Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Hoàng lê nhất thống chí với cuộc khởi nghĩa tây sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587 KB, 73 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh
Khoa văn

--- ---

Cao thị vân anh

Khóa luận tốt nghiệp
Đề tài:

Hoàng lê nhất thống chí
với cuộc khởi nghĩa tây sơn

Chuyên ngành: văn học việt nam

Vinh, 2008

Cao Thị Vân Anh - K45A

1


Khoá luận tốt nghiệp
*****

mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1 Lịch sử văn học gắn chặt với lịch sử xà hội, lịch sử chính trị của đất n-ớc.
Tuy nhiên,chúng ta không nên đồng nhất lịch sử văn học với lịch sử chính trị, xÃ


hội. Chỗ phân biệt ở đây là đối t-ợng khác nhau của mỗi bộ môn:lịch sử chính trị xà hội có đối t-ợng là những sự kiện chính trị, xà hội, còn đối t-ợng của lịch sử văn
học là các sự kiện văn học, tức những áng văn,những nhà văn,những trào l-u,
tr-ờng phái văn học và bao trùm hơn cả là t- t-ởng thẩm mĩ chi phối hệ thống thi
pháp chung của cả một thời kì văn học và bản thân văn học là một hình thái ý thức
xà hội đặc thù, lấy hiện thực cuộc sống làm đối t-ợng phản ánh.
1.2 Văn học Việt Nam trung đại từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX phát triển d-ới
các triều đại phong kiến. Nó gồm hai thành phần phát triển song song: Văn học dân
gian và văn học viết. Trên những chặng đ-ờng thịnh suy của chế độ phong kiến, của
vận mệnh dân tộc, và nhân dân,hai thành phần văn học này có lúc hoà hợp (XXV),có lúc đối lập - nghĩa là hoà hợp ở xu h-ớng này, đối lập ở xu h-ớng khác của
dòng văn học viết(XVI-XIX).
Tất nhiên,thời kì văn học này có nhiều chuyển biến qua các giai đoạn lịch sử
khác nhau gắn liền với quá trình dựng n-ớc,giữ n-ớc và những đổi thay về ý thức
của con ng-ời.
Đặc biệt, giai đoạn từ cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX, văn học
trung đại Việt Nam phát triển trong bối cảnh lịch sử đầy những biến cố dữ
dội.Những cũ kĩ bụi bặm của thời đại đang bị đập phá từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc
th-ợng tầng.

Cao Thị Vân Anh - K45A

2


Khoá luận tốt nghiệp
Tr-ớc yêu cầu phản ánh kịp thời hiện thực sôi động của Việt Nam thế kỉ
XVIII-XIX,nhiều hình thức văn xuôi tự sự đà đ-ợc hoàn thiện nh-:kí,truyện
ngắn,tiểu thuyết ch-ơng hồi.
Hoàng Lê nhất thống chí là cuốn tiểu thuyết văn xuôi chữ hán phản ánh chân
thực và sống ®éng cơc diƯn chÝnh trÞ x· héi lóc bÊy giê: cuộc đấu tranh gay gắt giữa
các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh và phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.

1.3 Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn và chiến thắng vĩ đại của nó đà có ảnh h-ởng to
lớn đối với tiến trình lịch sử xà hội.Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm văn học
duy nhất phản ánh cơ bản,toàn diện cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, mặc dầu nó không
phải là cuốn sử biên niên mà đây là một tác phẩm văn học nghệ thuật đích thực.
2.Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Cần phải thấy rằng, Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm có những đóng
góp nhất định cho tiến trình phát triển của văn xuôi tự sự trung đại n-ớc nhà ở nhiều
ph-ơng diện.
2.2 Tuy nhiên,vì giới hạn của khoá luận nên chúng tôi chỉ nghiên cứu
ở một ph-ơng diện nhỏ đó là Hoàng Lê nhất thống chí với cuộc khởi nghĩa
TâySơn.
2.3 Chính vì xuất phát từ yêu cầu trên mà phạm vi nghiên cứu của đề tài có
nhiều vấn đề:
+ Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn từ lúc xuất hiện đến lúc chấm dứt sự nghiệp vẻ
vang của mình.
+ Hình ảnh ng-ời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.
+ Nhừng thù php nghế thuật trong Hoàng Lê nhất thống chí đước sụ dũng
để dựng lên bức tranh hoành tráng về cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.

Cao Thị Vân Anh - K45A

3


Khoá luận tốt nghiệp

3. Mục đích nghiên cứu
3.1 Do giới hạn về phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu nên ở khoá luận này chúng
tôi sẽ h-ớng đến một số vấn ®Ị nh- sau:
B-íc ®Çu nhËn diƯn tÇm quan träng cđa cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đối với tiến

trình lịch sử xà hội Việt Nam. Qua đó, thấy đ-ợc bộ mặt tinh thần riêng của sự kiện
lịch sử trọng đại này khi đi vào Hong Lê nhất thống ch.
Qua việc nghiên cứu những nội dung ấy, chúng ta thấy đ-ợc những thành tựu
của tác phẩm Hong Lê nhất thống ch trên nhiều ph-ơng diện, cuộc khởi nghĩa
Tây Sơn đ-ợc phản ánh d-ới góc nhìn của văn học khá sinh động, đặc sắc, với nhiều
hình t-ợng nghệ thuật điển hình.
3.2 Mặt khác, vấn đề thể loại của tác phẩm vẫn còn có nhiều ý kiến ch-a
thống nhất. Qua khoá luận này chúng tôi mạnh dạn xin góp một tiếng nói nhỏ bé
của mình vào việc định h-ớng tên gọi thể loại của tác phẩm để một lần nữa thấy
đ-ợc mối quan hệ giữa văn học và lịch sử, tính chất văn sử bất phân tồn tại phổ biến
trong văn học Việt Nam trung đại.
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
4.1. Nguyển Lốc trong cuỗnVăn hóc Viết Nam,nụa cuỗi thễ kì XVIII-hết
thễ kì XIXđ đẹ cập đễn mốt sỗ vấn đẹ: lai lịch cùa tc phẩm,Hoàng Lê nhất
thống chí ,bức tranh cđa x· héi phong kiÕn ViƯt Nam nưa ci thÕ kỉ XVIII đầu thế
kỉ XIX trong của Hoàng Lê nhất thống chí, Ông cho rằng không thể gọi Hoàng Lê
nhất thống chí là tiểu thuyết lịch sử đ-ợc,mà phải gọi nó là một tác phẩm kí sự mới
đúng. Nh- vậy, Nguyễn Lộc đà khẳng định giá trị hiện thực của tác phẩm. Hoàng
Lê nhất thống chí không phải là một tác phẩm lịch sử thuần tuý mà là một tác phẩm
văn học và giá trị văn học cũng rất to lớn. Nguyễn Lộc đà đề cập tới cuộc khởi
nghĩa Tây Sơn ở bình diện cơ sở xà hội làm bùng nổ sự kiện lịch sử này.Tác giả
cũng đà đi sâu vào phân tích đánh giá hai nhân vật Nguyễn Huệ và Nguyễn Hữu

Cao Thị Vân Anh - K45A

4


Khoá luận tốt nghiệp
Chỉnh và khẳng định Nguyễn Huệ là ng-ời duy nhất trong tác phẩm chiến đấu với

một động cơ trong sáng, một lý t-ởng cao cả.
Tuy nhiên, tác giả vẫn ch-a đi sâu tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ở những
ch-ơng, hồi trong Hoàng Lê nhất thống chí phản ánh chiến thắng oanh liệt của nó.
Tác giả ch-a chỉ rõ cho chúng ta thấy đ-ợc những nghệ thuật đặc sắc để dựng lên
bức tranh sinh động hoành tráng về cuộc khởi nghĩa này.
4.2 Vũ Tiến Quỳnh “Tun chãn v¯ trÝch dÉn nhõng b¯i phª bƯnh, bƯnh
ln văn hóc cùa cc nh văn, nh nghiên cửu cùa Viết Nam v thễ giỡi. NXB văn
nghệ TPHCM 1994:
Đi ng-ợc lại với quan điểm của Nguyễn Lộc, Vũ Tiến Quỳnh cho rằng
Hoàng Lê nhất thống chí là một cuốn tiểu thuyết lich sử phản ánh chiến công vệ
quốc của dân tộc. Tuy nhiên, bên cạnh đó ng-ời viết đà có những nhìn nhận và
đánh giá thêm nữa về tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí Trên cơ sờ mốt hế thỗng
sự kiện, tình tiết lịch sử đ-ợc minh hoạ bằng một thế giới hình t-ợng nhân vật lịch
sử, đà trình bày sự phát triển tất yếu của quy luật lịch sử thời đại một cách chân
thữc v sinh đống nghế thuật.[13,tr48]
Từ đó tác giả đánh giá tác phẩm đà vẻ nên một bức tranh khá đầy đủ và sâu
sắc về màu sắc dân tộc đẹp đẽ về phong trào nông dân khởi nghĩa. Vua Quang
Trung đ-ợc xem là linh hồn của cuộc khởi nghĩa. Điều này thể hiện ở nhiều chi tiết,
đặc biệt lời hiển dụ của vua Quang Trung ®èi víi qu©n sÜ tr-íc khi xt qu©n:
“Qu©n Thanh sang xâm lấn nưỡc ta, hiến ờ Thăng Long, cc ngươi ®± biƠt ch­a? Tó
®êi H¸n ®Õn nay, chóng ®· mÊy phen c-ớp bóc n-ớc ta, giết hại nhân dân, vơ vét
cùa ci, đ khàng định ti năng Chiêu hiẹn đi sĩ cùa ngưội anh hùng áo vải
Nguyễn Huệ. Tác giả nhấn mạnh:
Trên cơ sờ trệnh by hai hế thỗng nhân vật, hai chiễn luỳ, hai dòng tâm tư
tình cảm... đối lập của những con ng-ời, Hoàng Lê nhất thống chí dẫn dắt ng-ời

Cao Thị Vân Anh - K45A

5



Khoá luận tốt nghiệp
đọc đi đến những biến cố, sự kiện với t- cách là kết quả tất yếu mang tính chất quy
luật lịch sử của thời đại: Cuộc chiến đấu vĩ đại và chiến thắng thần tốc của đội quân
Tây Sơn đỗi vỡi 29 vn quân xâm lước nh Thanh.[13,tr47]
Giáo s- Phan Huy Lê trong cuốn sách này cũng đà đi sâu vào miêu tả, phân
tích Đại thắng mùa xuân Kỷ Dậu 1789. Từ đó, cho ta cái nhìn cụ thể, chân thực,
sống động về chiến công quật c-ờng của nhân dân ta trong cuộc đối đầu với kẻ thù.
4.3 Nguyển Đăng Na trong Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đi NXB
gio dũc 2000 đ nhận định: Trong văn học Việt Nam trung đại, ch-a có một tác
phẩm nào mà phong trào Tây Sơn đ-ợc tái hiện một cách tuyệt vời nh- trong Hoàng
Lê nhất thống ch [10, tr108]. Từ đó, Nguyễn Đăng Na giúp bạn đọc thấu suốt bản
chất và quá trình tiến triển của cuộc khởi nghĩa này, từ buổi đầu còn gian khổ, phải
lẩn lút trong rừng đến khi phong trào lớn mạnh và từng b-ớc dành đ-ợc những
thắng lợi vẻ vang: Cuộc tập kích chiến l-ợc mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789 đánh tan
20 vạn quân Thanh cùng bọn tay sai bán n-ớc là bản anh hùng ca về sức mạnh của
dân tộc Việt Nam.
ở bài viết này, Nguyễn Đăng Na đà nghiên cứu sự phản ánh cuộc khởi nghĩa
Tây Sơn qua tc phÈm ê nhiĐu gâc ®è nhiĐu bƯnh diÕn v¯ nhËn xẽt Vẹ Tây Sơn,
qua hình t-ợng ng-ời anh hùng Nguyễn Huệ với các mối quan hệ gia đình, xà hội
phức tạp, ng-ời đọc thấy đ-ợc sự lớn mạnh không gì c-ỡng nổi và thế tất thắng của
phong tro [10, tr121]. Đây l mốt sữ khàng định đủng đÃn, hớp lô gic v bao qut
đ-ợc khá nhiều vấn đề của tác phẩm.
4.4 Đỗ Đức Dục Tính cch điền hệnh trong Hoàng Lê nhất thống chí
(Tạp chí văn học số 9/1986), ®Ị cËp tíi khÝa c¹nh cđa chđ nghÜa hiƯn thùc v-ợt ra
ngoi ỷ định cùa cc tc gi, nhất l Ngô Thội Chí, tc gi phần chính biên Sch
lước trung hưng ông đ biều lố tư tường chính thỗng rỏ rết tôn phù nhà Lê.

Cao Thị Vân Anh - K45A


6


Khoá luận tốt nghiệp
Đổ Đửc Dũc viễt Tri vỡi dư kiễn cùa cc tc gi muỗn bng ci nhan đẹ
Hoàng Lê nhất thống chí đẹ cao sữ nghiếp thỗng nhất cùa phong kiễn nh Lê, nối
dung của tác phẩm lại chủ yếu làm nổi bật lên tình cảnh lần l-ợt tan rà không gì cứu
vÃn nổi của cả tập đoàn phong kiến họ Trịnh lẫn tập đoàn phong kiến nhà Lê tr-ớc
sửc tấn công v bo cùa lữc lướng nông dân do Nguyển Huế lnh đo. [4, tr127]
Đỗ Đức Dục cho rằng sự mô tả những nhân vật, những tính cách con ng-ời là
điều đặc sắc nhất của chủ nghĩa hiện thực trong Hoàng Lê nhất thống chí : Điẹu
hạn chế chủ yếu của Hoàng Lê nhất thống chí, là hình ảnh, bóng dáng của quần
chúng nhân dân nói chung tuy cã xt hiƯn ë mét sè n¬i (thËm chÝ có chỗ tác phẩm
ghi lại cả ý kiến của họ đối với triều đại, đối với các tầng lớp thống trị) nh-ng đó
mới chỉ là thấp thoáng, và ở vai trò bị động chứ không phải nh- một động lực thúc
đẩy lịch sụ [4,tr129].
Nh- vậy, Đỗ Đức Dục chủ yếu đi vào phân tích tính cách điển hình ở Nguyễn
Huệ và Nguyễn Hữu Chỉnh. Từ đó, ông kết luận Hoàng Lê nhất thống chí đà đánh
dấu một b-ớc phát triển đột xuất trên dòng văn học hiện thực chủ nghĩa của nền văn
học Việt Nam cổ và cận đại.
Bài viết h-ớng vào nghệ thuật xây dựng nhân vật, do đó mà sự kiện lịch sử
khởi nghĩa Tây Sơn trở nên mờ nhạt, có tính chất điểm qua.
4.5 Đặng Thanh Lê trong cuỗn Văn hóc Viết Nam nụa cuỗi thễ kự XVIII
nụa đầu thễ kự XIX, NXB gio dũc 1990 cho rng Hoàng Lê nhất thống chí ch-a
phải là bản tráng ca tái hiện nổi bật diện mạo của cả thời kỳ lịch sử bi hùng này.
D-ờng nh- nội dung chủ yếu của tác phẩm chỉ xoay quanh chiếc ngai vàng của vua
Lê, chúa Trịnh, các tác giả đà cố ý bá qua cc biÕn cè trung t©m cđa thÕ kû Cao
trào nông dân khởi nghĩa, động lực chính của sự phát triển lịch sử Việt Nam vào
nửa cuối thế kỷ XVIII [5,tr91]. ở đây, Đặng Thanh Lê chủ yếu tập trung vào hai
vấn đề:


Cao Thị Vân Anh - K45A

7


Khoá luận tốt nghiệp
+ Hoàng Lê nhất thống chí phản ánh sự suy sụp hoàn toàn của các tập đoàn
thống trị Lê - Trịnh.
+ Phản ánh cao trào nông dân khởi nghĩa
Song, Đặng Thanh Lê đà cho rằng những nhà văn họ Ngô không chú ý đúng
mửc đễn qu trệnh cùa cuốc khời nghĩa Tây Sơn. Viễt vẹ Tây Sơn, c²c t²c gi° chï
u viƠt vĐ Ngun H” [5, tr98]. Cõ thề nõi, cc tc gichì điềm qua nhừng chiễn
công vang dội của phong trào khởi nghĩa Tây Sơn. Đặng Thanh Lê nhìn nhận sự
kiện lịch sử này ở mức độ khái quát, là một hiện thực lịch sử khách quan khiến các
nhà văn họ Ngô Thì không thể không thừa nhận.
4.6 Theo nhà nghiên cứu B.Riftin, Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết lịch
sử, hơn nữa là lịch sử đ-ơng thời. Trong 17 hồi, 3 hồi đầu kể chuyện nhà Trịnh suy
tàn, kiêu binh nổi loạn. Từ hồi 4 đến hồi14 miêu tả chủ yếu hoạt động của vua Tây
Sơn. Đây là tiểu thuyết về hoạt động của vua Tây Sơn phò Lê diệt Trịnh, sau đó
đánh quân xâm l-ợc, thống nhất bờ cõi.
Qua các ý kiến chúng tôi thấy trong t-ơng quan so sánh với tiểu thuyết của
Nguyễn Khoa Chiêm thì Hoàng Lê nhất thống chí tuy cũng miêu tả hoạt động quân
sự nh-ng thiên về miêu tả cục diện chính trị và nhiều mặt của đời sống xà hội. Bức
tranh lịch sử của tiểu thuyết đ-ợc dệt nên bởi rất nhiều giai thoại khôi hài. Nhìn
chung Hoàng Lê nhất thống chí là một cuốn tiểu thuyết sử thi với các đặc điểm sau:
- Tiểu thuyết miêu tả vận mệnh toàn xà hội, toàn đất n-ớc: Triều đại suy tàn,
xà hội phân hoá, vua chúa bất lực, kiêu binh nổi loạn, ng-ời tài chạy đi tìm chủ,
Nguyễn Huệ diệt Trịnh, đuổi ngoại xâm, x-ng hoàng đế thống nhất đất n-ớc, nh-ng
số mệnh ngắn ngủi và sơn hà đà vào tay nhà Nguyễn.

- Các nhân vật đa dạng trong bức tranh toàn cảnh của xà hội. Không nhân vật
nào chi phối toàn bộ cốt truyện của tác phẩm.

Cao Thị Vân Anh - K45A

8


Khoá luận tốt nghiệp
- Nhân vật đ-ợc miêu tả hoặc bằng âm m-u, lời đối thoại, bằng cử chỉ, tiếng
c-ời, tiếng khóc, rất cô đọng mà hiểu rõ đ-ợc kẻ trung, ng-ời minh, kẻ khí khái, kẻ
tiểu nhân, kẻ tầm th-êng, bËc anh hïng hµo kiƯt. Mét bøc tranh nhiỊu nhân vật:
Đặng Thị Huệ, Trịnh Sâm, Trịnh Tông, Trịnh Cán, Nguyễn Huệ, Lê Chiêu Thống,
Ngô Thì Nhậm, Tôn Sỹ Nghị
- Thái độ miêu tả của các tác giả giữ đ-ợc tính khách quan không vồ vập một
ai, mà ngụ ý khen chê rất rõ. Các tác giả đề cao nhất là nhân cách con ng-ời, những
kẻ sống có tiết tháo, khí khái, lẫm liệt đều đ-ợc trân trọng, những kẻ tráo trở , lật
lọng, hèn hạ đều bị chê c-ời, và số mệnh cũng chẳng hay ho gì.
Tóm lại, tiểu thuyết ch-ơng hồi Việt Nam thời trung đại là thể loại văn học
gắn liền với lịch sử, lấy lịch sử làm đề tài. Nó thể hiện nổi bật nhất tính chất văn sử
bất phân, đồng thời cũng thể hiện rõ chất văn học do chú trọng vào tính cách, chi
tiết biểu hiện và hình thức tổ chức tác phẩm.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi đà tiến hành công việc nghiên cứu với rất nhiều ph-ơng pháp:
- Đối chiếu
- Thống kê, phân loại
- So sánh
- Phân tích tổng hợp
.
6. Cấu trúc khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung

khoá luận có các ch-ơng:
Ch-ơng I: Văn học Việt Nam trung đại với cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
Ch-ơng II: Hoàng Lê nhất thống trí với cuộc khởi nghĩa Tây Sơn

Cao Thị Vân Anh - K45A

9


Khoá luận tốt nghiệp

Nội dung
Ch-ơng 1

Văn học Việt Nam trung đại
với cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
Văn học Việt Nam trung đại từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ
XIX hình thành và phát triển trong một giai đoạn lịch sử có nhiều biến động phức
tạp mà tâm điểm của nó là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn với những chiến công vang dội
hiển hách. Rất nhiều những sáng tác văn học đ-ợc khơi nguồn từ đây. Chính vì vậy,
để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta phải tìm hiểu giá trị lịch sử của sự kiện để
thấy đ-ợc mối quan hệ giữa văn học và lịch sử.
Đặc điểm nổi bật của lịch sử xà hội n-ớc ta nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa
đầu thế kỷ XIX là chế độ phong kiến b-ớc vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng và
không có lối thoát. Những mâu thuẫn chất chứa trong lòng xà hội phong kiến đến
giai đoạn này bộc lộ gay gắt và bùng nổ thành những cuộc đấu tranh xà hội quyết
liệt.
Nền kinh tế của x· héi n-íc ta nưa ci thÕ kû XVIII ®Õn nửa đầu thế kỷ
XIX suy sụp một cách toàn diện. Nông nghiệp đình đốn. Ruộng đất phần lớn tập
trung vo tay bón địa chù, quan li v cưộng ho, nông dân không còn mnh đất

cÃm dợi. Công thương nghiếp cng không pht triền đước. Chính quyẹn phong
kiến h-ớng công th-ơng nghiệp vào mục đích phục vụ nhu cầu của giai cấp thống
trị. Nghề khai mỏ giai đoạn này đ-ợc chú trọng ít nhiều là để lấy đồng đúc tiền, đúc
súng, đóng tàu... hay đổi cho các lái buôn ph-ơng Tây để lấy vũ khí. Về th-ơng
nghiệp, mặc dù việc buôn bán trong n-ớc và giữa n-ớc ta với các n-ớc khác có
đ-ợc mở rộng từ giai đoạn tr-ớc nh-ng đến giai đoạn này cũng bị đình trệ. Chúa

Cao Thị Vân Anh - K45A

10


Khoá luận tốt nghiệp
Trịnh tìm mọi biện pháp bóp nghẹt ngoại th-ơng, ngăn cản việc buôn bán của
th-ơng nhân.
Về chính trị, bộ máy chính quyền phong kiến giai đoạn này vừa chuyên chế,
vừa sâu mọt, thối nát. Thời Lê mạt, ở triều đình vua Lê chỉ ngồi làm vì, tất cả mọi
quyền hành tập trung vào phủ chúa, chuyên quyền và độc đoán. Các chúa Trịnh
thưộng lo viếc ăn chơi v xây dững chợa chiẹn hơn l lo trị vệ ®Êt n­ìc. “Vị trung
t bót” v¯ “Tang th-¬ng ngÉu lơc” ghi li mốt vi cnh chơi bội cùa Trịnh Sâm
nh- mỗi tháng ba bốn lần ngự chơi cung Thuỵ Liên bên hồ TâyCó thể nói rằng
chính quyền phong kiến giai đoạn này từ trung -ơng đến địa ph-ơng là một bộ máy
quan liêu nặng nề, nạn tham ô, hối lộ tha hồ phát triển.
Tr-ớc tình hình kinh tế và chính trị nh- thế dẫn đến kết quả là sự phẫn nộ của
quần chủng v sữ bợng nồ cùa phong tro nông dân khời nghĩa. Viết sụ thông
gim cương mũc viễt: Chính sữ tri ngước, thuễ kho nặng nẹ, lòng ngưội mong
mỏi cho chõng lon lc.
Đặc điểm của phong trào nông d©n khëi nghÜa ë ViƯt Nam nưa ci thÕ kû
XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX là phát triển một cách liên tục. Tr-ớc khi Tây Sơn
kéo quân ra Bắc, trong 40 năm liền nông dân Bắc Hà không năm nào không nổi

dậy. D-ới triều đại nhà Nguyễn, từ lúc Gia Long lên ngôi cho đến lúc thực dân
Pháp xâm l-ợc, cũng chẳng mấy khi yên ổn. Phong trào không chỉ bó hẹp ở một vài
địa ph-ơng mà lan rộng trong toàn quốc. Đặc biệt, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn không
những tiêu diệt tập đoàn phong kiến chúa Nguyễn trong Nam lật đổ triều đình Lê Trịnh ngoài Bắc, mà còn đánh tan 20 van quân xâm l-ợc MÃn Thanh, giành độc lập
tự do cho dân tộc.
Phong trào nông dân khởi nghĩa không những làm cho giai cấp phong kiến
thống trị kinh hồn khiếp vía, mà còn làm cho hệ t- t-ởng chính thống và nền văn
hoá phục vụ giai cấp phong kiến bị khủng hoảng và sụp đổ.

Cao Thị V©n Anh - K45A

11


Khoá luận tốt nghiệp
Có thể nói, đặc điểm cơ bản của tình hình xà hội n-ớc ta giai đoạn nửa cuối
thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX là sự khủng hoảng, bế tắc của nhà n-ớc
phong kiến và sự sụp đổ của ý thức hệ chính trị, là sự vùng dậy của quần chúng
nông dân bị áp bức. Cuéc ®Êu tranh giai cÊp trong x· héi ë giai đoạn này gay gắt,
quyết liệt làm cho nhà n-ớc phong kiến không còn khả năng tạo ra sự thống nhất
trong nội bộ của nó và giữa nó với quần chúng bị áp bức mà trái lại, quần chúng bị
áp bức ngày càng đối lập sâu sắc với nhà n-ớc phong kiến.
Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra trong tình hình kinh tế chính trị xà hội nhthế, vì vậy ta phải xem xét những khía cạnh cần thiết của vấn đề này để hiểu rõ hơn
tầm vóc của sự kiện đó.
1. Khởi nghĩa Tây Sơn trong tiến trình lịch sử Việt Nam
1.1 Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
1.1.1 Cuộc khủng hoảng của chế độ phong kiến Đàng Trong ở nửa sau
thế kỷ XVIII
Từ khi cải tổ lại chính quyền, Nguyễn Phúc Khoát cho xây dựng nhiều dinh
thự ở Phú Xuân để ăn chơi xa xỉ, mặc sức cho bọn quí tộc hoành hành đục khoét

nhân dân.
Nguyễn Phúc Khoát chết, Nguyễn Phúc Thuần mới 12 tuổi đ-ợc lên thay và
cũng ăn chơi không kém gì vua cha của mình. Viên đại thần nắm quyền là Tr-ơng
Phúc Loan đ-ợc thế lũng đoạn việc triều chính, chiếm đoạt các nguồn lợi lớn của
nhà n-ớc. Trong triều đình có hiện t-ợng chia bè kéo cánh mâu thuẫn tranh chấp
th-ờng xuyên xảy ra.
Quan lại địa ph-ơng sống chủ yếu bằng tô thuế, kiện tụng Lê Quý Đôn đÃ
phi nhận xẽt: ở Đàng Trong hàng năm có hàng trăm thứ thuế, mà tr-ng thu thì
phiẹn phửc gian lận, nhân dân cữc khồ vệ nồi mốt cồ hai tròng.

Cao Thị Vân Anh - K45A

12


Khoá luận tốt nghiệp
Mặt khc, li nồi lên hiến tướng mỡi l nn Tiẹn hoang. Vệ vậy, thương
nghiệp bị sa sút.
Từ đó, dẫn tới việc ng-ời nông dân Thuận Quảng phải bán ruộng đất mà
mình khai phá đ-ợc. Họ đà phải bỏ làng đi l-u tán.
1.1.2 Cuộc khủng hoảng tiếp tục ở Đàng Ngoài
Nạn c-ờng hào địa chủ vẫn hoành hành. Thiên tai mất mùa liên tục xảy ra.
Năm 1767, mùa thu, hạn hán, năm 1768, hạn hán, dân bị đói to. ở Nghệ An, Kinh
Bắc, Sơn Nam, Sơn Tây, giá gạo cao vọt, nhân dân đói khổ. Nạn đói năm 1786 lại
cng nghiêm tróng hơn vệ Bỗn trấn bị đõi to, thây chất năm liẹn nhau.
Trong triều mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến ngày càng gay gắt. Năm
1782, Trịnh Sâm chết, phe của Trịnh Khải tiêu diệt Đặng Thị Huệ. Nhân đó, quân
Tam phủ tung hoành, kéo nhau đi c-ớp bóc lịch sụ gói l lon kiêu binh. Năm
1778, nông dân vùng đồng bằng ven biển nổi dậy đánh phá An Quảng. Hệ quả tất
yếu là nhà n-ớc phong kiến Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài phải sụp đổ.

1.2 Phong trào nông dân Tây Sơn đà hoàn thành một sự nghiệp vẻ vang
trong lịch sử dân tộc
1.2.1 Nghĩa quân Tây Sơn với nhiệm vụ làm cuộc đấu tranh dân chủ dà phò
Lê diệt Trịnh, đem lại an bình cho đất n-ớc và từng b-ớc đánh đổ ba tập đoàn
phong kiến đang thống trị trên đất n-ớc ta lúc bấy giờ.
Năm 1785 trận Rạch Gầm Xoài Mút đà đánh dấu sự thắng lợi hoàn toàn
của nghĩa quân Tây Sơn ở Đàng Trong.
Tháng 6 năm 1786 Nguyễn Huệ đ-ợc sự giúp đỡ của Nguyễn Hữu Chỉnh và
Vũ Văn Nhậm đà làm chủ Phú Xuân rồi chiếm nốt vùng đất còn lại ở phía Nam
sông Gianh.
Năm 1789, chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa đà quét sạch quân Thanh ra khỏi
bờ cõi.

Cao Thị Vân Anh - K45A

13


Khoá luận tốt nghiệp
Kề tú năm 1771 cho đễn cuỗi thƠ kù XVIII, tó mèt cc khëi nghi· cã tÝnh
chÊt địa ph-ơng ở Đàng Trong, đà mở rộng và phát triển thành cả một phong trào.
Có thể nói, phong trào nông dân Tây Sơn thực sự làm nên cả một sự nghiệp huy
hong cho dân tốc.
1.2.2 Triều đại Tây Sơn
Vua Quang Trung đà có nhiều chính sách tiến bộ trong quá trình xây dựng
đất n-ớc.
Bộ máy nhà n-ớc đ-ợc tổ chức lại gồm đủ các bộ, các cơ quan hành chính, tpháp cũng nh- bao gồm cả các t-ớng lĩnh Tây Sơn lẫn các cựu thần nhà Lê yêu
n-ớc và tiến bộ. Vua Quang Trung đà có quan hệ ngoại giao tốt đẹp với nhà Thanh.
Vẹ văn ho gio dũc, vua Quang Trung lập Sợng chính viến chuyên viếc
dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập và giúp vua về các mặt văn hoá,

vua Quang Trung méi La S¬n phu tơ Ngun ThiƠp l¯m viÕn tr­êng “ChiÕu lËp
häc” ®­íc ban h¯nh.
VĐ kinh tƠ, vua Quang Trung ban Chiếu khuyến nông lếnh cho dân phiêu
tán hÃy trở về quê cũ khôi phục ruộng đồng làng xóm.
Đối với công th-ơng nghiệp, vua Quang Trung mở rộng ngoại th-ơng,
khuyến khích sản xuất thủ công trong n-ớc. Mô tả Thăng Long thêi vua Quang
Trung cÇm qun, Ngun Huy L­íng viƠt: Lò thch khỗi khõi tuôn nghi ngủt, lụa
đõm nhen năm x gây lò. ở mặt Bắc, nhà vua Quang Trung cho mở phố Mục MÃ
(Cao Bằng), Kỳ Lừa (Lạng Sơn) cho khách th-ơng ng-ời Hoa đến buôn bán và đề
nghị nhà Thanh cho mở cửa hàng ở Nam Ninh.
Với những chính sách tiến bộ đó, vua Quang Trung mong muốn đ-a đất n-ớc
v-ợt qua cuộc khủng hoảng, khẳng định một ý thức độc lập dân tộc sâu sắc.

Cao Thị Vân Anh - K45A

14


Khoá luận tốt nghiệp

2. Văn học Việt Nam trung đại với cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
Cuộc khởi nghià Tây Sơn một mặt có giá trị lịch sử to lớn, mặt khác có sức
tác động của nó tới văn học Việt Nam trung đại. Mỗi nhà văn , nhà thơ lại có những
cách cảm, cách nghĩ riêng về sự kiện này. Từ đó, dẫn tới việc có nhiều xu h-ớng
luận bàn về cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Có tới hai xu h-ớng chính và d-ờng nh- nó
tồn tại trong sự đối lập, phủ định lẫn nhau.
2.1 Xu h-ớng đề cao cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
2.1.1.Phan Huy ích (1750-1822) tự là Dụ Am, ng-ời làng Thu Hoạch, huyện
Thiên Lộc trấn Nghệ An, ông sáng tác khá nhiều cả Nôm lẫn Hán. Tập hợp những
sng tc cùa ông gõp li trong Dụ Am ngâm lục v Dụ Am văn tập. Tập đầu

chép thơ, tập sau chép văn, làm trong khoảng thời gian từ năm Canh Dần (1778)
đến hết năm Giáp Tuất (1814), chủ yếu là những năm d-ới thời Tây Sơn.
Ông là một trong những tác giả tiêu biểu của văn học thời Tây Sơn. Sáng tác
của ông d-ới thời Tây Sơn thể hiện khá rõ trách nhiệm của một ng-ời từng đ-ợc các
vua Tây Sơn trọng đÃi tr-ớc thời cuộc lúc bấy giờ. Một số bài thơ của ông nh-: Kỷ
Dậu xuân chính tức sự (Thơ tửc sữ vo đầu xuân năm Kự Dậu), Văn khiển cảm
tc ( Cm tc khi nghe tin bị khiền trch). Đặc biết l tập Tinh sà kỷ hành gọm
những bài thơ ghi lại chuyến đi sứ sang Trung Quốc năm 1790, cùng Ngô Văn Sở
hộ tống quốc v-ơng giả của triều Tây Sơn sang dự lễ mừng thọ vua Thanh và lấy lại
tình hoà hiếu giữa hai n-ớc.
2.1.2.Nguyễn Huy L-ợng (?-1808) nguyên quán làng Phú Thị, huyện Gia Lâm,
ngoại thành Hà Nội. D-ới thời Lê - Trịnh, ông đ-ợc bổ làm Phụng Nghi một chức
quan nhỏ ë bé LƠ. Sau khi vua Quang Trung ra B¾c đại phá quân Thanh, ông ra
cộng tác với nhà Tây Sơn, giữ chức Hữu Thị lang Bộ hộ. D-ới thời Tây Sơn ông có
bi Tũng Tây họ phủ nồi tiễng. Bi phủ viễt vo mợa hè năm Tân Dậu (1801), khi
triều đình Nguyễn Quang Toản rời đô từ Phú Xuân ra Thăng Long và làm lễ tế trời

Cao Thị Vân Anh - K45A

15


Khoá luận tốt nghiệp
ở Hồ Tây. Nội dung tác phẩm ca ngợi cảnh trí đẹp đẽ của Hồ Tây nói riêng và
Thăng Long nói chung. Thông qua đó, tác giả ca ngợi sự nghiệp hiển hách của vua
Tây Sơn (chủ yếu d-ới thời vua Quang Trung). Tác giả cũng đà tỏ thái độ mỉa mai
đối với những kẻ cố chấp không chịu ra cộng tác với nhà Tây Sơn. Lời bài phú l-u
loát, bóng bẩy là một b-ớc tiến trong thể phú bằng chữ Nôm của dân tộc.
2.1.3. Lê Ngọc Hân (?-?), cõ tc phẩm thơ Nôm Ai t- vÃn l¯m b´ng thỊ song thÊt
lơc b²t d¯i 164 c©u. Trong “Ai t- v·n” Ngãc H©n gãi vua Quang Trung l¯ nh vua

xuất thân từ áo vải, đà đứng lên giúp dân dựng n-ớc. Ngọc Hân là một trong những
ng-ời thấy đ-ợc đúng bản chất của vua Quang Trung và đánh giá rất cao cống hiến
của vị hoàng đế tài ba này.
Trong Ai t- vÃn v Văn tế vua Quang Trung Lê Ngóc Hân đẹu đửng ờ vị
thễ ngưội vớ v mốt thần dân đề viễt vẹ vua Quang Trung Nguyển H. NƠu ê “Ai
t- v·n” t©m thƠ ng­éi go² phị tr tuồi nồi trối hơn, thệ ờ Văn tế vua Quang Trung
tâm thế thần dân li rỏ hơn. Cng chính vệ lẻ đõ m Hệnh nh Nguyển Huế vỡi v
cao c honh trng v đậm đ hơn hàn.[12,tr196]. Trong Ai t- vÃn, khi khõc vua
Quang Trung, Ngọc Hân là một trong những nhà thơ đầu tiên đà thấy đ-ợc một
cách sâu sắc sự nghiệp anh hùng của chồng mình:
Nghe tr-ớc có đấng vua Thang Võ
Công nghiệp nhiều tuổi thọ thêm cao
Mà nay áo vải cờ đào
Giúp dân dựng n-ớc biết bao công trình
Nghe rành rành tr-ớc vua Nghiêu Thuấn
Công đức dày ngự vận càng lâu
Mà nay l-ợng cả ơn sâu
Móc m-a t-ới khắp chín châu đ-ợm nhuần

Cao Thị Vân Anh - K45A

16


Khoá luận tốt nghiệp

2.1.4.Ngô Ngọc Du là một trong những ng-ời đà phản ánh đ-ợc chiến thắng vĩ đại
của vua Quang Trung phá tan 20 vạn quân Thanh và nói lên không khí chiến thắng
hồ hởi vang dậy khắp nơi:
Hà vật nghịch tặc lai x-ơng cuồng?

V-ơng s- nhất nộ uy vũ d-ơng,
Tr-ờng khu trực đáo chân thần tốc,
Như tĩng thiên ging nan để đương.
Tạm dịch nghĩa:
(Bọn giặc cớ gì mà điên cuồng đến đây?
Quân của nhà vua phẫn nộ nêu cao uy vũ,
Rồi thần tốc xông thẳng tới,
Nh- từ trên trời giáng xuống, không ai kháng cự nổi.)
Đó là khí thế hào hùng, ngất trời, chiến đấu với một tinh thần quả cảm
không ai khng cữ nồi.
2.1.5. Nhà văn tiêu biểu nhất d-ới thời Tây Sơn là Ngô Thì Nhậm. Ông đ-ợc xem là
ng-ời cộng tác đắc lực của vua Quang Trung ở các lĩnh vực chính trị xà hội. Không
chỉ giỏi thơ văn, Ngô Thì Nhậm còn có những sách l-ợc ngoại giao phù hợp, đúng
đắn. Có ý kiến lại cho rằng Ngô Thì Nhậm là một tác giả quan trọng của Hong
Lê nhất thống ch. Đặc điểm thơ văn Ngô Thì Nhậm là ở sự khoáng đạt, hào hùng
trong lời lẽ. Hệnh nh vua Quang Trung đước ông viễt trong bi Chiếu tức vị gần
giống nh- hình ảnh về Lê Lợi trong Bình Ngô đi co do Nguyễn TrÃi viết:
Trẫm là ng-ời áo vải ở Tây Sơn, không một th-ớc đất, vốn không có chí làm vua.
Chỉ vì lòng ng-ời chán ngán, đời loạn, mong mỏi đ-ợc vua hiền để cứu đời yên dân,
vì vậy trẫm tập hợp nghĩa binh, mặc áo tơi, đi xe cỏ để mở mang núi rừng, giúp đỡ
hoàng đại huynh rong ruổi việc nhung mÃ, gây dựng n-ớc Tây thổ, vỗ yên các n-ớc

Cao Thị Vân Anh - K45A

17


Khoá luận tốt nghiệp
Xiêm La, Cao Miên, đánh lấy Phú Xuân, tiến ra Thăng Long, cốt ý quét sạch loạn
lạc cứu vớt dân trong vòng n-ớc lửa.

Nh- vậy, các tác giả đều nhìn nhận và đánh giá cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ở
lập tr-ờng dân tộc, ở âm vang mạnh mẽ của những chiến thắng lẫy lừng.
2.2 Xu h-ớng chống đối cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
Xu h-ớng này đ-ợc thể hiện trong sáng tác của rất nhiều nhà văn, nhà thơ
tiêu biểu, phải kể đến Phạm Thái, Nguyễn Hành, Lê Huy Giao, Lê Duy Đản, Trần
Danh án, Nguyễn Du, Nguyễn Văn Siêu,
2.2.1. Phạm Thái (1777-1813), tên là Phạm Ph-ợng Sinh, Phạm Đan Phụng,
tự x-ng là Chiêu Lỳ. Ông quê ở làng Yên Thị, xà Yên Th-ờng, huyện Đông Ngàn
trấn Kinh BÃc (Nay thuốc Gia Lâm, ngoi thnh H Nối). Ông viễt bi Chiến tụng
Tây hồ phú đề đỗi chói li vỡi bi Tụng Tây hồ phú cùa Nguyển Huy Lướng.
Ông l mốt nhân vật nổi tiếng tài hoa, có cái vẻ ngang tàng trong t- thế đối địch
vỡi Tây Sơn. Mốt phần trong sng tc cùa ông, tuy l phần nh nhưng đ in hn
tâm sữ ngu trung đễn cuọng xuẩn, (chừ dợng cùa Nguyển Huế Chi). Phm Thi chì
biết chống những điều mà ông không thừa nhận, không biết cái đó về khách quan
l đủng hay sai. Sữ ph phch trong tiễng nõi cùa ông căn bn l bo thï” [3,tr190].
LËp tr­éng cïa Ph³m Th²i trong b¯i “ChiÕn tông Tây hồ phú có tính chất phản
động rõ rệt. Phạm Thái công khai tuyên bố đứng về phía triều đình Lê - Trịnh mục
nát, quyết tâm khôi phục triều đại ấy và đả kích gay gắt việc ca ngợi Tây Sơn của
Nguyễn Huy L-ợng:
Nghĩ thân trưỡc đ dữ mợi chung đình, nên mệnh nay còn nhận dấu tang du.
Giận vì thằng nỡ đặt tụng Tây hồ, bênh nguỵ tặc bỏ quên thần đế thế, cho nên tớ
phi ho thiên chiễn tũng, nguyến ngô quân đem li nễp hong đọ.
Phạm Thái trong bài Chiến tụng Tây hồ phú cũng đà thể hiện thái độ thù
địch không kém. Ông một mặt tô son, trát phấn cho triều đình Lê - Trịnh, mặt khác

Cao Thị Vân Anh - K45A

18



Khoá luận tốt nghiệp
lại xuyên tạc trắng trợn những thành quả của triều Tây Sơn. Ngay đến việc triều Tây
Sơn đề cao chữ Nôm lẽ ra đáng đ-ợc Phạm Thái chấp nhận bởi ông sáng tác chủ
yếu bằng chữ Nôm, thế nh-ng ông vẫn đả kích. Cũng nh- Lê Duy Đản, Lê Huy
Giao, Phạm Thái tỏ ra đồng tình với bọn xâm l-ợc, kẻ thù của dân tộc. Sang đầu
triẹu Nguyển, khi viễt Sơ knh tân trang Phạm Thái từ già con đ-ờng chính trị
phản động để đi vào tình yêu, song ý thức phản động về chính trị của Phạm Thái
không khỏi làm ảnh h-ởng ít nhiều đến giá trị của tác phẩm này.
2.2.2. Nhà thơ Nguyễn Hành (1771-1824), tự là Tử Kính, hiệu Nam Thúc,
quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh. Ông là một nhà thơ theo
quan điềm chính thỗng sâu sÃc v nhất qun. Ông tuyên bỗ Trung hiễu chi gia
minh sự nhị (dòng nh trung hiễu không thộ hai vua). Chính vệ thi đố trung thnh
với nhà Lê, nên ông có thái độ thù địch với nhà Tây Sơn và bất hợp tác với nhà
Nguyễn. Phần lớn sáng tác của ông ra đời d-ới thời nhà Nguyễn, nh-ng ông vẫn
viết rất nhiều về thời Tây Sơn. Trong bi Tổng vnh Tây Sơn thời khởi ngha gi
ông tuyên bố hễ ai chống nhà Tây Sơn đều đáng đ-ợc gọi là hào kiệt. Đây chính là
một hạn chế lớn trong thơ của Nguyễn Hành.
2.2.3. Lê Duy Đản là ng-ời đề x-ớng việc r-ớc quân Thanh vào chống Tây
Sơn và ông đà nhận lệnh của vua Lê Chiêu Thống sang Trung Quốc cầu cứu, mở
đ-ờng cho quân xâm l-ợc sang giày xéo n-ớc ta. Trong những sáng tác của mình,
ông luôn bày tỏ một thái độ thù địch với Tây Sơn (Lê Duy Đản thi tập là một ví dụ
điển hình). Ông đà từng viết:
Tr ngu tổng hữu bng h cụ,
Bần phú vô quân thiếp tch an
Dịch nghĩa:
(Kẻ ngu, kẻ trí đều sợ nh- v-ợt qua sông sâu,
Ng-ời giàu, ng-ời nghèo không ai đ-ợc nằm yên trên chiếu)

Cao Thị Vân Anh - K45A


19


Khoá luận tốt nghiệp

2.2.4. Lê Huy Giao trong Lữ trung ngâm cũng có cái nhìn giống Lê Duy
Đản. Tr-ớc sức tấn công nh- vũ bÃo của quân đội Tây Sơn, ông đà than thở cho sự
thất bại của chính quyền Lê - Trịnh và quân xâm l-ợc nhà Thanh:
Cuộc đ rồi đôi bên thua được,
Thế giặc so độ tr-ớc càng già,
Vả thêm xe Bắc xa xa
Phục thù nỗi ấy ai là chủ trương
2.2.5. Trần Danh án là một trong những ng-ời cùng Lê Duy Đản sang cầu
cứu nhà Thanh. Quân Thanh đại bại, Tây Sơn lên cầm quyền, có mời «ng ra gióp
viƯc nh-ng «ng døt kho¸t tõ chèi. Song, điều đặc biệt ở con ng-ời này, là ông chống
Tây Sơn, nh-ng trong thơ không thấy ông mạt sát hay đả kích triều đại này, thậm
chí có lúc ông nhìn thấy mặt tốt của triều đại này. Cái buồn của Trần Danh án là
cái buồn của một con ng-ời hoài Lê. Trong t-ơng quan so sánh với Lê Huy Giao,
Lê Duy Đản, thì ý thức phản động chính trị của tác giả này có phần nhẹ nhàng hơn.
Sức vang dội của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn còn ảnh h-ởng tới đời sống chính
trị xà hội,đời sống văn học ở cả những giai đoạn tiếp sau. Nửa đầu thế kỷ XIX, d-ới
ách thống trị chuyên chế của triều đại nhà Nguyễn, văn học phát triển còn phức tạp
hơn tr-ớc nhiều. Khuynh h-ớng chủ yếu trong văn học giai đoạn nửa đầu thÕ kû
XIX cã phÇn gièng víi khuynh h-íng chđ u trong văn học giai đoạn tr-ớc thời
Tây Sơn, nghĩa là tố cáo, đả kích gay gắt hiện thực thối nát của triều đại nhà
Nguyễn, th-ơng yêu con ng-ời đau khổ, lầm than, khát khao con quyền sống,
quyền tự do yêu đ-ơng. Phải kể đến tên tuổi các nhà văn, nhà thơ nh-: Nguyễn Du,
Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,...
2.2.6. Nguyễn Du (1765-1820) hiệu là Thanh Hiên quê ở làng Tiên Điền
huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Sáng tác của Nguyễn Du là bản tổng kết những thể

nghiệm trải qua 3 triều đại Lê Trịnh, Tây Sơn, Nguyễn ánh một cách sâu sắc.

Cao Thị Vân Anh - K45A

20


Khoá luận tốt nghiệp
Trong bài Long Thnh cầm gi ca là tác phẩm viết về một ng-ời ca nữ ở
Thăng Long, nổi tiếng tài hoa một thời, bây giờ nhan sắc tiều tuỵ, không còn ai chú
ý đến nữa. Nhà thơ bày tỏ tấm lòng thông cảm và nghĩ đến cuộc đời dâu bể. Điều
đặc biệt là trong bài thơ này, lần đầu tiên và cũng là lần duy nhất, Nguyễn Du có
nhắc đến Tây Sơn. Thái đố cùa ông hễt sửc khõ hiều. Bi thơ không gới chủt gệ l
thù địch với Tây Sơn mà trái lại trong khi ngậm ngùi cho số phận của ng-ời ca nữ,
nh thơ li cõ v như ngậm ngợi cho sữ sũp đồ cùa triẹu đi Tây Sơn (Nguyển
Lộc). D-ờng nh-, vào lúc này, Nguyễn Du đà có những trải nghiệm cuộc sống, cho
nên cách nhìn nhận của nhà thơ đối với thời đại Tây Sơn có gì đó rất gần với chân lý
hơn.
Nhà nghiên cứu Đào Duy Anh, cho rằng Nguyễn Du có thái độ chống đối
đễn cợng triẹu đi Tây Sơn. Trong cuỗn Thơ chữ Hán Nguyễn Du (NXB văn học
1988) «ng viƠt: “Nåi bËt nhÊt ê th¬ chõ H²n l¯ lòng cô trung cùa Nguyển Du đỗi
vỡi nh Lê tú trưỡc đễn sau.
Hoi Thanh li nhận định Nguyển Du đi theo nh¯ Ngun m¯ l³i nhì tiƠc
nh¯ Lª v¯ d­éng như nhỡ tiễc c Tây Sơn nừa. Ông đà căn cứ vào những câu thơ
trong Long Thnh cầm gi ca:
Thành quách suy di nhân sự cải
Kỷ xứ tang điền biến th-ơng hải
Tây Sơn cơ nghiệp tận tiêu vong
Ca vũ không di nhất nhân tại
(Thành quách đổi dời việc đời cũng khác

Bao nơi n-ơng dâu trở thành biển cả
Cơ nghiệp Tây Sơn tiêu vong đâu hết
Mà còn sót lại một ng-ời trong làng ca múa)

Cao Thị Vân Anh - K45A

21


Khoá luận tốt nghiệp

2.2.7. Nguyễn Văn Siêu tự Tốn Ban, hiệu Ph-ơng Đình, là một trong những
nhà thơ nổi tiếng lúc bấy giờ. Ông dũng cảm viết một bài thơ và một câu đối thống
thiết khóc Cao Bá Quát, bạn ông, khi Cao Bá Quát cầm đầu một cuộc khởi nghĩa
nông dân chỗng li triẹu đệnh v bị kễt tối tru di tam tốc. Tuy vậy, đỗi vỡi phong
trào nông dân khởi nghĩa Tây Sơn, ch-a phải ông đà có đ-ợc thái độ đúng đắn nhmột số nhà nghiên cứu tr-ớc đây vẫn ca ngợi. Nói về Tây Sơn, thái độ của Nguyễn
Văn Siêu trong bài Dư tự Kinh đắc thỉnh hồi, nhân cm tch niên hữu du Kinh chi
mộng toi thnh (Ta ở Kinh đ-ợc phép về, nhân cảm nhớ năm x-a nằm mộng
thấy đ-ợc đi chơi trong Kinh nên cảm xúc làm bài thơ). Ông viết:
Sơn H hnh hữu thc
Nam Bắc h-u chiến tranh
Kh-ớc tiếu Tây Sơn nghiệt
Vô bn nhất triêu khuynh.
(Non sông nay đà có chủ
Nam Bắc đà thôi việc chiến tranh
Chỉ c-ời cho con cháu nhà Tây Sơn
Cây không có gốc nên một buổi sáng đà đổ hết)
Con ng-ời Nguyễn Văn Siêu có thể khóc bạn chân thành, nh-ng không thể đi
con đ-ờng mà bạn ông, Cao Bá Quát, đà lựa chọn. Cũng chính vì thế, ông không
hiểu đ-ợc cái vĩ đại của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Đây cũng đ-ợc xem là một trong

những hạn chế của ông.
Nh- vậy, thông qua việc tìm hiểu sơ bộ những sáng tác của các nhà văn, nhà
thơ liên quan đến triều Tây Sơn đà giúp chúng ta hiểu thêm về ảnh h-ởng của sự
kiện lịch sử này đối với đời sống xà hội. Phong trào nông dân Tây Sơn thực sự là
bản anh hùng về sức mạnh của dân tộc Việt Nam trong thời kỳ đầy bÃo táp của lịch
sử.

Cao Thị Vân Anh - K45A

22


Khoá luận tốt nghiệp

Ch-ơng 2
hoàng lê nhất thống chí
với cuộc khởi nghĩa tây sơn
Khởi nghĩa Tây Sơn đà có sức vang động rất lớn trong lịch sử Việt Nam thời
trung đại . Nhà Tây Sơn tuy tồn tại trong một thời gian không dài, nh-ng nó có một
ý nghĩa rất lớn trong đời sống của dân tộcvà cũng có một dấu ấn không thể bỏ qua
trong lịch sử văn học dân tộc.
Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX ra đời trong
giai đoạn chế độ phong kiến đi vào con đ-ờng khủng hoảng, bế tắc. Lúc này, giai
cấp phong kiến thống trị tỏ ra không còn năng lực quản lý và lÃnh đạo nhà n-ớc,
bọn chúng lao vào cảnh ăn chơi truỵ lạc và tranh giành quyền lợi, sinh ra đâm chém
lẫn nhau. Những thiết chế của xà hội phong kiến làm trở ngại cho sự phát triển sức
sản xuất của xà hội. Nông nghiệp đình đốn, kinh tế hàng hoá manh nha từ sớm,
không có điều kiện phát triển, công th-ơng nghiệp sa sút, đời sống nhân dân đói
kém,.... Tất cả những điều đó đ-a đến một lôgic lịch sử là cc ®Êu tranh giai cÊp
trong x· héi diƠn ra gay gắt từ tr-ớc đến nay ch-a từng có. Đó là phong trào nông

dân khởi nghĩa bùng nổ liên tiếp suốt từ Bắc tới Nam, mà đỉnh cao là cuộc khởi
nghĩa Tây Sơn. Chính vệ thễ cc nh sụ hóc Macxit gói đây l thễ kự nông dân
khời nghĩa.
Văn học phát triển trong điều kiện lịch sử chính trị xà hội nh- thế, nên đặc
tr-ng cơ bản có tính lịch sử của văn học là sự khám phá con ng-ời và khẳng định
những giá trị chân chính của con ng-ời, có nghĩa là đến giai đoạn này con ng-ời
với tất cả sự phong phú của nó đà trở thành đối t-ợng chủ yếu, hàng đầu của văn
học, trong nhận thức của nó. Điều này,vì thế đà đem lại cho văn học sự đổi mới về

Cao Thị Vân Anh - K45A

23


Khoá luận tốt nghiệp
nhiều mặt. (từ thế kỷ X XV là khẳng định dân tộc, từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế
kỷ XVIII khẳng định nhà n-ớc phong kiến. )
Văn học giai đoạn này, về mặt đề tài không phải là lịch sử và thiên nhiên, mà
là những vấn đề thiết cốt trong đời sống. Các tác giả viết về chiến tranh phong kiến
và những tai hoạ của nã, viÕt vỊ sù thèi n¸t cđa giai cÊp phong kiến thống trị, về
cuộc sống khổ cực của nhân dân, về thân phận của ng-ời phụ nữ, về tình yêu và
những ràng buộc khắc nghiệt của đạo đức lễ giáo phong kiến.
Trong đời sống chính trị xà hội, ý thức hệ t- sản ch-a hình thành, giai cấp tsản ch-a có. Song, ở các đô thị lớn cũng đà có tầng lớn thị dân, và điều thật đáng
chú ý là trong giai đoạn này phong trào đấu tranh của quần chúng bị áp bức phát
triển hết sức rầm rộ, tiêu biểu là phong trào nông dân khởi nghĩa và đỉnh cao của nó
là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
Về một ph-ơng diện nào đó, có thể gọi văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ
XVIII nửa đầu thế kỷ XIX là nền văn học phê phán, tố cáo xà hội. Những hiện
t-ợng suy đồi của xà hội phong kiến giai đoạn này đà bị phê phán gay gắt. Hoàng
Lê nhất thống chí là bức tranh sinh động về cảnh thối nát của triều đình phong kiến

lúc bấy giờ: vua Lê bù nhìn, mọi quyền hành rơi vào tay chúa Trịnh nh-ng chúa
Trịnh u mê, mợ qung, gây bè đng. Cuỗi cợng ci triẹu đệnh mũc nt ấy bị quân
đối Tây Sơn tiêu diết cợng vỡi 20 vn quân xâm lước nh Thanh...
Th-ợng kinh ký sự (Lê Hừu Trc) không cõ quy mô rống lỡn như Hoàng Lê
nhất thống chí nh-ng ở một ph-ơng diện nào đó đà tố cáo mạnh mẽ những điều xấu
xa của xà hội ấy. Tác phẩm ghi lại tâm trạng của một con ng-ời bất mÃn đối với xÃ
hội đ-ơng thời, thấy mệnh chàng khc gệ mốt ngưội tợ. Bng ngòi bủt tinh tễ, sÃc
sảo của tác giả, hình ảnh phủ chúa Trịnh hiện nên kín đáo mà rõ nét với những cung
điện kiêu sa, cầu kỳ, với những con ng-ời từ chúa Trịnh Sâm, đến ông quan đầu
triều Hoàng Đình Bảo, đến đám công khanh, quan lại, tất cả đều có cái gì vô nghĩa,

Cao Thị Vân Anh - K45A

24


Khoá luận tốt nghiệp
tật bệnh. Chẳng thấy một ng-ời nào làm việc, chỉ thấy họ đi lại trịnh trọng, nói năng
kiểu cách, biết qua loa chút ít về thuốc không đủ để chữa bệnh, nh-ng không tin
ng-ời chữa bệnh giỏi, thích x-ớng hoạ thơ văn, nh-ng chẳng có bài thơ văn nào viết
cho ra hồn. Lê Hữu Trác hình nh- đà nhận thức đ-ợc thực chất của cái xà hội ấy,
mặc dù ông ch-a bao giờ nói một cách công khai râ rƯt.
Trong “Vị trung t bót“, “Tang th­¬ng ngÉu lục, Phạm Đình Hổ và
Nguyễn án cũng ghi đ-ợc một số mẫu chuyện về cảnh sinh hoạt ăn chơi trong phủ
chúa Trịnh.
Hoàng Lê nhất thống chí là một tác phẩm văn xuôi chữ Hán lớn nhất của văn
học Việt Nam trung đại. Lấy đề tài từ lịch sử, tác phẩm đà phản ánh trung thực
những sự kiện lịch sử lớn lao cđa ®Êt n-íc trong thêi gian tõ nưa ci thế kỷ XVIII
đến nửa đầu thế kỷ XIX. Đó đ-ợc xem là những cuộc biến đổi sơn hà, những cuộc
tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến Lê Trịnh, Trịnh Nguyễn,

sự sụp đổ của các triều đại phong kiến tr-ớc sức tấn công nh- vũ bÃo của phong
trào khởi nghĩa nông dân mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn.
2.1 Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm văn học duy nhất phản ánh
toàn diện, cơ bản cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
2.1.1 Tính chất toàn diện của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đ-ợc phản ánh
trong Hoàng Lê nhất thống chí.
Hoàng Lê nhất thống chí đà phản ánh cuộc khởi nghĩa từ giai đoạn hình
thành phát triển cho tới lúc bị tiêu diệt .
Thời kỳ đầu Tây Sơn còn non yếu, phải lẩn lút nơi rừng núi, về sau phong
trào lớn mạnh dần.
Cuộc ra Bắc đánh Trịnh của Tây Sơn là một chiến công vang dội khẳng định
đ-ợc điều đó. Sau khi Trịnh Sâm qua đời, loạn kiêu binh nổi dậy phò Trịnh Tông,
phế Trịnh Cán. Kiêu binh cậy thế lộng quyền, gây nhiễu loạn khắp nơi, chúa Trịnh

Cao Thị Vân Anh - K45A

25


×