Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Dạy học làm văn thuyết minh trong chương trình ngữ văn lớp 10 thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.83 KB, 113 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
--------------

Nguyễn thị lệ quyên

dạy học làm văn thuyết minh
trong ch-ơng trình ngữ văn lớp 10 THPT

Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành ph-ơng pháp dạy học ngữ văn

Vinh, 2008

1


Mục lục
Trang
Mở đầu .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề............................................................................................... 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 7
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 7
5. Cấu trúc của khoá luận .................................................................................. 8
Ch-ơng 1: Khái Quát về văn bản thuyết minh và đặc điểm
phần làm văn thuyết minh trong ch-ơng trình ngữ
văn lớp 10 THPT ........................................................................................ 9
1.1. Khái quát về văn bản thuyết minh ......................................................... 9
1.1.1. Khái niệm văn bản thuyết minh ............................................................. 9
1.1.2. Đặc tr-ng của văn bản thuyết minh....................................................... 12


1.1.3. Phân biệt văn bản thuyết minh với một số kiểu (dạng) văn bản khác........... 19
1.1.4. Phân loại văn bản thuyết minh .............................................................. 23
1.2. Đặc điểm phần Làm văn thuyết minh trong ch-ơng trình Ngữ văn
lớp 10 THPT................................................................................................... 26
1.2.1. Đặc điểm ch-ơng trình Làm văn lớp 10 THPT ..................................... 26
1.2.2. Đặc điểm phần Làm văn thuyết minh trong ch-ơng trình lớp 10 THPT ...........30
Ch-ơng 2: H-ớng dẫn dạy học Làm văn thuyết minh trong
ch-ơng trình Ngữ văn lớp 10 THPT .................................................37
2.1. Các nội dung lí thuyết và kĩ năng Làm văn thuyết minh cần hình
thành cho häc sinh líp 10 THPT ................................................................. 37
2.1.1. C¸c néi dung lí thuyết Làm văn thuyết minh cần hình thành cho häc
sinh líp 10 THPT ............................................................................................ 37

2


2.1.2. Các kĩ năng Làm văn thuyết minh cần rèn luyện cho học sinh lớp 10 THPT...... 41
2.2. Các ph-ơng pháp và hình thức dạy học Làm văn thuyết minh trong
ch-ơng trình Ngữ văn lớp 10 THPT ............................................................ 45
2.2.1. Ph-ơng pháp thông báo - giải thích....................................................... 46
2.2.2. Ph-ơng pháp gợi mở .............................................................................. 49
2.2.3. Ph-ơng pháp phân tích mẫu .................................................................. 53
2.2.4. Hình thức tổ chức hoạt động nhóm ....................................................... 59
2.2.5. Hình thøc sư dơng SGK......................................................................... 64
2.2.6. H×nh thøc tỉ chøc cho học sinh làm bài tập ứng dụng .......................... 67
2.2.7. Hình thøc sư dơng ®å dïng trùc quan ................................................... 68
2.3. Tỉ chức hoạt động thực hành tạo lập văn bản thuyết minh cho häc
sinh líp 10 THPT .......................................................................................... 69
2.3.1. Thùc hµnh làm văn viết ......................................................................... 69
2.3.2. Thực hành làm văn miệng ..................................................................... 82

Ch-ơng 3: Thiết kế giáo án thể nghiệm ...................................... 84
Bài 1: Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh .............................. 84
Bài 2: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh ................................... 92
Kết luận .................................................................................................... 99
Phụ lôc 1 ........................................................................................................ 101
Phô lôc 2 ........................................................................................................ 104
Phô lôc 3 ........................................................................................................ 105
Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 108
Mở đầu

1. Lí do chọn đề tài
1.1 Trong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới ch-ơng trình và
SGK, đổi mới ph-ơng pháp dạy học đà và đang trở thành mối quan tâm hµng

3


đầu không chỉ của các nhà giáo dục, các cơ quan chức năng mà của toàn xÃ
hội. Trong tiến trình đó, do vai trò đặc thù của bộ môn Ngữ văn trong việc
hình thành nhân cách cho học sinh, việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học Ngữ
văn đ-ợc xem là vấn đề trọng tâm của đổi mới ph-ơng pháp dạy học. Có thể
nói rằng, những thành tựu đạt đ-ợc trong lĩnh vực này là hết sức to lớn, mang
lại một diện mạo mới cho việc dạy và học bộ môn Ngữ văn trong nhà tr-ờng
phổ thông hiện nay.
Tuy nhiên, nói nh- thế không có nghĩa rằng việc đổi mới ph-ơng pháp
dạy học Ngữ văn trong nhà tr-ờng đà đ-ợc hoàn thiện và không có gì phải bàn
nữa. Bởi vì trong thực tế dạy học hiện nay, tình trạng học sinh chán học văn,
ngại học văn, thậm chí sợ môn văn vẫn ch-a phải đà hoàn toàn chấm dứt.
Và xét riêng trong nội bộ môn Ngữ văn, có vẻ nh- Làm văn là phần ít đ-ợc
học sinh quan tâm nhất, bị ghẻ lạnh nhiều nhất bởi tính chất khó, khô và

khổ nh- nhiều ng-ời đà định kiến về nó. Dẫn đến tình trạng này có nhiều
nguyên nhân: ph-ơng pháp dạy của giáo viên, thái độ học tËp cđa häc sinh, sù
bÊt cËp vµ Ýt ái cđa mảng tài liệu chuyên sâu về vấn đề này, v.v... Trong số
những lí do đó, sự thiếu hụt tri thức ph-ơng pháp dạy học là một nguyên nhân
vô cùng quan trọng. ở nhà tr-ờng phổ thông hiện nay, vẫn còn một bộ phận
không nhỏ giáo viên Ngữ văn ch-a có đ-ợc những ph-ơng pháp dạy học Làm
văn phù hợp và hiệu quả. Mặt khác, từ tr-ớc đến nay, các công trình nghiên
cứu dạy học Làm văn đa số vẫn chỉ chú trọng đến kiểu văn nghị luận, đặc biệt
là nghị luận văn học. Trong khi đó, với sự ra đời của bộ SGK Ngữ văn mới,
một số kiểu văn bản nhật dụng đà đ-ợc đ-a vào giảng dạy trong ch-ơng trình
phổ thông nh-: văn bản quảng cáo, văn bản thuyết minh Việc dạy và học
các kiểu văn bản này đang thực sự trở thành một thách thức đối với cả giáo
viên lẫn học sinh. Thực trạng trên đòi hỏi phải có những công trình có ý nghĩa
ph-ơng pháp luận để việc dạy và học các kiểu văn bản này có hiệu quả hơn.
Đó là một trong những lí do thúc đẩy chúng tôi đến với đề tài này: góp phần

4


vạch ra h-ớng đi cho việc dạy học một trong những kiểu văn bản đang đ-ợc
xem là mới trong ch-ơng trình Ngữ văn THPT.
1.2. Việc lựa chọn đề tài này của chúng tôi cũng xuất phát từ vai trò của
kiểu văn bản thuyết minh trong đời sống hiện nay. Có thể thấy rằng, dù mới đ-ợc
đ-a vào ch-ơng trình kể từ bộ SGK Ngữ văn mới, nh-ng trong thực tế, văn bản
thuyết minh lại rất phổ biến và cần thiết. Chúng ta có thể gặp kiểu văn bản này
trong bất cứ lĩnh vực nào của đời sống, từ đời sống khoa học đến cuộc sống
th-ờng nhật; từ những nhà trí thức đến ng-ời lao động, từ nhà khoa học đến
ng-ời nông dân, bất cứ ai cũng có thể gặp và cần đến văn bản thuyết minh.
Xét riêng trong nhà tr-ờng phổ thông, văn bản thuyết minh cũng đóng
một vai trò cực kì quan trọng. Trong ch-ơng trình Làm văn bấy lâu nay, do

nhấn mạnh chất văn một chiều, t- duy khoa học của học sinh ít đ-ợc rèn
luyện. Hà Văn Tấn nhận định: Trong điều kiện kinh tế, xà hội kém phát triển,
t- duy lí luận không phát triển, nhiều tàn d- nguyên thuỷ còn tồn tại (đặc biệt
trong nếp cảm, nếp nghĩ của mỗi ng-ời), thì đó là một khó khăn vô cùng lớn,
đòi hỏi phải có nỗ lực phi th-ờng mới có thể khắc phục đ-ợc, khi muốn biến
dân tộc ta thành một dân tộc hiện đại (dẫn theo [21,46] ). Để biến dân tộc ta
thành một dân tộc hiện đại , ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà tr-ờng, mỗi
ng-ời Việt Nam cần phải rèn luyện cho mình một t- duy mang tính khoa học.
Việc đ-a văn bản thuyết minh vào ch-ơng trình Ngữ văn phổ thông đà phần
nào đáp ứng đ-ợc yêu cầu đó. Bởi vì văn bản thuyết minh đòi hỏi một t- duy
khoa học, và việc dạy học Làm văn thuyết minh cũng là dạy t- duy khoa học,
góp phần nâng cao dân trí một cách thiết thực nhất.
Từ vai trò quan trọng của văn bản thuyết minh trong đời sống và trong
nhà tr-ờng, từ sự thiếu hụt mảng tài liệu nghiên cứu ph-ơng pháp dạy học
kiểu văn bản này trong thực tiễn dạy học Ngữ văn hiện nay, chúng tôi quyết
định tiến hành tìm hiểu đề tài Dạy học Làm văn thuyết minh trong ch-ơng
trình Ngữ văn lớp 10 THPT.
2. Lịch sử vấn đề
5


1.1. Lịch sử vấn đề văn bản thuyết minh
Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản rất thông dụng, đ-ợc sư dơng réng
r·i trong nhiỊu ngµnh nghỊ, nhiỊu lÜnh vùc của đời sống. Tuy nhiên, tr-ớc đây,
do chỉ nhấn mạnh chất văn một chiều, kiểu văn bản này hầu nh- bị bỏ quên,
rất hiếm khi đ-ợc đề cập đến trong các tài liệu, các công trình nghiên cứu
chuyên ngành.
Chỉ từ khi đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình Ngữ văn phổ thông (2004) và cùng
với sự thay đổi quan niệm văn trong nhà tr-ờng, văn bản thuyết minh mới
đ-ợc các nhà nghiên cứu, các nhà soạn sách thuộc chuyên ngành Ngữ văn

quan tâm tìm hiểu. Tuy nhiên cho đến nay vẫn ch-a có một công trình nào
nghiên cứu kiểu văn bản này một cách thực sự bài bản, toàn diện. Trong
những tài liệu mà chúng tôi có đ-ợc, văn bản thuyết minh mới chỉ đ-ợc đề cập
đến một cách t-ơng đối sơ l-ợc. Có thể điểm qua một số cuốn sách nh- sau:
Tr-ớc hết phải kể đến cuốn Sách giáo viên Ngữ văn 8 (2004), do Nxb
Giáo dục ấn hành. Đây là cuốn sách có tính chất công cụ, không thể thiếu đối
với giáo viên Ngữ văn THCS. Do văn thuyết minh đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình
phổ thông bắt đầu từ lớp 8, nên đây cũng là tài liệu đầu tiên trong hệ thống
Sách giáo viên đề cập đến kiểu văn bản này. Sách giáo viên Ngữ văn 8 đà bàn
đến văn bản thuyết minh trên một số nét khái quát nh- sau: khái niệm văn bản
thuyết minh, so sánh với một số kiểu (dạng) văn bản khác cùng có mặt trong
ch-ơng trình nh- văn bản tự sự, miêu tả, nghị luận. Tuy nhiên, do đây không
phải phần trọng tâm của bài học về văn bản thuyết minh nên việc phân biệt
vẫn nằm ở mức độ hết sức sơ l-ợc và ch-a đ-a ra đ-ợc một tiêu chí thật cụ
thể. Về các ph-ơng pháp tạo lập văn bản thuyết minh, Sách giáo viên Ngữ văn
8 cũng chỉ điểm qua trên những nét cơ bản nhất. Mặc dù thế, đây vẫn lµ tµi
liƯu hÕt søc bỉ Ých vµ cã ý nghÜa gợi ý rất lớn cho chúng tôi khi thực hiện đề
tài này.
Năm 2006, một loạt cuốn sách tham khảo theo ch-ơng trình Ngữ văn mới
cho học sinh THCS và THPT đà ra đời, đáp ứng nhu cầu đổi mới ch-ơng tr×nh
6


và ph-ơng pháp dạy học bộ môn. Trong các tài liệu này, văn bản thuyết minh
cũng đ-ợc đề cập đến nh- một nội dung quan trọng. Chẳng hạn nh- cuốn Bồi
d-ỡng Ngữ văn 8 của Nguyễn Kim Dung, Đỗ Kim Hảo do Nxb Giáo dục ấn
hành. Trong cuốn sách này, ở phần Làm văn, các tác giả đà dành hơn 10 trang
để nói về văn thuyết minh: khái niệm văn bản thuyết minh, đặc điểm chung
của văn bản thuyết minh, giới thiệu một số ph-ơng pháp thuyết minh, các
dạng văn bản thuyết minh, v.v

Cũng nằm trong hệ thống sách tham khảo Ngữ văn dành cho bậc THCS,
năm 2006, cuốn Kiến thức - kĩ năng cơ bản Tập làm văn THCS của tác giả
Huỳnh Thị Thu Ba đà đ-ợc Nxb Giáo dục xuất bản. Trong nội dung Văn bản
thuyết minh thuộc phần hai của cuốn sách, tác giả Huỳnh Thị Thu Ba đà trình
bày một số đặc điểm của kiểu văn bản này nh- tính tri thức, tính khoa học
và các ph-ơng pháp thuyết minh th-ờng dùng. So với cuốn Bồi d-ỡng Ngữ văn
8, phần trình bày đặc điểm văn bản thuyết minh của cuốn sách này rõ ràng
hơn, khoa học hơn. Tuy nhiên, việc phân tích các đặc tr-ng văn bản thuyết
minh ở đây vẫn ch-a thật thấu đáo. Mặc dù vậy, đây vẫn là một tài liệu tham
khảo bổ ích để chúng tôi hoàn thành tốt ch-ơng 1 của khoá luận này.
Một tài liệu khác cũng đề cập đến phần văn bản thuyết minh, đó là cuốn
Dạy học Tập làm văn ở Trung học cơ sở của tác giả Nguyễn Trí (Nxb Giáo
dục, 2006). Trong cuốn sách này, sau khi giải thích thế nào là văn bản thuyết
minh, tác giả đà đi vào tìm hiểu đặc điểm của văn bản thuyết minh, bao gồm:
a) Văn bản thuyết minh đa dạng về đề tài và nội dung tri thức nhằm thoả mÃn
nhu cầu tìm hiểu, mở mang tri thức của ng-ời đọc; b) Sử dụng ph-ơng thức
trình bày, giới thiệu, giảng giải,... giải thích với nhiều ph-ơng pháp khác nhau
là đặc tr-ng của ph-ơng pháp viết của văn bản thuyết minh; c) Thông tin trong
văn bản thuyết minh phải khách quan, chính xác, chân thực, có ích và đ-ợc
trình bày một cách rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn [36,104-109].

7


Nói tóm lại, trong các liệu mà chúng tôi đà s-u tầm và khảo sát đ-ợc ở
trên, văn bản thuyết minh đà đ-ợc bàn đến nh- một nội dung quan trọng. Nhìn
chung, các tài liệu này đều thống nhất ở chỗ: đà đ-a ra một cách hiểu chung
về khái niệm văn bản thuyết minh, và mặc dù cách diễn đạt có thể khác nhau
nh-ng các tài liệu đó đều coi tÝnh tri thøc, tÝnh kh¸ch quan, tÝnh khoa häc, tÝnh
thùc dụng là những đặc điểm nổi bật của văn bản thuyết minh.

Tuy nhiên, đây là những tài liệu tham khảo dành cho bậc THCS, hơn nữa
văn thuyết minh lại không phải là đối t-ợng duy nhất đ-ợc đề cập đến. Do đó,
các tác giả ch-a có điều kiện tìm hiểu một cách thấu đáo về kiểu văn bản này.
Mặc dù vậy, đó vẫn là những gợi ý hết sức bổ ích cho chúng tôi khi thực hiện
đề tài này.
2.2. Lịch sử vấn đề ph-ơng pháp dạy học Làm văn thuyết minh
Cũng nh- lịch sử vấn đề văn bản thuyết minh, việc tìm hiểu các ph-ơng pháp,
hình thức tổ chức dạy học kiểu văn bản này cũng mới chỉ bắt đầu từ năm 2004,
thời điểm văn thuyết minh đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình Ngữ văn lớp 8 THCS.
Đầu tiên vẫn phải kể đến SGV Ngữ văn 8. Trong cuốn sách này, bên cạnh
việc trình bày sơ l-ợc về văn bản thuyết minh, các nhà biên soạn đà dành phần
lớn thời l-ợng dành cho kiểu văn này để định h-ớng cách dạy học những bài
Tập làm văn thuyết minh cụ thể trong ch-ơng trình.
Tiếp đó, năm 2005, Nxb Giáo dục tiếp tục xuất bản cuốn SGV Ngữ văn 9
do Nguyễn Khắc Phi chủ biên. Cuốn sách đề cập đến cách dạy đối với những
bài học về văn thuyết minh trong ch-ơng trình Ngữ văn 9, chẳng hạn nh-: Sử
dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, Sử dụng yếu tố
miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Cùng trong hệ thống Sách giáo viên Ngữ văn, năm 2006, do yêu cầu của
ch-ơng trình, Nxb Giáo dục đà ấn hành hai bộ Sách giáo viên Ngữ văn dành
cho lớp 10 THPT, bao gồm cả SGV Ngữ văn 10 và SGV Ngữ văn 10 - nâng
cao do Phan Trọng Luận chủ biên.

8


Do đặc thù của loại sách có tính chất công cụ, hai bộ sách giáo viên trên
đây cũng chỉ nêu lên những định h-ớng dạy học Làm văn thuyết minh cho
những bài cụ thể, còn để có đ-ợc một cái nhìn có tính chất tổng quát về
ph-ơng pháp dạy học Làm văn thuyết minh thì tài liệu này vẫn ch-a có điều

kiện đi sâu tìm hiểu.
Bên cạnh Sách giáo viên, hỗ trợ cho việc dạy học Làm văn thuyết minh
trong ch-ơng trình phổ thông còn có những cuốn sách tham khảo.
Đầu tiên, đó là cuốn Dạy học Tập làm văn Trung học cơ sở của tác giả
Nguyễn Trí (Nxb Giáo dục-2006). Trong ch-ơng hai của tài liệu này, tác giả
đà dành một phần thời l-ợng để đề cập đến cách dạy văn bản thuyết minh.
Tuy nhiên, do đây là cuốn sách viết cho bậc THCS nên nội dung này nói riêng
và toàn bộ cuốn sách nói chung vẫn chỉ có ý nghĩa phù hợp với ch-ơng trình
Tập làm văn THCS và ít có tính ứng dụng khi dạy học Làm văn thuyết minh ở
lớp 10 THPT.
Xét riêng những tài liệu có đề cập đến vấn đề ph-ơng pháp dạy học Làm
văn thuyết minh ở lớp 10 THPT thì lại càng ít ỏi. Tr-ớc tiên có thể kể đến các
tài liệu bồi d-ỡng giáo viên Ngữ văn do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Những tài liệu này đà tóm tắt lại kiến thức lí thuyết và xác định một số kĩ
năng làm văn thuyết minh cụ thể cần hình thành cho học sinh. Đây sẽ là cơ sở
để giáo viên xác định trọng tâm cho từng bài học cụ thể. Các nhà biên soạn
cũng đà bàn đến một số vấn đề ph-ơng pháp chung cho cả ch-ơng trình Ngữ
văn có khả năng áp dụng vào dạy học các nội dung Làm văn thuyết minh.
Ngoài ra, cũng cần nhắc đến những cuốn sách tham khảo Ngữ văn cho
giáo viên và học sinh lớp 10 THPT. Chẳng hạn nh- sách h-ớng dẫn thiết kế
giáo án, thiết kế bài giảng. Trong đó, các tác giả đà h-ớng dẫn cụ thể một số
thao tác để tiến hành một giờ dạy Làm văn. Tuy nhiên, cũng nh- SGV, các
cuốn sách thiết kế bài giảng, thiết kế giáo án th-ờng chỉ đi vào những bài cụ
thể theo một h-ớng nhất định, ch-a thể trở thành mét tµi liƯu cã ý nghÜa chØ

9


đạo chung về mặt ph-ơng pháp cho việc dạy học toàn bộ phần Làm văn thuyết
minh ở lớp 10 THPT.

Tóm lại, lịch sử vấn đề văn bản thuyết minh và ph-ơng pháp giảng dạy
Làm văn thuyết minh trong nhà tr-ờng phổ thông, đặc biệt ở lớp 10 THPT còn
rất mới mẻ. Cho đến thời điểm mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này,
vẫn ch-a có một tài liệu nào nghiên cứu một cách chuyên sâu về vấn đề văn
bản thuyết minh và ph-ơng pháp dạy học Làm văn thuyết minh trong ch-ơng
trình lớp 10 THPT.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong khoá luận này, chúng tôi thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu sau:
3.1. Chỉ ra khái niệm, đặc tr-ng của văn bản thuyết minh.
3.2. Tìm hiểu đặc điểm ch-ơng trình Làm văn lớp 10 THPT, trong đó đặc
biệt chú ý đến phần Làm văn thuyết minh.
3.3. Đề xuất một số ph-ơng pháp và hình thức dạy học có thể áp dụng
trong dạy học Làm văn thuyết minh.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình tìm hiểu và triển khai đề tài này, chúng tôi đà sử dụng
một số ph-ơng pháp nghiên cứu sau:
4.1. Ph-ơng pháp điều tra - khảo sát.
4.2. Ph-ơng pháp so sánh - đối chiếu.
4.3. Ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp.
4.4. Ph-ơng pháp thống kê.

5. Cấu trúc của khoá luận
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của khoá luận gồm có 3
ch-ơng:
Ch-ơng 1: Khái quát về văn bản thuyết minh và đặc điểm phần Làm văn
thuyết minh trong ch-ơng trình Ngữ văn lớp 10 THPT

10



Ch-ơng 2: H-ớng dẫn dạy học Làm văn thuyết minh trong ch-ơng trình
Ngữ văn lớp 10 THPT
Ch-ơng 3: Thiết kế giáo án thể nghiệm
Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo

Ch-ơng 1
Khái Quát về văn bản thuyết minh và đặc điểm phần
làm văn thuyết minh trong ch-ơng trình ngữ văn
lớp 10 THPT

11


1.1. Khái quát về văn bản thuyết minh
Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản mới trong ch-ơng trình Ngữ văn
phổ thông. Năm 2004, với sự ra đời của bộ SGK Ngữ văn 8, kiểu văn bản này
lần đầu tiên đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình Làm văn THCS và tiếp tục đ-ợc nâng
cao, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng trong ch-ơng trình Làm văn lớp 10 THPT.
Tuy nhiên, trong cuộc sống, văn bản thuyết minh lại là kiểu văn bản hết
sức thông dụng và cần thiết, có phạm vi sử dơng rÊt réng r·i, phỉ biÕn trong
nhiỊu ngµnh nghỊ, nhiỊu lĩnh vực. Chẳng hạn, khi mua một cái máy vi tính,
máy bơm, máy giặt, chúng ta cần có văn bản thuyết minh để hiểu đ-ợc tính
năng, cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo quản loại máy đó; mua một hộp bánh,
trên đó cũng ghi xuất xứ, thành phần các chất làm nên bánh, ngày sản xuất,
hạn sử dụng; đến thăm một danh lam thắng cảnh, tr-ớc cánh cổng ra vào,
thế nào ta cũng sẽ bắt gặp một tấm bảng ghi lời giới thiệu lai lịch, sơ đồ thắng
cảnh; ra ngoài phố, ta gặp các bảng quảng cáo giới thiệu sản phẩm; cầm một
quyển sách, bìa sau có thể có lời giới thiệu tóm tắt nội dung; trong SGK có

các bài trình bày thí nghiệm hoặc trình bày tiểu sử của các nhà văn, giới thiệu
tác phẩm đ-ợc trích Tất cả đều là văn bản thuyết minh. Nh- vậy, đời sống
hằng ngày của chúng ta không thể thiếu các văn bản thuyết minh.
Vậy văn bản thuyết minh là gì? Để trả lời đ-ợc câu hỏi này, ta phải làm
rõ các khái niệm có liên quan: khái niệm văn bản và khái niệm thuyết minh.
1.1.1. Khái niệm văn bản thuyết minh
1.1.1.1. Khái niệm văn bản
Văn bản là khái niệm xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nghiên cứu ngôn
ngữ học và văn bản học. Cũng nh- các đơn vị khác của ngôn ngữ (chẳng hạn
từ, câu), văn bản là một trong những đơn vị rất phức tạp. Cho đến nay, đà có
rất nhiều cách hiểu và cách định nghĩa về khái niệm này, xuất phát từ những
góc nhìn và những quan điểm khác nhau. Diệp Quang Ban trong cuốn Văn

12


bản và liên kết trong tiếng Việt đà nhận xét: Số l-ợng các định nghĩa đÃ
nhanh chóng lớn lên đến mức không dễ dàng kiểm nghiệm đ-ợc [6,15].
Tuy nhiên, nói nh- thế không có nghĩa rằng ngành Ngôn ngữ học đang
phải sở hữu một tập hợp hỗn độn các định nghĩa về văn bản. Ng-ợc lại,
chúng ta vẫn có thể hệ thống hoá các định nghĩa đó theo những góc độ khác
nhau. Chẳng hạn cách phân chia khái niệm văn bản thành 3 h-ớng khá phổ
biến hiện nay:
1. H-ớng nhấn mạnh hình thức viết
Theo h-ớng này có ý kiến của các tác giả nh- L.Hjelmslev (1953),
R.Hasweg (1968), N.NuNan (1993)
Tiêu biểu theo h-ớng quan niệm này, N.NuNan (1993) cho rằng: Văn
bản là thuật ngữ để chỉ bất kì cái nào ghi bằng chữ viết của một sự kiện giao
tiếp .
2. H-ớng nhấn mạnh cả dạng viết, nội dung và cấu trúc

Theo h-ớng này có các định nghĩa của M.Halliday (1906), L.M.Loseva
(1980), Trần Ngọc Thêm (1985), Nguyễn Quang Ninh (1994)...
Tiêu biểu theo h-ớng quan niệm này, Nguyễn Quang Ninh cho rằng:
Văn bản là một thể hoàn chỉnh về h×nh thøc, trän vĐn vỊ néi dung, thèng nhÊt
vỊ cÊu trúc và độc lập về giao tiếp. Dạng tồn tại điển hình của văn bản là dạng
viết .
3. H-ớng nhấn mạnh hình thức nói
Các tác giả định nghĩa văn bản theo h-ớng này gọi văn bản là diễn
ngôn . Tiêu biểu nh- định nghĩa của Barth(1970), Cook(1989), Crystl(1992),
Hồ Lê (1996) Có thể dẫn ra một cách định nghĩa văn bản theo h-ớng này:
Diễn ngôn là những chuỗi ngôn ngữ đ-ợc nhận biết trọn nghĩa, đ-ợc hợp
nhất lại và có mục đích (Cook,1989) (dẫn theo [8,15-16]).
Tuy nhiên, trong khuôn khổ đề tài, chúng tôi không đi sâu vào vấn đề
này. ở đây, trên cơ sở những cách định nghĩa đà tham khảo đ-ợc, đặc biệt là

13


cách định nghĩa của SGK Ngữ văn 10, chúng tôi hiểu khái niệm này nh- sau:
Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ; là một chỉnh thể
thống nhất về nội dung và hình thức, đ-ợc tạo lập bởi sự liên kết các câu, các
đoạn; mang tính phong cách và nhằm một mục đích nhất định. Đây chính
là một trong những khái niệm có tính chất tiền đề để chúng tôi tìm hiểu đối
t-ợng mà đề tài đang h-ớng tới: văn bản thuyết minh.
1.1.1.2. Khái niệm thuyết minh
Thuyết minh là thuật ngữ đ-ợc sử dụng rộng rÃi trong nhiều ngành khoa
học: toán học, vật lý học, sinh vật học, sử học Chẳng hạn: thuyết minh một
cách giải toán, thuyết minh một thí nghiệm vật lý, thuyết minh quá trình sinh
tr-ởng của một loại cây trồng, v.v
ở đây, thuyết có nghĩa là nói lí lẽ nhằm làm cho ng-ời ta nghe theo ,

còn minh nghĩa là “ s¸ng tá” (minh xÐt, chøng minh…). VËy cã thĨ hiểu thuyết
minh là: nói hoặc chú thích cho ng-ời ta hiểu rõ hơn về những sự vật, sự việc
hoặc hình ảnh đà đ-ợc đ-a ra [23,935].
1.1.1.3. Khái niệm văn bản thuyết minh
Từ cách hiểu các khái niệm văn bản và thuyết minh trên chúng ta có thể
đi đến định nghĩa về văn bản thuyết minh nh- sau:
Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời
sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, cấu tạo, cách
dùng cùng lí do ph¸t sinh, qui lt ph¸t triĨn, biÕn ho¸,… cđa c¸c sù vËt, sù
viƯc, hiƯn t-ỵng, gióp cho ng-êi tiÕp nhËn văn bản hiểu rõ đối t-ợng và biết
cách sử dụng chúng vào trong những mục đích có ích cho con ng-ời.
1.1.2. Đặc tr-ng của văn bản thuyết minh
1.1.2.1. Đặc tr-ng về nội dung
Mỗi kiểu văn bản có những đặc tr-ng riêng về mặt nội dung: Nội dung
của văn bản nghị luận là các vấn đề xà hội hay văn học đ-ợc đ-a ra bàn bạc,
14


phân tích, chứng minh; nội dung của văn bản tự sự là câu chuyện, nội dung
của văn bản biểu cảm là cảm xúc đối với hiện thực Văn bản thuyết minh
cũng có những đặc tr-ng riêng về mặt nội dung. Theo chúng tôi, những đặc
tr-ng đó là:
a. Tính tri thức
Nh- trên đà nói, văn bản thuyết minh đ-ợc viết ra nhằm cung cấp những
tri thức khoa học mang tính khách quan về sự vật, sự việc, hiện t-ợng. Bị chi
phối bởi mục đích đó, nội dung của văn bản thuyết minh chủ yếu là trình bày
tính chất, đặc điểm, cấu tạo, cách dùng cùng lí do phát sinh, quy luật phát
triển, biến hoá của đối t-ợng. Do đó, có thể nói dung l-ợng tri thức khoa học
trong các văn bản thuộc kiểu này là rất lớn so với các kiểu văn bản khác. Một
bài văn thuyết minh muốn đạt yêu cầu thì tr-ớc hết nó phải cung cấp những

kiến thức nào đó thật t-ờng tận cho độc giả. Đó chính là tính tri thức của văn
bản thuyết minh. Trong khi đó, với các kiểu văn bản khác nh- tự sự hay biểu
cảm, tính tri thức không đ-ợc xem nh- một vấn đề cốt tử, nghĩa là những kiểu
văn bản này không đ-ợc xem xét tr-ớc hết ở ph-ơng diện tri thức khoa học.
Tuy nhiên, nói nh- vậy không có nghĩa là những kiểu (dạng) văn bản
khác không mang lại tri thức cho ng-ời đọc. ở đây cần hiểu rằng, với các kiểu
văn bản khác, việc truyền thụ tri thức không phải là nhiệm vụ chính. Trong
văn bản thuyết minh, ng-ợc lại, nhiệm vụ chính lại là cung cấp tri thức khách
quan về đối t-ợng đ-ợc thuyết minh. Để thấy rõ hơn điều này, chúng ta sẽ đi
vào tìm hiểu hai ví dụ sau đây:

Ví dụ 1:
ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây nh- rừng, dừa
mọc ven sông, men bờ ruộng, leo s-ờn đồi, rải theo bờ biển. Trên những
chặng đ-ờng dài suốt 50, 60 km, chúng ta chỉ gặp cây dừa: dõa xiªm thÊp lÌ

15


tè, quả tròn, n-ớc ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vầng xanh mơn mởn,
dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng (dẫn theo [7,73]).
Ví dụ 2:
Dừa ơi
Tôi lớn lên đà thấy dừa tr-ớc ngõ
Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ
Mỗi bi chiỊu nghe dõa reo tr-íc giã
T«i hái néi t«i: dừa có tự bao giờ ?
....
Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng

Rễ dừa bám sâu vào lòng đất
Nh- dân làng bám chặt quê h-ơng.
(Lê Anh Xuân - trích Hoa Dừa)
Trên đây là hai ví dụ thuộc hai kiểu văn bản khác nhau: văn bản thuyết
minh (ví dụ 1) và văn bản biểu cảm (ví dụ 2). Hai đoạn văn bản này có cùng
chung đối t-ợng là cây dừa, nh-ng tính chất tri thức của chúng khác hẳn nhau.
Đoạn thơ trích từ bài thơ Dừa ơi của Lê Anh Xuân cốt không phải giúp cho
ng-ời đọc hiểu về đặc điểm cây dừa. ở đây, mục đích chủ yếu là làm rung
động trái tim ng-ời đọc tr-ớc tinh thần kiên trung, bất khuất của con ng-ời
quê h-ơng mà cây dừa là biểu t-ợng. Trong khi đó, đoạn văn thuyết minh về
cây dừa Bình Định lại chủ yếu tập trung vào mục đích cung cấp một cách có
hệ thống tri thức về loại cây này: sự phong phú, sức phát triển của cây dừa,
phân loại các giống dừa.
Từ hai ví dụ này, ta có thể một lần nữa khẳng định rằng: tính tri thức là
một trong những yêu cầu quan trọng và cũng là đặc tr-ng tiêu biểu nhất về
mặt nội dung của văn bản thuyết minh.
b. TÝnh khoa häc

16


Bị chi phối bởi mục đích truyền thụ tri thức cho ng-ời tiếp nhận, văn bản
thuyết minh cần phải đảm bảo tính khoa học. ở đây tính khoa học đ-ợc hiĨu
theo nghÜa: tÝnh khoa häc cđa tri thøc. Nãi mét cách cụ thể hơn, các kiến thức
đ-ợc đ-a vào trong văn bản thuyết minh nhất thiết phải chính xác, phù hợp với
thực tế khách quan. Văn bản thuyết minh không cho phép thêm thắt, bịa đặt
thông tin, mặc dù vẫn có thể sử dụng ph-ơng thức miêu tả hay tự sự để việc
truyền tải nội dung trở nên hấp dẫn hơn. Tham khảo đoạn văn sau, chúng ta sẽ
thấy rõ hơn điều đó:
Bà tôi th-ờng kể cho tôi nghe rằng, chim cú kêu là có ma tới. Tôi hỏi vì

sao thì bà giải thích: Thế cháu không nghe tiếng cú kêu th-ờng vọng từ bÃi
tha ma đến hay sao? Sau này học môn Sinh học tôi mới biết là không phải
vậy. Chim cú là loài chim ăn thịt, th-ờng ăn thịt lũ chuột đồng, kẻ phá hoại
mùa màng. Chim cú là giống vật có lợi, là bạn của nhà nông. Sở dĩ, chim cú
th-ờng hay tới bÃi tha ma là vì ở đó có lũ chuột đồng đào hang. Bây giờ mỗi
lần nghe tiếng chim cú, tôi chẳng những không sợ mà còn vui vì biết rằng bạn
của nhà nông đang hoạt động (dẫn theo [27,15]).
Mặc dù đ-ợc thể hiện bằng hình thức kể chuyện, đoạn văn trên vẫn đ-ợc
viết theo ph-ơng thức thuyết minh. ở đây, câu chuyện bà tôi kể chỉ là cái cớ
để ng-ời viết có cơ hội trình bày những tri thức về đối t-ợng thuyết minh của
mình. Rõ ràng, việc sử dụng yếu tố tự sự ở đây chỉ có tác dụng làm tăng thêm
sức hấp dẫn cho văn bản thuyết minh chứ không hề làm tổn hại đến tính khoa
học của tri thức, cụ thể là những tri thức về lợi ích của loài chim cú.
Tóm lại, tính khoa học là một yêu cầu bắt buộc đối với văn bản thuyết
minh. Nó đòi hỏi thông tin trong kiểu văn bản này phải phản ánh đúng bản
chất và quy luật của đối t-ợng một cách chân thật nh- vốn có. Việc sử dụng
các yếu tố nghệ thuật nh- miêu tả hay tự sự không đ-ợc phép làm ảnh h-ởng
đến tính khoa học của văn bản thuyết minh.
c. Tính khách quan

17


Không giống với một số kiểu văn bản nh- nghị luận, miêu tả hay tự sự th-ờng
mang tính chất chủ quan, văn bản thuyết minh là kiểu văn bản khách quan. Tính
khách quan ở đây cần đ-ợc hiểu ở hai ph-ơng diện: một là tính khách quan trong
thái độ của ng-ời viết, hai là tri thức của bài văn thuyết minh phải phù hợp với thực
tế khách quan nh- chúng ta đà đề cập trong tính khoa học.
ở ph-ơng diện thứ nhất, tính khách quan đ-ợc hiểu là thái độ trung thực,
bình thản của ng-ời viết tr-ớc đối t-ợng thuyết minh. Điều này hoàn toàn

khác với kiểu văn bản tự sự, biểu cảm hay nghị luận vốn đ-ợc viết ra để thể
hiện tình cảm, cảm xúc, t- t-ởng mang tính chủ quan của ng-ời viết. Dĩ
nhiên, nói nh- thế không có nghĩa là trong văn bản thuyết minh, ng-ời viết
phải tỏ ra vô cảm, thờ ơ với đối t-ợng. ở đây, tính khách quan trong thái độ
của ng-ời viết cần đ-ợc hiểu một cách t-ơng đối và uyển chuyển hơn. Bởi vì
trong một số văn bản thuyết minh, ví dụ thuyết minh về một danh lam thắng
cảnh, một tác giả văn học, ng-ời viết vẫn có quyền bày tỏ cảm xúc của
mình thông qua những mô tả, cảm nhận về đối t-ợng đó. Tuy nhiên, cách thể
hiện th-ờng kín đáo và gián tiếp; và quan trọng hơn, đó cũng không phải là
mục đích chính của văn bản thuyết minh.
ở ph-ơng diƯn thø hai, tÝnh kh¸ch quan thĨ hiƯn ë sù phù hợp của tri thức
trong văn bản với quy luật vận động, phát triển của đối t-ợng. Ng-ời viết có
thể thích hay không thích đối t-ợng mà mình đang thuyết minh, nh-ng không
có quyền thay đổi, thêm thắt hay bóp méo những thông tin về nó.
d. Tính thực dụng
Văn bản thuyết minh nằm trong loại văn bản nhật dụng, nghĩa là nó đ-ợc
sử dụng phổ biến trong đời sống th-ờng nhật của chúng ta, nó đáp ứng những
yêu cầu đôi khi thn t mang tÝnh vËt chÊt cđa con ng-êi. Do ®ã cã thĨ nãi
r»ng: tÝnh thùc dơng (hiĨu theo nghĩa là sự chú trọng đến những mục đích thực
tế, những lợi ích cụ thể, thiết thực, những giá trị ứng dụng, sử dụng tr-ớc mắt),
là một đặc tr-ng quan trọng của văn bản thuyết minh.

18


Tuy nhiên, cần chú ý rằng không chỉ có văn bản thuyết minh mới có tính
thực dụng. Vấn đề là ở chỗ mức độ đậm, nhạt của đặc điểm này trong mỗi loại
văn bản nh- thế nào. Chẳng hạn, văn b¶n nghƯ tht cịng cã tÝnh thùc dơng,
nh-ng nã chØ dừng lại ở chỗ tác động lên tình cảm của con ng-ời bằng sức
truyền cảm của hình t-ợng nghệ thuật, tõ ®ã cã thĨ biÕn ®ỉi nhËn thøc cđa

ng-êi tiÕp nhận. Còn tính thực dụng của văn bản nghị luận lại thể hiện ở chỗ
nó trực tiếp tác động tới trÝ t, thut phơc ng-êi ®äc b»ng mét hƯ thèng lí lẽ
và dẫn chứng.
Trong khi đó, tính thực dụng của văn bản thuyết minh rất rộng lớn. Nó
trực tiếp giới thiệu, cung cấp tri thức nhằm chỉ đạo thực tiễn trong mọi lĩnh
vực của đời sống con ng-ời. Chẳng hạn, những cuốn sách dạy nấu ăn sẽ giúp
chúng ta dễ dàng chế biến các món ăn, những bài giới thiệu về danh lam thắng
cảnh giúp ta hình dung đ-ợc nơi đó dù ch-a một lần đến, một bản giới thiệu
về thuốc chữa bệnh sẽ cho ta biết phải dùng loại thuốc đó nh- thế nào cho
hiệu quả... Việc văn bản thuyết minh đ-ợc sử dụng rộng rÃi trong đời sống
nh- chúng tôi đà trình bày ở phần đầu ch-ơng 1 của khoá luận này cũng là
một minh chứng cho tính thực dụng của kiểu văn bản này trong thực tế.
Từ những điều đà phân tích ở trên, có thể khái quát đặc tr-ng về mặt nội
dung của văn bản thuyết minh trên những nét chính sau: tính tri thức, tính
khách quan, tính khoa học và tính thực dụng. Những đặc tr-ng trên góp phần
làm nên diện mạo riêng cho kiểu văn bản này. Và cũng cần phải thấy một điều
rằng: sự phân tách các đặc điểm này có ý nghĩa nh- một thao tác cần thiết
giúp chúng ta có một cái nhìn cụ thể và toàn diện về khách thể của đề tài, còn
trên thực tế, chúng xuyên thấm, thẩm thấu vào nhau trong từng câu, từng đoạn
văn của mỗi văn bản thuyết minh.
Mặt khác, triết học Mác-xít đà chỉ ra rằng: nội dung và hình thức là hai
mặt của một vấn đề mà nằm ngoài nhau, chúng không thể tồn tại. Do đó, khi
nói đến nội dung của văn bản thuyết minh thì chúng ta không thể không quan

19


tâm đến mặt hình thức thể hiện nội dung đó. Vì thế, trong phần sau, chúng tôi
sẽ trình bày những đặc tr-ng về mặt hình thức của văn bản thuyết minh.
1.1.2.2. Đặc tr-ng về hình thức

a. Về bố cục
Bố cục của văn bản thuyết minh t-ơng đối linh hoạt. Một văn bản thuyết
minh thông th-ờng cũng có bố cục ba phần nh- các loại văn bản khác, đó là
phần mở đầu, phần triển khai nội dung và phần kết thúc. Tuy nhiên, trên thực
tế, có những loại văn bản thuyết minh hết sức ngắn gọn, không tuân thủ theo
bố cục này, ví dụ: văn bản h-ớng dẫn cách sử dụng các loại đồ dùng, các loại
thuốc... Chẳng hạn, trên một lọ thuốc chữa bệnh có ghi những thông tin về nơi
sản xuất, số l-ợng thuốc, chỉ định, thành phần, liều l-ợng dùng... thì đây cũng
là một dạng văn bản thuyết minh. Văn bản này không có bố cục nh- một văn
bản thông th-ờng, mà các thông tin lại đ-ợc trình bày d-ới hình thức các mục
rất ngắn gọn. Những văn bản thuyết minh nh- thế khá phổ biến trong đời
sống. Điều này hoàn toàn khác với văn bản tự sự, miêu tả hay nghị luận là
những kiểu văn bản không cho phép trình bày theo bố cục nh- trên.
Ngay cả trong những văn bản thuyết minh sử dụng bố cục ba phần thì nội
dung của mỗi phần cũng không giống với kiểu văn bản tự sự, miêu tả hay nghị
luận. Chẳng hạn, bố cục ba phần của văn bản tự sự là: mở đầu câu chuyện
(giới thiệu thời gian, địa điểm, nhân vật...), diễn biến các tình tiết truyện, kết
thúc truyện (kết quả, ý nghĩa câu chuyện...). Hay bố cục của một văn bản nghị
luận là: phần mở đầu nêu lên vấn đề cần bàn bạc, phần triển khai nghị luận,
thuyết phục ng-ời nghe, phần kết thúc khẳng định lại và nêu ý nghĩa vấn đề.
Trong khi đó, ba phần của một văn bản thuyết minh thông th-ờng là:
- Phần mở đầu: giới thiệu đối t-ợng, làm cho ng-ời đọc xác định đ-ợc
kiểu văn bản mà ng-ời viết đang sử dụng.
- Phần triển khai: thuyết minh về đối t-ợng.
- Phần kết thúc: nêu công dụng, ý nghĩa thực tiễn của ®èi t-ỵng.

20


Sự khác nhau về nội dung từng phần nh- trên giữa văn bản thuyết minh

với các kiểu văn bản khác cũng góp phần làm nên diện mạo riêng cho kiểu
văn bản này.
b. Về kết cấu
Nội dung của văn bản thuyết minh th-ờng rất phong phú, chứa hàm
l-ợng thông tin cao. Do đó, ng-ời viết phải biết cách trình bày nội dung theo
những trình tự nhất định. Trình tự ấy làm thành kết cấu của văn bản thuyết
minh. Nhìn chung, văn b¶n thut minh th-êng sư dơng mét sè kÕt cÊu mang
tính chất ổn định, tạo thành những khuôn mẫu: kết cÊu theo tr×nh tù thêi gian,
kÕt cÊu theo trËt tù không gian, kết cấu theo trật tự logic của đối t-ợng. Nếu
nh- văn bản tự sự th-ờng sử dụng kiểu kết cấu theo trình tự thời gian sự kiện,
văn bản miêu tả th-ờng kết cấu theo trình tự không gian, văn bản nghị luận
đ-ợc kết cấu theo các luận điểm, các khía cạnh của vấn đề; thì văn bản thuyết
minh lại sử dụng tất cả các kiểu kết cấu trên. Đó chính là điểm độc đáo và
cũng là một đặc tr-ng hình thức của kiểu văn bản này.
c. Về ngôn ngữ
Ngoài những yêu cầu chung nh- tính chính xác, trong sáng... mà bất cứ
văn bản nào cũng phải đạt đ-ợc, mỗi kiểu văn bản còn có những đặc tr-ng
riêng về mặt ngôn ngữ. Ngôn ngữ của một văn bản bao giờ cũng phải phù hợp
với đặc điểm của kiểu loại văn bản mà trong đó nó tồn tại. Chẳng hạn, đối với
văn bản nghệ thuật (tự sự, miêu tả), ngôn ngữ phải giàu cảm xúc, giàu tính
hình t-ợng; ngôn ngữ của văn bản nghị luận lại đòi hỏi cao ở tính chặt chẽ,
logic và mang màu sắc cá nhân Riêng đối với văn bản thuyết minh là kiểu
văn bản trình bày tri thức khách quan về sự vật hiện t-ợng thì ngôn ngữ phải
mang tính khách quan, chính xác và th-ờng đơn nghĩa để tránh bị hiểu nhầm.
Những đặc tr-ng trên đây của văn bản thuyết minh sẽ là cơ sở giúp chúng
ta có thể phân biệt kiểu văn bản này với các kiểu văn bản khác. Vấn đề này sẽ
đ-ợc chúng tôi tiếp tục trình bày ở phần sau.
1.1.3. Phân biệt văn bản thuyết minh với một số kiểu (dạng) văn bản khác
21



Mỗi kiểu (dạng) văn bản có những đặc tr-ng riêng về nội dung và hình
thức. Và dựa vào đó, ta có thể phân biệt kiểu (dạng) văn bản này với kiểu
(dạng) văn bản khác. Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi chỉ tiến hành
phân biệt văn bản thuyết minh với một số kiểu (dạng) văn bản khác cùng có
mặt trong ch-ơng trình phổ thông nh-: văn bản tự sự, văn bản miêu tả, văn
bản nghị luận... trên những nét cơ bản nhất.
1.1.3.1. Phân biệt văn bản thuyết minh với văn bản nghị luận
Hiện nay đà có khá nhiều cách định nghĩa về văn bản nghị luận mà mỗi
cách định nghĩa đều có những -u điểm và hạn chế riêng. Trên cơ sở tiếp thu
có chọn lọc những ý kiến đó, chúng tôi sẽ đ-a ra cách hiểu của mình về khái
niệm này nh- sau:
Văn bản nghị luận là kiểu văn bản trong đó ng-ời viết (ng-ời nói) trình
bày ý kiến của mình bằng cách dùng lí luận (bao gồm cả dẫn chứng và lí lẽ)
để làm sáng rõ một vấn đề nào đó, nhằm làm cho ng-ời đọc (ng-ời nghe)
hiểu, tin, đồng tình với ý kiến của mình và hành động theo những điều mà
mình đề xuất.
Nh- thế, mục đích của văn bản nghị luận là nhằm xác lập cho ng-ời đọc,
ng-ời nghe một t- t-ởng, quan điểm nào đó. Đối t-ợng mà văn bản nghị luận
h-ớng tới thể hiện là các vấn đề chính trị - xà hội và văn học. Về nội dung,
văn bản nghị luận thiên về trình bày các ý kiến, các lý lẽ để giải thích, chứng
minh, phân tích, bình luận một vấn đề nào đó. Những ý kiến, lí lẽ đó đ-ợc tổ
chức thành các luận điểm, luận cứ. Nh- thế, điểm mấu chốt của một văn bản
nghị luận là ở các luận điểm, luận cứ. Không có luận điểm, luận cứ thì không
thành văn bản nghị luận. Về mặt ngôn ngữ, kiểu văn bản này mang phong
cách ngôn ngữ nghị luận. Nó chú trọng sự chính xác, chặt chẽ, vì mục đích
của diễn đạt trong văn nghị luận là nhằm phản ánh rõ ràng, chính xác quá
trình t- duy để đạt đến việc nhận thức chân lí. Tuy nhiên ngôn ngữ của văn
nghị luận cũng cần có sự hấp dẫn, lôi cuốn b»ng chÝnh c¶m xóc cđa ng-êi viÕt


22


thể hiện trong đó chứ không chấp nhận sự khô khan, đơn điệu, nhất là khi đối
t-ợng nghị luận là một vấn đề văn học.
Từ cách hiểu về văn bản nghị luận nh- trên và đặt nó trong sự so sánh với
văn bản thuyết minh, chúng tôi nhận thấy giữa hai kiểu văn bản này có những
điểm khác nhau cơ bản. Cụ thể là:
Về mục đích, trong khi văn bản nghị luận đ-ợc viết ra nhằm xác lập cho
ng-ời đọc, ng-ời nghe một t- t-ởng, quan điểm nào đó thì văn bản thuyết
minh lại h-ớng tới mục đích cung cấp cho ng-ời đọc, ng-ời nghe những tri
thức cụ thể, xác thực về đối t-ợng thuyết minh, giúp họ biết cách sử dụng
những đối t-ợng đó vào mục đích hữu ích cho con ng-ời.
Từ sự khác nhau về mục đích đà dẫn tới sự khác nhau về nội dung giữa
hai kiểu văn bản này. Nội dung của văn bản nghị luận là ý kiến, quan điểm
của ng-ời viết về một vấn đề đ-ợc tổ chức thành các luận điểm, luận cứ. Còn
văn bản thuyết minh chỉ đơn thuần trình bày tri thức, bao gồm các đặc điểm,
tính chất, nguyên lí, qui luật, quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của
đối t-ợng thuyết minh.
Mặt khác, nếu nh- văn bản nghị luận mang tính chủ quan sâu sắc thì văn
bản thuyết minh lại là kiểu văn bản khách quan. Tính chủ quan, khách quan ở
đây đ-ợc hiểu theo nghĩa: thái độ của ng-ời viết thể hiện trong mỗi kiểu
(dạng) văn bản nh- thế nào. Đối với văn bản nghị luận, cảm xúc chủ quan của
ng-ời viết đ-ợc xem là một vấn đề có tính nguyên tắc, bởi vì nếu ngay cả
ng-ời viết (ng-ời nói) cũng không có tình cảm, cảm xúc, không tin vào những
t- t-ởng, quan điểm mà mình đ-a ra trong văn bản thì làm sao có thể khiến
cho ng-ời đọc (ng-ời nghe) hiểu và tin theo. Và nh- thế, mục đích của văn
bản nghị luận không thể đạt đ-ợc nh- mong muốn. Trong khi đó, nh- chúng
tôi đà phân tích ở phần tr-ớc, một trong những đặc điểm của văn bản thuyết
minh là tính khách quan, trong đó bao hàm ý nghĩa sự khách quan trong thái

độ của ng-ời tạo lập văn bản. Ng-ời tạo lập văn bản thuyết minh cần phải có

23


thái độ điềm tĩnh, bình thản tr-ớc đối t-ợng mà mình đang trình bày, giới
thiệu.
Tuy nhiên, sự phân biệt ở đây cần đ-ợc hiểu một cách t-ơng đối. Trên
thực tế, trong nhiều văn bản thuyết minh, đặc biệt là các văn bản thuyết minh
văn học, vẫn phần nào chứa đựng trong đó màu sắc biểu cảm và cảm xúc chủ
quan của ng-ời viết. Sự phân biệt của chúng tôi chủ yếu dừng lại trên cấp độ
khái quát, nhằm vạch ra một ranh giới rõ nét nhất giữa hai kiểu văn bản này.
1.1.3.2. Phân biệt văn bản thuyết minh với văn bản tự sự
Văn bản tự sự là kiểu văn bản trong đó ng-ời viết sử dụng ph-ơng thức tự
sự để trình bày một chuỗi các sự việc theo trình tự diễn biến nhất định, tạo
thành một câu chuyện. Qua đó, ng-ời viết bày tỏ thái độ của mình tr-ớc hiện
thực khách quan đ-ợc tái hiện qua nội dung văn bản.
Từ đó, có thể xác định đ-ợc đặc tr-ng của dạng văn bản này nh- sau:
Văn bản tự sự có nội dung là câu chuyện đ-ợc kể, đ-ợc viết ra với mục đích
kể lại câu chuyện đó, đồng thời bày tỏ thái độ của ng-ời viết đối với hiện thực
khách quan. Mặt khác, vì là văn bản kể chuyện nên ph-ơng thức biểu đạt chủ
yếu ở đây là h- cấu, t-ởng t-ợng. Văn bản tự sự đ-ợc viết bằng ngôn ngữ
thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật mang tính đa nghĩa, tính hình t-ợng và
tính thẩm mĩ cao.
Qua việc xác lập một cách hiểu về văn bản tự sự nh- trên, đồng thời từ
quá trình tìm hiểu đặc tr-ng của văn bản thuyết minh, chúng tôi nhận thấy
giữa hai kiểu văn bản này có khá nhiều điểm khác nhau.
Tr-ớc hết, về nội dung và mục đích. Nếu nh- văn bản tự sự đ-ợc viết ra
nhằm kể lại câu chuyện và qua đó, gửi gắm thái độ của ng-ời viết thì văn bản
thuyết minh lại chủ yếu trình bày tri thức, làm cho ng-ời đọc (ng-ời nghe)

hiểu thấu đáo về đối t-ợng. Mặt khác, văn bản thuyết minh không có nhân vật,
cốt truyện, diễn biến các tình tiết nh- văn bản tự sự mà chỉ có tri thức khách
quan.

24


Một điểm khác nhau nữa, nh- chúng tôi đà nói ở trên, h- cấu t-ởng t-ợng
là đặc điểm nổi bật của văn bản tự sự. Với văn bản tự sự, h- cấu không chỉ là
ph-ơng tiện mà còn là mục đích, thể hiện ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Trong
khi đó, đối với văn bản thuyết minh, h- cấu t-ởng t-ợng là yếu tố chỉ đ-ợc sử
dụng một cách rất hạn chế, nếu có cũng chỉ là ph-ơng tiện để việc chuyển tải
tri thức trở nên nhẹ nhàng, lôi cuốn hơn. Bởi vì một trong những đặc tr-ng và
cũng là yêu cầu thiết yếu của văn bản thuyết minh là tính khoa học, nghĩa là
tri thức thuyết minh phải chính xác, phản ánh đúng quy luật của thực tế khách
quan.
Đặc điểm ngôn ngữ của hai kiểu văn bản này cũng khác nhau. Văn phong
thuyết minh là văn phong khoa học với những yêu cầu về tính chặt chẽ, lôgic,
đơn nghĩa; khác với văn phong tự sự là văn phong nghệ thuật vốn hết sức linh
hoạt, giàu hình t-ợng và th-ờng đa nghĩa.
1.1.3.3. Phân biệt văn bản thuyết minh với văn bản miêu tả
Văn bản miêu tả đà trở nên rất quen thuộc đối với học sinh phổ thông.
Ngay từ bậc tiểu học, các em đà đ-ợc làm quen với kiểu văn bản này. SGK
Ngữ văn 6, tập 2 đà định nghĩa kiểu văn bản này nh- sau: Văn miêu tả là loại
văn nhằm giúp ng-ời đọc, ng-ời nghe hình dung những đặc điểm, tính chất
nổi bật của một sự vật, sự việc, con ng-ời, phong cảnh làm cho những cái
đó nh- hiện lên tr-ớc mắt của ng-ời đọc, ng-ời nghe.
Nh- vậy, nói cách khác, văn bản miêu tả đ-ợc viết ra nhằm giúp ng-ời
đọc, ng-ời nghe cảm nhận đ-ợc cái hồn của đối t-ợng. Nó không giống với
văn bản thuyết minh đ-ợc viết ra với mục đích để con ng-ời hiểu đối t-ợng.

Hai kiểu văn bản trên đ-ợc viết ra với hai mục đích khác nhau. Nh-ng
cũng không thể phủ nhận rằng văn bản miêu tả là kiểu văn bản có nhiều điểm
giống và dễ bị nhầm lẫn với văn bản thuyết minh hơn cả. Do đó, để tạo ra một
sự khu biệt giữa hai kiểu văn bản nói trên, chúng tôi sẽ hệ thống hoá những
điểm khác nhau giữa chúng theo bảng sau:

25


×