Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Tìm hiểu nhà sử học hoàng xuân hãn qua hai tác phẩm lý thường kiệt và la sơn phu tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.84 KB, 81 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa lịch sử
= = = = == = =

Lê trọng dũng

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp đại học

Tìm hiểu nhà sử học hoàng xuân hÃn qua hai
tác phẩm lý th-ờng kiệt và la sơn phu tử

Chuyên ngành lÞch sư ViƯt Nam

Vinh - 2008

1


Tr-ờng đại học vinh
Khoa lịch sử
= = = = == = =

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp đại học

tìm hiểu nhà sử học hoàng xuân hÃn qua hai
tác phẩm lý th-ờng kiệt và la sơn phu tử

Chuyên ngành: lịch sử ViƯt Nam

Ng-êi h-íng dÉn


: th.s.

Sinh viªn thùc hiƯn:
Líp

Hå Sü H

Lª Träng Dịng

:

45B2 – LÞch sư

Vinh - 2008

2


Lời cảm ơn !
Trải qua một quá trình làm việc khẩn tr-ơng và nghiêm túc, đề tài khoá
luận tốt nghiệp của tôi đà hoàn thành. Nhân đây tôi xin chân thành bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới Th.S Hồ Sỹ Huỳ đà tận tình h-ớng dẫn giúp tôi hoàn thành
khoá luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa lịch sử cùng sở
Văn hoá thông tin Nghệ An, th- viện tr-ờng Đại học Vinh đà giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình khảo sát thực địa và s-u tầm t- liệu phục vụ cho đề tài.
Tuy nhiên, do khả năng và trình độ của bản thân có hạn; lại là lần đầu
tiên tập d-ợt trên con đ-ờng nghiên cứu khoa học; thêm vào đó là sự hạn chế
của nguồn từ liệu nên trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này tôi
không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp, chỉ

bảo của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 5 năm 2008
Tác giả

Lê Trọng Dũng

3


phần a. mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà tr-ờng phổ thông, qua các thầy
cô giáo và các bậc cha anh, tôi đà đ-ợc biết đến tên tuổi nhà bác học nổi
tiếng của xứ sở núi Hồng sông Lam: Hoàng Xuân HÃn. Tôi đà thầm kiêu
hÃnh vì quê h-ơng mình có ông và nhiều danh nhân khác. Tuy vậy tìm hiểu
tiểu sử và sự nghiệp của ông, tôi không khỏi phân vân vì ông không đi theo
cách mạng, ông đà từng đi theo chính phủ Trần Trọng Kim, từng là tr-ởng
ban Chính trị trong phái đoàn Chính phủ ta tại Hội nghị Đà Lạt năm 1946.
Sau ngày toàn quốc kháng chiến ông ở lại Hà Nội, là trí thức "trùm chăn" Rồi
đến năm 1951 ông lại sang Pari c- trú. Con đ-ờng ông chọn khá gập ghềnh
và ông trở nên khó hiểu, không mấy chiếm đ-ợc cảm tình của tôi và bạn bè
và của cả nhân dân quê h-ơng nói chung.
Vào đại học, đ-ợc học ở khoa Sử Đại học Vinh, tôi lại có dịp học và đọc
các tác phẩm sử học do ông biên soạn, đ-ợc đọc tác phẩm La Sơn Yên Hồ
Hoàng Xuân HÃn 3 tập...tôi thấy mình đ-ợc mở mang tầm mắt rất nhiều. Tôi
thực sự hiểu ông hơn và nhất là yêu mến, kính trọng nhân cách của ông, khâm
phục sự nghiệp khoa học đồ sộ mà ông đà trọn đời vun đắp. Thật đúng nh- nhận
định của Ph-ơng Lựu- GS, TSKH Ngữ văn: Hoàng Xuân HÃn là một trí thức
chân chính "thiết tha yêu n-ớc, th-ơng nòi, đức tính trung thực và vị tha hết

mực, ý chí thực học mới có thực tài, quyết tâm sáng tạo đích thực trong khoa
học và ý chí góp phần bồi d-ỡng tài năng cho đất n-ớc...[22, t1, 192]
Hoàng Xuân HÃn là một trong những ng-ời con -u tú nhất của mảnh đất
Hà Tĩnh quê tôi. Ông đà để lại một khối l-ợng tr-ớc tác khá đồ sộ, có giá trị về
nhiều mặt, góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về lịch sử, văn hoá, khoa học
giáo dục Việt Nam. Đóng góp của ông đà đ-ợc tổ quốc và nhân dân ghi nhận.
Ông đà đ-ợc Nhà n-ớc CHXHCNVN tặng Huân ch-ơng độc lập hạng nhì, giải
th-ởng Hồ Chí Minh (năm 2000) với các công trình Lý Th-ờng Kiệt: La Sơn
Phu Tử; Lịch và lịch Việt Nam.

4


1.2. Lý Th-ờng Kiệt và La Sơn Phu Tử là 2 tác phẩm sử học mẫu mực,
Lịch và lịch Việt Nam công bố trên Tập san Khoa học xà hội số tháng9 1982
ở Pari là kết quả của mấy chục năm miệt mài lao động khoa học của Hoàng
Xuân HÃn. Tác phẩm v-ợt xa phạm vi của lịch pháp học. Cuối sách còn có bảng
soc nhuận lịch Việt Nam và một loạt Đồ biểu đối chiếu lịch x-a và công lịch rất
tiện dùng cho việc quy đổi ngày tháng năm lịch can chi x-a ra d-ơng lịch và
ng-ợc lại. Nhờ vậy tác phẩm có giá trị sử học rất lớn vì lịch sử là quá trình đời
sống xà hội và hoạt động của con ng-ời luôn luôn diễn ra trong không gian và
thời gian.
Đối với tôi một sinh viên đang tập sự nghiên cứu khoa học lịch sử cuộc
đời và sự nghiệp Hoàng Xuân HÃn thật đáng chú ý. Đọc và học các tác phẩm sử
học của ông quả là một việc hết sức hấp dẫn. Tôi cũng nghĩ rằng các tác phẩm
sử học của Hoàng Xuân HÃn thật sự bổ ích và lý thú đối với những ai yêu mến
danh nhân quê h-ơng, yêu mến lịch sử văn hoá Việt Nam nói riêng và lịch sử
dân tộc nói chung. Tác phẩm của ông giúp chúng ta mở mang trí tuệ, nâng cao
tâm hồn. Đối với những ng-ời học tập, nghiên cứu lịch sử, nó còn có tác dụng
gợi mở ph-ơng pháp nghiên cứu, kinh nghiệm biên soạn tác phẩm sử học.

Trong những ngày nhân dân quê h-ơng kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh của
ông (08-03-1908 08-03-2008) tôi quyết định chọn đề tài: " Tìm hiểu nhà sử
học Hoàng Xuân HÃn qua 2 tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt và La Sơn Phu Tử"
làm khoá luận tốt nghiệp với mong muốn bày tỏ tình cảm chân thành của mình
đối với một danh nhân quê h-ơng tôi hằng ng-ỡng mộ.
2. Lịch sử vấn đề
Tr-ớc đây, sử học cũng nh- các ngành khoa học xà hội nhân văn khác
chú ý phục vụ sự nghiệp chống Pháp (1945 1954) và chống Mỹ cứu n-ớc
(1954 1975). Do quá thiên về quan điểm chính trị, lập tr-ờng giai cấp,
chúng ta ch-a có cái nhìn khách quan, khoa học, công bằng về Hoàng Xuân
HÃn cũng nh- một số trí thức văn nghệ sĩ khác; ch-a có điều kiện tiếp xúc
với các công trình khoa học có giá trị của Giáo s- Hoàng Xuân HÃn. Các nhà

5


khoa học tâm huyết với lịch sử dân tộc mặc dù rất yêu mến và khâm phục
học giả Hoàng Xuân HÃn nh-ng vì lẽ này, lẽ khác họ ch-a có dịp bộc lộ tình
cảm của mình đối với ông.
Từ những năm 1980, nhất là từ đổi mới (1986) văn nghệ sĩ, trí thức đ-ợc
"cởi trói". Các nhà khoa học n-ớc ta có điều kiện giao l-u rộng rÃi trong và
ngoài n-ớc Các tác phẩm của Hoàng Xuân HÃn lần l-ợt đ-ợc tái bản. Một
số công trình khảo cứu của ông xuất bản ở Pháp tr-ớc đây về văn phái Hồng
Sơn, về Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân H-ơng lần l-ợt đ-ợc các tạp chí địa
ph-ơng quê ông nh- tạp chí Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) tạp chí Sông Lam (Nghệ
An) trích đăng.
Năm 1993, NXB Văn học tái bản tác phẩm La Sơn Phu Tử.
Năm 1996, NXB Hà Nội tái bản tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt. Chính sách
ngoại giao và tông giáo Triều Lý. Tác phẩm này sau còn đ-ợc NXB QĐND
tái bản tiếp.

Năm 1998 NXB Giáo dục tổ chức xuất bản bộ sách La Sơn Yên Hồ
Hoàng Xuân HÃn do 2 học giả Hữu Ngọc và Nguyễn Đức Hiền biên soạn.
Bộ sách gồm 3 phần
- Phần thứ nhất: Nhân chứng: Tập hợp những bài viết về học giả Hoàng
Xuân HÃn của các nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà văn hoá, nhà nghiên cứu
sử học, văn học, nghệ thuật, các thân hữu, môn sinh của học giả ở trong và
ngoài n-ớc.
- Phần thứ hai: Con đ-ờng và cảm nghĩ: Gồm những bài viết, bài nói thơ
x-ớng hoạ, bài trả lời phỏng vấn của học giả Hoàng Xuân HÃn, chủ yếu từ
năm 1975 đến khi ông tạ thế.
Hai phần này sẽ cung cấp cho độc giả cái nhìn khái quát về thân thế sự
nghiệp và những suy nghĩ, tình cảm sâu nặng của Hoàng Xuân HÃn đối với
quê h-ơng đất n-ớc cũng nh- sự trân trọng của ông đối với nền văn hoá dân
tộc.

6


- Phần thứ ba: Tr-ớc tác: Đây là phần chủ yếu của bộ sách, các soạn giả
đà dày công s-u tập, biên soạn để có thể công bố các tr-ớc tác quan trọng
của Hoàng Xuân HÃn trong vòng hơn 50 năm qua về lịch sử , văn học Hán
Nôm, ngôn ngữ, lịch pháp và các lĩnh vực khác thuộc khoa học và văn hoá
dân tộc. Trong đó nhiều công trình vừa có ý nghĩa khai phá, mở đ-ờng đi cho
khoa học , vừa có giá trị đạt đến tầm mẫu mực, nh- Lý Th-ờng Kiệt, La Sơn
Phu Tử...
Năm 2003, nhân kỷ niệm 50 năm thành lập trung tâm Khoa học xà hội và
nhân văn Quốc gia, cụm công trình đ-ợc giải th-ởng Hồ Chí Minh của Hoàng
Xuân HÃn lại đ-ợc tái bản gồm Lý Th-ờng Kiệt, La Sơn Phu Tử, Lịch và lịch
Việt Nam. Các nhà sử học tên tuổi nh- các Giáo s- Hà Văn Tấn, Phan Huy Lê,
Phạn Đại DoÃn, Vũ D-ơng Ninh, nhà Hà Nội học Nguyễn Vĩnh Phúc, nhà

nghiên cứu Song Mai... đều có những nhận định khái quát về 2 tác phẩm Lý
Th-ờng Kiệt và La Sơn Phu Tử - chính sách ngoại giao và tông giáo triều Lý.
Trong lời Bạt viết cho cuốn Lý Th-ờng Kiệt - chính sách ngoại giao và tông
giáo Triều Lý tái bản lần thứ nhất, Giáo s- Hà Văn Tấn có những nhận định
sâu sắc về giá trị lịch sử và cống hiến khoa học của công trình Lý Th-ờng Kiệt.
Ngoài ra, tác giả Đặng Đức Thi trong bài Ph-ơng pháp viết sử của Hoàng Xuân
HÃn đăng trên tạp chí Huế x-a và nay số 17/1996 đà b-ớc đầu trình bày ph-ơng
pháp viết sử của Hoàng Xuân HÃn qua các tác phẩm sử học trong đó có 2 tác
phẩm Lý Th-ờng Kiệt và La Sơn Phu Tử.
Tuy vậy ch-a có tác giả nào dừng lại phân tích cụ thể, đi sâu vào 2 tác
phẩm sử học mẫu mực này. Với nhận thức hạn hẹp của một sinh viên tập d-ợt
nghiên cứu khoa học, tôi mạo muội trình bày một số thu hoạch của mình về 2
tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt và La Sơn Phu Tử.
Vì thời gian ngặt nghèo và trình độ tập d-ợt, khoá luận chắc chắn còn
nhiều thiếu sót. Rất mong đ-ợc sự chỉ giáo của các quý thầy cô, sự giúp đỡ của
bạn bè đồng nghiệp.
3. Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu

7


3.1. Đối t-ợng
Đề tài khảo sát nội dung cơ bản của hai tác phẩm : Lý Th-ờng Kiệt - lịch
sử ngoại giao và tông giáo triều Lý, La sơn phu tử Nguyễn Thiếp và tìm hiểu
ph-ơng pháp làm sử của Hoàng Xuân HÃn qua hai tác phẩm này.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn tìm hiểu đóng góp của Hoàng Xuân HÃn đối với sử học qua
hai tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt - lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý, La Sơn
phu tử Nguyễn Thiếp. Để có thể nhận thức đúng hai tác phẩm, đề tài cũng đề
cập đến cả thân thế sự nghiệp của tác giả và khi cần có nhắc đến một số tác

phẩm khác của ông và của các tác giả khác để so sánh, đối chiếu.
4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
- nguồn tài liệu sử học, văn học, báo, tạp chí, tài liệu điền dà địa ph-ơng
- ph-ơng pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng ph-ơng pháp điền dà thực tế,
ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp lôgic, ph-ơng pháp, so sánh
5. bố cục của khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Phụ lục ảnh, Nội dung chính của đề tài
gồm có bốn ch-ơng:
Ch-ơng 1: Thân thế và sự nghiệp Hoàng Xuân HÃn
Ch-ơng 2: Tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt và chân dung một vị anh hùng dân
tộc kiệt xuất
Ch-ơng 3: Một số nội dung đặc sắc của tác phẩm La Sơn phu tử
Ch-ơng 4: Mấy nét về ph-ơng pháp làm sử của Hoàng Xuân HÃn (qua hai
tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt - lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý, La S¬n phu
tư Ngun ThiÕp).

8


B - nội dung
Ch-ơng 1
Thân thế và sự nghiệp Hoàng Xuân HÃn
1.1. Quê h-ơng và gia đình
Hoàng Xuân HÃn sinh ra ở một làng quê êm đềm, thơ mộng. Đó là xÃ
Nhân Thọ tổng Yên Hồ, huyện La Sơn, phủ Đức Thọ nay là xà Đức Nhân Đức Thọ - Hà Tĩnh. Cũng nh- các làng quê khác của vùng nông thôn Việt
Nam, Yên Hồ là một vùng quê phong cảnh hữu tình, bao trùm làng quê là
một màu xanh thẳm của những rặng tre trùng điệp che chắn cho làng, xa xa
thấp thoáng những dòng n-ớc lấp lánh ánh nắng mỗi độ thu về Yên Hồ là
một trong những đài kỷ niệm của ng-ời dân xứ Nghệ chứa đựng những thành
tích trong lịch sử dựng n-ớc và giữ n-ớc trên quê h-ơng mình.

Yên Hồ là một làng quê nghèo, ng-ời dân quanh năm cày sâu, cuốc bẫm,
bán mặt cho đất, bán l-ng cho trời để kiếm từng miếng cơm , manh áo. Tuy vậy,
quê h-ơng Yên Hồ là vùng đất "địa linh nhân kiệt", nơi đây đà sản sinh ra
nhiều bậc nhân tài cho đất n-ớc nh- Nguyễn Thành, Phan Kính, Nguyễn Huy
Oánh, Nguyễn Quỳnh, Bùi D-ơng Lịch, Nguyễn Thiếp
Hoàng Xuân HÃn sinh ra và lớn lên trong một dòng họ đầy sức sống. Khi
đọc gia phả họ Hoàng Kẻ Trổ, dù là ng-ời khác họ, nó cũng đem lại nhiều
hứng thú và cảm nghĩ ng-ỡng mộ nh- đọc mét cn sư cđa mét tËp thĨ cã søc
sèng m·nh liƯt, trong mét vïng nỉi tiÕng vỊ trun thèng hiÕu học và kiên nghị
nh- vùng Hà Tĩnh.
Họ Hoàng Kẻ Trổ là dòng họ lâu đời, có truyền thống hiếu học. Vị tổ
đầu tiên là cụ Hoàng Viết Nghiêu, vốn ng-ời Thanh Hoá và là con tr-ởng gia
đình. Thấy đất Kẻ Trổ thuộc Chi La (sau đổi là La Giang, La Sơn, nay là
huyện Đức Thọ) có thế đất đẹp nên đà chuyển về đây c- trú. Tính đến nay có
khoảng cách 500 năm, đến đời Hoàng Xuân HÃn là đời thø 18.

9


Trong gia phả họ Hoàng Kẻ Trổ ngay đầu trang có ghi : "Họ Hoàng này
định c- ở Kẻ Trổ vào cuối đời Trần (tr-ớc 1400) đến giữa thế kỷ công lịch
(1950) đ-ợc hơn 500 năm, đời nào cũng có kẻ "biết chữ", ghi chép gia phả"...
Đó là một hiện t-ợng hiếm có ở xà hội cũ. Gia phả còn cho ta biết cụ thuỷ tổ
còn dự Tú lâm cục; tr-ờng học dành cho con cháu quan lại từ bát phẩm trở lên.
Theo sách, cụ tổ thứ 2 "Ng-ời khảng khái, hiếu nghĩa, mắng thẳng quân Minh,
lòng muốn giữ nhà Trần", nên bị quân Minh ghét [22; t1, 235]. Chắc chắn cụ
phải là ng-ời có học, có địa vị nào đó khá quan trọng trong xà hội nên mới có
chuyện này. Cụ tổ đời thứ 3, sau khi thân phụ tuẫn tiết phải đi lánh nạn ở vùng
núi, chờ lúc hết bóng quân xâm l-ợc mới trở về. Gia phả không ghi lực học của
ông, nh-ng chắc ông không thể không theo nếp ông cha bạn với đèn sách, nên

con ông (đời 4) thi hội đỗ tam tr-ờng và cháu ông (đời 5) đỗ Hoàng giáp. Họ
Hoàng chỉ có một vị đỗ đại khoa, tức Hoàng Trừng GPHHKT còn có 4 ng-êi thi
héi ®Ëu tam tr-êng (®êi 4: Kú Giang, đời 9: Hậu Đức, đời 10: Thuỷ Hạo, đời
11: D- Dự) đỗ khoa hoành từ (khoa thi đặc biệt đ-ợc coi ngang với đại khoa, có
2 ng-ời là Thuỷ Hạo (đời 10) và D- Dự (đời 11). Và một câu hỏi đặt ra là tại
sao nhiều ng-ời thời đó, nổi tiếng học giỏi nh-ng khi thi hội chỉ đỗ tam tr-ờng,
không đỗ lên đ-ợc tiến sĩ là do "các vị này đà hỏng kỳ đệ tứ, vì kỳ này không có
tính cách văn ch-ơng, mà cốt yếu có tính cách chính trị đ-ơng thời" tức phải ca
ngợi chúa Trịnh.
Sự nghiệp các vị tổ họ Hoàng Kẻ Trổ nói chung đều thuộc ngành văn nhiều
ng-ời đỗ đạt. Nh-ng bên cạnh ngành văn, ngành võ cũng có nhiều nhân vật tiêu
biểu. Có thể kể: Khuông Quận Công Hoàng Văn Phái (đời 7) "ứng nghĩa đầu
quân", giúp Nguyễn Kim phò vua Lê Trang Tông ở Thanh Hoá, chống nhà Mạc
tiếm vị, có nhiều thành tích đ-ợc ban t-ớc Quận Công; con thứ hai của ông là
Hoàng Thiện Phúc (đời 8), có tài bắn giỏi, đ-ợc phong "Thụ Quốc Th-ợng
T-ớng Quân"; Hoàng Hậu Đức (đời 9) con trai Thiện Phúc, con nhà t-ớng đỗ
đầu thi h-ơng, thi hội nhiều lần đỗ tam tr-ờng, từng làm quan trong phủ chúa
"tiến kế hoch l tuyết, nên đước ban ơn cữc hậu: đước giừ chửc Tỗng Bệnh

10


Thiên Sứ ở ti đô tổng binh ở các xứ thuộc Nghệ An; Hoàng Bá Vĩnh (đời thứ 13 chi
10D), coi việc quân ở trấn Tuyên Quang đ-ợc ban chức Phi Liêm T-ớng Quân.
Ngoài ngành võ, ngành y cũng có đại diện tiêu biểu: Hoàng Minh Động
(đời 11), Hoàng Việt Thụy (đời 12), Hoàng Tiến (đời 13) và Khoan NhÃ. Qua
gia phả họ Hoàng chúng ta còn thấy có nhiều nhân vật tiêu biểu làm những chức
vụ quan trọng trong triều nh- Hoành Trừng (đời 5) thuộc ngành trên Hoàng
Xuân HÃn, Tự Tình Xuyên, hiệu Bach Vân tiên sinh, đỗ Hoàng Giáp khoa 1499
thời vua Lê Hiến Tông, làm đến chức Tả thị lang bộ Lễ, kiêm Đại học sĩ điện

Đông các; Hoàng Xuân Phái (đời 7), h-ởng ứng phong trào "ứng nghĩa đầu
quân" theo Nguyễn Kim phò Lê chống lại nhà Mạc phản nghịch c-ớp ngôi vua;
Hoàng Xuân Phong (đời 16) đỗ cử nhân năm 1858, từng làm án sát Lạng Sơn...
Có thể nói Hoàng Xuân HÃn đ-ợc sinh ra trong 1 dòng họ có truyền thống
lâu đời, nổi tiếng ở xứ Nghệ. Đó là bệ đỡ, là tiền đề cho sự phát triển trí tuệ của
ông. Thân phụ ông là Hoàng Xuân ức đậu Tú tài Hán học. Khi chính quyền đổi
cách học, cách thi: vẫn thi bằng chữ Hán nh-ng lại có bài thi bằng chữ Quốc
ngữ, thì cụ không muốn học và thi tiếp nữa. Vốn học của cụ rất uyên thâm.
Hoàng Xuân HÃn từng nói về cha mình khi trả lời nhà báo Thụy Khuê - biên tập
viên đài R.F.I (Cộng hoà Pháp) : "Các cụ nh- cuốn tự vị, mình muốn hỏi về chữ
nghĩa các cụ cũng giả nhời đ-ợc.... Nhờ thế mà tôi học đ-ợc một phần nào" [22;
t1, 423]. Sinh tr-ởng trong một cái nôi truyền thống, bên cạnh là ng-ời cha
uyên thâm chữ nghĩa, cộng với trí thông minh của mình Hoàng Xuân HÃn đÃ
bộc lộ tài năng của mình ngay từ thủa thiếu thời.
1.2. Con ng-ời
Hoàng Xuân HÃn chào đời ngày 08/03/1908 (tức ngày 7 tháng giêng
năm Mậu Thân). Lúc còn nhỏ sống với bố mẹ ở quê h-ơng. Đ-ợc sinh ra ở
một vùng quê hiếu học và trong một gia đình gia giáo, Hoàng Xuân HÃn sớm
bộc lộ tinh thần ham học. Thủa nhỏ cậu đà nổi tiếng là cậu bé thông minh,
sớm theo sự nghiệp sách đèn. Năm 6 tuổi đà bắt đầu học chữ Hán và chữ
quốc ngữ tại gia đình và ng-ời thầy đầu tiên không ai khác chính là thân phụ

11


của ông. Là một ng-ời có chí lớn với quyết tâm của mình ông đà sớm rời gia
đình, quê h-ơng để "tầm s-, học đạo". Từ năm 1921 1922 ông học lớp bậc
nhất tiểu học Vinh và sau đó ở Thanh Hoá . Năm 1922 1926 học trung
học ®Ư nhÊt cÊp (t-¬ng øng víi líp 6 ®Õn líp 9 bây giờ) tại tr-ờng Quốc học
Vinh. Năm 1926 đậu bằng Thành chung.

Năm 1926 1927, học năm thứ nhất tr-ờng B-ởi (t-ơng đ-ơng với lớp 10
hiện nay). Ông đà tự học để thi băng Tú tài Pháp, phần 1. 1927-1928 đ-ợc nhận
vào học lớp đệ nhất ban toán , tr-ờng Albert Saraut Hà Nội. Năm 1928, đỗ Tú
tài Pháp, phần 2 ban toán.
Năm 1928 1930 sang Pháp học dự bị để thi vào các Tr-ờng Lớn ở Pari.
Học toán cao cấp, toán đặc biệt ở Pari. Năm 1930 đỗ vào tr-ờng Cao đẳng sphạm và tr-ờng Bách khoa. Ông chọn học tr-ờng Bách khoa và bắt đầu soạn
quyển Danh từ khoa học.
Năm 1932 1934 học tr-ờng cầu cống, đỗ kỹ s- cầu cống. Năm 1935
đậu cử nhân toán. Năm 1936 đậu thạc sỹ toán. Năm 1936 Hoàng Xuân HÃn trở
về n-ớc và kết hôn với Nguyễn Thị Bính tại Hà Nội, sau này trở thành d-ợc sĩ.
Từ năm 1936 1938 ông tham gia dạy các lớp đệ nhất ban toán tr-ờng B-ởi,
bên cạnh đó ông còn tham gia vào các tổ chức xà hội truyền bá quốc ngữ, chống
nạn thất học. Ông đà đ-a ra các ph-ơng pháp mới để dạy chữ quốc ngữ, đặt các
bài vè để học chữ quốc ngữ nh-:
" O tròn nh- quả trứng gà
Ô thì đội nón, ơ mà thêm râu"
hoặc

I tờ có móc cả hai
i ngắn có chấm tờ dài có ngang

Ông đà đem chữ quốc ngữ vào tr-ờng phổ thông và cải tiến ch-ơng trình
phổ thông trung học, tổ chức kì thi Tú tài vào tháng 6 năm 1945 mà sau này vẫn
gọi là Tú tài Hoàng Xuân HÃn.
Trong những năm từ 1939 1944, vì hoàn cảnh chiến tranh nên tr-ờng
B-ởi phải dời vào Thanh Hoá. Tại đây Hoàng Xuân HÃn đà tìm thấy t- liệu quý

12



là các tấm bia nói về sự nghiệp của Lý Th-ờng Kiệt. Từ năm 1943 ông tham gia
dạy học ở tr-ờng Đại học khoa học. Đến năm 1945 ông tham gia chính phủ
Trần Trọng Kim. Về giai đoạn này, Hoàng Xuân HÃn đà thuật lại với Giáo sVũ D-ơng Ninh - Đây là lời Giáo s- Vũ D-ơng Ninh "với trí nhớ hết sức minh
mẫn, Bác kể lại chuyện vua Bảo Đại tìm ng-ời đứng ra lập nội các nh- thế nào?
tại sao lại chọn nhà sử học Trần Trọng Kim khi đó đang sống ở Singapone mà
không chọn Ngô Đình Diệm nằm chực sẵn ở Sài Gòn. Bác nói về tâm trạng của
các trí thức thời đó. Tuy biết Nhật sắp bại trận nh-ng muốn lợi dụng thời cơ này
để giành lại nền độc lập cho đất n-ớc. Bác giải thích vì sao một đất n-ớc đ-ợc
thành lập trong chiến tranh mà lại không có Bộ quốc phòng, không có quân đội
riêng. Dần dần các Bộ tr-ởng mới thấy rõ nội các không có thực quyền, các
ch-ơng trình kiến thiết quốc gia và cải thiện dân sinh đều không thể thực hiện
đ-ợc. Đến tháng 7, nội các đệ đơn xin từ chức, đồng thời cử ng-ời ra Hà Nội
tìm cch liên lc vỡi Viết Minh [22; t1, 198]. Đến năm 1951 ông rời Việt Nam
sang Pari và định c- luôn ở đây. Sống ở Pari ông luôn trăn trở vì những vấn đề
cụ thể cho sự phát triển của đất n-ớc, nhận đ-ợc sự yêu mến và kính trọng của
giới học thuật và của đồng bào. Ai qua Pháp làm việc, nghiên cứu cũng mong
có dịp đ-ợc gặp gỡ ông vì nghe nói ông sắc sảo trong t- duy khoa học, tính tình
hiền hậu và rất chân thành.
Nh- vậy ta thấy suốt cuộc đời Hoàng Xuân HÃn đà giành cho sự học hành
và nghiên cứu khoa học với chí h-ớng riêng của mình. Tuy Hoàng Xuân HÃn
không đi theo cách mạng, không theo cụ Hồ, nh-ng luôn toát lên ở ông một con
ng-ời có tấm lòng chân thành, nồng hậu, yêu quê h-ơng, đất n-ớc thiết tha.
Hình ảnh xứ Nghệ lúc nào cũng chiếm trọn trái tim ông. Trong bài viết "Lời
nhắn nưỡc non" , Gio sư Nguyển Ti Cẩn kề li: Trong mốt bi khai bủt năm
ất MÃo (1975) Bác viết ngày 11 tháng 2 tức khoảng 1 tháng tr-ớc chiến dịch
Buôn Mê Thuật mở màn, ấy thế mà Bác đà ghi trong lời dẫn "Lòng dân cả hai
phần muốn non sông thống nhất, đang đẩy thời cuộc biến chuyển rất nhanh.
Những tin tức dồn dập nh- đang báo năm nay sẽ có sự thay đổi thuận lợi cho

13



thống nhất và hoà bình. Vì vậy năm nay tôi cao hứng, lần đầu viết mấy vần thơ
chúc tết"
Và bài thơ ấy kết thúc bằng 3 câu
Chúng ta kiều ngụ tha ph-ơng
Đồng tâm thắp một nén h-ơng khấn nguyền
Năm nay: Đại cát nguyên niên
[22; t1, 68].
Rõ ràng Hoàng Xuân HÃn rất yêu đất n-ớc, ngày đêm khẩn cầu, mong cho
n-ớc nhà thống nhất, hoà bình lặp lại và ông cũng có niềm tin mÃnh liệt rằng
năm 1975 dân tộc sẽ đạt đến điều mong muốn đó. Và mỗi khi có ng-ời đến
thăm Bác ở Pháp. Bác HÃn đều hỏi thăm tình hình dân quê ở nhà, tình hình học
thuật ở nhà. Hoàng Xuân HÃn vốn là thế: Ông rất say s-a với mỗi thắng lợi ở
trong n-ớc và rất buồn tr-ớc mỗi chuyện không may xảy ra.
Cũng vào năm 1990 khi tiễn Giáo s- Nguyễn Tài Cẩn và các anh em về
n-ớc. Hoàng Xuân HÃn làm bài thơ Nôm tiễn mọi ng-ời. Trong đó có câu:
"ĐÃ hay bốn bể là nhà
Lam Hồng ta mới thực là quê h-ơng"
Với Hoàng Xuân HÃn dù sống ở đâu, đi khắp bốn bể là nhà đó. Nh-ng
vùng quê Hà Tĩnh với dải Lam Hồng mới thực sự là quê h-ơng ông, là nơi chôn
rau cắt rốn, nơi đà in dấu nhiều kỷ niệm thủa thiếu thời. Ông nói "không nhớ
quê h-ơng thì làm sao th-ơng n-ớc, th-ơng giống nòi đ-ợc"
Trải bao cuộc biến cuộc th-ờng
Mà lòng t-ởng nhớ yêu th-ơng vẹn tròn...
Nhắn lời với n-ớc cùng non.
[22; t1, 72].
Tình cảm quê h-ơng đất n-ớc đi đôi với tình cảm dòng họ. ở ph-ơng xa,
gần nh- tay trắng về mặt t- liệu gia tộc, ông phải kêu gọi sự trợ giúp của họ
hàng trong n-ớc. Vì tha thiết muốn có cuốn sử của dòng họ mình, khi mà hầu


14


hết các phả ký đà bị tiêu huỷ, vốn nguồn t- liệu nghèo nàn, ng-ời viết không
những phải có những vốn kiến thức sâu rộng tổng hợp với óc khoa học nghiêm
mật tinh tế mà nhất định phải có tình cảm nồng nhiệt với dòng họ, mới có đ-ợc
những công trình nh- gia phả họ Hoàng Kẻ Trổ. Việc đặt tên các chi nh- chi "
Đông Các "chi Hầu Quận" (hầu là tên gọi kính trọng đối với ng-ời có quan
chức). Điều này đà chứng tỏ sự tôn kính, kèm thêm niềm tự hào đối với tổ tiên.
Ngay cả cách trình bày công trình, tự mình viết tay tác phẩm cũng cho ta thấy
tâm t- nhà học giả. Chắc chắn hoàn cảnh của ông có thừa điều kiện để cho in
hoặc ít nhất cũng đánh máy cuốn sách. Nh-ng ông già 85 tuổi đà cặm cụi tự tay
mình chép 19 trang khổ lớn, chữ viết rõ nét, dễ đọc kèm theo cả chữ Hán viết
chân ph-ơng bên cạnh tên ng-ời, tên đất hay chức phận. Và ở trang đầu coi nhbìa sách, bên trái 5 chữ Hán "Bình Lỗ Hoàng Tộc Phổ" ở chính giữa là dòng chữ
viết nho nhỏ "Đệ thập bát thế, bát thập ngũ tuế Hoàng Xuân HÃn đề" (Hoàng
Xuân HÃn 85 tuổi, đời thứ 18 viết) kèm theo 2 dấu vuông khắc tên ông. Và bên
phải cuối trang ghi dòng chữ quốc ngữ "Tặng chung cả họ" có chữ ký Hoàng
Xuân HÃn.
Có thể nói đây là một di cảo quý giá, một hiến phẩm tâm thành lên dòng
họ đ-ợc viết trong những năm cuối đời của nhà học giả. Tuy chỉ vài chục trang,
nó cũng thể hiện những đức tính cơ bản của Hoàng Xuân HÃn, óc khoa học tinh
tế, vốn kiến thức sâu rộng và nhất là niềm tự hào và tình cảm thắm thiết đối với
quê h-ơng, dòng họ và qua dòng họ quê h-ơng, đối với cả dân tộc. Chính niềm
tự hào gia tộc, lòng yêu quý quê cha đất tổ cùng với nhận thức sự cần thiết tìm
hiểu phát huy những nét đẹp bản sắc dân tộc đà là nguồn động lực vô cùng
phong phú cho cuộc sống của Hoàng Xuân HÃn. Tình cảm đối với quê h-ơng
dòng họ và đất n-ớc góp phần tạo nên sự nghiệp của ông. Suốt cuộc đời ông đi
theo tiếng gọi của khoa học và cũng chính từ lĩnh vực này ông đà góp phần
không nhỏ cho quê h-ơng, đất n-ớc qua nhiều công trình nghiên cứu của mình

trên nhiều lĩnh vực khác nhau, từ khoa học tự nhiên đến khoa học xà hội với

15


những công trình nghiên cứu về toán học, về nguyên tử đến những tác phẩm bất
hủ nh- Lý Th-ờng Kiệt, La Sơn Phu Tử
Cuộc đời với những thăng trầm và những đóng góp to lớn của ông đà đ-ợc
các thế hệ ng-ời Việt ghi nhận. Hoàng Xuân HÃn xứng đáng là tấm g-ơng sáng,
một hình ảnh tiêu biểu cho ng-ời trí thức Việt Nam. Hoàng Xuân HÃn mất hồi
7h 45 phút ngày 10/3/1996 tại bệnh viện ở ngoại ô Pari, an tang tại nghĩa trang
L'emede Moineanr, LesLiLis, Pháp.
Học giả Hoàng Xuân HÃn mới mất đó mà đà 12 năm. Ông thật sự gần gũi
với khoa học và văn học n-ớc nhà bởi những đóng góp nhiệt thành của ông cho
lĩnh vực khoa học và nhân văn Việt Nam.
1.3. Sự nghiệp
Suốt đời Hoàng Xuân HÃn dành cho sự nghiệp nghiên cứu khoa học, ông
đà để lại một di sản đồ sộ gồm nhiều công trình nghiên cứu, khảo cứu. Những
công trình đó đà dàn trải trên nhiều lĩnh vực, nhiều ph-ơng diện khác nhau.
Chúng ta có thể chia làm hai loại chính: Đó là những công trình nghiên cứu,
khảo cứu về khoa học tự nhiên và những công trình nghiên cứu, khảo cứu về
khoa học xà hội nhân văn.
+ Những công trình nghiên cứu, khảo cứu về khoa học tự nhiên.
Xuất thân là một thạc sĩ toán học, một kỹ s- cầu cống; vì thế có thể coi
Hoàng Xuân HÃn là một học giả lớn lúc bấy giờ. Là một ng-ời ham học, ham
hiểu biết, Hoàng Xuân HÃn đà sớm đi sâu vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học,
đặc biệt là khoa học tự nhiên. Từ đó ông đà cho ra đời các công trình nghiên
cứu, khảo cứu có giá trị.
Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà tr-ờng Hoàng Xuân HÃn đà bắt tay
vào nghiên cứu khoa học. Năm 1930 khi đang học ở tr-ờng Bách Khoa ông

đà bắt tay vào biên soạn quyển "Danh từ khoa học" nhờ kiến thức Bách khoa
ông đà thu thập đ-ợc trong thời gian du học tại Pháp và nhờ vốn Hán học ông
đà hấp thụ từ nhỏ. Trong lời tựa quyển sách đó năm 1942 ông viết rằng "Tôi
vẫn biết công việc ấy rất khó khăn, phải do nhiều ng-ời hoặc do một ®oµn thĨ

16


gồm nhiều ng-ời tinh thông các môn khoa học và ngôn ngữ học mới làm
đ-ợc...
Tôi cũng là mù trong bọn mù, điếc trong làng điếc. Nh-ng mù phải lần
đ-ờng, điếc nên dạn súng cho nên không quản ngại sự khó khăn mà cáng lấy
công việc này.
Đó cũng là bởi từ khi tôi may mắn b-ớc vào các tr-ờng đại học đ-ợc tiếp
xúc với ng-ời tri thức năm châu. Tôi đà có lòng tự tin rằng ng-ời n-ớc ta không
phi vo h¯ng chât” ? [13; 68].
T¸c phÈm "Danh tõ khoa häc" năm 1942, đà thật sự đặt nền móng cho lâu
đài khoa học Việt Nam, tr-ớc hết là cho các bộ môn khoa học chính xác. Cuốn
sách ra đời đà mang đến một hy vọng to lớn: có thể giảng dạy và nghiên cứu
khoa học bằng tiếng Việt Sách lập tức đạt giải th-ởng của hội khuyến học Nam
kì trong năm 1943 với ý nghĩa của một công trình "mở đ-ờng khai lối" cho việc
xây dựng khái niệm và thuật ngữ khoa häc cđa ViƯt Nam.
Trong qu·ng thêi gian d¹y häc ở tr-ờng B-ởi, Hoàng Xuân HÃn đà đ-a ra
ph-ơng pháp dạy chữ Quốc ngữ chống nạn thất học cho nhân dân ta. Tiếp đó
ngày 17/4/1945 ông tham dự chính phủ Trần Trọng Kim với chức vụ Bộ tr-ởng
giáo dục và mỹ thuật. Với c-ơng vị Bộ tr-ởng và Chủ tịch hội đồng cải cách
giáo dục ông liền hợp đồng với các GS tr-ờng Khải Định cùng soạn một ch-ơng
trình trung học, đ-ợc công bố và áp dụng chính thức từ năm 1945 1946.
Ch-ơng trình này sau này đ-ợc nhiều ng-ời Việt Nam trong học giới và giáo
giới gọi là "Ch-ơng trình Hoàng Xuân HÃn". Đây là một ch-ơng trình học có

giá trị và tiến bộ sau này đ-ợc bổ sung, sửa đổi và áp dụng trong cả n-ớc.
Bên cạnh 2 công trình nghiên cứu: Danh từ khoa học" và ch-ơng trình dạy
học trung học phổ thông, ông còn biên soạn "Lịch và lịch Việt Nam". Đây đ-ợc
xem là một mẫu mực về ph-ơng pháp luận. Tác phẩm Lịch và lịch Việt Nam là
một công trình lớn và ảnh h-ởng của nó v-ợt xa phạm vi của lịch pháp học. NhPGS, TS Lê Thành Lân, một chuyên gia có hạng về lịch pháp Việt Nam hiện
nay đà khẳng định rằng tác phẩm đó "đà gợi cho ông các vấn đề cần nghiên cứu

17


và ph-ơng h-ớng giải quyết chúng và coi việc biên soạn thành công Lịch 2 thế
kỷ (1802 2010) và các lịch vĩnh cửu" của ông là sự kế thừa.
"Lịch và lịch Việt Nam" là một cống hiến có ý nghĩa lớn lao của Bác HÃn
trên lĩnh vực này. Bác đà vận dụng toán học và máy tính điện tử để lập lại hệ
thống lịch Việt Nam , chứng minh có những thời kỳ lịch Việt Nam khác lịch
Trung Quốc và đ-a ra ph-ơng pháp, ph-ơng thức tính toán và chuyển đổi âm
d-ơng lịch một cách chuẩn xác tiện lợi. Đấy chính là cơ sở khoa học mà Hoàng
Xuân HÃn đà đặt nền móng để xây dựng nền lịch pháp Việt Nam. Và đây cũng
là một cơ sở không thể thiếu để phát triển nền sử học Việt Nam vì lịch sử là
quá trình đời sống xà hội và những hoạt động của con ng-ời diễn ra trong
không gian và thời gian. [22; t1, 70]
Ngoài những công trình nghiên cứu, khảo cứu trên, Hoàng Xuân HÃn còn
có nhiều công trình nghiên cứu khoa học và giáo dục nh- Lịch và lịch đời Lê,
Toán học, Con ong giỏi toán, Máy xem sao,.... (viết chung với Tạ Quang Bửu),
Quan sát vài thí nghiệm; Cô Kiều bị bắt; Hàn Tín điểm binh; Ma ph-ơng; Lý
luận th-ờng và lý luận khoa học; Thi toán đời x-a
Đóng góp của Hoàng Xuân HÃn không chỉ trong khoa học tự nhiên mà cả
trong lĩnh vực khoa học xà hội với các tác phẩm về sử học, văn học có giá trị
nh-: Nguyễn Biểu một g-ơng nghĩa liệt. Lời thề của Lê Lợi; Lời thề Lũng Nhai;
Gốc tích của họ Trịnh; cuộc tiếp sứ Thanh năm 1683. Bắc hành tông kí; Phe

chống Đảng Tây Sơn ở Bắc và tập "Lữ Trung Ngâm"; Thống nhất thời x-a; Hà
thành thất thủ...và những tác phẩm văn học nh-: Thi văn Việt Nam, Mai Đình
mộng ký; Chinh phụ ngâm bị khảo; truyện Song tinh; Hồ Xuân H-ơng với Vịnh
Hạ Long; Nguồn gốc văn Kiều ; Chuyện ỷ Lan, Văn Nôm và chữ Nôm đời
Trần Lê; Phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử .... Đặc sắc nổi trội dễ nhận thấy ở bất cứ
công trình khoa học xà hội nào của ông là ph-ơng pháp thao tác chính xác chặt
chẽ giàu chất toán học đ-ợc vận dụng nhất quán đem lại những kết quả tin cậy
không thể bác bỏ. Có thể nói, mỗi công trình của ông đều toát lên xu h-ớng của
thời đại là sự thẩm thấu lẫn nhau giữa khoa học tự nhiên và khoa học xà hội, xu

18


h-ớng mà Lê nin đà dự báo đầu thế kỷ. Giáo s- ngôn ngữ học Viện tr-ởng viện
nghiên cứu Hán Nôm Phan Văn Các viết "Từ thực tiễn công tác của mình, tôi
cảm thấy đ-ợc sự yêu mến, kính trọng của thế hệ những ng-ời làm công tác
Hán Nôm học hiện nay đối với ông. Có những ng-ời ch-a hề gặp gỡ ông lần
nào nh-ng có lẽ không trừ một ai họ đều tự nguyện coi ông là một ng-ời thầy
đáng kính. Bởi những gì ông viết ra trong những năm qua: Lý Th-ờng Kiệt lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý, La Sơn Phu Tử, các công trình nghiên
cứu về văn học nh- Chinh Phụ Ngâm, về truyện Kiều, về Hồ Xuân H-ơng...cho
đến Lịch và lịch Việt Nam ...đều trở thành mẫu mực về ph-ơng pháp luận cho
chúng tôi. [22; t1, 52].
Hoàng Xuân HÃn đ-ợc các thế hệ ng-ời Việt Nam yêu mến, kính trọng và
sự kính trọng học tập ở ông sẽ là mÃi mÃi, bởi những đóng góp của ông của ông
cho nền sử học n-ớc nhà nói riêng và trên nhiều lĩnh vực khoa học khác. Sau
đây chúng ta tìm hiểu những đóng góp của GS Hoàng Xuân HÃn trong lĩnh vực
sử học, tr-ớc hết là tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt - lịch sử ngoại giao và tông giáo
triều Lý. Tác phẩm này nhiều lúc cũng đ-ợc các học giả gọi tắt là tác phÈm Lý
Th-êng KiÖt.


19


Ch-ơng 2:
Tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt và chân dung một
vị anh hùng dân tộc kiệt xuất
2.1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt
Năm 1943 khi thầy trò tr-ờng B-ởi tản c- vào Thanh Hoá để tránh bom
đồng minh oanh tạc phát xít Nhật, Hoàng Xuân HÃn cũng theo tr-ờng vào
Thanh Hoá. Trong lúc nhàn rỗi ông đà để ý tìm tòi cổ tích mà ông biết có nhiều
trong vùng. Ông đà phát hiện ra 4 tấm bia còn rõ chữ thời Lý, có liên quan đến
nhân vật Lý Th-ờng Kiệt "...Trong lúc ấy tôi thấy một vài cái bia xung quanh
tr-ờng, tôi khám phá ra từ tr-ớc không ai biết đâu, bởi vì rất khó đọc, nhiều
ng-ời sau này đọc bia thì không mấy ng-ời chăm nữa, nh-ng tôi khám phá ra
tôi đọc tôi hiểu cái bia ấy làm ra đời Lý Th-ờng Kiệt. Rồi sau tôi lại hỏi
thăm một vài vị s- ở trong ấy nữa. Tôi tới các chùa, tôi lại khám phá đ-ợc ba
bốn cái bia trong ấy có nói đến Lý Th-ờng Kiệt.
Rồi tôi lại đến cái nơi ta gọi là nhà thờ Lý Th-ờng Kiệt, rất may lại gặp
đ-ợc ng-ời bạn cũ làm tri phủ, tri huyện ở đấy là đất Hà Trung. Lúc ấy tôi đến
thăm chính thức đền thờ Lý Th-ờng Kiệt, đến nay còn giữ lại cái bia kể lại sự
tích Lý Th-ờng Kiệt từ khi đầu và vị s- làm bia ấy là một ng-ời mà ta gọi
không phải là đệ tử mà là một tuỳ thuộc; vì hồi x-a vị s- này cũng là công chức
của nhà n-ớc. Có thể nói đó là một tuỳ thc cđa Lý Th-êng KiƯt. [9; 10]
Sau khi cã nh÷ng phát hiện trên Hoàng Xuân HÃn có ý muốn soạn một
cuốn sách. "Tôi nghĩ thế nào tôi cũng viết một quyển sách về Lý Th-ờng
Kiệt". Nếu chỉ có vài tấm bia mới đ-ợc phát hiện thì ch-a đủ nguồn t- liệu,
ch-a đủ tin cậy để tác giả dựng nên chân dung vị anh hùng dân tộc. Lại tiếp
tục công việc tìm kiếm của mình, ông đà tìm thấy một bộ sách đời Tống để
lại là Tục t- trị thông giám tr-ờng biên. Tuy nay đà mất lỗ mỗ vài phần
nh-ng trong 520 quyển còn nguyên, có sự l-ợm lặt những sự có liên quan

đến việc bang giao Tống - Lý. Nhờ thế mà ông biết đ-ợc t-ờng tận việc Lý

20


Th-ờng Kiệt đánh Tống. Việc Tống xâm l-ợc n-ớc ta "tôi tìm lại trong sách
Hán văn, một vị quan đời nhà Tống, sau Lý Th-ờng Kiệt, nh-ng ông này
muốn viết sử về nhà Tống thành ra ông ấy chép tất cả những công văn về
triều đình nhà Tống, có đến hàng trăm cuốn, có cuốn in đến một nửa là cc
chiÕn tranh ViƯt Nam. Thµnh ra cã thĨ nãi r»ng đấy là những t- liệu có đầu
tiên từ đời nhà Tống trở lại"[22; t1, 432] rồi việc ta điều đình đòi đất. Những
chi tiết cụ thể rất nhiều khiến ta có thể sống lại hàng ngày, những phút vua
tôi nhà Tống lo việc đánh giặc.
Tham khảo với các sách cũ khác của ta và của Trung Quốc; ông đà soạn
xong quyển sách này. Tác giả nói "độc giả sẽ trách sự chênh lệch trong các
chuyện Tống và chuyện Lý, chuyện Tống thì kỹ càng mà chuyện Lý đơn sơ,
tác giả cũng lấy điều ấy làm ân hận. Nh-ng lỗi là tại dân tộc ta, hoặc đà ít
biên chép chuyện đ-ơng thời để truyền lại cho đời sau, hoặc không biết giữ
những vết tích x-a cho nên rất hiếm tài liệu ta viết về ta. Tôi cũng biết rằng
muốn tránh sự chênh lệch còn có thể bớt phần nói đến chuyện Tống. Nh-ng
những việc vụn vặt ấy trải qua 900 năm nay còn truyền lại, khiến ta nh- còn
thấy tr-ớc mắt; há ta lại bỏ qua mà không công bố sao? Vả chăng tôi đà -ớc
l-ợc đi nhiều. Và chỉ giữ lại đại c-ơng hay chọn những chi tiết, nó càng rõ
ràng bao nhiêu lại càng làm ta đoán đ-ợc bấy nhiêu hành động của ng-ời
n-ớc ta, mà sử ta không biết bảo tồn" [9; 13]
Tập sách Lý Th-ờng Kiệt ch-a đ-ợc hoàn bị, nh-ng vì cuộc đấu tranh
giành độc lập của dân tộc ta, không cho phép tác giả có ph-ơng tiện khảo cứu
thêm, nh-ng chính cuộc chiến tranh ấy đà thúc giục Hoàng Xuân HÃn vội đ-a
bản thảo ra hiến độc giả với mục đích sâu xa là "mong ai nấy thấy rằng lòng
dũng cảm chí quật c-ờng của dân tộc ta ngày nay có cội rễ rất xa xăm mong

ai nấy nhận thấy một cách rõ ràng, cụ thể, sự nguy hiểm của một cuộc ngoại
xâm, nhận thấy sự lo việc n-ớc không chỉ ở đầu l-ỡi mà cần hết cả lòng hy sinh,
trí sáng suốt để xếp đặt, tính toán... Đọc xong đoạn sử này, độc giả sẽ thấy cách
đây ngót nghìn năm, cha ông ta đà có đủ tài năng, nghị lực để gây dựng, tæ chøc

21


và giữ gìn khoảng đất gốc cội của tổ quốc ta ngày nay. Độc giả sẽ thấy huyết
quản của chiến sĩ bấy giờ chan hoà máu nóng tổ tiên, máu nóng mà không lẽ có
ng-ời không mang một giọt. Dẫu trong nhất thời có kẻ lỡ lầm làm hại n-ớc,
hoặc con dân một n-ớc có ý t-ởng dị đồng, tr-ớc nạn bại vong, giọt máu nóng
ấy cũng đủ gây nên chí quật c-ờng, lòng t-ơng ái Vẫn biết sống về t-ơng lai;
nh-ng dĩ vÃng là g-ơng nên ngắm lại" [9; 14].
Điều khiến độc giả ngạc nhiên và khâm phục là tại sao một cuốn sách thể
hiện t- t-ởng yêu n-ớc nồng nàn với ý chính trị rõ rệt " Muốn kích thích cái
lòng ng-ời viết phải biết tự trọng" " Để cắt đi cái dĩ vÃng của mình mà soi với
hiện tại" [22; t1, 14]. Lại xuất bản đ-ợc ở vùng tạm chiếm mà không bị kiểm
duyệt của bọn thực dân Pháp. Chính tác giả cho biết: " Hồi tôi viết quyết sách
đà có sở kiểm duyệt ng-ời Pháp rồi, nh-ng chính ng-ời Việt Nam làm ở đấy đÃ
không giám kiểm duyệt, cho nên quyển sách lúc đó mới ra đ-ợc" [22; t1, 432].
Khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang trong giai đoạn ác liệt, năm
1949 quyển sách Lý Th-ờng Kiệt chính thức ra mắt độc giả do Nhà xuất bản
Sông Nhị xuất bản .
2.2 - Nội dung cơ bản của tác phẩm Lý Th-ờng Kiệt
Lý Th-ờng Kiệt là một tác phẩm sử học có giá trị lớn. Nội dung chính của
tác phẩm đ-ợc tập trung trong 3 phần gồm 15 ch-ơng. Phần thứ nhất- Bài
Chiêm đánh Tống, gồm 7 ch-ơng, nói rõ về nhân vật Lý Th-ờng Kiệt từ gốc
tích đến quê quán, gia đình cũng nh- quá trình lớn lên. Bên cạnh đó tác giả
cũng ghi rõ quá trình vào cấm đình và những công việc chính đ-ợc giao phó của

Lý Th-ờng Kiệt. Tác phẩm không chỉ đề cập gốc tích của Lý Th-ờng Kiệt mà
còn ®Ị cËp mét c¸ch cơ thĨ viƯc Lý Th-êng KiƯt phò tá vua Lý Thánh Tông vào
đánh Chiêm Thành. Tác giả đề cập một cách cụ thể, chi tiết từng duyên cớ, việc
sửa soạn và một số trận đánh lớn của ta và quân Chiêm Thành. Trong phần này
tác giả còn nêu lên công việc nội bộ của nhà Lý nh- việc tranh giành quyền lực
trong nội bộ triều đình. Kh«ng chØ viÕt cơ thĨ, chi tiÕt c«ng viƯc cđa n-ớc ta mà
qua tác phẩm ta còn thấy Hoàng Xuân H·n thĨ hiƯn râ nÐt c«ng viƯc néi bé cđa

22


nhµ Tèng vµ mèi quan hƯ bang giao cđa 2 n-íc Tèng - Lý lóc bÊy giê. Qua ®ã
gióp cho ta thấy đ-ợc âm m-u xâm l-ợc n-ớc ta của nhà Tống. ở ch-ơng cuối
cùng của phần thứ nhất tác giả viết về cuộc tấn công thần thánh của vị anh
hùng dân tộc Lý Th-ờng Kiệt vào đất Tống. Có thể nói đây là một ch-ơng hết
sức quan trọng, nội dung của ch-ơng này lột tả đ-ợc những trận chiến hết sức
ác liệt của nhà Lý và nhà Tống. Nó thể hiện đ-ợc sự m-u l-ợc của t-ớng lĩnh
nhà Lý đứng đầu là Lý Th-ờng Kiệt . Ch-ơng này cũng ghi lại những công lao
to lớn của Lý Th-ờng Kiệt đối với triều Lý nói riêng và nhân dân ta nói chung.
Nh- vậy, qua phần thứ nhất gồm 7 ch-ơng bằng tài năng kiệt xuất của mình
Hoàng Xuân HÃn đà dựng lại toàn bộ sự kiện quan trọng của nhà Lý trong công
cuộc bài Chiêm phá Tống
Phần 2: Kháng Tống đòi đất. Nội dung chính của phần này tập trung ở 5
ch-ơng, kể rõ việc nhà Tống từ việc sửa soạn phục thù chuẩn bị mọi mặt về
t-ớng tá, bộ binh, kị binh, cũng nh- việc lên kế hoạch đánh nhà Lý
Trong phần này tác giả trình bày một cách rõ ràng quá trình Tống chuẩn
bị đến vạch kế hoạch đánh Đại Việt, nh- việc Tống liên minh với Chiêm Thành,
Chân Lạp để đánh n-ớc ta từ nhiều h-ớng. Ngoài ra Hoàng Xuân HÃn cũng đề
cập đến những việc cụ thĨ mµ nhµ Tèng thùc hiƯn lóc bÊy giê nh- chính sách an
ủi nạn nhân. Tác giả cũng nêu lên những việc cụ thể mà nhà Lý làm để chống

lại âm m-u xâm l-ợc của nhà Tống nh- tổ chức phòng thủ d-ới sự chỉ đạo của
Lý Th-ờng Kiệt. Đặc biệt ở phần này Hoàng Xuân HÃn đà giành một phần lớn
nói về cuộc đối đầu ác liệt giữa quân dân nhà Lý với bọn xâm l-ợc nhà Tống
trên dòng sông Nh- Nguyệt. Kết quả cuộc chiến d-ới sự chiến đấu anh dũng
của quân dân nhà Lý buộc quân Tống phải lui quân và giảng hoà. Ch-ơng cuối
cùng của phần 2 tác giả tập trung đi sâu vào những chính sách của nhà Lý sau
cuộc chiến tranh nh-: Khôi phục lại các vùng đất đà mất, ra sức đòi lại các vùng
đất mà Tống đà c-ớp của n-ớc ta trong chiến tranh. Ngoài ra tác giả cũng nói rõ
mối quan hệ bang giao giữa hai nhà Lý - Tống. Lúc bấy giờ rất là thân thiện vì
lúc này nhà Tống đang phải đối mặt với các n-ớc Liêu, Hạ ở phía Bắc nên

23


không muốn gây mâu thuẫn với nhà Lý. Nhà Lý nhân cơ hội đó đà cử các phái
đoàn nh- phái đoàn do Lê Văn Thịnh sang đòi các vùng đất Vật ác, Vật
D-ơng... nh-ng đà bị nhà Tống từ chối.
Phần thứ 3, có tiêu đề Vì dân, vì đạo gồm 3 ch-ơng. Ch-ơng đầu chủ yếu
nói đến công việc nội bộ của nhà Lý d-ới thời Lý Thánh Tông mà cụ thể là
những việc liên quan đến Lý Th-ờng Kiệt. Sau chiến tranh Lý Th-ờng Kiệt đÃ
lÃnh đạo nhân dân bắt tay vào tu bổ nội trị, tuyển chọn nhân tài giúp n-ớc. Tác
giả còn đề cập đến việc thôi chøc tĨ t-íng cđa Lý Th-êng KiƯt cịng nh- thêi
gian ông ra trấn trị Thanh Hoá. Sau một thời gian Lý Th-ờng Kiệt lại đ-ợc triệu
hồi. Phần cuối của ch-ơng này tác giả dành nói về công lao cuối đời của Lý
Th-ờng Kiệt. Đó là việc ông thân chinh đem quân đi dẹp loạn Lý Giác ở Diễn
Châu (Lý Giác là kẻ cầm đầu bọn âm m-u làm phản) và chính ông đà đem quân
đánh tan đội quân xâm l-ợc của Chiêm Thành đang đánh chiếm lại những vùng
đất đà đem cống cho nhà Lý. Đồng thời tác giả cũng nêu lên những huấn dụ
cuối cùng của vị anh hùng dân tộc Lý Th-ờng Kiệt. Bên cạnh đó Hoàng Xuân
HÃn cịng tËp trung viÕt vỊ nh÷ng d- ln cđa nh÷ng ng-ời đ-ơng thời và những

ng-ời đời sau về Lý Th-ờng Kiệt.
Ch-ơng thứ 2 đi sâu, viết một cách cụ thể về tín ng-ỡng và tôn giáo của
ng-ời Việt đặc biệt là về đạo Phật.
Ch-ơng thứ 3 cũng là ch-ơng cuối của tác phẩm nói về thái độ của Lý
Th-ờng Kiệt đối với đạo Phật
Tóm lại, với tài năng và nguồn t- liệu phong phú Hoàng Xuân HÃn đÃ
dựng lên một bức tranh sống động về nhiều mặt của v-ơng triều nhà Lý; cuộc
bang giao Lý - Tống, đặc biệt bên cạnh đó tác giả đà dựng lên bức chân dung vị
anh hùng dân tộc Lý Th-ờng Kiệt với những chiến công oanh liệt của mình.
Ngoài nội dung chính của tác phẩm, còn các phần :T-ạ, Dẫn, Phàm lệ, bảng viết
tắt các tên tài liệu, bảng đối chiếu các đời vua nhà Lý - Tống, bảng đối chiếu
lịch đông - tây...ở cuối sách có phần phụ lục về tranh ảnh bản đồ. Đặc biệt sau
mỗi ch-ơng trong tác phẩm đều có phần chú thích, những lời bàn của tác giả -

24


đây là phần khá quan trọng của tác phẩm. Nhờ phần chú thích này giúp cho
ng-ời đọc hiểu rõ về tác phẩm và tin t-ởng vào sự chính xác của tác phẩm
2.3. Chân dung anh hùng dân tộc Lý Th-ờng Kiệt
2.3.1. Nhân vật Lý Th-ờng Kiệt trong sử sách x-a.
Lý Th-ờng Kiệt là một anh hùng dân tộc sống vào thời Lý, ng-ời có công
đầu trong việc xây dựng v-ơng triều nhà Lý và chính ông cũng là ng-ời đà làm
cho quân Tống khiếp sợ khi nhắc đến tên mình với cuộc tấn công thần thánh
đánh sang đất nhà Tống là Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu. Đây cũng là lần
đầu tiên và duy nhất trong lịch sử n-ớc ta có một ng-ời n-ớc ta dám đ-a quân
sang tấn công đất Thiên Triều.
Không chỉ có công đầu trong việc tấn công vào đất nhà Tống, Lý Th-ờng
Kiệt còn thể hiện tài năng quân sự kiệt xuất của mình khi lÃnh đạo toàn thể
nhân dân nhà Lý đập tan cuộc xâm l-ợc của quân Tống vào miền đất Đại Việt

(1076 - 1077). Với tài năng của mình Lý Th-ờng Kiệt động viên cổ vũ quân dân
nhà Lý cùng chung sức chung lòng bảo vệ thành công non sông đất n-ớc tr-ớc
đội quân xâm l-ợc hùng mạnh của nhà Tống.
Lý Th-ờng Kiệt không chỉ nổi tiếng trên chiến tr-ờng mà ngay trong
cuộc sống hằng ngày, trong cung cấm ông cũng thể hiện mình là bề tôi hết mực
tài năng và hết mực trung thµnh víi vua nhµ Lý. Sau nµy khi vua Lý Thánh
Tông qua đời con là vua Lý Nhân Tông lên ngôi, tuy nắm hết quyền hành trong
tay nh-ng ông vẫn một mực trung thành phò vua giúp n-ớc, nhằm xây dựng đất
n-ớc phồn thịnh, chống thù trong giặc ngoài, đánh Tống đuổi Chiêm, dẹp yên
phản loạn. Đối với dân chúng ông hết mực yêu th-ơng, vỗ về với những chính
sách đúng đắn của mình. Ông đà tạo nên đ-ợc sự yên ổn trong dân chúng và
đ-ợc dân chúng mến phục tài đức của ông.
Thực tiễn lịch sử đà cho thấy, không phải hiển nhiên mà Lý Th-ờng Kiệt
đ-ợc vua Lý nhận làm em nuôi và phong cho các chức t-ớc cao trong triều nh-:
Phụ quốc thái phó; Th-ợng trụ quốc khải quốc công, Thiên tử nghĩa đệ, Thái
uý, Đồng trung th- môn hạ bình ch-ơng sự. Chức thái phó lµ thø 3 trong hµng tĨ

25


×