KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI
QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ
CÁCH MẠNG XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG
TRONG CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM
GVHD: Ths. Trần Thị Thảo
Nhóm 6
Các thành viên thực hiện
Nguyễn Thanh Phú _19128060
Huỳnh Đại Hiệp _19151222
Trần Văn Thế _19146394
Khương Huỳnh Đức_ 19126031
Nguyễn Tiến Thanh _19151285
Nguyễn Khánh Toàn_ 19149344
Trần Minh Quang _19134080
Nguyễn Quang Vinh _19133069
Trần Anh Tài _19146383
NỘI DUNG
I.
QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ
CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Nguồn gốc của cách mạng xã hội
2. Bản chất của cách mạng xã hội
3. Phương pháp cách mạng
4. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay
II. SỰ VẬN DỤNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1. Tính tất yếu của cách mạng XHCN ở Việt Nam
2. Nội dung cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
III. KẾT LUẬN
Cách mạng xã hội là gì?
Do đâu mà nổ ra cách
mạng?
1
CÁCH MẠNG XÃ HỘI
• Nghĩa rộng:
Theo học thuyết KTXH của C.Mác:“CMXH là sự
thay đổi căn bản về chất của một hình thái KTXH, là
phương thức thay đổi từ một hình thái KTXH này lên
một hình thái KTXH mới, tiến bộ hơn ”.
• Nghĩa hẹp:
Cách mạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp, lật
đổ chính quyền, thiết lập chính quyền mới tiến bộ hơn.
2
Nguồn gốc
Mâu thuẫn
trở lên gay
gắt, quyết liệt
đòi hỏi được
giải quyết
Cách
mạng xã
hội
Lực lượng
sản xuất mới
>< Quan hệ
sản xuất lạc
hậu
Như vậy, trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là
nguồn gốc trực tiếp dẫn đến cách mạng xã hội
3
C.Mác cho rằng: "Mỗi cuộc cách mạng xã hội
đều xóa bỏ xã hội cũ, vì thế nó mang tính chất xã
hội. Mỗi cuộc cách mạng đều lật đổ chính quyền
cũ, bởi vậy nó mang tính cách chính trị"
4
Bản chất
Khi nghiên cứu về cách mạng xã hội cần phân biệt với
tiến hóa xã hội, cải cách xã hội và đảo chính.
Khác biệt giữa cách mạng xã hội với:
Bước nhảy đột
biến
Thay đổi toàn bộ
các lĩnh vực
Cách mạng của
quần chúng
Tiến hóa
Cải cách
Đảo chính
Thay đổi tuần tự
dần dần
Chỉ tạo nên
những biến đổi
riêng rẻ, bộ phận
Thủ đoạn của cá
nhân hoặc nhóm
người
5
Cách mạng xã hội
Tiến hóa xã hội
Đảo chính
Cải cách xã hội
Cải cách thể chế kinh tế
9
Phương thức cách mạng
Bạo lực (phổ biến)
• Tiến hành cách mạng
thơng qua bạo lực, giành
chính quyền.
Hịa bình (ít xảy ra)
• Đấu tranh nghị trường,
thông qua chế độ dân chủ,
bằng bầu cử để dành đa
số .
6
Vấn đề cách mạng xã hội trên TG hiện nay
• Xu hướng đối thoại, hòa giải
đang là xu hướng chủ đạo
hiện nay.
• Các quốc gia dân tộc khơng
xen vào việc nội bộ của
nhau.
• Lên án, phản đối các cuộc
đấu tranh với màu da, sắc
tộc, tơn giáo, chống vũ khí
hóa học, vũ khí sinh học.
• Đấu tranh cho dân chủ, hịa
bình và tiến bộ xã hội đang
diễn ra mạnh mẽ.
7
• Các quốc gia dân tộc trên thế giới sẽ phát triển
dần theo hướng thay đổi từng bộ phận, từng
yếu tố, lĩnh vực trong đời sống xã hội.
Thay đổi
về lực
lượng sản
xuất do
cách mạng
khoa học –
công nghệ
mang lại
Thay đổi
quan hệ
sản xuất
Thay đổi
cơ cấu
kinh tế xã
hội
Thay đổi
toàn bộ xã
hội
Xã hội sau sẽ phát triển, tiến bộ hơn xã hội trước
8
SỰ VẬN DỤNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA CỦA VIỆT NAM
9
Tình hình thế giới:
• Các nước đế quốc tranh nhau xâu xé thuộc địa.
• Chính sách khai thác thuộc địa đã hình thành nên giai
cấp cơng nhân (vơ sản), chịu mọi áp bức trong xã hội.
• Cách mạng XHCN đã chính muồi trên tồn thế giới.
• Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.
Việt Nam, là một trong những nước bị ảnh hưởng
và đã có những bước tiến trong cuộc cách mạng.
10
Tính tất yếu của cách mạng XHCN ở Việt Nam
Trước những tình hình đó, ở Việt Nam đã xuất hiện
những mâu thuẫn trầm trọng, đòi hỏi phải giải quyết:
- Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
- Mâu thuẫn giữa các nước đê quốc (Mỹ, Pháp)
- Mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa
Cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra là tất yếu để
giải quyết các mâu thuẫn
11
Bài học cách mạng:
- Cần có sự lãnh đạo của đảng cách mạng chân chính của
giai cấp cơng nhân tồn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân.
- Thực hiện cho được liên minh cơng nơng trí thức.
- Dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách
mạng, giành lấy chính quyền.
Thành lập đảng cộng sản(3/2/1930)
Liên minh cơng nơng trí thức
12
- Khơng ngừng tăng cường và củng cố nền chun
chính vô sản.
- Tinh thần cách mạng triệt để.
- Kết hợp chặt chẽ lịng u nước với tinh thần quốc tế
vơ sản.
Xóa bỏ áp bức, bốc lột
Liên minh quốc tế vơ sản
13
Nội dung cuộc cách mạng XHCN ở Việt Nam
Kinh Tế
Miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ từ một nên nông
nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không qua TBCN.
- Khôi phục nền kinh tế
- Cải cách ruộng đất
- Phát triển cơng thương nghiệp
Bên cạnh đó cũng mắc một số
sai lầm nhưng đã kịp thời khắc
phục.
14
Chính trị
Thực hiện mục tiêu nhà nước của dân, do dân và vì dân:
• Đưa quần chúng nhân dân lao động làm chủ nhà
nước,làm chủ chính quyền.
• Thu hút nhân dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí
xã hội
Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
phù hợp với thực tiễn Việt Nam và bối cảnh quốc tế mới
15
Tư tưởng - văn hóa
- Giai cấp cơng nhân và
quần chúng nhân dân lao
động làm chủ tư liệu sản
xuất
- Kế thừa có chọn lọc và
nâng cao các giá trị văn
hóa truyền thống của dân
tộc
- Hình thành những con
người mới XHCN giàu
lòng yêu nước, thương
dân…
16
KẾT LUẬN
• Cách mạng xã hội có vai trị to lớn đối với sự phát triển của
lịch sử, là đầu tàu của lịch sử. Bạo lực là qui luật phổ biến
của mọi cuộc cách mạng xã hội, để lật đổ một chế độ chính
trị đã lỗi thời và thay thế bằng một chế độ chính trị tiến bộ
hơn thỏa mãn nhu cầu của quần chúng nhân dân. Và tùy
thuộc vào điều kiện lịch sử mà hình thức cách mạng đó diễn
ra như thế nào.
• Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước đã thực
hiện thành công cuộc cách mạng XHCN. Trong thời kì biến
động đã có những đường lối đổi mới đúng đắn, sáng tạo,
phù hợp với thực tiễn; giúp đất nước thốt khỏi tình trạng
khủng hoảng, phát triển ổn định đến ngày nay.
17
Mong nhận được những nhận xét , góp ý
từ cơ và các bạn
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
bài thuyết trình của nhóm
18