện t-ợng.
Chẳng hạn, học sinh sau khi làm các bài tập trong bài Ngày hôm qua đâu
rồi? (Lớp 2), cc em sẽ tứ thấy biết quý trọng thời gian hơn, xc định đ-ợc việc gì
cần làm tr-ớc và hoàn thành sớm công việc đ-ợc giao.
Hc qua viƯc tr° lêi, l¯m c²c b¯i tËp trong bi Điều ước ca vua Miđt(Lớp 4) học sinh hiểu đ-ợc hạnh phúc không thể xây dựng từ lòng tham.
Trong quá trình tìm kiếm câu trả lời cho các bài tập, kết quả học sinh tìm
đ-ợc là những tri thức của bài học sẽ khắc ghi bền vững trong trí nhí. Nh÷ng tri

12


thức đ-ợc tích lũy dần mà các em sẽ đ-ợc mở mang trí tuệ, nhận thức đ-ợc nâng
cao.
Bài tập tình huống đ-ợc xây dựng dựa trên mục tiêu bài học đà giúp đ-ợc
ng-ời dạy và ng-ời học đi đúng h-ớng, đảm bảo đ-ợc nội dung kiến thức mà
không sa vào hình thức.
b) Về mặt phát triển
- Là một phân môn thực hành tiếng Việt, Tập đọc hình thành cho học sinh

năng lực đọc. Để hỡnh thành năng lực đọc cho học sinh, nó đà đ-ợc tạo ra bởi các
kỹ năng bộ phận là đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức và đọc diễn cảm. Từ việc
tìm kiếm, làm bài tập mà học sinh hình thành và phát triển kỹ năng đọc.
- Để thực hiện hoàn chỉnh một bài Tập đọc học sinh phải cùng một lúc kết
hợp nhiều hoạt ®ộng nghe, nhí, theo dâi tµi liƯu ®Ĩ suy nghÜ tìm ra đáp án của bài
tập. Bằng các thao tác nh- vËy gióp häc sinh cã tÝnh linh ho¹t, chđ động, sáng tạo
khi chiếm lĩnh tri thức. Hơn thế nữa còn góp phần nâng cao năng lực nhận thức,
khả năng t- duy cũng nh- khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh. Ngoài kỹ năng
đọc đ-ợc phát triển mà kỹ năng nói, nghe cũng đ-ợc củng cố và nâng cao.
Việc hoàn thành các bài tập Tp đọc còn bồi d-ỡng cho học sinh về ngôn
ngữ, trình bày ý kiến một cách rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn, súc tích và các em trở
nên mạnh dạn,tự tin khi trình bày tr-ớc ng-ời khác.
c) Về mặt giáo dục
- Giáo dục thẩm mĩ, đạo dức là một trong những nhiệm vụ của dạy Tập đọc.
Từ nội dung bài tập đ-a ra đà chứa đựng trong đó ý nghĩa giáo dục. Khi kết quả
bài tập đ-ợc tìm ra nó đà tác động mạnh mẽ đến tình cảm, thái độ của học sinh.
Các em thấy đ-ợc cái hay, cái đẹp cuả các hình t-ợng nghệ thuật, bồi d-ỡng tt-ởng, tình cảm và tâm hồn trong sáng, lành mạnh. Từ đó các em biết yêu cái
thiện, cái đẹp và xây dựng cho mình ý thức và năng lực thực hiện những kỹ năng
giao tiếp tối thiểu.
13


Mặt khác, việc tìm ra đáp án của bài tập còn rèn luyện cho các em đức
tính cần cù, chịu khó, tính kiên nhẫn v-ợt qua khó khăn, giáo dục các em lòng
ham đọc sách, hình thành ph-ơng pháp và thói quen làm việc với sách cho học
sinh. Hay nói cách khác, thông qua việc học và làm bài tập Tập đọc làm cho học
sinh thích đọc và thấy đ-ợc khả năng đọc là có ích cho các em trong cả cuộc đời.
- Việc sử dụng bài tập tình huống trong dạy học Tập đọc ở Tiểu học để rèn
luyện kỹ năng đọc cho học sinh đà giúp giáo viên khai thác vốn sống, vốn kinh
nghiệm của học sinh. Những -u điểm, năng lực cũng nh- những khuyết điểm, thái

độ lệch lạc của học sinh bằng ph-ơng pháp tác động s- phạm, giáo viên có những
biện pháp phù hợp để phát huy năng lực của từng cá nhân học sinh và kịp thời uốn
nắn, sửa chữa những sai lầm trong cách hiểu của các em nhằm tạo ra những con
ng-ời toàn diện vừa có tài vừa có đức.
Nh- trên đà nói, bài tập là ph-ơng tiện không thể thiếu trong dạy học
Tập đọc, nó có tính chất quyết định đối với chất l-ợng lĩnh hội của học sinh. Nó
còn tạo điều kiện cho các em tham gia vào các hoạt động học tập một cách nhẹ
nhàng và đạt hiệu quả cao. Điều này càng chứng tỏ rằng việc sử dụng bài tập tình
huống trong dạy học Tập đọc ở Tiểu học để rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh
tiểu học là cần thiết, góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học.
1.3. Phân môn Tập đọc ở Tiểu học.
1.3.1. Mục đích, yêu cầu.
*Phát triển các kỹ năng đọc, nghe và nói cho học sinh, cụ thể là:
- Đọc thành tiếng:
+ Phát âm đúng.
+ Ngắt nghỉ hơi hợp lý.
+ C-ờng độ đọc vừa phải (không đọc quá to hay quá nhỏ).
+ Tốc độ đọc vừa phải (không đọc ê a, ngắc ngứ hay liến thoắng), đạt
yêu cầu về số tiếng ở mỗi lớp.
14


- Đọc thầm và hiểu nội dung:
+ Biết đọc không thành tiếng, không mấp máy môi.
+ Hiểu đ-ợc nghĩa của các từ ngữ trong văn cảnh (bài đọc), nắm đ-ợc
nội dung của câu, đoạn hoặc bài đà học.
- Nghe:
+ Nghe và nắm đ-ợc cách đọc đúng các từ ngữ , câu, đoạn, bài.
+ Nghe - hiểu các câu hỏi và yêu cầu của thầy , cô.
+ Nghe - hiểu và có khả năng nhận xét ý kiến của bạn.

- Nói:
+ Biết cách trao đổi với các bạn trong nhóm học tập về bài đọc.
+ Biết cách trả lời các câu hỏi, bài tập về bài đọc.
*Trau dồi vốn tiếng Việt, vốn văn học, phát triển t- duy, mở rộng sự hiĨu
biÕt cđa häc sinh vỊ cc sèng, cơ thĨ:
- Lµm giàu và tích cực hoá vốn từ, vốn diễn đạt.
- Bồi d-ỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết về cuộc sóng, hình
thành một số kỹ năng phục vụ cho đời sống và việc học của bản thân nh- khai lý
lịch đơn giản, đọc thời khoá biểu, nhận và gọi điện thoại, điền vào tờ khai, làm
đơn, viết th-, phát biểu trong cuộc họp, giới thiệu hoạt động cđa tr-êng líp.
- Ph¸t triĨn mét sè thao t¸c t- duy cơ bản: Phân tích, tổng hợp, phán
đoán
*Bồi d-ỡng t- t-ởng, tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong sáng, biết
yêu cái đẹp, cái thiện, thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống, hứng thú đọc
sách và yêu thích tiếng Việt, cụ thể:
- Bồi d-ỡng tình cảm yêu quý, kính trọng, biết ơn và yêu quý đối với ông
bà, cha mẹ, thầy cô, yêu tr-ờng lớp, đoàn kết giúp đỡ bạn bè, vị tha nhân hậu.
- Xây dựng ý thức và năng lực thực hiện những phép xà giao tèi thiÓu.
15


- Từ những mẩu chuyện, bài văn, bài thơ hấp dẫn trong sách giáo khoa,
lòng ham muốn đọc sách, khả năng cảm thụ văn học, cảm thụ vẻ đẹp của tiếng
Việt và tình yêu tiếng Việt.
1.3.2. Nội dung ch-ơng trình, sách giáo khoa Tập đọc.
Tr-ớc những thay đổi quan trọng về kinh tế - xà hội trên thế giới và trong
n-ớc đòi hỏi ngành giáo dục cũng phải có những đổi mới về ch-ơng trình và sách
giáo khoa giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Từ năm
1998, sau khi Quốc hội thông qua Luật giáo dục, trong đó quy định rõ mục tiêu,
nội dung, ph-ơng pháp giáo dục phổ thông và thể chế hoá ch-ơng trình và sách

giáo khoa trong giai đoạn mới của đất n-ớc, các nhà giáo dục đà b-ớc vào soạn
thảo nội dung chuơng trình và sách giáo khoa trong giai đoạn mới .
Đáp ứng yêu cầu trên, từ năm học 2002 - 2003, ch-ơng trình và sách giáo
khoa Tiểu học mới bắt đầu đ-ợc đ-a vào dậy học đại trà trong cả n-ớc, thay thế
cho ch-ơng trình dạy học cũ (Ch-ơng trình 165 tuần).
Cho đến nay, bộ sách giáo khoa theo ch-ơng trình mới từ lớp 1 đến lớp 5 đÃ
hoàn tất, cả n-ớc chỉ sử dng duy nhất một nội dung ch-ơng trình, sách giáo khoa
- gọi là ch-ơng trình Tiểu học mới.
1.3.2.1. Ch-ơng trình
Ch-ơng trình Tiểu học sau năm 2000 dành cho 5 lớp Tiểu học có 382 tiết
tập đọc, trong đó có cả bài học thuộc lòng .
ở lớp 1, tập đọc đ-ợc học 12 tuần trong năm học, mỗi tuần 6 tiết .
ở lớp 2,3, tập đọc đ-ợc học trong 31 tuần, mỗi tuần 3 tiết .
ở lớp 4,5, tập đọc đ-ợc học trong 31 tuần, mỗi tuần 2 tiết .
1.3.2.2. Sách giáo khoa dạy học tập đọc.
ở lớp 1, trong giai đoạn Học vần đ-ợc kết thúc ở tuần 5 của học kỳ II. Hợp
phần Tập đọc đ-ợc tính từ tuần thứ 6 của học kỳ II. Mỗi tuần 6 tiết, thực hiện trên
16


3 văn bản (3 bài) đ-ợc sắp xếp xen kẽ nhau giữa ba chủ điểm: Nhà tr-ờng, Gia
đình, Thiên nhiên - Đất n-ớc .
ở lớp 2, mỗi tuần có 3 tiết Tập đọc gồm 93 bài đ-ợc sắp xếp trong 15 chủ
điểm . Các bài Tập đọc đ-ợc bố trí ở đầu mỗi tuần và có vai trò làm cơ sở, chỗ dựa
cho việc dạy các phân môn khác nh-: Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ và câu. Mỗi
tuần th-ờng có 3 bài Tập đọc. Về nội dung, các bài Tập đọc đ-ợc xếp ở các chủ
điểm sau: Em là học sinh, Bạn bè, Tr-ờng học, Thầy cô, Ông bà, Cha mẹ, Anh em,
Bạn trong nhà, Bốn mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Nhân dân .
Sang lớp 3, các bài Tập đọc cũng đ-ợc phân bố vào từng tuần cùng với các
phân môn khác nh- ở lớp 2. Mỗi tuần có khoảng 2,5 tiết Tập đọc (Mỗi tuần cã bµi

2 tiÕt chung víi tiÕt kĨ chun ) vµ cũng đ-ợc sắp xếp ở 15 chủ điểm, gồm có:
Măng non, Mái ấm, Tới tr-ờng, Cộng đồng, Quê h-ơng, Anh em một nhà, Thành
thị và nông thôn, Bắc - Trung - Nam, Bảo vệ tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật, Lễ hội,
Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất .
Khác với ch-ơng trình cũ, ở ch-ơng trình mới, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp
4, 5 đà đ-a các bài Tập đọc vào phân môn Tập đọc và cũng đ-ợc trình bày ở đầu
sách Tiếng Việt mỗi tập. Mỗi tuần có 2 bài tập đọc cũng là 2 tiết. Về nội dung, bài
Tập đọc lớp 4 xoay quanh các chủ điểm: Th-ơng ng-ời nh- thể th-ơng thân,
Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh -ớc mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều, Ng-ời ta
là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những ng-ời quả cảm, Khám phá thế giới, Tình yêu
cuộc sống .
ở lớp 5 các bài Tập đọc đ-ợc sắp xếp theo các chủ điểm sau: Việt Nam Tổ Quốc em, Cánh chim hoà bình, Con ng-ời với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh,
Vì hạnh phúc con ng-ời, Ng-ời công dân, Vì cuộc sống thanh bình, Nhớ nguồn,
Nam và nữ, Những chủ nhân t-ơng lai.
*Cách trình bày của sách giáo khoa:

17


Các bài Tập đọc trong sách giáo khoa đ-ợc trình bày ở các lớp nh- sau:
ở lớp 1, bài tập đọc gồm văn bản (bài văn hoặc bài thơ), các bài tập yêu cầu tìm
trong bài đọc những âm, vần cho tr-ớc, các câu hỏi để gợi ý cho học sinh hiểu nội
dung bài đọc. Bài Tập đọc trong sách giáo khoa lớp 2, 3 gồm: Văn bản (bài văn
hoặc bài thơ hoặc truyện c-ời), có thể kèm theo yêu cầu học thuộc lòng, phần chú
giải, chú thích các từ khó trong bài, phần câu hỏi và bài tập h-ớng dẫn tìm hiểu bài
giúp học sinh hiểu nội dung và nghệ thuật của bài đọc. Những câu hỏi, bài tập này
cũng để kiểm tra kỹ năng đọc hiểu của học sinh. Bài Tập đọc ở sách giáo khoa lớp
4, 5 gồm các phần: Văn bản (bài văn hoặc bài thơ, mẩu truyện ), phần chú thích và
giải nghĩa. Phần tìm hiểu bài gồm những câu hỏi và bài tập giúp học sinh hiểu nội
dung và nhệ thuật của các văn bản đ-ợc học. ở nhiều bài còn có thêm yêu cầu học

thuộc lòng.
Bên cạnh sách giáo khoa, Bộ GD - ĐT còn cho xuất bn bộ Vở bài tập
Tiếng Việt trong đó có bi tập ca phân môn Tập đọc. Vở bi tập Tiếng Việt l
ph-ơng tiện, công cụ để học sinh hiểu nội dung bài đọc sâu hơn, nắm đ-ợc kiến
thức liên quan đến bài đọc.
Nh- vậy, các ngữ liệu đ-a vào để dạy Tập đọc rất phong phú, đa dạng cả về nội
dung và thể loại văn bản. Trong đó thể loại văn bản nghệ thuật chiếm tỉ lệ cao
(70%) còn lại là các văn bản thông th-êng kh¸c: Tù tht, Danh s¸ch häc sinh,
Mơc lơc s¸ch, Thời khoá biểu, Nhắn tin, Điện thoại (Lớp 2 - tập 1), Thông báo của
th- viện v-ờn chim, Nội quy đảo khỉ, Dự báo thời tiết, Bạn có biết (Lớp 2 - tập 2).
Và một số văn bản khoa học tự nhiên và xà hội ở lớp 4, 5. Ngoài ra còn có những
câu chuyện phiếm hay văn bản truyện c-ời nhằm mục đích giải trí và qua đó rút ra
bài học nh-: Mua kính, Há miệng chờ sung, Đi chợ, Đổi giày (Lớp 2 - tập 1), Vì
bây giờ mẹ mới về (Lớp 1- tập 2).
Các bài Tập đọc đ-ợc xây dựng theo quan điểm giao tiếp. Ngoài mục đích
chính là rèn luyện cho học sinh các kỹ năng đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc
hiểu, đọc diễn cảm), nghe và nói; Bên cạnh đó, thông qua hệ thống bài đọc theo
18


chủ điểm và những câu hỏi, bài tập khai thác nội dung bài đọc, phân môn Tập đọc
còn cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thiên nhiên, xà hội và con ng-ời,
cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, những hiểu biết về tác phẩm văn học (đề tài, cốt
truyện, nhân vật,) và góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh.
Phân môn Tập đọc còn đ-ợc xây dựng theo quan điểm tích hợp với các phân
môn khác (Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn, Kể chuyện, ). Tích hợp cả
về kiến thức và kỹ năng theo nhiều mức độ và hình thức khác nhau theo giai đoạn
phát triển nhận thức của học sinh lứa tuổi tiểu học.
Các bài Tập đọc đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình ở Tiểu học đơn giản, ngắn gọn,
súc tích, gắn với đời sống hàng ngày của các em.

1.4. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học:
Trong quá trình dạy học, ng-ời giáo viên không thể không quan tâm đến
đặc điểm nhận thức của học sinh, bởi vì quá trình dạy học về bản chất là quá trình
nhận thức của học sinh. Vì vậy, tuỳ theo nhận thức của đối t-ợng mà giáo viên tìm
ra các biện pháp và ph-ơng pháp dạy học thích hợp nhằm nâng cao chất l-ợng dạy
học. Qua tìm hiểu các tài liệu tâm lý cũng nh- tìm hiểu thực tế, chúng tôi thấy một
số đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học nh- sau:
1.4.1. Chú ý:
Đặc diểm cơ bản của học sinh tiểu học là không chủ định, khả năng điều
khiển chú ý còn hạn chế. Sù chó ý cđa häc sinh tiĨu häc vÉn cßn gắn với một động
cơ ngắn, chẳng hạn: Siêng phát biểu đ-ợc cô giáo khen, đ-ợc điểm 10 d-ợc bố mẹ
th-ởng,...Đặc điểm chú ý ở lứa tuổi này ch-a bền vững do quá trình ức chế còn
yếu. Vì vậy, đối với học sinh tiểu học, các em không thể tập trung lâu vào công
việc mà rất dễ bị phân tán.
Sự chú ý tèt nhÊt cđa häc sinh tiĨu häc chØ kÐo dài trong một thời gian nhất
định. Đối với học sinh lớp 1, 2, 3 là 20 - 25 phút, đối víi häc sinh líp 4, 5 lµ 30 35 phót. Vì vậy trong quá trình dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học nói chung và quá
19


trình dạy học Tập đọc nói riêng, giáo viên cần đa dạng hoá các ph-ơng pháp dạy
học và luân phiên chúng một cách hợp lý theo h-ớng kích thích khả năng tự học,
tự khám phá nhằm duy trì sự chú ý và hứng thú học tập của học sinh.
Để việc học tập của học sinh đạt kết quả, ngoài việc tự bản thân học sinh
phải th-ờng xuyên rèn luyện chú ý có chủ định thì giáo viên cũng cần tổ chức,
điều khiển sự chú ý của các em bằng những bài tập ngắn gọn, dễ hiểu, súc tích, có
thể đ-ợc trình bày bằng phiếu bài tập.
1.4.2. Tri giác
Hoạt động tri giác của học sinh tiểu học các lớp đầu cấp (lớp 1, 2, 3) có
nhiều điểm giống với trẻ mẫu giáo. Tri giác đậm màu cảm xúc, ch-a có khả năng
tổng hợp, khả năng quan sát tinh tế ch-a có mục đích, khoa học. Lên lớp 4, 5, trẻ

đà biết tìm dấu hiệu đặc tr-ng của sự vật, biết phân biệt các sắc thái chi tiết riêng
lẻ. Từ đặc điểm này cho thấy, trong quá trình dạy học, ng-ời giáo viên không chỉ
hằng ngày dạy cho học sinh tri giác ngữ liệu mà còn là ng-ời tổ chức hoạt động tri
giác cho học sinh một cách có mục đích, khoa học. Để thực hiện đ-ợc giáo viên
cần tạo điều kiện cho tõng häc sinh còng nh- tõng nhãm häc sinh tiếp xúc trực
tiếp với ngữ liệu, cùng nhau phân tích ngữ liệu qua đó tổ chức hoạt động tri giác
của học sinh mà giúp các em tiếp nhận kiến thức mới đ-ợc rút ra từ ngữ liệu một
cách dễ dàng và có hiệu quả.
1.4.3. Trí nhớ
ở học sinh tiểu học cả trí nhớ chủ định và trí nhớ không chủ định đều đang
phát triển. ở cuối bậc học, trí nhớ có chủ định của các em phát triển mạnh. Tuy
vậy, ở lứa tuổi này, ghi nhớ không chủ định vẫn giữ vai trò quan trọng. Các em
th-ờng học thuộc bài một cách máy móc theo tài liệu (đúng từng câu, từng chữ),
ch-a biết dùng hình vẽ, sơ đồ để hỗ trợ ghi nhớ. Giáo viên cần h-ớng dẫn các em
biết ghi nhớ có ý nghĩa để tránh việc học vẹt và tăng hiệu quả ghi nhớ.

20


Lên các lớp trên, năng lực ghi nhớ (có chủ định) tăng dần, hiệu quả phụ
thuộc vào mức độ hoạt động trí tuệ. Do vậy, trong dạy học giáo viên cần tăng
c-ờng tổ chức cho học sinh hoạt động học tập bằng giao l-u trao đổi với bạn, với
thầy cô để học sinh nắm đ-ợc kiến thức một cách chủ ®éng vµ cã ý thøc ®Ĩ ghi
nhí.
1.4.4. T- duy.
T- duy của trẻ em ở bậc tiểu học chuyển dần từ tính cụ thể, trực quan sang
tính trừu t-ợng, khái quát. Học sinh lớp 1, 2 th-ờng căn cứ vào dấu hiệu bên
ngoài, cụ thể, trực quan khi tiến hành phân tích, tổng hợp, khái quát. Vì vậy học
sinh đầu cấp t- duy chđ u lµ t- duy trùc quan cơ thĨ. §èi víi häc sinh líp 4, 5,
t- duy trõu t-ợng phát triển hơn, trẻ đà biết căn cứ vào các dấu hiệu bản chất bên

trong, dấu hiệu chung của hàng loạt sự vật, hiện t-ợng để khái quát thành khái
niệm, quy luật.
Từ đặc điểm trên cho thấy, đối với học sinh tiểu học việc dạy học, nhất là
trong dạy học Tập đọc, giáo viên cần dựa trên cơ sở những yếu tố trực quan bao
gồm cả trực quan lời nói và trực quan vật thật, phải tăng c-ờng việc tổ chức cho
học sinh học tập theo nhóm để các em chiếm lĩnh tri thức bằng năng lực bản thân.
Tóm lại: Từ những đặc điểm về nhận thức trên của häc sinh tiĨu häc, ta
thÊy häc sinh hoµn toµn cã khả năng thực hiện đ-ợc những hoạt động học tập do
giáo viên đ-a ra thông qua hệ thống bài tập tình huống để rèn luyện kĩ năng đọc
trong phân môn Tập đọc. Hiểu đúng đặc điểm tâm lí nhận thức của học sinh tiểu
học sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất l-ợng dạy học Tập đọc ở
Tiểu học.
1.5. Đặc điểm ngôn ngữ của học sinh tiểu học.
Để quá trình dạy học Tập đọc đạt hiệu quả ngoài việc nắm đ-ợc đặc điểm
nhận thức của học sinh tiểu học, ng-ời giáo viên cũng phải hiểu rõ năng lực ngôn
ngữ của học sinh.
21


Ngôn ngữ của học sinh tiểu học phát triển mạnh cả về ngữ âm, ngữ pháp và
từ vựng. Đây là điều kiện cần thiết để các em học tập tốt các phân môn của môn
Tiếng Việt, trong đó có phân môn Tập đọc. Học sinh ở các lớp 4, 5 đà nắm đ-ợc
ngữ âm, song hiện t-ợng phát âm sai vẫn còn tồn tại, phổ biến ở các lớp 1, 2. Khi
đọc các em đà nắm đ-ợc hình thức mới của hoạt động ngôn ngữ là ngôn ngữ nói,
ngôn ngữ viết và một số quy tắc cơ bản khi nói và viết. Nh-ng khi sử dụng các em
vẫn còn nói, viết sai ngữ pháp, chính là do ngôn ngữ của các em còn nhiều hạn
chế. Về mặt số l-ợng, những gì các em có đ-ợc vẫn ch-a đáp ứng đ-ợc đầy đủ nhu
cầu trong hoàn cảnh giao tiếp đa dạng của cuộc sống. Về mặt chất l-ợng, sự hiểu
biết nghĩa từ của các em con nghèo nàn, ch-a sinh động. Câu nói khi diễn đạt
những ý t-ơng đối phức tạp thì mang nhiều sai phạm về ngữ pháp. Ngôn ngữ của

các em th-ờng dùng là một kiểu loại khẩu ngữ hồn nhiên nh-ng thiếu gọt giũa nên
nhiều chỗ ch-a đ-ợc chuẩn.
Từ đặc điểm ngôn ngữ của học sinh, trong quá trình dạy học Tập đọc giáo
viên vừa phải phát huy đ-ợc vốn ngôn ngữ sẵn có của học sinh vừa h-ớng đến sự
phát triển ngôn ngữ của các em. Các nhiệm vụ trên chỉ có thể thực hiện đ-ợc
thông qua hệ thống bài tập t-ơng ứng. Có nh- vậy việc dạy học Tiếng Việt nói
chung và dạy học Tập đọc nói riêng mới đạt hiệu quả nh- mong muốn.
2. CƠ Sở THựC TIễN
2.1. Thực trạng của việc sử dụng bài tập tình huống trong dạy học Tập đọc.
2.1.1. Thực trạng nhận thức và dạy học Tập đọc của giáo viên.
Để dạy một giờ Tập đọc đạt hiệu quả (học sinh đọc đúng, đọc hay và nắm
đ-ợc nội dung và nghệ thuật của bài đọc) tr-ớc hết phải có nội dung và ph-ơng
pháp dạy đọc ở Tiểu học. Nếu giáo viên nắm chắc nội dung bài đọc cùng với cách
tổ chức tiết dạy một cách phù hợp, khoa học thì sẽ đạt đ-ợc kết quả trong giờ Tập
đọc.

22


Nh-ng trong thực tế dạy học hiện nay, qua tìm hiểu chúng tôi thấy, giáo
viên nhiệt tình trong công việc, chuẩn bị bài soạn t-ơng đối kỹ, có ý thức trách
nhiệm cao đối với giờ dạy của mình. Tuy nhiên trong các giờ Tập đọc vẫn còn một
số hạn chế sau: Hầu hết giáo viên ở các tr-ờng Tiểu học khi sử dụng bài tập tình
huống chỉ yêu cầu học sinh một phương thữc hnh động duy nhất đó l dùng lời.
Việc giáo viên đ-a ra câu hỏi, bài tập rồi học sinh trả lời miệng không còn đáp ứng
đ-ợc những yêu cầu mới của xà hội trong dạy học Tập đọc trong giai đoan hiện
nay. Ph-ơng pháp làm mẫu hay thuyết trình, giảng giải nặng về truyền thụ một
chiều, học sinh không chủ động trong việc tiếp thu kiến thức. Trong khi đó, giáo
viên đ-a sử dụng các bài tập ch-a đ-ợc định hình một cách hệ thống. Các bài tập
ấy không theo tinh thần chuyển hoạt động bằng lời nói của học sinh thành hành

động vật chất (dùng ký hiệu).
Việc tổ chức dạy học Tập đọc của giáo viên chủ yếu là giảng bình và vấn
đáp. Các câu hỏi, bài tập giáo viên đ-a ra th-ờng giúp học sinh tái hiện lại văn
bản, tìm hiểu, khai thác, phân tích nội dung bài học bằng cách trả lời câu hỏi mà ít
khi đặt ra cho học sinh tình huống để phát huy sự sáng tạo, tính tích cực ở các em.
Do vậy mà học sinh còn thụ động trong quá trình học. Nhiều giáo viên khi giao
nhiệm vú cho học sinh thường quênqu trình ny. Khi son tho câu hi, bi tập
giáo viên lại không tự đặt mình vào địa vị của đứa trẻ lứa tuổi tiểu học (6 - 12 tuổi)
mà đ-a ra các bài tập khó hiểu hoặc khó trả lời đối với học sinh. Đến khi lên lớp,
giáo viên giao nhiệm vụ (bài tập) cho học sinh, chờ đợi câu trả lời phía học sinh,
không h-ớng dẫn hay giải thích, kiểm tra thậm chí có những giáo viên không điều
chỉnh, sửa chữa cho các em. Vì không đặt mình vào vị trí của trẻ nên khi không
nhận đ-ợc kết quả nh- dự tính thì những giáo viên này không còn cách nào khác
hơn là làm thay học sinh, đ-a ra kết quả của mình. Việc giáo viên làm thay học
sinh sẽ hình thành ở học sinh tính cách ỷ lại, không hoạt động, chỉ chờ chép đây sẽ
là hậu quả rất nghiêm trọng không chỉ đối với bản thân học sinh mà chất l-ợng
dạy học cũng sẽ bị ảnh h-ởng không nhỏ.
23


Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cũng đà đặt ra đ-ợc những câu hỏi, bài
tập liên hệ thực tế hoặc mở rộng bài (chủ yếu ở phần củng cố bài). Việc làm này
cũng đà giúp học sinh b-ớc đầu làm quen với việc giải quyết tình huống có vấn đề.
Tuy nhiên, những câu hỏi đó lại ch-a thực sự mang màu sắc của một tình huống
và ch-a đ-ợc giáo viên tổ chức nh- một tình huống có vấn đề.
Qua tìm hiểu thực tế, khi đặt ra các tình huống có vấn đề, giáo viên mới
chỉ đặt ra yêu cầu phát triển kỹ năng về mặt hình thức mà ch-a khai thác, rèn
luyện bản chất của kỹ năng đó. Việc rèn luyện kỹ năng nghe mới chú ý đến hình
thức nghe đối thoại, xem nhẹ hình thức nghe độc thoại. Nghe chỉ là nghe để tái
hiện, nhắc lại hoặc trả lời câu hỏi mà ch-a chú trọng rèn luyện kỹ năng nghe

thông hiểu nội dung bài vừa nghe. Rèn luyện kỹ năng đọc mới chỉ là đọc đúng,
đọc nhanh mà ch-a quan tâm đến đọc hiểu và đọc diễn cảm. Trong khi đó kỹ năng
đọc hiểu là một trong những kỹ năng phải rèn cho học sinh, học sinh phải nắm
đ-ợc nghĩa của từ ngữ và cũng phải hiểu đ-ợc cách diễn đạt, bao cảm xúc, tình
cảm của tác giả dụng ý gửi vào trong đó. Nh-ng một bộ phận giáo viên lại ch-a
quan tâm nhiều đến việc này. Việc h-ớng dẫn đọc diễn cảm còn chung chung ch-a
cụ thể nh-: Em hÃy cố gắng đọc đúng lời cụ già Rok (Buôn Ch- Lênh đón cô giáo
- Tiếng Việt 5, tËp 1). Lêi nãi cđa cơ giµ Rok lµ nh- thế nào đây? Chậm, nhẹ
nhàng hay dứt khoát, ân cần?
Qua đây chúng tôi thấy rằng, hiệu quả của các tiết học Tập đọc là ch-a cao,
chất l-ợng dạy học Tập đọc còn ch-a cao do việc rèn luyện kỹ năng đọc của học
sinh còn thấp.
1.2. Thực trạng rèn luyện kỹ năng đọc của học sinh tiểu học.
- Xuất phát từ ®Ỉc ®iĨm nhËn thøc cđa häc sinh tiĨu häc ®ã là ch-a có sự
tập trung chú ý khi học. Vì vậy trong lớp các em hay làm việc riêng, nói chuyện
riêng, không chú ý đến bài học, giáo viên lại rất khó kiểm soát, bao quát tất cả các
em. Vì đặc tính nhớ nhanh nh-ng chóng quên nên lời giảng của giáo viên các em
nghe đấy rồi lại quên ngay.
24


×