PHỊNG GD&ĐT ……….
TRƯỜNG ………………
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2018-2019
Mơn: Văn – Khối 6
Thời gian: 90 phút (Khơng tính thời gian phát đề)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học trong chương trình Ngữ
văn lớp 6 (học kì II) trong cả 3 phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.
2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng của học sinh.
Qua đó đánh giá được năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
3. Thái độ: Giúp học sinh u thích bộ mơn Ngữ văn.
4. Định hướng năng lực:
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt
- Năng lực thưởng thức văn học
II. Hình thức kiểm tra:
Hình thức: Tự luận
Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút.
III. Thiết lập ma trận:
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến
thức
I. Đọc – hiểu
- Ngữ liệu: VB
nghệ thuật/ VB
nhật dụng.
- Tiêu chí lựa
chọn ngữ liệu:
+ 01 đoạn trích
hoặc 01 VB hoàn
chỉnh.
+ Độ dài khoảng
8 đến 10 câu.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
II. Tạo lập
Vận dụng
thấp
Nhận biết
Thông hiểu
- Nhận biết thể
loại/ phương
thức biểu đạt/
từ loại/ biện
pháp tu từ/…
- Khái quát chủ
đề/ nội dung
chính/ vấn đề
chính/... mà VB
đề cập.
- Hiểu được ý
nghĩa của hình
ảnh/ chi tiết/
BPTT/...trong
VB.
- Hiểu được
quan điểm/ tư
tưởng,...của tác
giả.
- Nhận xétđánh giá về tư
tưởng/ quan
điểm/ tình
cảm, thái độ
của tác giả/...
thể hiện trong
VB.
- Nhận xét về
một giá trị nội
dung/ nghệ
thuật của VB.
- Rút ra bài
học về tư
tưởng/ nhận
thức.
1
1.0
10%
1
1.0
10%
được sử dụng
trong VB.
- Thu thập
thông tin trong
VB
2
1.0
10%
Viết 1 đoạn
Vận dụng
cao
Tổng cộng
4
3.0
30%
Viết 1 bài
văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng cộng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
văn miêu tả
1
2.0
20%
2
1.0
10%
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1
1.0
10%
2
3.0
30%
văn miêu tả
1
5.0
50%
2
7.0
70%
1
5.0
50%
5
10.0
100%
KIỂM TRA HỌC KÌ II. NĂM HỌC 201….-201….
HUYỆN …..
Môn: Ngữ văn – Khối: 6
---------***--------
Thời gian: 90 phút (Khơng tính thời gian phát đề)
Trường: ……………..
Họ và tên: ………………………
Điểm
Ngày kiểm tra: ………….
Lớp: 6
Buổi:………
Lời phê của giáo viên
Người chấm bài
(Ký, ghi rõ họ và tên)
SBD :…………
Người coi KT
(Ký, ghi rõ họ và tên)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Học sinh làm bài ngay trên tờ giấy này
I/ Đọc hiểu (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
“...Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe
tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh
để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!....”
(Trích Cây tre Việt Nam – Thép Mới, Ngữ văn 6, Tập hai, NXBGD – 2006)
Câu 1 (0.5 điểm). Động từ nào được lặp lại nhiều lần ?
Câu 2 (0.5 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì ?
Câu 3 (1.0 điểm). Nêu nội dung đoạn trích trên.
Câu 4 (1.0 điểm). Kể ra những cơng dụng của cây tre trong cuộc sống hằng ngày của
em.
II/ Tập làm văn (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm). Từ nội dung đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn (từ 5-7câu) bày tỏ tình
cảm về hình ảnh cây tre nơi em ở.
Câu 2 (5.0 điểm). Con đường đến trường đã khắc sâu vào trong tâm trí của em. Hãy tả
về con đường thân thuộc ấy.
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG ………………
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 6 KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2018-2019
Phần
Phần I:
Đọc hiểu
(3,0 điểm)
Câu/ý
1
Nội dung
Động từ “giữ”.
Điểm
0.5
2
Phương thức: tự sự.
0.5
Nội dung : Nói lên sự gắn bó giữa cây tre với con người
trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
1.0
3
4
1
Phần Tập
làm văn
(7 điểm)
2
Lưu ý :
- HS đưa ra đầy đủ ý trên đạt điểm tối đa ;
- HS đưa ra được ½ ý được 0.5 điểm ;
- HS nêu thừa được 0.75 điểm.
HS kể được một số công dụng của cây tre : làm nhà,
giường,…
Viết đoạn văn (từ 5-7câu) bày tỏ tình cảm về cây tre.
a. Đảm bảo hình thức 1 đoạn văn.
b. Xác định đúng vấn đề.
c.Triển khai hợp lý nội dung một đoạn văn: vận dụng tốt
các thao tác viết đoạn văn miêu tả, có thể viết đoạn theo
các gợi ý sau:
Giới thiệu, đặc điểm của cây tre, tình cảm với cây, tình yêu
thiên nhiên,…
d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, suy nghĩ riêng về vấn
đề miêu tả, xen các yếu tố so sánh, nhận xét phù hợp, hay.
e. Đảm bảo đúng chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
Lưu ý: Nếu học sinh không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu
trên giáo viên linh hoạt ghi điểm.
Viết bài văn miêu tả con đường đến trường.
a. Đảm bảo cấu trúc bài miêu tả.
Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài.
b. Mở bài:
Giới thiệu con đường đến trường.
1.0
0.25
0.25
1.0
0.25
0.25
0.5
0.5
c. Thân bài:
* Tả hình ảnh con đường quen thuộc:
- Miêu tả con đường theo cảm nhận chung (rộng hay hẹp;
đường nhựa, đường đất hay có rải đá, lát gạch hay tráng xi
măng;...)
- Cảnh hai bên đường:
+ Những dãy nhà, rừng cây
+ Những rặng cây, những lùm tre, những hàng rào râm bụt,
dịng sơng…
* Con đường vào một lần em đi học (cụ thể):
- Nét riêng của con đường vào lúc em đi học.
- Cảnh học sinh đi học: cách ăn mặc, cử chỉ, thái độ…
- Cảnh người đi làm, xe cộ.
3.0
* Kể (nhắc) về một kỉ niệm gắn liền với con đường đến
trường
d. Kết bài
Tình cảm của em với con đường và những mơ ước tương
lai.
e. Bài viết có sáng tạo, viết chính tả, dùng từ, đặt câu đảm
bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
Tổng điểm
0.5
0.5
10
* Biểu điểm của bài văn miêu tả. (Phần II, câu 2)
- Bài viết 4 5 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc, có sự sáng tạo.
Biết vận dụng các kiến thức đã học trong văn miêu tả, đúng kiểu loại văn miêu tả. Diễn
đạt lưu loát, trình bày sạch sẽ, chữ viết cẩn thận, sáng sủa.
- Bài viết 2.75 3.75 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc, có sự sáng
tạo. Biết vận dụng các kiến thức đã học trong văn miêu tả, đúng kiểu loại văn miêu tả.
(Có thể mắc 1 số lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu).
- Bài viết 1.5 2.5 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý nhưng nội dung chưa sâu, chưa thực sự
có cảm xúc.
- Bài viết đạt 0.5 1.25 điểm: Bài viết mắc nhiều lỗi về kĩ năng, về nội dung.
- Bài viết 0 0.25 điểm: Bài viết bỏ giấy trắng, hoặc viết một số câu không rõ nội
dung.