Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.69 KB, 83 trang )

Kế hoạch dạy học
Tuần 5
Thứ
Ngày
Thứ hai
26 /9/2016

Thứ ba
27/9

Tiết
1
2
3
4
1
2
3
4

Thứ tư
28/09
Thứ năm
29/9

Thứ sáu
30/9

1
2
3


1
2
3
1
2
3
4

Môn

Kể - C
Toán
ĐĐ
CT
Toán
TN&XH
TC

Toán
LTVC
TV
Toán
TN&XH
CT
Toán
TLV
SHTT

Tên Bài


Điều Ch

Người lính dũng cảm
Người lính dũng cảm
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ ( có
B1: cột 3
nhớ)
Tự làm lấy việc của mình (T1)
Người lính dũng cảm
Luyện tập
Phòng bệnh tim mạch
BT2,c
Gấp cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ
đỏ sao vàng (t1 )
Cuộc hop của chữ viết
Bảng chia 6
So sánh
Câu 4
Ôn chữ hoa : C (TT)
Luyện tập
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Mùa thu của em
Tìm một trong các phần bằng nhau của một
số
Khơng d
Tập tổ chức cuộc họp

Ngày soạn:19/9/2016



Ngày dạy:thứ hai 26 /9/2016
Chủ điểm:
Tiết 1,2 : Tập đọc - Kể chuyện
Người Lính Dũng Cảm
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
Bước đầu đọc phân biệt người dẫn chuyện với lời các nhân vật
Hiểu ý nghĩa:Khi mất lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa
lổi là người dũng cảm( trả lời các câu hỏi trong sách GK)
KC:Biết kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
GDHS Việc leo rào làm giập những cây hoa trong vườn trường .các em phải
có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến
cảnh vật xung quanh.
KNS:Đảm nhận trách nhiệm –thảo luận nhóm
BVMT: Ln có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường
II. Đồ dùng dạy học:
- Xem tranh minh hoa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

hát
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS đọc bài Ông ngoại. Sau đó - 2 HS đọc bài
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học + Ông dẫn bạn đi mua vở chọn bút,
như thế nào?
hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán

nhãn, pha mực dạy bạn những chử cái
đầu tiên.
+ Vì sao bạn nhỏ gọi ơng ngoại là người
+ Vì ơng dạy bạn những chữ cái đầu
thầy đầu tiên?
tiên ông là người dẫn bạn đến trường
học, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn
gõ thử vào chếc trống trường nghe
- GV nhận xét- .
tiếng trống trường đầu tiên.
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu:


- GV giới thiệu chủ điểm tới trường.
Những bài học trong chủ điểm này nói
về học sinh và nhà trường. Truyện đọc
mở đầu chủ điểm là người lính dũng
cảm. Các em hãy đọc truyện và cùng tìm
hiểu xem như thế nào là người dũng
cảm.
- HS quan sát tranh.
- GV ghi tựa bài, giới thiệu tranh minh
hoạ chủ điểm và tranh minh hoạ bài học
trong SGK.
*. Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài (đọc phân biệt giọng
người dẫn truyện, giọng viên tướng,
giọng chú lính nhỏ, giọng thầy giáo.
* GV hướng dẫn học sinh luyện đọc

kết hợp giải nghóa từ.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- Đọc từng câu.
- Đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu
- Đọc từng đoạn trước lớp.
hỏi.
- Học sinh tìm hiểu nghóa những từ
ngữ mới được chú giải SGK.
- Tập đặt câu với các từ: thủ lónh,
quả quyết.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.

-Bốn tổ tiếp nối nhau đọc đoàn
thoại 4 đoạn của truyện.
Một HS đọc toàn truyện.

- Một HS đọc thành tiếng đoạn 1,
cả đọc thầm theo.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Các bạn chơi trò đánh trận giả
+ Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi trong vườn trường.
Cả lớp đọc thầm đoạn.2
gì? ở đâu?
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui + Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn
trường.
qua lỗ hổng dưới chân rào?
+ Việc leo rào của các bạn khác đã gây + Hàng rào đổ, tướng só ngã đè lên


ra hậu quả gì?

BVMT:Việc leo rào của các bạn làm
giập các những cây hoa trong vườn
trường , chúng ta nên có ý thức giữ gìn
và bảo vệ mơi trường , trành những việc
làm gây tác hại đến cảnh vật xung
quanh
Việc
+ Thầy giáo đang đợi điều gì ở học sinh
trong lớp?
+ Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe
thầy giáo hỏi?

đám hoa, đè lên chú lính nhỏ.
HS đọc thầm Đ3

+ Thầy mong học sinh dũng cảm
nhận lỗi
+ Tuỳ hs : VD:
+Vì chú sợ hãi./ Vì chú suy nghó rất
căn thẳng: nhận hay không nhận
lỗi./ . . . ..

Học sinh đọc thầm Đ4

* Nói: Có thể là vì chú lính đang suy + Chú nói: Nhưng như vậy là hèn,
nghó rất căn thẳng. Có thể chú quyết rồi quả quyết bước về phía vườn
trường.
định nhận lỗi.
+ Phản ứng của chú lính như thế nào? + Mọi người sững nhìn chú rồi bước
nhanh theo chú như bước theo người

khi nghe lệnh về thôi của viên tướng?
chỉ huy dũng cảm.
+ Thái độ của các bạn ra sao trước hành HS thảo ḷn nhóm
động của chú lính nhỏ?
+ Ai là người lính dũng cảm trong truyện
này? Vì sao?
KNS:Khi làm việc gì mắc lỗi có nên
đảm nhận việc làm của mình khơng?
Các em là một HS vì vậy cần có thức bảo
vệ cây và hoa trong vườn trường khơng
làm bất cứ việc gì gây giập cây và hoa.
Chúng ta nên trong nhiều cây và hoa vườn
trường đó là các em đã góp phần bảo vệ
mơi trương xanh sạch đẹp…
Tích hợp:BVMT
Việc leo rào của các bạn làm giập cả cây
hoa trong vườn trường .Vì vậy các em
phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi
trường tránh những việc làm gây tác
hại đến canhgr vật xung quanh.

+ Chú lính đã chui qua hàng rào lại
là người dũng cảm vì dám nhận lỗi
và sửa lỗi.
+ Tuỳ HS:

- Phân nhóm mỗi nhóm 4 em tự
phân vai (Người dẫn chuyện, viên
tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo).



+ Các em có khi nào nhận lỗi và chữa
lỗi khi mắc lỗi với người kác không?
* Rút ra ND: Khi mắc lỗi phải dám
nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi
và sửa lỗi là người dũng cảm.
* Luyện đọc lại:
- GV chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài.
- Hướng dẫn học sinh đọc: thi đọc truyện
theo vai.
- Học sinh quan sát lần lượt 4 bức
- GV gọi học sinh nhận xét.
tranh minh hoạ 4 đoạn.
KỂ CHUYỆN
* GV nêu nhiệm vụ:
- Dựa vào trí nhớ và 4 bức tranh minh
hoạ cho 4 đoạn học sinh tập kể lại
chuyện trên.
* Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn
của câu chuyện theo tranh:
- cho học sinh lần lượt xem các tranh
minh hoạ và kể lại chuyện.
* GV gợi ý nội dung 4 bức tranh.
- GV gọi học sinh xung phong kể lại toàn
chuyện.

-GV nhận xét:
- Cách diễn đạt - cách thể hiện. . .
4. Củng cố-dặn dò:
- Câu chuyện trên giúp các em hiểu điều

gì?
* Chốt lại: Khi mắc lỗi phải dám nhận
lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là
người dũng cảm.
- Về nhà đọc lại bài tập kể chuyện cho
gia đình nghe-chuẩn bị bài tới:
“Cuộc họp của chữ viết”.
- Nhận xét tiết học

- Học sinh quan sát từng nhóm học
sinh xung phong kể.
- Cả lớp

+ Tuỳ hs: VD: Người dũng cảm là
người dám nhận lỗi và sửa lỗi làm.


Nhn xột :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 3: Toán
Nhân số có hai chữ số víi sè cã mét ch÷ sè
(cã nhí)

I: Mục tiêu:
Biết làm tính nhân số có hai chữ số 3 với số có một chữ số (có nhớ)
Vận dụng giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy


Hoạt động học

1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
- cho 2hs lên bảng thực hiện theo y/c của
GV.
* Đặt tính:
- Đoc: Mười hai nhân bốn; Mười một
nhân sáu.
HS1:

x

- Nhận xét .
66
3. Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài:
Trong giờ học toán này, các em sẽ học
về phép nhân số có hai chữ số với số có
một chữ số, có nhớ. Củng cố về giải toán
và tìm số bị chia chưa biết.
- Ghi tựa.
*. Giới thiệu nhân số có hai chữ số với - Nhắc tựa.
số có một chữ số.
- GV nêu và viết phép nhân lên bảng.
26 x 3=?

12
4


HS2:

x

11
6
48


- Gọi học sinh lên bảng đặc tính.

- Cho vài học sinh nêu lại cách nhân

- Làm tượng tự với phép nhân 54 x 6=?

- Học sinh đọc phép nhân.
- 1 học sinh lên bảng đặt tính (nhân
từ phải sang trái)
26
x 3
78
* 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhớ 1.
* 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm1 bằng
7,viết 7
* Vậy nêu và viết: 26x 3=78.

*Thực hành:

Bài 1cơt 1,2,3
- yêu cầu học sinh tự làm bài.

- 3 học sinh lên bảng làm bài cột 1,
2, 4.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS1 trình bày:
47
- Yêu cầu lần lượt từng hs đã lên bảng
x
2
trình bày cách tính của của một trong hai
94
con tính mà mình đã thực hiện.
* Nêu:
- 2 nhân 7 bằng 14, viết 4 nhớ 1.
- 2 nhân 4 bằng 8, 8 thêm1 bằng 9,
viết 9.
* Vậy 47 nhân 2 bằng 94.
- Nhận xét chữa bài.
- Các em còn lại nêu tương tự.
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề toán.
+ Có tất cả mấy tấm vải?
+ Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?
+ Vậy, muốn biết cả hai tấm vải dài bao + Có 2 tấm vải.
+ Mỗi tấm vải dài 35m.
nhiêu mét ta làm như thế nào?
- yêu cầu học sinh làm bài.
+ Ta tính tích: 35 x 2
- 1 học sinh làm bài ở bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
- Cả lớp làm vào vở.



Tóm tắt
1 tấm : 35 m
2 tấm : . . . m?

Bài 3:
- Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài:

Bài giải
Độ dài của 2 cuộn vải là
35 x 2 = 70(m)
Đáp số: 70 mét vải
- Chữa bài vào vở.

- Tự làm bài vào vở.
a/ x : 6 =12
b/ x : 4 = 23
x = 12x 6
x
= 23 x 4
x =72
x
= 92
+ Vì sao khi tìm x trong phần a/ lại tính
tích 12 x 6?

+ Phần b/ hỏi tương tự.
4 . Củng cố dặn dò:
- Cho 2 hs tự đặt phép tính teo nội dung

trên và tự giải.
- Nhận xét cho điểm.
- Xem bài tới: Luyện tập
Nhận xét tiết học.

+ Vì x là số bị chia trong phép chia
x : 6 = 12, nênmuốn tìm x ta lấy
thương nhân với số chia.

HS1.
- VD: 13
x
4
52

HS2:
16
x
3
48

Nhận xét :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 4: Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình
(t1 )
I. Mục tiêu:



Kể được một số công việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy .
Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình .
Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường.
HS hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng
ngày.
KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ , việc
làm thể hiện sự ỷ lại , không chịu tự làm lấy việc của mình )
II. Tài liệu và phương tiện:
1. Vở bài tập đạo đức 3
2. Tranh minh hoạ tình huống (hoạt động 1, tiết 1)SGK.
3. Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Mục tiêu: Học sinh biết được một
biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy
việc của mình.
- Gv phát cho 4 nhóm các tình huống
cần giải quyết. Yêu cầu sau 3 phút
mỗi đội phải đưa ra được cách giải
- 4 Nhóm tiến hành thảo luận.
quyết.
- Đại diện các nhóm đưa ra cách giải
quyết của nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
1. Thế nào là tự làm lấy việc của
- Tự làm lấy việc của mình là luôn cố

mình?
gắng để làm lấy các công việc của
bản thân và không phải nhờ vả hay
trông chờ, dựa dẵm vào người khác.
2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp
- Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp
em điều gì?
bản thân mỗi chúng ta tiến bộ, không
làm phiền người khác.
Hoạt động 2.
- Tự liên hệ bản thân, hiểu được thế
nào là tự làm lấy việc của mình và tại
- Đại diện từng nhóm trình ý nhóm
sao phải tự làm lấy việc của mình
còn lại bổ sung.
-Nhận xét, chốt ý.


a/ thứ tự: cố gắng, bản thân, dựa dẫm.
b/ tiến bộ, làm phiền.
* Kết luận:
- Tự làm lấy việc của mình là cố gắng
làm công việc của bản thân mà không
dựa dẫm vào người khác.
- tự làm lấy việc của mình giúp các
em mau tiến bộ và không làm phiền
người khác.
Hoạt động 3.
- Xử lý tình huống.
- Học sinh có kỹ năng giải quyết tình

huống liên quan đến việc tự làm lấy - HS chú ý lắng nghe tình huống GV
nêu.
việc của mình.
- Học sinh suy nghó cách giải quyết.
- Một số em nêu cách xử lý của mình.
- GV nhận xét kết luận.
* Kết luận:
-Đề nghị Dũng là sai. Hai bạn cần tự
làm lấy việc của mình.
- Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm
gương,.. về việc tự làm lấy việc của
mình.
Nhận xét tiết học.

Nhận xét :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Ngày soạn:19/9/2016
Ngày dạy:thứ ba 27 /9/2016
Tiết 1: Chính tả (nghe - viết)
Người lính dũng cảm

I.
Mục tiêu:
Nghe – viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn xi.
Làm đúng bài tập 2 /b
Tích hợp HCM:GDHS Bác Hồ là tấm gương về lí tưởng sống cao đepj ,
phong cacchs giản dị giàu lòng nhân ái. Qua 2 câu thơ
“Tháp Mười đẹp nhất bơng sen

Việt nam đẹp nhất có tên Bác Hồ ”
biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ơ trống trong bảng
BT3
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp hoặc bảng quay viết nội dung bài tập 2 b.
- Bảng kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổ định.
2 . Kiểm tra bài cũ:
- Gv gọi hs viết tiếng chứa âm vần
- 2 HS viết: loay hoay, gió xoáy, nhẫn
khó.
nại, nâng niu.
- 2 HS đọc thuộc lòng 19 tên chữ.
- Gv nhận xét CT.
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Tiết CT hôm nay giúp các em viết
đúng CT một đoạn trong bài “Người
- nhắc tựa.
lính dũng cảm”.
- Ghi tựa.
*. Hướng dẫn hs nghe - viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- cho 1HS đọc đoạn văn cần viết chính - Cả lớp đọc thầm theo.


tả.

+ Đoạn văn này kể chuyện gì?

+ Lớp học tan chú lính nhỏ rủ viên
tướng ra vườn sửa lại hàng rào, viên
tướng không nghe. Chú nói “ nhưng
như vậy là hèn” và quả quyết bước về
phía vườn trường. Các bạn nhìn chú
ngạc nhiên,rồi bước nhanh theo chú.
+ 6 câu.

+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn được + các chữ đầu câu và tên riêng.
viết hoa?
+ Lời các nhân vật được đánh dấu + . . . sau dấu hai chấm, xuống dòng
bằng những dấu gì?
gạch đầu dòng.
* Viết từ khó.

- Tự tìm và nêu từ khó có trong bài.

- GV ghi bảng kết hợp phân tích tiếng
HS hay viết sai. Sau đó đọc lại Y/C hs - HS tập viết vào bảng con.
viết vào bảng con.
* HD thêm 1số từ nếu thấy khó.
b. Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả từng cụm, từng câu,
- HS viết bài vào vở
… đọc 4 lần.
- GV theo dõi uốn nắn.
c. Chấm chữa bài.


- HS tự chữa lỡi bằng bút chì ra lề vở
hoặc cuối bài chép.

- GV chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về
các mặt.
+ Nội dung bài chép. Chữ viết đẹp xấu.
Cách trình bày đúng chưa, sạch dơ, có - nghe ghi nhớ
dủ chữ hay thiếu, ít nhiều….

* Hướng dẫn HS làm bài tập
Baøi tập 2: Lựa chọn.
- chọn cho hs làm bài 2b.
- Gv mời 2 hs lên bảng làm bài.

- Hs làm bài vào VBT.
- 2HS lên bảng làm bài đúng.
- vài hs đọc lại.


GV Giáo dục long tự hào về phẩm - Caû lớp chữa bài trong vở BT.
chất cao đẹp của bác Hồ qua câu thơ
trong bài học.Qua đó các em biết - 1hs đọc yêu cầu.
ngoan hiền lễ phép học giỏi để xứng
đáng là cháu ngoan của Bác.
- 9hs nối tiếp nhau lên bảng điền.
Bài tập 3:
- Cả lớp viết vào vởBT
- cho 1 hs đọc yêu cầu.
Gv gọi hs tiếp nối nhau điền 9 chữ và

tên chữ.
- Đọc theo y/c của GV.

- nhận xét chốt lại.
- Yêu cầu hs học thuộc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hai ba HS đọc thuộc lòng theo đúng
thứ tự 28 tên chữ.
-Xem bài tới: tập chép “Mùa thu của
em”.
Nhận xét tiết học.
Nhận xét :

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
Biết xem đờng hờ chính xác đến 5 phút
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Ổn định.
2. KTBC.
- Cho 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c

của GV.
- hs ghi và giải.
- GV đọc: Đặt tính rồi tính:
HS1:
HS2:
22 nhân 2
22
25
25 nhân 6.
x
x
2
6
44
150
- Cho hai hs nêu lại cách tính 2 bài
- Nêu theo y/c của GV.
toán trên.
+ Nhân số. . . không nhớ # có nhớ.
+ 2 phép tính trên có gì khác nhau?
- Nhận xét .
3. Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay giúp các em
củng cố lại cách thực hiện phép nhân
số có hai chữ số với số có 1 chữ số( có
- nhắc tựa.
nhớ).
- Ghi tựa.
Thực hành

- 2hs làm bài trên bảng, hs1 làm 3 bài
Bài 1:
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài đầu. HS2 làm 2 bài cuối.
(có thể chữa bài bằng đọc kết quả VD:
HS2
hoặc lên bảng viết phép nhân và tích HS1:
49
18
tìm được).
x
x
2
5
98 . . .
90 . . .
- Nhận xét. y/c hs vừa lên bảng nêu lại + Nêu theo y/c của GV.
cách tính của 1 con tính.
Bài 2

+ Khi đặt tính cần chú ý điều gì?

+ Thực hiện tính từ đâu?

- 1hs đọc lại y/c.
- Đặc tính rồi tính.
+ cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị
thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng
chục, . . .
+ Thực hiện tính từ hàng đơn vị, sau
đó đến hàng chuïc.



- Cho tự làm bài và chữa bài.(tương tự - 2hs làm bài trên bảng. a/,b/.
bài 1).
38
27
x
x
- Nhận xét. Chốt lại.
2
6
76 . . .
162 . . .

Bài 3
- Gọi 1hs đọc đề của bài.
+ Mỗi ngày có bao nhiêu giờ?

Bài 4:

+ Mỗi ngày có 24 giờ.
- Tự suy nghó và làm bài.
- 1hs giải trên bảng, cả lớp làm bài
vào vở.
Bài giải
Số giờ của 6 ngày là :
24 x 6 = 144 ( giờ )
Đáp số : 144 giờ.
- Nhận xét bài trên bảng, chữa bài
vào vở.

- học sinh tự nêu nhiệm vụ phải làm
rồi làm bài và chữa bài.

- Khi chữa bài, GV cho HS sử dụng
mô hình mặt đồng hồ để quay kim
đồng hồ theo nội dung bài tập.
Bài 5:
- GV chuyển thành trò chơi: Thi đua
nêu nhanh hai phép nhân có kết quả VD: Nêu:
bằng nhau ", ...

2x3=3x2
6x4=4x6
3x5=5x3
2x6=6x2...

4. Củng cố - dặn dò:
- Cho 2 hs thi tính nhanh trên bảng 1 - tự ghi tự giải:
VD: 6 x7 = 42
phép tính nhân.
- Về nhà luyện tập thêm về nội đã
học.
- Xem bài tới : “Bảng chia 6”.
Nhận xét tiết học.
Nhận xét :


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 3: Tự nhiên xã hội

Phòng bệnh tim mạch
I. Mục tieâu:
Biết được tatcs hai và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim(HS khá)
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình xem trong SGK trang 20,21
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động 1: Động não
Mục tiêu: Kể được tên một vài bệnh
về tim mạch

Hoạt động học

- Mỗi HS kể tên một bệnh tim mạch
mà các em biết

- HS và GV nhận xét
- GV nêu rõ bài này chỉ nói đến một
bệnh tim mạch thường gặp nhưng
nguy hiểm đối với trẻ em, đó là bệnh
thấp tim.
Hoạt động 2: Đóng vai
Mục tiêu:Nêu được sự nguy hiểm và
nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở
trẻ em.
- HS quan sát hình 1,2,3 trang 20 SGK
Bước 1:Làm việc cá nhân
HS thảo luận nhóm các câu hỏi.
Bước 2 :Làm việc theo nhóm

Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh
tấhp tim ?
Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế
nào?
Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là
- Đóng vai HS và vai bác só để hỏi và


gì?
Bước 3 : Làm việc cả lớp

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Kể được một số cách đề
phòng bệnh thấp tim
- Có ý thức phòng bệnh thấp tim.
Bước 1: Làm việc theo cặp

Bước 2 :Làm việc cả lớp
- HS và GV nhận xét
- Xem bài tới : Hoạt động bài tiết nước
tiểu.
Nhận xét tiết học.

trả lời về bệnh thấp tim
- HS xung phong đóng vai dựa theo
nhân vật trong các hình 1,2,3 trang 20
SGK.
- HS khác theo dõi và nhận xét.

- HS quan sát hình 4,5,6 trang 21 SGK.

Và nói với nhau và nội dung và ý thức
của các việc trong từng hình.
- HS trình bày kết quả làm việc theo
cặp.

Nhận xét :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 4: Kỹ thuật
Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao
vàng (Tiết 1)

I. Mục tiêu:
Biết cáh gấp cắt dán ngơi sao năm cánh .
Gấp , cắt dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao
tương đối đều nhau.Hình dán ương đối phẳng ,cân đối.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Mẫu: lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.


- Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp
- Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
- Tranh quy trình gấp cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan
sát và nhận xét.
- Gv giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng
được cắt, dán từ giấy thủ công và đặt
câu hỏi định hướng cho hs quan sát.

- Gv gợi ý cho hs nhận xét tỉ lệ chiều
dài, chiều rộng của lá cờ và kích thước
ngôi sao.
- Gv nêu câu hỏi liên hệ thực tiễn và
nêu ý nghóa của lá cờ đỏ sao vàng: Lá
cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của nước
Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam
đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao
vàng.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
+ Bước 1: Gấp giấy để cắt, ngôi sao
vàng năm cánh.
+ Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm
cánh.
+ Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm
cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá
cờ đỏ sao vàng.
- Chuẩn bị tiết sau: Gấp, cắt, dán bông
hoa

Hoạt động của Hs

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- HS tập gấp, cắt ngôi sao vàng năm
cánh.

Nhận xét :

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Ngày soạn:19/9/2016
Ngày dạy:thứ tư 28 /9/2016
Tiết 1: Tập đọc
Cuộc Họp Của Chữ Viết
I. Mục tiê:
Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , bước đầu biết đọc phân biệt lời người
dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói
chung. Đặt dấu câu sai sẽ làm sai lạc nội dung, khiến câu và đoạn văn rất buồn
cười.
- II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc( nếu có)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định.
- 4hs đọc và trả lời câu hỏi, mỗi em 1
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò đoạn.
+ Các bạn chơi trò đánh trận giả trong
chơi gì? ở đâu?
vườn trường.
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui
+ Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn
qua lỗ hổng dưới chân rào?
trường.
+ Thầy giáo đang đợi điều gì ở học + Thầy mong học sinh dũng cảm nhận

lỗi
sinh trong lớp?
+ Thái độ của các bạn ra sao trước + Mọi người sững nhìn chú rồi bước
nhanh theo chú như bước theo người
hành động của chú lính nhỏ
chỉ huy dũng cảm.
- GV nhận xet
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạ và hỏi:
+ tranh vẽ gì?
+ Theo em các chữ viết có biết họp + Tranh vẽ các chữ cái và dấu câu.
không? Nếu có thì khi họp chúng sẽ


bàn vè nội dung gi?
- GT: Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các
emđựơc tham gia vào cuộc hop của
chữ viết. Nội dung cuộc họp là gì?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài Cuộc họp
của chữ viết
* Luyện đọc:
- GV đọc bài đọc toàn bài:
. Giọng người dẫn chuyện hóm hỉnh
. Giọng bác chữ A, to dõng dạc
. Giọng Dấu Chấm: rõ ràng rành
mạch.
. Giọng đám đông: khi ngạc nhiên (thế
nghóa là gì nhỉ?) khi phàn nàn (Ẩu thế
nhỉ?)

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết
hợp giải nghóa từ.
- Đọc từng câu kết hợpù luyện đọc từ
kho.ù
- Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp
giải nghóa từ:
* Hướng dẫn hs chia bài thành 4
đoạn.
- Đoạn 1: . . . lấm tấm mồ hôi.
- Đoạn 2: . . .Trên trán lấm tấm mồ
hôi.
- Đoạn 3: Tiếng cười . . . ẩu thế nhỉ.
- Đoạn 4: phần còn lại.
- GV nhắc nhớ học sinh đọc đúng các
kiểu câu:

- Nhận xét .

+ Tuỳ hs phát biểu.

HS quan sát.

- Theo dõi đọc mẫu.

- HS tiếp nối nhau đọc. Sau đó luyện
đọc từ khó theo hướng dẫn của GV.

- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn lần
1.

- Thưa các ban!// Hôm nay, / chúng ta
họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.//
Hoàng hoàn toàn không biết chấm
câu.// Có đoạn văn/ em viết thế này: //
“Chú lính bước vào đầu chú.// Đội
chiếc mũ sắt dưới chân.// Đi đôi giày
da trên trán lấm tấm mồ hôi.”//
- 4hs nối tiếp đọc lại lần 2.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×