Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.46 KB, 45 trang )

Tuần 1 (Tiết 1 -> 5)
Tiết 1

Ngày soạn: 15/8/2017

Ngày dạy: 22/8/2017

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tiết 1)
- Lê Anh Trà -

A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu được tầm vóc lớn lao Gtầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua
một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố tố nghị luận, tự sự, biểu cảm
+ Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt
+ Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
+ Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản
sắc văn hóa dân tộc
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực
văn hóa, lối sống
3. Thái độ
- Lịng kính u, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo
gương của Bác.
4. Phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ; sống trách nhiệm
- Năng lực: tự học; hợp tác; sử dụng CNTT và TT; năng lực giao tiếp; năng lực thưởng
thức văn học
B. Chuẩn bị
- G/V:


+ Máy chiếu
+ Phương pháp đọc sáng tạo; dùng lời có NT; vấn đáp, gợi tìm; trực quan; thảo luận
nhóm


+ Kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật động não;
kĩ thuật bản đồ tư duy
- Học sinh: Như đã hướng dẫn
C- Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực

. Trả lời, bổ sung

+ Năng lực: tự
học (lập kế
hoạch và thực
hiện cách học,
đánh giá và điều
chỉnh việc học);
năng lực giao
tiếp ( sử dụng
TV; thể hiện thái
độ giao tiếp;

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

* Dạy học cả lớp - KT trình bày
một phút - Máy chiếu
- GV đánh giá, HS đánh giá
- Chiếu hình ảnh về Bác
? Trình bày những hiểu biết của
em về Người ?
-> Dẫn vào bài

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Tìm hiểu chung
* Dạy học cả lớp

1. Xuất xứ văn bản

? Nêu xuất xứ của văn bản?

- Trích từ bài Phong cách Hồ Chí Minh - cái
vĩ đại gắn với cái giản dị in trong cuốn Hồ
Chí Minh và văn hóa Việt Nam của Lê Anh
Trà

- GV hướng dẫn, đọc mẫu và gọi
HS đọc

2. Đọc và tìm hiểu chú thích
. HS nghe và đọc theo hướng dẫn

- Hướng dẫn HS tìm hiểu chú
thích


. HS tìm hiểu các chú thích SGK

* Hoạt động cặp - Chiếu câu
hỏi - HS đánh giá chéo

3. Tìm hiểu chung về văn bản

+ Năng lực: tự
học
( xác định mục
tiêu học tập;
đánh giá và điều
chỉnh việc học);


? Theo em, mục đích của người
viết văn bản này là gì?
? Từ đó, người viết đặt ra vấn đề
gì?
? Vấn đề trên có ý nghĩa như thế
nào?
? Từ đó có thể xếp VB này vào
cụm VB nào?
- GV tích hợp với văn bản Nhật
dụng
* Hoạt động cá nhân - Chiếu
câu hỏi - HS đánh giá
? PTBĐ chính của văn bản là gì?
? Vấn đề nghị luận là gì?
? Bố cục của văn bản


. TL : Trình bày để người đọc hiểu và quý
trọng vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh

+ Năng lực giao
tiếp( sử dụng
TV; thể hiện thái
. Vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa trong q
độ giao tiếp; lựa
trình hội nhập
-> Đây là vấn đề có ý nghĩa thiết thực vì nước chọn nội dung
và phương thức
ta đang trong quá trình hội nhập
giao tiếp);
- Cụm văn bản nhật dụng
+ Năng lực hợp
tác (Xác định
. HS ghi nhớ
mục đích và
phương thức
hợp tác; xác
định trách nhiệm
và hoạt động của
- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
bản thân; xác
định nhu cầu và
- Vấn đề nghị luận: Phong cách Hồ Chí Minh
khả năng của
- Bố cục: chia làm 2 phần
người hợp tác;

+ Phần 1: Từ đầu đến “rất hiện đại”: Vẻ đẹp tổ chức và
trong phong cách văn hoá của Bác
thuyết phục
người khác);
+ Phần 2: Còn lại: Vẻ đẹp trong phong cách
sinh hoạt của Bác

+ Năng lực
thưởng thức văn
II. Phân tích
học ( Làm chủ
* Dạy học cả lớp - Máy hiếu
1. Vẻ đẹp trong phong cách văn hóa Hồ
các cảm xúc của
Chí Minh
bản thân; Nhận
? Bác Hồ tiếp xúc với văn hóa
- Trong cuộc đời cách mạng “đầy truân
các nước trong hoàn cảnh nào?
chuyên", Bác đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với biết các xúc cảm
của người khác
nhiều nền văn hóa từ Đơng sang Tây
và những biểu
. Quan sát, theo dõi
- Giới thiệu khái quát về hoạt
hiện của cuộc
động của Bác từ năm 1911- 1930
sống từ phương
? Điều đó đã tạo cho Người một - Bác am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân
diện thẩm mĩ;

vốn văn hóa như thế nào? Tìm
dân thế giới, văn hóa thế giới
làm chủ những


chi tiết
? Nghĩa là Bác có một vốn tri
thức văn hóa ntn

-> Bác có một vốn tri thức văn hóa sâu rộng

liên hệ, giá trị
của con người
và cuộc sống)

* Hoạt động cặp - KT động não . Hoạt động cặp
- Máy chiếu - HS đánh giá chéo
? Vì sao Người lại có được vốn
tri thức văn hóa sâu rộng ấy?

- Để có được vốn tri thức văn hóa sâu rộng
ấy, Bác đã :
+ Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngơn
ngữ( Bác nói và viết thạo nhiều thứ tiếng)
+ Qua công việc, lao động mà học hỏi

? Trau dồi tri thức văn hóa có
phải mục đích chính của Bác
khơng?


+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc
.TL : Khơng phải, mục đích chính của Bác là
ra đi tìm đường cứu nước.

? Từ đó em hiểu gì về Bác?
* Dạy học cả lớp

-> Bác là người ham học hỏi, có nhu cầu cao
trong việc mở rộng tri thức văn hóa.

? Lời văn nào diễn tả cách tiếp
nhận văn hóa của Bác?

- Cách tiếp thu:

- Giảng về cách tiếp thu

? Em hiểu ntn về cách tiếp thu
văn hóa của Bác
? Em hãy nhận xét cách tiếp thu
đó?
? Nhờ thế, Bác đã thu được kết
quả gì?

+ Tiếp thu cái hay, cái đẹp, phê phán cái tiêu
cực
+ Ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với cái gốc
văn hóa dân tộc
( Tiếp thu một cách chủ động, có chọn lọc,
ln giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc)

-> Cách tiếp thu chủ động, chọn lọc

- Bác trở thành một nhân cách rất Việt Nam...
? Từ nội dung phân tích trên, hãy rất hiện đại
khái quát vẻ đẹp trong phong
* Vốn tri thức văn hóa sâu rộng, kết hợp hài

+ Năng lực: tự
học
( xác định mục
tiêu học tập;
đánh giá và điều
chỉnh việc học);
+ Năng lực giao
tiếp( sử dụng
TV; thể hiện thái
độ giao tiếp; lựa
chọn nội dung
và phương thức
giao tiếp);
+ Năng lực hợp
tác (Xác định
mục đích và
phương thức
hợp tác; xác


cách văn hóa Hồ Chí Minh?
* Bình


hịa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc
và nhân loại

? Thái độ của tác giả
- Tác giả: ca ngợi, tự hào

định trách nhiệm
và hoạt động của
bản thân; xác
định nhu cầu và
khả năng của
người hợp tác;
tổ chức và
thuyết phục
người khác);
+ Năng lực
thưởng thức văn
học ( Làm chủ
các cảm xúc của
bản thân; Nhận
biết các xúc cảm
của người khác
và những biểu
hiện của cuộc
sống từ phương
diện thẩm mĩ;
làm chủ những
liên hệ, giá trị
của con người
và cuộc sống)


C. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, nắm chắc nội dung bài
giảng.
- Soạn tiết 2, tập trung vào các
nội dung:
+ Vẻ đẹp trong phong cách sinh

. Thực hiện theo yêu cầu

+ Năng lực: tự
học (lập kế
hoạch và thực
hiện cách học,
đánh giá và điều


hoạt của Bác.

chỉnh việc học)

+ Ý nghĩa của phong cách Hồ
Chí Minh trong cuộc sống.
_____________________________________________
TUẦN 1

Ngày soạn: 17/8/2017

Ngày dạy: 24/8/2017


Tiết PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tiết 2)
- Lê Anh Trà C- Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
II. Phân tích (Tiếp)
* Dạy học cả lớp - Chiếu chi
tiết

2. Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của
Bác

? Tác giả nhắc đến những
- Sinh hoạt, lối sống:
phương diện nào trong phong
. TL: Các phương diện: Nơi ở, trang phục và
cách sinh hoạt, lối sống của Bác? việc ăn uống của Bác
? Mỗi phương diện ấy được diễn + Nơi ở, làm việc đơn sơ: Chiếc nhà sàn... vài
tả cụ thể qua các chi tiết nào?
phòng
+Trang phục giản dị: áo bà ba, áo trấn thủ,
dép lốp
* Hoạt động cá nhân - KT
trình bày một phút - HS, GV
đánh giá

? Ngồi ra, em cịn biết thêm
điều gì về nếp sống và sinh hoạt
của Bác

+ Ăn uống đạm bạc: Rau luộc, cá kho, cháo
hoa...
+ Tư trang ít ỏi: va li con
. Trả lời, bổ sung

+ Năng lực: tự
học
( xác định mục
tiêu học tập;
đánh giá và điều
chỉnh việc học);
+ Năng lực giao
tiếp( sử dụng
TV; thể hiện thái
độ giao tiếp; lựa
chọn nội dung
và phương thức
giao tiếp);
+ Năng lực


* Dạy học cả lớp
? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ
của tác giả?
? Cách lập luận có gì đáng chú
ý?

- Giảng

(+) NT: Ngôn ngữ giản dị, dân dã; nhiều số
từ, lượng từ chỉ số lượng ít ỏi

? Từ đó, em có cảm nhận gì về
phong cách sinh hoạt của Bác?

. Kết hợp giữa kể và b.luận; DC tiêu biểu và
toàn diện; đối lập

* Hoạt động cặp - KT động não
- Máy chiếu - HS đánh giá
-> Giản dị, thanh đạm, gần gũi
? Lối sống của Bác khiến tác giả
liên tưởng tới điều gì?
. Trao đổi cặp, đánh giá

? Cách viết của tác giả ở đây có
gì đặc sắc
? Qua đó, em có suy nghĩ gì về
lối sống của Bác
* Hoạt động cá nhân - Máy
chiếu - GV đánh giá
? Tác giả lí giải ntn về lối sống
giản dị của Bác cũng như các vị
danh nho xưa.

thưởng thức văn
học ( Làm chủ

các cảm xúc của
bản thân; Nhận
biết các xúc cảm
của người khác
và những biểu
hiện của cuộc
sống từ phương
diện thẩm mĩ;
làm chủ những
liên hệ, giá trị
của con người
và cuộc sống)

- Liên tưởng tới
+ Những ngun thủ quốc gia khác: Khơng có
ai như Bác
+ Cuộc sống của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh
Khiêm
(+ )NT: Lối viết so sánh, liên tưởng, dùng
nhiều từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, dẫn
thơ
 Lối sống, sinh hoạt của Bác rất gần gũi
với các bậc hiền triết xưa: cuộc sống gắn với
những thú quê đạm bạc mà thanh tao
. Trả lời, đánh giá
- Lối sống giản dị của Bác:

+ Năng lực: tự
học


( xác định mục
+ "Không phải là cách tự thần thánh hóa, làm tiêu học tập;
đánh giá và điều
cho khác đời, hơn người


? Vậy, em có thêm nhận xét gì về + Đây là lối sống thanh cao, một cách di
lối sống của Bác.
dưỡng tinh thần, một cách sống có văn hóa đã
trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là
* Dạy học cả lớp
? Nhận xét về nghệ thuật viết văn sự giản dị, tự nhiên
nghị luận của tác giả ở phần 2.

-> Giản dị, đạm bạc mà lại vô cùng thanh
cao,

? Cảm nhận chung về vẻ đẹp
trong phong cách sinh hoạt của
Bác.

sang trọng

Bình

(+) NT: Lập luận chặt chẽ, thuyết phục bằng
những dc xác thực,tồn diện

? Qua đó, tác giả bày tỏ tình cảm, . Kết hợp các phương thức tự sự, biểu cảm,
nghị luận; sử dụng NT so sánh, đối lập

thái độ gì
* Một lối sống đẹp, giản dị mà thanh cao
? Cá nhân em học được gì từ
phong cách Hồ Chí Minh?
- GV tích hợp với cuộc vận động
Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh
* Dạy học cả lớp - KT trình
bày một phút

- Đó là vẻ đẹp trong p.cách sh của Bác - 1
biểu hiện của p.c văn hoá
- Tác giả: ngợi ca ngưỡng mộ
. Bộc lộ

? Nêu những đặc sắc về nghị
thuật nghị luận của bài văn?

? Qua đó, em hiểu gì về vẻ đẹp
trong phong cách Hồ Chí Minh?
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Sử dụng ngôn ngữ trang trọng
- Kết hợp nghị luận với tự sự và biểu cảm
- Lối viết so sánh, liên tưởng; đối lập
2. Nội dung

chỉnh việc học);

+ Năng lực giao
tiếp( sử dụng
TV; thể hiện thái
độ giao tiếp; lựa
chọn nội dung
và phương thức
giao tiếp);
+ Năng lực hợp
tác (Xác định
mục đích và
phương thức
hợp tác; xác
định trách nhiệm
và hoạt động của
bản thân; xác
định nhu cầu và
khả năng của
người hợp tác;
tổ chức và
thuyết phục
người khác);
+ Năng lực
thưởng thức văn
học ( Làm chủ
các cảm xúc của
bản thân; Nhận
biết các xúc cảm
của người khác
và những biểu
hiện của cuộc

sống từ phương


. HS trả lời

* Ghi nhớ

diện thẩm mĩ;
làm chủ những
liên hệ, giá trị
của con người
và cuộc sống)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Hoạt động cá nhân - GV, HS
đánh giá

. Kể chuyện, đánh giá

? Kể lại một mẩu chuyện về lối
sống giản dị mà cao đẹp của Chủ
tịch Hồ Chí Minh ?

+ Năng lực giải
quyết vấn đề và
sáng tạo ( phát
hiện và làm rõ
vấn đề)

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

* Dạy học cả lớp
? Đặt vào hoàn cảnh hiện nay khi . HS tự bộc lộ ( Liên hệ : Tiếp thu tinh hoa
mà chúng ta đang trong thời kì
văn hóa của thế giới nhưng cũng cần phải giữ
hội nhập quốc tế, vẻ đẹp trong
gìn và bảo vệ bản sắc văn hóa của dân tộc)
phong cách văn hóa của Hồ Chí
Minh đã cho chúng ta một bài
học sâu sắc gì ?

+ Năng lực giải
quyết vấn đề và
sáng tạo ( phát
hiện và làm rõ
vấn đề)

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Sưu tầm những mẩu chuyện, tư
liệu viết về phong cách Hồ Chí
Minh
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Lập sơ đồ tư duy về ND bài
học
- Chuẩn bị: Các phương châm

. Thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Năng lực: tự
học (lập kế

hoạch và thực
hiện cách học,
đánh giá và điều
chỉnh việc học)
+ Năng lực sử
dụng CNTT và
truyền


hội thoại

thông( học tập,
tự học với sự hỗ
trợ của ICT)

+ Đọc các ví dụ
+ Trả lời các câu hỏi

* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
..
................................................................................................................................................
..
................................................................................................................................................
..

Tuần 1

Ngày soạn: 18/8/2017


Ngày dạy: 25/8/2017

Tiết 3 - Tiếng Việt : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (1)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Biết và hiểu được những điều cốt yếu về hai phương châm hội thoại : phương châm về
lượng và phương châm về chất.
2. Kĩ năng
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về
chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng hai phương châm trên vào trong hoạt động giao tiếp


3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập
4. Phẩm chất và năng lực
+ Sống tự chủ, trách nhiệm
+ Tự học, tự quản lí, giải quyết vấn đề và sáng tạo; giao tiếp, hợp tác
B. Chuẩn bị
- G/V:
+ Máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập
+ Vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhúm, quan sỏt và phõn tớch ngụn ngữ, rốn luyện theo mẫu
.
+ Kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật động não;
kĩ thuật tia chớp
- Học sinh: Như đã hướng dẫn
C- Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Năng lực

. Trả lời, bổ sung

+ Năng lực:
tự học ( xác
định mục
tiêu học tập;
đánh giá và
điều chỉnh
việc học);

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Dạy học cả lớp - Máy chiếu
- Chiếu một số tình huống tuân
thủ hoặc vi phạm các PCHT
-> Dẫn vào bài

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Phương châm về lượng
* Dạy học cả lớp- Máy chiếu
? Khi hỏi: " Bạn học bơi ở đâu
vậy?", An muốn biết điều gì?

+ Năng lực:
tự học ( xác
1. Xét ví dụ
định mục
* VD1:

tiêu học tập;
+ An muốn biết địa điểm cụ thể mà Ba đã học
đánh giá và
bơi
điều chỉnh


? Ba trả lời thế nào?

+ Ba trả lời: "Dĩ nhiên là học bơi dưới
nước..."

việc học);

? Câu trả lời đó có đáp ứng được ( Câu trả lời khơng đáp ứng được nhu cầu
nhu cầu thông tin của An không? thơng tin của An vì câu trả lời của Ba thiếu
lượng thơng tin cần thiết)
Vì sao ?
-> Khi hội thoại, lời thoại cần có đủ nội dung
? Từ đó em rút ra bài học gì?
(khơng nói thiếu)
* Hoạt động cặp - KT động
não- Máy chiếu - GV, HS đánh
giá

. Trao đổi, bổ sung, đánh giá

? Chỉ ra các yếu tố thừa trong lời
thoại của các nhân vật?


+ Lời thoại 1 thừa từ "cưới"

? Các yếu tố đó ảnh hưởng thế
nào đến các lời thoại của các
nhân vật?

(Khiến cho các lời thoại trở nên lố bịch đáng
bị chê cười)

? Để tránh điều đó, em cần nói
như thế nào?
* Dạy học cả lớp
? Từ hai tình huống trên, em rút
ra bài học gì khi tham gia hội
thoại?

* VD2:
+ Lời thoại 2 thừa cụm từ: " Từ lúc tôi mặc
cái áo mới này".
+ Năng lực:
tự học ( xác
định mục
tiêu học tập;
-> Nói đủ lượng tin cần thiết (Khơng nói thừa đánh giá và
- nói nhiều hơn những gì cần nói)
điều chỉnh
việc học);
=> Cần nói có nội dung, lượng tin vừa đủ,
+ Năng lực
khơng thừa cũng khơng thiếu.

giao tiếp ( sử

GV chốt: Đó chính là nội dung
của Phương châm về lượng

. HS lắng nghe, ghi nhớ

? Em hiểu thế nào là phương
châm về lượng?

. TL

- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
- YC HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động nhóm (bàn) - KT

2. Ghi nhớ 1
II. Phương châm về chất
1. Ví dụ

dụng TV; thể
hiện thái độ
giao tiếp; lựa
chọn nội
dung và
phương thức
giao tiếp);
+ Năng lực
hợp tác (Xác
định mục



động não - Máy chiếu - GV, HS . Thảo luận, trả lời, bổ sung
đánh giá
? Vì sao biết bạn chế nhạo mình
mà anh nói khốc khơng phản
ứng lại?

- Anh nói khốc khơng phản ứng lại vì anh ta
đã nói khốc, anh ta khơng thể đưa ra được
bằng chứng xác thực cho lời nói của mình.
- Thái độ của mọi người: Phê phán, chế giễu

? Mọi người sẽ có thái độ như
thế nào đối với anh ta?

=> Khi hội thoại, khơng nói những gì mình
khơng có bằng chứng xác thực

? Vì thế, khi hội thoại cần chú ý
điều gì?

. HS lắng nghe, ghi nhớ

* Dạy học cả lớp
GV chốt: Đó chính là nội dung
của Phương châm về chất
? Em hiểu thế nào là phương
châm về chất?
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ


. TL

đích và
phương thức
hợp tác; xác
định trách
nhiệm và
hoạt động
của bản thân;
xác định nhu
cầu và khả
năng của
người hợp
tác; tổ chức
và thuyết
phục người
khác);

2. Ghi nhớ 2

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Hoạt động cá nhân - HS đánh 1. Bài tập 1
giá
? Những từ ngữ nào khơng cần
thiết phải có?

- Những từ ngữ khơng cần thiết phải có: ni
ở nhà (a), có hai cánh (b)


? Phương châm hội thoại nào đã
bị vi phạm?

- Vi phạm phương châm về lượng

* Dạy học cả lớp - KT tia chớp

2. Bài tập 2

? Điền những từ đã cho vào các
câu cho thích hợp?
? Phương châm hội thoại nào đã
được đề cập đến?

a. Nói có sách mách có chứng
b. Nói dối
......
- Phương châm hội thoại được đề cập đến:
phương châm về chất

+ Năng lực
giao tiếp( sử
dụng TV; thể
hiện thái độ
giao tiếp)
+ Năng lực
hợp tác (Xác
định mục
đích và
phương thức

hợp tác; xác
định trách


* Hoạt động nhóm (bàn)

3. Bài tập 3

- GV, HS đánh giá

. Làm bài
- Câu hỏi "Thế à, rồi có ni được khơng" là
thừa vì bố anh bạn chắc chắn ni được mới
có thể sinh ra anh bạn
- PC về lượng

nhiệm và
hoạt động
của bản
thân);
+ Năng lực
giải quyết
vấn đề và
sáng tạo
( phát hiện
và làm rõ
vấn đề)

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Hoạt động cặp - HS đánh giá

chéo

Bài tập 4

? Vì sao trong thực tế ngôn ngữ
người ta dùng những từ ngữ nêu
ở tình huống a?

- Người nói muốn báo cho người nghe biết
các thông tin đưa ra chưa được kiểm chứng
(tuân thủ PC về chất)

? Cách nói nêu ở tình huống b có
tác dụng gì?

- Khơng nhắc lại thơng tin mọi người đã biết
(tuân thủ PC về lượng)

. Thảo luận, trình bày, bổ sung

+ Năng lực
giải quyết
vấn đề và
sáng tạo
( phát hiện
và làm rõ
vấn đề)

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Sưu tầm các tình huống vi
phạm 2 PCHT đã học
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài, nắm chắc nội dung
bài giảng.
- Hoàn thiện các bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau: Sử dụng một
số BPNT trong VBTM

. Thực hiện theo yêu cầu của GV

+ Năng lực
sử dụng
CNTT và
truyền thông(
học tập, tự
học với sự hỗ
trợ của ICT)
+ Năng lực:
tự học (lập


+ Đọc kĩ văn bản SGK

kế hoạch và
thực hiện
cách học,
đánh giá và
điều chỉnh
việc học)


+ Trả lời câu hỏi
+ Tìm các BPNT được sử dụng
trong VB, nêu tác dụng

* Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
---------------------------------------------Tuần 1

Ngày soạn: 19/8/2017

Ngày dạy: 26/8/2017

Tiết 4 - TLV: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- HS hiểu được vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh giúp
văn bản trở nên sinh động hấp dẫn hơn.
2. Kĩ năng
- Nhận ra được các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh ; tạo
lập văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập
4. Phẩm chất và năng lực
- Sống tự chủ, trách nhiệm
- Tự học, tự quản lí, giải quyết vấn đề và sáng tạo; giao tiếp, hợp tác
B. Chuẩn bị
- G/V:



+ Máy chiếu, bảng phụ
+ Phương pháp vấn đáp, gợi tìm; rèn luyện theo mẫu; trực quan; thảo luận nhóm
+ Kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật động não; kĩ thuật phòng tranh
- Học sinh: Như đã hướng dẫn
C. Tiến trỡnh dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực

. Trả lời, bổ sung

+ Năng lực:
tự học ( xác
định mục
tiêu học tập;
đánh giá và
điều chỉnh
việc học);

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Dạy học cả lớp, máy chiếu
- Chiếu một đoạn văn TM có sử
dụng BPNT, yêu cầu HS chỉ ra
BPNT được sử dụng trong đoạn
văn -> Dẫn vào bài


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
1. Ôn tập văn bản thuyết minh
* Dạy học cả lớp - KT hỏi
chuyên gia - Máy chiếu
- GV, HS đánh giá
? Thế nào là văn bản thuyết
minh?
? Như vậy tính chất của văn bản
thuyết minh là gì?
? Nêu một số phương pháp
thuyết minh thường được sử
dụng?

- Là kiểu văn bản thông dụng trong đời sống,
cung cấp những tri thức khách quan về đối
tượng thuyết minh
- Văn bản thuyết minh có tính khách quan,
chân thực
- Một số phương pháp: Nêu định nghĩa, nêu
số liệu, liệt kê...
2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng

+ Năng lực:
tự học ( xác
định mục
tiêu học tập;
đánh giá và

điều chỉnh
việc học);
+ Năng lực


một số biện pháp nghệ thuật
a. Xét văn bản: Hạ Long: Đá và Nước
* Dạy học cả lớp - Máy chiếu
? Văn bản này tập trung thuyết
minh về vấn đề gì?
? Em có nhận xét gì về vấn đề
này?

- Vấn đề : Sự kì lạ của đá và nước Hạ Long
-> Đây là vấn đề khó vì nó trừu tượng. Ngồi
việc thuyết minh, cịn phải truyền được cảm
hứng đến người đọc
. Trao đổi, đánh giá

* Hoạt động cặp - Máy chiếuHS đánh giá chéo
? Sự kì lạ của nước Hạ Long
được làm rõ qua những chi tiết
nào?

. TL : Chính nước đã tạo ra mọi sự di chuyển
và có thể di chuyền theo mọi cách... Để
thuyền ta... theo con triều... có thể thả sức
quanh các hịn đảo đá...

? Biện pháp nghệ thuật nào đã

được sử dụng?

+ Nghệ thuật so sánh kết hợp với những hình
ảnh liên tưởng phong phú, ngịi bút miêu tả
sinh động
-> Làm rõ sự kì lạ của nước ở Hạ Long

? Tác dụng của việc sử dụng các
biện pháp nghệ thuật đó?

. HS thảo luận theo nhóm

* Hoạt động nhóm (bàn)- GV,
HS đánh giá

. HS trình bày. Kết quả cần đạt:

? Phát hiện và nêu tác dụng của
các biện pháp nghệ thuật trong
phần văn bản còn lại?

- Phần cịn lại: tác giả sử dụng nghệ thuật
nhân hóa, so sánh
-> Làm nổi bật sự sống động kì diệu của đá
Hạ Long.
. TL

* Dạy học cả lớp
? Tóm lại, trong văn bản thuyết
minh có thể sử dụng các biện

pháp nghệ thuật nào? Việc làm

giao tiếp ( sử
dụng TV; thể
hiện thái độ
giao tiếp; lựa
chọn nội
dung và
phương thức
giao tiếp);
+ Năng lực
giải quyết
vấn đề và
sáng tạo
( phát hiện
và làm rõ
vấn đề)
+ Năng lực
hợp tác (Xác
định mục
đích và
phương thức
hợp tác; xác
định trách
nhiệm và
hoạt động
của bản
thân);



đó có tác dụng gì?
-

Chuẩn xác, chốt ghi nhớ

b. Ghi nhớ
. Đọc

- YC HS đọc ghi nhớ

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập 1
* Hoạt động nhóm (4) - KT
. Thảo luận, đánh giá
chia nhóm, phịng tranh - Bảng
phụ - HS đánh giá chéo
? Văn bản trên có tính chất của
một văn bản thuyết minh khơng?
Vì sao?

- VB này có tính chất của một văn bản thuyết
minh vì đã cung cấp những tri thức khách
quan về đối tượng (loài ruồi xanh)

? Cách thể hiện văn bản có gì đặc - Được thể hiện dưới hình thức một câu
biệt?
chuyện
? Biện pháp nghệ thuật nào đã
- Biện pháp nghệ thuật nhân hóa
được sử dụng?

? Điều đó có tác dụng gì?

-> Tạo ra sức lôi cuốn hấp dẫn cho văn bản,
nhất là đối với các bạn đọc nhỏ tuổi

+ Năng lực
hợp tác (Xác
định mục
đích và
phương thức
hợp tác; xác
định trách
nhiệm và
hoạt động
của bản
thân);


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài tập 2
* Hoạt động cặp - KT động não . HS đọc
- HS tự đánh giá
- Không đi thẳng vào vấn đề mà bắt đầu bằng
? Cách đặt vấn đề của văn bản có sự ngộ nhận về vấn đề khi cịn nhỏ
gì đặc biệt?
- Tạo ra cảm giác thoải mái, tự nhiên, tri thức
? Cách viết đó có tác dụng gì?

có tính hai mặt, trở nên sâu sắc hơn.


+ Năng lực
giải quyết
vấn đề và
sáng tạo
( phát hiện
và làm rõ
vấn đề)

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Sưu tầm một số đoạn văn, bài
văn TM có sử dụng các BPNT
* Hướng dẫn về nhà
- Học ghi nhớ
- Hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài: Luyện tập sử
dụng một số BPNT trong VBTM
+ Lập dàn ý chi tiết cho bài văn
theo đề bài sau: Thuyết minh về
chiếc nón.
+ Tìm hiểu tri thức về đối tượng
+ Luyện viết MB, một đoạn TB,
KB

. Thực hiện theo yêu cầu của GV

+ Năng lực
sử dụng
CNTT và
truyền thông(

học tập, tự
học với sự hỗ
trợ của ICT)
+ Năng lực:
tự học (lập
kế hoạch và
thực hiện
cách học,
đánh giá và
điều chỉnh
việc học)

* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
...........................


................................................................................................................................................
...........................
................................................................................................................................................
...........................
--------------------------------------------------------Tuần 1

Ngày soạn: 19/8/2017

Ngày dạy: 26/8/2017

Tiết 5 - TLV : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức
- Biết được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
2. Kĩ năng
- Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể ; lập dàn ý chi tiết và
viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh về một đồ dùng ( có sử dụng một số biện pháp
NT)
3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập
4. Phẩm chất và năng lực
- Sống tự chủ, trách nhiệm
- Tự học, tự quản lí, giải quyết vấn đề và sáng tạo; giao tiếp, hợp tác
B. Chuẩn bị
- G/V:
+ Bảng phụ
+ Phương pháp vấn đáp, gợi tìm; rèn luyện theo mẫu; trực quan; thảo luận nhóm
+ Kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật động não; kĩ thuật phòng tranh
- Học sinh: Như đã hướng dẫn
C. Tiến trỡnh dạy học



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×