Tải bản đầy đủ (.docx) (149 trang)

Chu De Dong Vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.2 KB, 149 trang )

Chủ đề: Những con vật quen

Thời gian: 4 tuần (Từ ngày 19/02/2018 23/03/2018)
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
- Thực hiện các vận động cơ bản một cách đúng tư thế và có một số tố chất vận
động nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo và bền bỉ
- Biết phối hợp tay, mắt khi thực hiện vận động
- Trẻ thực hiện được các vận động: Chạy chậm 100m, bò cao, đi theo hiệu lệnh,
bật nhảy qua dây, đi chạy trong đường hẹp, ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ biết tách gộp số lượng trong phạm vi 8, 9, chữ số 9 số thứ tự trong phạm vi
9, biết sắp xếp theo quy tắc. Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong
cuộc sống hàng ngày( số nhà, biển số xe…)
- Giáo dục môi trường - Tài nguyên môi trường, biển và hải đảo, xây dựng
trường MN lấy trẻ làm trung tâm
- Giáo dục phịng tránh nguy cơ khơng an tồn.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Đọc biểu cảm bài thơ,truyện, đồng dao, ca dao...
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ, truyện, trả lời câu hỏi
- Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt h,k, l,q,p
4. Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ yêu quý chăm sóc một số con vật ni gần gũi
- Trẻ biết ích lợi đặc điểm, của con vật đối với môi trường sống và đối với con
người.
- Biết được tác hại của chúng đối với môi trường sống, cách bảo vệ
5. Phát triển thẩm mỹ
- Vận động nhịp nhàng, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát
- Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra
sản phẩm.
- Phối hợp các kĩ năng , vẽ,nặn, xé dán, để tạo thành bức tranh có màu sắc hài


hồ, bố cục cân đối
II. NỘI DUNG
1. Nội dung chủ đề nhánh của chủ đề Những con vật gần gũi
- Nhánh 1: Những con vật gần gũi
- Nhánh 2: Những con vật sống dưới nước
- Nhánh 3: Côn trùng - chim
- Nhánh 4: Môi trường sống của động vật.
2. Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai của chủ đề


- Phát triển thể chất
+ Chạy chậm 100m
+ Bò cao
+ Đi chạy trong đường hẹp
+ Ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay, 2 tay
- Phát triển nhận thức
+ Tách gộp số lượng trong phạm vi 8
+ Chữ số 9, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 9
+ Sắp xếp theo quy tắc
+ Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày ( số
nhà, biển số xe...)
- Phát triển nhận thức
+ Những con vật gần gũi
+ Những con vật sống dưới nước
+ Côn trùng - chim
+ Môi trường sống của động vật.
- Phát triển ngôn ngữ
+ Thơ: Gà mẹ đếm con
+ Truyện: cuộc thi bơi của tôm cua cá
+ Thơ : Con chim chiền chiền

+ Truyện: Chú Dê Đen
- Phát triển ngôn ngữ
+ Làm quen chữ h
+ Làm quen chữ k
+ Làm quen chữ p
+ Làm quen chữ q
- Phát triển thẩm mỹ
+ Hát bài: Gà trống, Mèo con, Cún con
+ Hát bài : Cá vàng bơi
+ Hát bài: Chị ông nâu và em bé
+ Hát bài: Chú voi con ở Bản Đơn
- Phát triển thẩm mỹ
+ Vẽ con vật bé thích
+ Vẽ một số động vật sống dưới nước
+ Nặn một số côn trùng
+ Vẽ một số động vật sống dưới nước.
3. Các sự kiện diễn ra trong tháng
- 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
III. Môi trường giáo dục


- Tổ chức môi trường hoạt động của trẻ ở lớp có vai trị quan trọng đối với sự
phát triển của trẻ về thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm xã hội, khả năng thẩm
mỹ, sáng tạo của trẻ. Vì vậy, bố trí và tổ chức mơi trường cho trẻ chơi và hoạt
động cần đảm bảo trên nguyên tắc cho trẻ" chơi mà học"
- Tổ chức môi trường cho trẻ chơi hoạt động cần đảm bảo an toàn cho trẻ
- Phịng học thống mát sạch sẽ.
- Đồ dùng đồ chơi sắp xếp gọn gàng, đẹp mắt thuận tiện cho trẻ chơi
- Hoạt động ngồi trời: sân sạch sẽ, thống mát đảm bào an toàn khi trẻ chơi
- Sự linh hoạt và dễ thay đổi theo mục đích giáo dục, nội dung, chủ đề giáo dục

IV. HOẠT ĐỘNG
KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề nhánh 1: CÁC CON VẬT GẦN GŨI
Thời gian thực hiện 1 tuần ( từ ngày19 – 23/ 02/ 2018)
HOẠT
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐỘNG
19/02/2018 20/02/2018 21/02/2018 22/ 02/2018 23/ 02/2018
ĐĨN TRẺ - Cơ nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy
định.
- Đón trẻ vào lớp, cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ các con vật ni trong gia đình.
- Cho trẻ xem tranh về các con vật
- Trẻ có ý thức bảo vệ các con vật nuôi và vệ sinh chuồng trại sạch sẽ
HOẠT
PTNT:
PTTC:
PTTM
PTNN: Làm PTNT: Tách
ĐỘNG
Những con Chạy chậm - Vẽ con vật quen chữ: h
gộp số
HỌC
vật gần gũi 100m
bé thích
PTTM: Hát: lượng trong

PTNN:
Gà con, mèo phạm vi 8
Thơ: Gà mẹ
con, cún con
đếm con
Nghe hát: Gà
gáy vang dậy
bạn ơi
HOẠT
HOẠT ĐỘNG CHƠI
ĐỘNG
+ Hoạt động xây dựng: Xây trại chăn nuôi, ao cá
CHƠI
+ Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống, bán các loại cá, Bác sĩ thú y
+ Hoạt động tạo hình: Tơ màu, vẽ, nặn con vật bé thích
+ Hoạt động thư viện: Xem tranh, về con vật
+ Hoạt động cây xanh : Chăm sóc cây xanh
+ Hoạt động âm nhạc: Hát về con vật
1. Mục tiêu
- Trẻ biết các vai chơi của mình. Biết cùng nhau chơi, quá trình chơi
thể hiện được mối quan hệ, giao tiếp giữa các vai chơi


- Trẻ có kĩ năng chơi ở từng nhóm chơi .Trẻ chơi và phản ánh rõ các
công việc của người xây dựng, bán hàng,…, rèn mối quan hệ giữa các
nhóm chơi và phát triển sự giao tiếp của trẻ.
- Thông qua các vai chơi trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ nhau khi chơi,chấp
hành một số quy định.
2. Chuẩn bị
+ Hoạt động xây dựng: Xây trại chăn nuôi

- Khối gỗ, cây cảnh, các con vật
+ Hoạt động phân vai: Bán hàng các loại cá, nấu ăn, bác sĩ thú y
- Đồ dùng một số loại con vật sống dưới nước, bác sĩ
+ Hoạt động tạo hình : Tơ mà, vẽ con vật
- Viết chì màu, chì đen, giấy trắng .
+ Hoạt động âm nhạc : Hát các bài hát về con vật
+ Hoạt động thiên nhiên
- Chăm sóc cây xanh, lau lá cây, tưới nước cho cây
- Đồ dùng thùng nước, khan lau
+ Hoạt động thư viện: Xem tranh, ảnh về con vật
-Tranh, sách về con vật…
3. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi.
- Cô cho cả lớp chơi trị chơi “ Cá vàng bơi”.
- Cơ giới thiệu các nhóm chơi: là nhóm xây dựng, phân vai, tạo hình,
thư viện, thiên nhiên...
- Cơ hỏi trẻ về các nhóm chơi, ý tưởng chơi
- Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liên kết các nhóm chơi và thái độ khi
chơi, chơi đoàn kết, vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
a. Hoạt động xây dựng: Xây trại chăn ni, ao cá
- Cơ hỏi trẻ
+ Bạn nào thích chơi ở nhóm xây dựng?
+ Nhóm xây dựng sẽ xây gì?( cô gợi ý cho trẻ xây)
+ Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì?
+ Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhóm trưởng phân
cơng, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì..)
b. Hoạt động phân vai: Bán hàng, bác sĩ, nấu ăn
- Cô gợi ý
- Cơ bán hàng phải làm gì? ( biết sắp xếp đồ dùng và mời chào khách)
+ Ai thích đóng vai cơ bán hàng, bác sĩ…?

+ Ai thích làm khách hàng?
+ Khi khách hàng đến mua hàng, người bán hàng như thế nào?( tươi
cười,mời khách, biết cảm ơn khi nhận tiền của khách)


c. Hoạt động tạo hình: Tơ màu, vẽ.,nặn con vật bé thích
- Cơ gợi ý
+ Hơm nay ai sẽ chơi nhóm tạo hình?
+ Con sẽ chơi gì ở nhóm tạo hình? Vẽ, tơ màu con vật
d. Hoạt động âm nhạc: Hát bài hát về con vật
đ. Hoạt động thiên nhiên
- Giúp bé làm quen với thiên nhiên, làm quen với cách chăm sóc cây,
tưới cây...
- Cơ cho trẻ nhận nhóm chơi và về nhóm để chơi
- Gợi ý trẻ thỏa thuận vui chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các nhóm
chơi khác.
e. + Hoạt động thư viện: Xem tranh,về các loài cá
2. Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ quan sát từng nhóm chơi để kịp thời gợi ý trẻ chơi, chú ý phát
triển kĩ năng chơi và gợi ý trẻ khi cần.
- Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai
- Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi,
cô nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết
- Cơ quan sát các nhóm chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo
nhu cầu của trẻ.
- Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng
của trẻ và khen trẻ.
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô trẻ đi tham quan các nhóm chơi và nêu sự tiến bộ của trẻ khi chơi
- Cô nhận xét chung: cơ tác động từng nhóm, từng trẻ, để nêu được sự

tiến bộ của từng nhóm chơi và khen trẻ
Kết thúc
THỂ DỤC * ĐT hơ hấp: : Gà gáy ị ó o
GIỮA GIỜ * ĐT Tay: tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai
- Nhịp 1: đứng thẳng 2 tay đưa ngang
- Nhịp 2: 2 tay chạm vai
- Nhịp 3: 2 tay đưa sang ngang
- Nhịp 4: VTTCH – Nhịp 5,6,7,8. thực hiện như trên
* ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao
- Nhịp 2: Cúi gập người về trước tay chạm chân
- Nhịp 3 như nhịp 1. – Nhip 4: VTTCB- Nhịp: 5,6,7,8 như trên
* ĐT chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra trước
- Nhịp 1:Tay đưa cao ra trước, kiễng chân
- Nhịp 2: Ngồi khụyu gối lưng thẳng không kiễng chân


LÀM
QUEN
TIẾNG
VIỆT
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

- Nhịp 3: như nhịp 1- Nhịp 4 VTTCB- Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện
như trên
* ĐT bật: bật tách chân, khép chân
- Chó

- Con vịt
- Con trâu
- Con bị
- Ôn các từ
- Mèo
- Con thỏ
- Con ngựa - Con dê
đã học
- Gà
- Con voi
- Con heo
- Ăn cỏ
- Thi giải
câu đố
- TC Mèo
đuổi chuột
- Chơi tự do
- Vệ sinh - nêu gương – trả trẻ

Vẽ tự do
trên sân
Chơi: Kéo
co
Chơi tự do

KẾ HOẠCH NGÀY
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 19 tháng 02 năm 2018
Chủ đề nhánh 1: Những con vật gần gũi
I. ĐĨN TRẺ

- Đón trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ
- Trò chuyện về các con vật ni ở trong gia đình: chó, mèo, gà, vịt, trâ,bị, lợn…
- Trẻ biết ni nhiều con vật có lợi ích cho xã hội cũng như đời sống của mọi
người.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển nhận thức
NHỮNG CON VẬT GẦN GŨI
1. Mục tiêu
- Trẻ có kiến thức về môi trường sống về đặc điểm, đạc trưng của một số con
động vật ni trong gia đình.
- Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, so sánh, tổng hợp.
- Phát triển sự ham học hỏi, khám phá thế giới xung quanh.
- Trẻ yêu thương và bảo vệ các lồi độngvật ni trong gia đình, trẻ có ý thức
bảo vệ tài nguyên môi trường ao, hồ biển đảo, không đánh bắt cá nhỏ, không hủy
diệt như : dùng điện, nổ mìn, khơng vứt rác bừa bãi, khơng làm ơ nhiễm nguồn
nước. Trẻ biết ni cá có nhiều lợi ích cho xã hội cũng như đời sống của mọi
người.
2.Chuẩn bị
- Thời gian: 30- 35 phút.
- Địa điểm: Lớp học.
- Tranh các con vật ni như: chó, mèo, gà, vịt…


3. Tổ chức hoạt động
STT Cấu trúc
Hoạt động của cô/ trẻ
1
Hoạt động 1: * Trị chuyện
Bé u các - Cơ bắt nhịp bài hát “Một con vịt”
con vật

- Các con vừa hát bài hát gì?
-Vịt là con vật sống ở đâu?
- Ngồi con vịt các con cịn biết con vật nào do con
người ni nữa ?
- Bây giờ cơ có một số con vật nuôi để cho các con khám
phá về đặc điểm, đặc tính, thức ăn, sinh sản…của chúng
nhe !
* Quan sát đàm thoại
- Cơ đố
2
Hoạt động 2:
Con gì màu đỏ
Cùng nhau
Gáy ị ó o
khám phá
Từ sáng tinh mơ
Gọi người thức giấc? (trẻ trả lời theo suy nghĩ)
- Cô treo tranh cho trẻ quan sát: Đây là tranh gì?
- Gà trơng có màu gì?
- Gà trống có những bộ phận nào? Nó có bộ lơng như thế
nào? (dài và mượt)
- Gà trống gáy như thế nào?
- Gà trống ăn gì? ( ăn gạo, lúa…)
- Gà trống sống ở đâu? Do ai ni?
- Người ta ni gà để làm gì? ( để lấy thịt, trứng)
- Thế nhà các con có ni gà khơng?
- Ni gà thì phải làm gì?
- Con vật có 2 chân đẻ trứng thì thuộc nhóm gia cầm.
- Nghe vẻ nghe ve nghe vè câu đố
Con gì 2 cánh

Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng? (con vịt)
Con gì tai thính mắt tinh
Chân đi nhè nhẹ chuột nghe kinh hồn (con mèo)
Con gì mà có 4 chân
Người lạ nó sủa người nhà vẩy đi? ( con chó)
- Cơ treo tranh con vịt, con mèo, con chó,lợn…lên cho


3

Hoạt động 3:
Thi xem đội
nào nhanh

trẻ quan sát và đàm thoại tương tự
- Con gà trống và con vịt nó giống nhau ở điểm nào?
( đều có 2 chân ,ăn gạo, lúa, đều thuộc nhóm gia cầm)
- Gà trống và con vịt khác nhau ở điểm nào?gà trống
sống ở trên cạn, chân khơng có màng,vịt chân có màng
và sống đực ở dưới nước…
- Với con mèo, con chó cho trẻ so sánh tương tự
- Ở gia đình chúng ta có ni những con vật như : Mèo,
chó, gà lợn…ta phải chăm sóc chúng vệ sinh chuồng trại
sạch sẽ, cho chúng ăn và không đánh chúng. Khi tiếp xúc
với con vật này chúng ta cần phải làm gì?.
* Trị chơi: Chuyển trứng về ổ
- Luật chơi: Đội nào chuyển nhanh là thắng
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội có số lượng trẻ bằng

nhau, trong một bản nhạc đôi nào chuyển được nhiều
trứng và nhanh thì đội đó được khen.
* Thực hành vở khám phá khoa học
- Gọi tên các con vật con và mẹ của chúng.
- Tô màu vàng cho con vật đẻ con,tô màu nâu cho con
vật đẻ trứng.
- Kết thúc : Lớp đọc đồng dao “ Đi cầu đi quán

III. HOẠT ĐỘNG CHƠI
+ Hoạt động xây dựng: Xây trại chăn nuôi, ao cá
+ Hoạt động bán hàng: Cửa hàng ăn uống, bán các loại cá
+ Hoạt động tạo hình: Tơ màu, vẽ, nặn con vật bé thích
+ Hoạt động thư viện: Xem tranh về con vật
+ Hoạt động cây xanh : chăm sóc cây xanh
+ Hoạt động âm nhạc: Hát về con vật
IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ
+ ĐT hô hấp: Gà gáy
+ ĐT tay: tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai
+ ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân
+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra trước
+ ĐT bật: bật tách chân, khép chân
V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
- Con chó
- Con mèo
- Con gà
1. Mục tiêu


- Trẻ lắng nghe cô đọc và đọc theo cô từng từ, trẻ biết được ở gia đình có ni
con vật như: chó mèo, gà…

- Trẻ biết các từ: Chó - mèo - gà
- Trẻ hiểu và nói được câu.
2. Chuẩn bị
- Tranh
3. Tổ chức hoạt động
- Cô cho trẻ xem tranh
- Cơ chỉ vào từng tranh và nói: con gà – con chó- con mèo và cho cháu nhắc lại 3
lần, mời từng tổ đọc 3 lần.
- Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: con gà – con chó- con mèo và yêu cầu
trẻ chỉ vào tranh khi nói.
- Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: con gà ăn gì? Con gà gáy như thế nào? Con mèo ăn
gì? Nó kêu như thế nào?...
- Cho trẻ chơi trị chơi: “Nghe tiếng kêu đốn tên con vật”
Cơ nói “Meo meo”- trẻ nói: con mèo
“gâu gâu”- trẻ nói: con chó
“ị ó o” trẻ nói: con gà trống
- Kết thúc
VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chuyện vật ni trong gia đình
- Trị chơi: Thỏ tìm chuồng
- Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ
1. Mục tiêu
- Trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và khơng khí để thỏa mãn nhu cầu vận động
của trẻ
2. Chuẩn bị
- Trị chuyện về con vật, sân mát, sạch
3. Tổ chức hoạt động
a. Hoạt động: trò chuyện về con vật
- Cho trẻ ra sân trường vừa đi vừa hát bài: “Ai cũng u chú mèo”
- Hơm nay cơ cháu mình cùng đi ra ngồi trời. Cơ có một câu đố ai đốn đúng

được cô khen . Cô đọc câu đố về con mèo, gà…sau đó cùng trị chuyện về con
vật ni. Và hỏi: nó sống ở đâu? Được ai ni và chăm sóc? Thức ăn của chúng
là gì? Ngồi con gà, chó ra ở gia đình các con cịn ni những con vật nào nữa?..
b. Trị chơi : Thỏ tìm chuồng
- Cơ phổ biến cách chơi sau đó cho trẻ chơi.
c. Cho trẻ chơi tự do ngồi trời theo ý thích cuả trẻ
- Cơ cho trẻ với đồ chơi ngồi trời mà trẻ thích. Cơ quan sát trẻ chơi, để đảm bảo
an toàn cho trẻ.


VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ:
* Những điều cần lưu ý
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. Kiến thức, kỹ năng
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016
Chủ đề nhánh 2: Những con vật sống dưới nước
I. ĐĨN TRẺ
- Trị chuyện với phụ huynh sức khỏe của trẻ
- Trị chuyện về các con vật ni ở trong gia đình: chó, mèo, gà, vịt, trâ,bị, lợn…
- Trẻ biết ni nhiều con vật có lợi ích cho xã hội cũng như đời sống của mọi
người.

II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển thể chất
NÉM TRÚNGĐÍCH NẰM NGANG BẰNG MỘT TAY
1. Mục tiêu
- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay một cách khéo léo và nhẹ nàng
- Trẻ có kỹ năng ném trúng đích.
- Phát triển nhanh nhẹn, khéo léo qua trị chơi: “Thỏ tìm chuồng”
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, biết chờ đến lượt, không xô đẩy bạn.
2. Chuẩn bị
- Thời gian: 30- 35 phút.
- Địa điểm: Lớp học
- Đồ dùng của cơ: Cịi, nhạc bài “ Con cào cào”
2 cái vòng tròn to, túi cát
- Đồ dùng của trẻ: vòng cháu tập thể dục mỗi trẻ 1 cái vòng
3. Tổ chức hoạt động
STT Cấu trúc
Hoạt động của cô/ trẻ
1
Hoạt động 1:
* Khởi động
Bé cùng đi đều - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp hát“ Con cào cào” và đi


2

Hoạt động 2:
Bé vui bé khỏe

3


Hoạt động 3:
TCVĐ

các kiển đi; mũi chân, gót chân chạy nâng cao đùi,
chạy châm , chạy nhanh. Sau đó chuyển hàng dọc dàng
hàng ngang xếp hàng ngang
* Trọng động: Bài tập phát triển chung( kết hợp thổi
còi) cháu tập với vòng
+ ĐT tay: Tay đưa ra trước lên cao
+ ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên
+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước
+ ĐT bật: bật tách chân khép chân.
*VĐCB: “ Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay”
- Các con xem đây là gì? Với vịng và túi cát ta sẽ chơi
gì? Với vịng và túi cát này cơ và các bạn thực hiện
vận động : Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay ( lớp
đồng thanh)
- Bây giờ cô sẽ cho các con cùng nhau ném trúng đích
Nằm ngang bàng 1 tay nhé !
- Cô mời vài trẻ lên thực hiện nhằm khảo sát trẻ
- Để thực hiện đúng kỹ năng ném trúng đích nằm
ngang bằng 1 tay các con xem cô thực hiện nhe.
- Cô thực hiện lần 1 giải thích , lần 2 khơng giải thích.
- TTCB : các con sẽ cầm túi cát bằng tay phải và chân
rộng bằng vai: Tay cầm túi cát. Khi có hiệu lệnh ném
trúng đích thì các con sẽ đưa túi cát ra sau lên cao và
ném túi cát vào trong vịng trịn trúng đích, ném xong
chạy nhặt túi cát bỏ vào rổ về hàng.
- Mời 2 trẻ lên thực hiện
- Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện theo tổ cho đến hết lớp

- Cơ chú ý sửa sai. Sau đó cho tổ thi đua nhau. Cô mời
trẻ yếu lên thực hiện lại và thi đua, mời trẻ khá thực
hiện lại.
- Nhắc nhở trẻ ăn uống đầy đủ các chất và siêng năng
tập thể dục mới có sức khỏe tốt.
* TCVĐ: Các con thực hiện rất giỏi bây giờ cô sẽ cho
các con chơi trị chơi “ Thỏ tìm chuồng”
- Cách chơi: Mỗi chuồng thỏ chỉ có 1 chú thỏ
- Cách chơi: cô sẽ chọn 1 bạn làm chuồng các bạn cịn
lại làm thỏ thì phải chạy vào chuồng, số chuồng ít hơn
số thỏ nên chú thỏ phải chạy nhanh chui vào chuồng,
thỏ khơng tì nên chú thỏ phải chạy thật nhanh


Bé cùng thư
giãn

thỏ khơng tìm được chuồng thì bị phạt
- Khi chơi chúng ta không nên xô đẩy, nghịch phá nhé.
- Cả lớp chơi vài lần
* Hồi tĩnh
- Cô và trẻ cùng đi vịng trịn , vun tay hít thở nhẹ
nhàng quanh lớp. Sau đó cho trẻ ngồi vịng trịn thư
giãn và chuyển sang hoạt động khác
- Kết thúc
Phát triển ngôn ngữ
THƠ : GÀ MẸ ĐẾM CON
( Nguyễn Duy Chế)

1. Mục tiêu

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ biết thể hiện ngữ điệu của
bài thơ, trả lời được câu hỏi, chơi được trò chơi.
- Trẻ thuộc thơ, biết đọc diễn cảm, ngôn ngữ rõ ràng, thể hiện sắc thái khi đọc thơ
- Trẻ biết chú ý quan sát, nghi nhớ trong hoạt động và nhanh nhẹn khi tham gia
trò chơi
- Qua bài thơ trẻ biết được một số con vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng . Trẻ
có ý thức tham gia các hoạt động, đoàn kết với các bạn khi tham gia trò chơi.
2. Chuẩn bị
- Thời gian: 30- 35 phút.
- Địa điểm: Lớp học.
- Tranh bài thơ
3. Tổ chức hoạt động
STT Cấu trúc
Hoạt động của cô/ trẻ
1 Hoạt động 1:
* Trị chuyện, gây hứng thú
Bé khám phá - Cơ bát nhịp bài hát“ Con chó con mèo”
- Các con vừa hát bài gì ? Mèo và chó là con vật sống ở
đâu? ( trong gia đình) ni chúng có lợi ích gì? Khi tiếp
xúc với con vật xong ta phải làm gì?
- Ngồi con mèo con chó ra, các con cịn biết con vật
nào nữa?
* Cơ đố
Con gì quang qc
Cục ta cục tác
Để trứng tròn xoe
Gọi người đến lấy ? là con gì?
- Bây giờ cơ và các con cùng nhau khám phá về đặc
điểm, đặc tính, thức ăn, sinh sản…của con gà qua bài thơ



2

“ Gà mẹ đếm con” Của chú “ Nguyễn Duy Chế”( cả lớp
đồng thanh)
* Đọc thơ diễn cảm
- Cô đọc diễn cảm lần 1
Hoạt động 2:
- Nội dung: bài thơ nói về gà mẹ đếm con,gà mẹ đang
Bé thích đọc đếm bỗng có hạt nắng tí xíu, gà con tưởng là hạt gạo liền
thơ
tranh nhau nhặt, nên gà mẹ sợ con lạc nên liền chạy theo
và phải đếm lại.
- Cô đọc lần 2 kèm tranh
* Trích dẫn giảng từ khó, đàm thoại
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? của tác giả
nào?
- Trong bài thơ nói về con gì?
- Cơ đọc lần 3 giải thích từng đoạn thơ và từ khó
- Bài thơ được chia làm 3 đoạn
Cô đọc
Cục… cục… gà mẹ đếm
Một, hai, ba… và nhiều
Đàn gà con vừa nhở
Chẳng biết là bao nhiêu
- Đoạn 1 là mẹ làm gì?
- Đếm như thế nào?
- Gà con mới nở có được gà mẹ chăm sóc khơng? Vì
sao?
Có hạt nắng tí xíu

Vừa rơi trên nền nhà
Thế là cả đàn gà
Ùa lên tranh nhau nhặt
- Từ khó: : “Từ tí xíu” là nhỏ, “từ ùa” là cùng nhau lên
nhặt
- Gà con thấy gì mà cả đàn chạy tranh nhau nhặt?
- Con có biết thức ăn của gà là gì không?

3

Gà mẹ sợ con lạc
Hoạt động 3:
Cục cục… đuổi theo sau
Thử tài của bé
Phải bắt đầu đếm lại
Một, hai, ba… và nhiều
- Từ khó từ “ Đuổi” là đi theo sau
- Đoạn 3 gà mẹ sợ con mình như thế nào?


- Nhà con nuôi con vật nào?
- Nếu nhà ccon ni gà con sẽ làm gì ?
- Ni gà có lợi ích gì ?
- Ở gia đình mình có ni gà, vịt, chó… ta phải chăm sóc
chúng, cho chúng ta, vệ sinh chuồng trại, không được
đánh chúng. Khi tiếp xúc với con vật phải rửa tay bằng
xà phòng để phòng bệnh cúm gà.
- Con có thể đặt tên mới cho bài thơ này
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc vài lần

- Sau đó mời từng tổ, nhóm, cá nhân vài lần
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cả lớp đọc lại 1 lần nữa.
* Trò chơi: Chuyển trứng về ổ
- Luật chơi: trong thời gian 1 bản nhạc đội nào có nhiều
trứng hơn thì được khen. Mỗi lần lấy 1 trứng, khi chuyển
trứng nếu làm rơi trứng thì chuyền lại từ đâu.
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội có số lượng trẻ bằng
nhau, trong một bản nhạc đơi nào chuyển được nhiều
trứng và nhanh thì đội đó được khen.
- Kết thúc
III. HOẠT ĐỘNG CHƠI
+ Hoạt động xây dựng: Xây trại chăn nuôi, ao cá
+ Hoạt động bán hàng: Cửa hàng ăn uống, bán các loại cá
+ Hoạt động tạo hình: Tơ màu, vẽ, nặn con vật bé thích
+ Hoạt động thư viện: Xem tranh về con vật
+ Hoạt động cây xanh : chăm sóc cây xanh
+ Hoạt động âm nhạc: Hát về con vật
IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ
+ ĐT hô hấp: Gà gáy
+ ĐT tay: tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai
+ ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân
+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra trước
+ ĐT bật: bật tách chân, khép chân
V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
- Con vịt
- Con thỏ
- Con voi
1. Mục tiêu



- Trẻ lắng nghe cô đọc và đọc theo cô từng từ, trẻ biết được ở gia đình có ni
con vật như: Con vịt, con thỏ, con voi.
- Trẻ biết các từ: con vịt, con thỏ, con voi
- Trẻ hiểu và nói được câu.
2. Chuẩn bị
- Tranh
3. Tổ chức hoạt động
- Cơ bát nhịp bài hát“ Con chó con mèo”
- Các con vừa hát bài gì ? Mèo và chó là con vật sống ở đâu? ( trong gia đình)
ni chúng có lợi ích gì? Khi tiếp xúc với con vật xong ta phải làm gì?
- Ngồi con mèo con chó ra, các con cịn biết con vật nào nữa?
* Bé học từ
- Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen từ mới: Con vịt, Con thỏ, Con voi
- Cơ chỉ vào từng tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “con vịt” 3 lần. Sau đó cho
trẻ nhắc lại từ 3 lần : “con vịt” 3 lần
- Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: con vịt và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi
đọc .
- Tương tự : Con thỏ, Con voi
- Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: Đây là con vịt ?(vịt bơi được dưới nước)…
* Trị chơi: Thi nói nhanh
- Luật chơi: Phải nói nhanh khi cơ chỉ vào tranh
- Cách chơi: Cơ chỉ vào từng tranh ai nói nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngượi
lại
* Trị chơi: Ai tìm nhanh
- Luật chơi :Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu
- Cách chơi: Cơ để tranh trên bàn, ai tìm đúng tranh theo u cầu của cơ thì được
khen.
- Kết thúc
VI. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ

* Những điều cần lưu ý
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. Kiến thức, kỹ năng
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 21 tháng 02 năm 2018
Chủ đề nhánh 1: Nhũng con vật gần gũi
I. ĐĨN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ
- Trò chuyện về các con vật ni ở trong gia đình: chó, mèo, gà, vịt, trâ,bị, lợn…
- Trẻ biết ni nhiều con vật có lợi ích cho xã hội cũng như đời sống của mọi
người.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển thẩm mỹ
VẼ CON VẬT MÀ BÉ THÍCH
1. Mục tiêu
- Trẻ biết các nét cơ bản vẽ các con vật mà bé thích như: vẽ con gà, mèo có đầy
các bộ phận và biết tơ màu hợp lý
- Trẻ có kỹ năng vẽ và sắp xếp bố cục hợp lý.
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình
2. Chuẩn bị

- Thời gian: 30 – 35 phút
- Địa đểm: lớp học
- Tranh maãu con gà, con cá , con mèo, con chó, con sao…
- Vở tạo hình, Bút chì, sáp màu, máy phát nhạc
3. Tổ chức hoạtđộng
STT Cấu trúc
Hoạt động của cơ/ trẻ
1 Hoạt động 1: * Trị chuyện
Bé quan sát - Cô bắt nhịp bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”
con vật
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Con gà trống gáy như thế nào?
- Con Mèo sống ở đâu? Nó ăn gì? mèo đẻ con hay đẻ
trứng?
- Người ta nuôi con gà để làm gì?
- Các con hãy kể một số con vật khác mà con biết?
* Qua sát – đàm thoại
Tranh 1
2 Hoạt động 2: - Các con nhìn xem đây là tranh gì?

xem - Con gà có những bộ phận nào?
tranh
- Lơng của gà màu gì?


- Đuôi của gà như thế nào?
Tranh 2
- Đây là con gì?
- Con cá sống ở đâu?
- Cá bơi bằng gì?

Tranh 3
- Đây là con gì?
- Con mèo sống ở đâu?
- Mèo có mấy chân?
- Người ta ni mèo làm gì?
- Con có đánh mèo khơng?
- Các con có thích vẽ những con vật này không?
- Hôm này cô cho lớp mình cùng trổ tài vẽ những con vật
mình thích nhé.
* Trị chuyện gợi ý tưởng
- Các con thích vẽ con vật gì?
- Vẽ con gà trống như thế nào?
- Tơ màu gì cho phù hợp?
- Sau đó cơ vẽ mẫu cho lớp xem và giải thích: Vẽ đầu gà
là hình trịn nhỏ, tiếp đó là mỏ nhọn, cổ gà là 2 nét thẳng,
mình gà là hình bầu dục, đi gà là nét cong dài, 2 chân
gà có các ngón xịe ra. Khi vẽ xong tơ con gà màu gì ?
mèo màu gì để phù hợp?
* Trẻ thực hiện
- Trẻ vào bàn ngồi vẽ
- Trẻ vẽ, cô theo dõi, khuyến khích trẻ vẽ con gà thật đẹp.
* Trưng bày sản phẩm
3
Hoạt động 3: - Hôm nay các con thấy sản phẩm mình vẽ như thế nào ?
Sản phẩm có đẹp khơng ? vì sao ?
của bé
- Trong các sản phẩm này các con thấy sản phẩm nào đẹp
nhát ? Vì sao?
- Kết thúc
III. HOẠT ĐỘNG CHƠI

+ Hoạt động xây dựng: Xây trại chăn nuôi, ao cá
+ Hoạt động bán hàng: Cửa hàng ăn uống, bán các loại cá
+ Hoạt động tạo hình: Tơ màu, vẽ, nặn con vật bé thích
+ Hoạt động thư viện: Xem tranh về con vật
+ Hoạt động cây xanh : chăm sóc cây xanh
+ Hoạt động âm nhạc: Hát về con vật
IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ


+ ĐT hô hấp: Gà gáy
+ ĐT tay: tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai
+ ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân
+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra trước
+ ĐT bật: bật tách chân, khép chân
V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
- Con trâu
- Con ngựa
- Con heo, lợn
1. Mục tiêu
- Trẻ lắng nghe cô đọc và đọc theo cô từng từ, trẻ biết được ở gia đình có ni
con vật như: Con trâu, con heo, lợn, con ngựa
- Trẻ biết các từ: Con trâu- con ngựa- con heo, lợn
- Trẻ hiểu và nói được câu.
2. Chuẩn bị
- Tranh
3. Tổ chức hoạt động
- Cô bắt nhịp bài hát “ Một con vịt”
- Các con vừa hát bài gì? vịt là con vật sống ở đâu? ngồi vịt ra cịn con vật nào
sống trong gia đình nữa?
* Bé học từ

- Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “Con trâu” 3 lần. Sau
đó cho trẻ nhắc lại từ “Con trâu” 3 lần
- Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: Con trâu và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi
nói.
- Tương tự: Con ngựa, Con heo, lợn
- Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: con trâu ăn gì? Con ngựa dùng để làm gì? Nó kêu
như thế nào?...
* Trị chơi: Thi nói nhanh
- Luật chơi: Phải nói nhanh khi cơ chỉ vào tranh
- Cách chơi: Cơ chỉ vào từng tranh ai nói nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngượi
lại
* Trị chơi chơi: Ai tìm nhanh
- Luật chơi :Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu
- Cách chơi: Cơ để tranh trên bàn, ai tìm đúng tranh theo u cầu của cơ thì được
khen.
- Kết thúc
VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Thi giải câu đố
- Trị chơi: mèo đuổi chuột


- Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ
1. Mục tiêu
- Trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và khơng khí để thỏa mãn nhu cầu vận động
của trẻ
2. Chuẩn bị
- Sân thoáng mát sạch sẽ
3. Tổ chức hoạt động
a. Hoạt động : Thi giải câu đố
- Cho trẻ ra ngoài sân trường vừa đi vừa hát: “Một con vịt”

- Các con vừa hát bài gì? vịt là con vật sống ở đâu? Người ta nuôi vịt để làm gì?...
- Các bạn ơi cơ có rất nhiều câu đố về con vật nếu ai đoán dung sẽ được khen
- Cơ đọc từng câu đố, cho trẻ đốn
- Cơ nhắc nhở trẻ khi tiếp xúc với con vật nuôi phải rửa tay bằng xà phòng, vệ
sinh chuồng trải sạch sẽ…
b. - Trị chơi: mèo đuổi chuột
- Cơ cho trẻ tự nói cách chơi và cho trẻ chơi vài lần.
c. Cho trẻ chơi tự do ngồi trời theo ý thích cuả trẻ
- Cơ cho trẻ với đồ chơi ngồi trời mà trẻ thích. Cơ quan sát trẻ chơi, để đảm bảo
an toàn cho trẻ.
VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
* Những điều cần lưu ý
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. Kiến thức, kỹ năng
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 22 tháng 02 năm 2018
Chủ đề nhánh 1: Những con vật gần gũi
I. ĐĨN TRẺ
- Trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của trẻ
- Đón trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ
- Trẻ biết ni nhiều con vật có lợi ích cho xã hội cũng như đời sống của mọi
người.



II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển ngơn ngữ
LÀM QUEN CHỮ CÁI h
1. Mục tiêu
- Trẻ biết và phát âm đúng chữ h, nêu được tạo của chữ h
- Trẻ có khả năng phân biệt hình dáng, mặt chữ h
- Trẻ có ý thức, nề nếp trong học tập và biết thực hiện theo yêu cầu, cố gắng
hoàn thành nhiệm vụ, biết chờ đến lượt khi tham gia trò chơi.
2. Chuẩn bị
- Thời gian: 30 – 35 phút
- Địa đểm: lớp học
- Đồ dùng của cô: Tranh, thẻ chữ cái, máy phát nhạc
- Đồ dùng của bé: vở chữ cái, viết chì
3. Tiến chức hoạt động
STT Cấu trúc
Hoạt động của /trẻ
1
Hoạt động 1: * Trị chuyện
Trị chuyện - Cơ bắt nhịp bài hát “Một con vịt”
cùng bé
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Con vịt nó kêu như thế nào?
- Con vịt sống ở đâu? ( trẻ trả lời theo suy nghĩ)
- Ngoài con vịt ra, các con hãy kể một số con vật nuôi
khác?
* Nhận biết và phát âm chữ h
2
Hoạt động 2: - Cô đọc câu đố: Thường nằm dầu hè, giữ nhà cho chủ,

Bé vui học người lạ nó sủa, người quen nó mừng là cịn gì?
chữ
- Cơ cho trẻ xem tranh “ con chó” và hỏi: trong tranh vẽ
gì? Ở dưới tranh có từ “ con chó”, các con đọc từ này
với cơ nhé! Các con đếm xem trong từ “ con chó” có
mấy chữ cái ? chữ cái nào mình học rồi?
- Trong từ “ con chó” cơ sẽ cho các con làm quen chữ h
- Cơ viết từ “ con chó ” lên bảng cho lớp xem
- Các con nghe cô phát nhé, cô phát âm cho trẻ nghe vài
lần, lớp, mời tổ, nhóm, cá nhân.
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cấu tạo của chữ h như thế nào?
- Cô giới thiệu chữ h in hoa, in thường, viết thường, tuy
cách viết khác nhau ta vẫn đọc chữ h
* Trò chơi: “ Tìm chữ cái trong bài thơ ”
+ Luật chơi: phải gạch chân chữ cái h, trong bài thơ
+ Cách chơi: cô viết bài thơ lên bảng và gạch chân chữ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×