Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Thực trạng kinh tế hiện nay và yêu cầu tái cơ cấu kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 24 trang )

Thực trạng kinh tế hiện nay và
yêu cầu tái cơ cấu kinh tế
TS. Nguyễn Đình Cung
Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW



Năm 2007: khởi đầu thời kỳ suy giảm


Năm 2007: khởi đầu thời kỳ suy giảm


Tăng trưởng suy giảm và lạm phát gia
tăng?


KHÓ KHĂN VÀ MỨC ĐỘ CÁC
KHÓ KHĂN


Thực trạng kinh tế hiện nay:
Số lượng khó khăn: nhiều; Mức độ khó khăn: gay gắt!
Một số điểm sáng
• Lạm phát khoảng 7% so
với tháng 12/2011.
• Huy động tiền gửi tăng
12,7%.; thanh khoản ngân
hàng được cải thiện;
• Tỷ giá ổn định,
• Xuất khẩu tăng khoảng


16,6%, chủ yếu là của FDI;
nhập khẩu tăng 6,8%,
nhập siêu khoảng 1 tỷ
USD,
• Dự trữ ngoại hối tăng, đạt
trên 11 tuần nhập khẩu;
cán cân thanh toán quốc
tế thặng dư trên 8 tỷ USD.

Khó khăn rất nhiều, gay gắt
• Tăng trưởng thấp nhất từ
năm 2000; SX suy giảm
• Đầu tư phải cắt giảm, chỉ
cịn 29,5% GDP; chưa có
động lực tăng trưởng mới.
• Lạm phát vẫn cao so với
trước đây, so với tiêu
chuẩn quốc tế;
• Ổn định kinh tế vĩ mơ vẫn
mong manh;
• Nợ xấu ngân hàng cao, có
xu hướng tăng; nhưng
chưa rõ phương án giải
quyết


Thực trạng kinh tế hiện nay:
số lượng khó khăn: nhiều; mức độ khó khăn: gay gắt!
Lạm phát tuy có giảm, nhưng vẫn
cao








Khó khăn nhiều và gay gắt

Tín dụng tăng
chậm(5%?);thừa tiền nhưng
không giải ngân được.
Hệ thống ngân hàng yếu,
mong manh.
Lãi suất cao, nhưng dư địa
giảm không nhiều;
Thu ngân sách thấp; chi
tăng mạnh (đến tháng 9
tăng hơn 14%), cân đối
ngân sách rất căng thẳng;
Nợ công đã ở mức cao;
thâm hụt ngân sách cũng
đã cao; dư địa kích thích
kinh tế khơng cịn.


Thực trạng kinh tế hiện nay:
số lượng khó khăn: nhiều; mức độ khó khăn: gay gắt!
Kinh tế vẫn tăng trưởng, nhưng
bước vào thời kỳ suy giảm?


Khó khăn nhiều và gay gắt

• Thị trường tín dụng
ngưng trệ;
• thị trường BDS đóng
băng; chưa có dấu
hiệu phục hồi.
• TTCK suy giảm và
đìu hiu;
• Đời sồng của dân cư
giảm sút;


Thực trạng kinh tế hiện nay:
số lượng khó khăn: nhiều; mức độ khó khăn: gay gắt!
• Niềm tin của nhà
đầu tư giảm sút
xuống mức thấp
nhất kể từ năm
2005.


Doanh nghiệp khó khăn trên nhiều mặt,
Sức khoẻ của doanh nghiệp trong nước đang suy giảm
mạnh chưa từng thấy?
• Số doanh nghiệp
giải thể, ngừng hoạt
động cao kỷ lục.






Quý
Quý
Quý
Quý

1: 14108;
II : 10930;
III : 15152
IV: 17000 (ước);

• Tổng cộng : gần
60.000


Ba tầng nguyên nhân


Thắt chặt tiền tệ, tài khoá chống lạm phát,
ổn định kinh tế vĩ mơ
• Ngun nhân bên ngồi: khủng hoảng, bất
ổn, suy thoái kinh tế thế giới;
– Nguyên nhân trực tiếp: các giải pháp kiềm
chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ (thắt chặt
tài khóa, tìên tệ, tín dụng, lãi suất cao, hạn
chế, khống chế vốn tín dụng cho các ngành
nhạy cảm, “phi sản xuất”….) ← THẮT QUÁ

MỨC?


Phân bố nguồn lực sai lệch và tăng trưởng
quá nóng giai doạn 2007-2010
• Ngun nhân của lớp tiếp theo đó chính là “tại sao có
nghị quyết 11, có kết luận số 02”: tăng trưởng nóng,
địn bẩy sai lệch và phân bố nguồn lực sai lệch, bất
hợp lý?
• Vì trước đó, thả lỏng, tăng trưởng nóng → bong
bóng thị trường → cầu ảo và quá mức thu nhập và
trình độ thưc tế của nền kinh tế → hình thành Cung
cho cầu ảo →sai lệch lớn về Cung - Cầu (sai lệch về
quy mô, về chủng loại và giá cả), không phù hợp với
đỏi hỏi của quá trình phát triển tiếp theo (có sai lềm
về chính sách, điều hành, và có cả trách nhiệm của
người đầu tư, doanh nghiệp).


Ngun nhân:
địn bẩy khuyến khích sai lệch
• Chạy theo và lợi dụng các mối quan hệ thân hữu, xin
cho để trục lợi;
• Lợi dụng độc quyền, lạm quyền để trục lợi;
• Đầu tư phục vụ nhóm lợi ích, tầm nhìn nhiệm kỳ và
chia cắt
• Đầu tư mang tính đầu cơ, trục lợi; ngắn hạn và chụp
giật;
• Đầu tư bầy đàn, chạy theo các giá trị ảo, “bong bóng
thị trường”;

• Dung dưỡng chu chuyển T – T – T, và rủi ro đạo đức;
• Có phần trách nhiệm của doanh nghiệp, tôi chia
thành 2 loại: DN lớn (đại gia) và DNV&N. Dn lớn vừa
là tội đồ vừa là nạn nhân, DNV&N là nạn nhân


“Nóng” và “bong bóng”
• Nền KT tăng trưởng
nóng và hình thành
“bong bóng”:
bùng nổ tăng trưởng,
bùng nổ đơ thị hóa,
bùng nổ nhu cầu xây
dựng. Giai đoạn 200509: nhu cầu thép XD
tăng 20%/năm, các
cơn sốt xi măng  Giá
cả tăng vọt, kích thích
đầu cơ:

CÁI CHẾT ĐƯỢC BÁO TRƯỚC

Hội chứng
• “Xi măng”: 7 năm (20052011), năng lực SX xi
măng tăng 3 lần (65 tr.
tấn)
• “Thép”: 6 năm, (20062011), năng lực SX tăng
hơn 2 lần
• “Gạch ốp lát”: 6 năm
(2006-2011), tăng 3 lần
• Trong khi từ 2007, tăng

trưởng giảm; từ 2009 sức
mua thị trường giảm
mạnh


Một số ví dụ làm chứng
• Có đến gần 250 cơng ty chứng khốn và xây
dựng niêm yết trong số 647 cơng ty phi tài
chính niêm yết trên HSX và HNX.
• Tổng hợp báo cáo tài chính Q2/2012 của
647 cơng ty phi tài chính niêm yết tại
SGDCK TP.HCM (HSX) và Hà Nội (HNX), tỷ lệ
nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu (bình quân
trọng số theo giá trị sổ sách) bằng 1,53.
• Đây là tỷ lệ cao so với nhiều nền kinh tế
khác, cả phát triển và mới nổi.
– Công ty niêm yết tại Hoa Kỳ (2011): 1,20
– Công ty niêm yết tại Trung Quốc (2011): 1,06


Ví dụ làm chứng: Tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu
theo ngành kinh doanh (%)
Xây dựng và bất động sản là nhóm
ngành có tỷ lệ vay nợ cao nhất với
tổng nợ phải trả gấp hơn 2 lần vốn
CSH.

Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo tài chính Q2/2012 của các công ty niêm yết tại HSX và HNX



Ngun nhân cơ bản: mơ hình hay cách thức tăng
trưởng lạc hậu, và hệ điều hành khơng tương thích
• Ngun nhân cơ bản là yếu kém về cơ cấu, lạc hậu của
mơ hình tăng trưởng và hệ thống khuyến khích, hệ
thông động lực thúc đẩy hành vi “trục lợi địa tô” thay
vi đầu tư tạo ra lợi nhuận, nâng cao giá trị gia tăng.
– Thay vì thực hiện các chính sách thay đổi hệ thống
khuyến khích, thay dổi cơ cấu, chuyển đổi mơ hình
tăng trưởng, thì các chính sách kích thích kinh tế lại
ưu tiên và chiếm ưu thế?;
• 2 yếu tố này đã làm cho phân bố nguồn lực vốn đã sai
lệch, kém hiệu quả trở nên sai lệch và kém hiệu quả
hơn.


Mơ hình tăng trưởng lạc hậu và tới hạn

1) Năng suất giảm
sút

2) Bất ổn kinh tế vĩ 3) Phát triển manh

mún và sức ì thể chế
20


Tóm lại, nguyên nhân cơ bản là hệ
thống thể chế phân bố nguồn lực



Các giải pháp thường được kiến nghị bởi
giới chuyên gia, hoạch định chính sách,
doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp
Tải bản FULL (44 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net


Tăng cầu, do cầu trong và ngoài nước yếu
– Tăng chi tiêu công, nhất là đầu tư công,
bù đắp thiếu hụt tiêu dùng tư nhân;
– Đẩy nhanh giải ngân các dự án hiện có.
– Mở rộng tín dụng, thậm chí kể cả hạ
chuẩn cho vay, gồm cả tín dụng tiêu
dùng; tăng hạn ngạch tín dụng; giản nợ,
khoang nợ, xử lý nợ xấu
– Giảm lãi suất cho vay;
– Miễn, giảm và giản thuế thu nhập doanh
nghiệp, VAT;
Tải bản FULL (44 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net


Giảm cung, vì q thừa
• Tăng bảo hộ sản xuất trong nước,
• Tăng hàng rào kỹ thuật,.v.v…;
• Hạn chế, tạm dừng đầu tư mới đối với
những sản phảm dư cung???? để “cứu”
những dự án đã đầu gần xong, những
nhà máy chưa dùng hết cơng suất?.
• Phân loại và đình hỗn các dự án bất
động sản trong các phân khúc cung
vượt cầu; thay đổi cơ cấu cung phục vụ

cầu thực, nhất là nhà ở xã hội.
4358817



×