Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

ĐỀ CƯƠNG mô PHÔI HOÀN CHỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.42 KB, 24 trang )

1.

Mô tả đặc điểm cấu tạo của cơ vân:
 Cơ vân gồm các tế bào cơ nhiều nhân hình trụ dài với các vân ngang, có tính
co rút nhanh mạnh và theo ý muốn
 Tế bào cơ còn gọi là sợi cơ, tập hợp lại thành từng bó sợi cơ nằm giữa mô
liên kết, giàu mạch máu, thần kinh và sợi collagen.
 Tế bào có nhiều nhân, nhân hình gậy nằm sát màng bào tương

2.

Mô tả đặc điểm cấu tạo của cơ trơn?

Mô cơ trơn được tạo thành bởi những tế bào hình thoi. Nhân nằm ở giữa, hình gậy
và thường bị gấp lại nhiều nếp khi cơ co. Các tế bào này thường sắp xếp sát nhau
tạo thành từng khối cơ.
3.

Mô tả đặc điểm cấu tạo của cơ tim?

Tế bào cơ tim cũng có những band sáng và band tối có chu kỳ như cơ vân.
 Cơ tim chỉ có 1 hoặc 2 nhân nằm ở giữa tế bào.
 Bao quanh sợi là một bao liên kết mỏng trong đó chứa 1 hệ thống mao mạch
rất phát triển.
 Các tế bào cơ tim thường nối với nhau thành lưới, ngăn cách nhau bằng
những vạch bậc thang
4.

Kể tên các loại biểu mô đơn?

Biểu mô này thường gặp ở:


 Mặt trong của thành tai, màng nhỉ, lá ngoài của bao bowman, đoạn lên của
ống trung gian trong thận.
 Màng bụng, màng phổi, màng tim - có nguồn gốc từ trung mơ nên được gọi
là trung biểu mô.
 Mặt trong thành các mạch máu, mạch bạch huyết có nguồn gốc nội mơ
được goi là nội mơ.
5.Nêu tính chất của biểu mơ?
 Các tế bào tạo thành biểu mơ nằm sát nhau
 Kích thước và hình dạng biểu mơ:
 Tb khối vng hay đa diện có nhân hình cầu


 Tb dẹt có nhân hình thoi, dài
 Tb hình trụ có nhân trứng, đứng thẳng
 Sự phân cực của tb biểu mơ có cực đáy và cực ngọn
 Trong biểu mơ khơng có mạch máu và bạch huyết
 Màng đáy phân cach biểu mô với mô liên kết
6.Kể tên các loại mô liên kết?
Các tế bào của mô liên kết bao gồm các nguyên bào sợi, tế bào mỡ, đại thực bào, tế
bào mast và bạch cầu.
7.Kể tên các loại tế bào thần kinh?
Theo cấu tạo hệ thần kinh được chia
thành:
 Hệ thần kinh trung ương: gồm não và tủysống gọi là trục não tủy.
 Hê thần kinh ngoại vi: hạch thần kinh, dâythần kinh và tận cùng thần kinh
ngoai vi.
8.Kể tên các loại mơ chính trong cơ thể?
Mơ cơ, mô liên kết, mô thần kinh, mô sục xương
9. nguồn gốc biểu mơ
Từ 3 lá phơi





Ngoại bì bề mặt; ngng gốc biểu bì da giác mạc
Nội bì
Trung bì

10. so sánh tuyến nội/ ngoại tiết
 Giống nhau: các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết chế tham gia điều
hòa hđ cơ thể
 Khác nhau:
+ Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết khơng có ống dẫn ,chất tiết ngấm thẳng
vào trong máu , sản xuất hoocmon


+ Sản phẩm của tuyến ngoại tiết : có ống dẫn, chất tiết theo ống dẫn để đổ
ra ngoài hoặc vào các khoang cơ thể.
11. thành phần cấu tạo chất căn bản của mơ liên kết chính thức
Thành phần:
 Glycoaminoglycan (GAG): sol ↔ gel
 Glycoprotein cấu trúc
 Dịch mô: nước và chất điện giải.
12. thành phần cấu tạo của nẻuron tk ;3 phần chính
 Thân neuron: trung tâm dinh dưỡng tiếp nhận và phân tích tín hiệu
 Nhánh neuron (đi gai, sợi trục)
 Đầu tận cùng thần kinh (cúc tận cùng)
13. thành phần cấu tạo mô liên kết ;gồm 3 phần chính:
 Thành phần gian bào: phần đặc - chất căn bản; phần lỏng - dịch mô
 Những phần tử sợi

 Những tế bào liên kết
14. Ngoài tế bào cơ có khả năng co duỗi, cịn có những tế bào có khả năng co
duỗi giống như tế bào cơ, hãy kể tên chúng?
 Tb cơ biểu mô
 Tb quanh mạch
 Nguyên bào sợi cơ
15. các loại sợi thần kinh ;
3 loại sợi thần kinh:
 Sợi thần kinh trần: chất xám của hệ thần kinh trung ương, tận cùng
thần kinh ngoại vi.
 Sợi thần kinh không myelin: đoạn sau hạch của các dây thần kinh thực
vật
 Sợi thần kinh myelin: hệ thần kinh trung ương (chất trắng) và hệ thần
kinh ngoại biên (dây thần kinh).


16. cấu tạo synape tk
Cấu tạo gồm 2 phần: phần tiền synapse, phần hậu synapse. Giữa 2 phần có một khe
gọi là khe synapse.
17.Kể tên các tế bào cấu tạo nên tuyến tụy nội tiết?
Tế bào A, tế bào B.
18. Kể tên các lớp cấu tạo nên vỏ tiểu não?
Từ ngồi vào trong tiểu não có 3 lớp:
 Lớp phân tử
 Hàng tế bào Purkinje
 Lớp hạt
19.Kể tên các lớp cấu tạo nên vỏ đại não?
Có thể chia 6 lớp từ ngoài vào trong dựa theo thành phần: Lớp phân tử, Lớp hạt
ngoài, Lớp tháp ngoài, Lớp hạt trong, Lớp tháp trong, Lớp đa hình
20.Nêu các cấu trúc của hệ thần kinh ngoại biên?

Dây thần kinh, hạch thần kinh, hạch thần kinh não tủy, hạch thần kinh thực vật,
21.So sánh cấu tạo mô học của đại não và tiểu não?
 Giống : Chất xám bao phủ phía ngồi chất trắng, tạo thành 1 lp là vỏ đại não
và vỏ tiểu não.
 Khác:
o Ở đại não: lp chất xám chia lm 6 lớp từ ngoài vào trong: lp phân tử, lp
hạt ngoài, lp tháp ngoài, lp hạt trong, lp tháp trong, lp đa hình.
o Ở tiểu não: lp chất xám chia lm 3 lp: lp phân tử, lp hạt, lp tế bào
purkinje.
22.Kể tên các tế bào của thùy trước tuyến yên?
 Tb kỵ màu
 Tb ưa màu gồm :
 Tb ưa acid : tb hướng thân & tb hướng tuyến vú


 Tb ưa base : tb hướng sinh dục, hướng giáp trạng, hướng vỏ thượng thận
23.Kể tên các cơ quan bộ phận cấu tạo nên hệ tuần hoàn?
Hệ tuần hoàn máu gồm có tim và hệ thống ống mạch, động mạch mao mạch và
tĩnh mạch, tim được coi là một cơ quan bơm máu.
24.Mô tả cấu tạo chung của mao mạch máu?
Được phân làm 4 loại dựa vào tính chất của tế bào biểu mô và màng đáy:





Mao mạch liên tục
Mao mạch có lỗ thủng
Mao mạch tiểu cầu thận
Mao mạch xoang không liên tục


25.Mô tả cấu tạo chung của động mạch?
3 lớp áo
 Áo trong : là một lớp tb nội mô, được nâng đỡ bởi lớp đệm là mô lk thưa có
ít sợi cơ trơn.
 Áo giữa : gồm các sợi cơ trơn sắp xếp xoắn ốc và đồng tâm, có màng chun
ngồi liên kết áo giữa với áo ngoài
 Áo ngoài : chủ yếu là sợi collagen và sợi chun.
26.Hãy nêu những thành phần chính của cơ quan thuộc hệ bạch huyết – miễn
dịch?
 Mô lưới : lưới tế bào võng, lưới sợi võng
 Các tb nằm trong mô lưới: lympho bào, tương bào, đại thực bào
 Hệ thống mao mạch kiểu xoang
27.Kể tên các xoang bạch huyết ở hạch bạch huyết?
 Xoang bạch huyết ( xoang dưới vỏ/ xoang quanh nang) : ở vùng vỏ, nằm
giữa vỏ xơ hoặc vách xơ và nang bạch huyết
 Mao mạch bạch huyết ( xoang tủy/ hang bạch huyết): ở vùng tủy, nằm giữa
các dây tủy hoặc giữa dây tủy và dây xơ


28.Kể tên các loại động mạch?
 Động mạch chun : động mạch lớn, gần tim, có khả năng đàn hồi cao, thích
nghi với sự thay đổi áp lực máu.
 Động mạch cơ : Còn gọi là động mạch phân phối, là những động mạch trung
bình và nhỏ thuộc hệ tuần hồn máu.
 Tiểu động mạch : Có kích thước 40-200 micromet. Những tiểu động mạch
lớn cũng có 3 lớp áo
29.Kể tên các loại tĩnh mạch?
 Tĩnh mạch xơ : Tĩnh mạch của màng não, não, lớp áo giữa cấu tạo bởi các
sợi tạo keo, khơng có tế bào cơ trơn.

 Tĩnh mạch cơ: Thành phần chính của lớp áo giữa là sợi cơ trơn xếp vòng.
 Tĩnh mạch hỗn hợp:
+ Tĩnh mạch xơ chun: là tĩnh mạch nhánh, tĩnh mạch dưới đòn, tĩnh mạch
cảnh.
+ Tĩnh mạch xơ cơ: thường gặp ở tĩnh mạch chi dưới.
30.Nêu chức năng của lách?
Lách là cơ quan bạch huyết quan trọng với những chức năng:
 Lọc máu: làm sạch dòng máu do các đại thực bào lách đảm nhiệm.
 Tạo tế bào lympho: gồm 2 loại tế bào lympho B và lympho T có vai trò miễn
dịch
 Lách là nơi tiêu hủy hồng cầu và các tế bào khác:
31.Nêu chức năng của hạch bạch huyết?
 Lọc bạch huyết: các hạch bạch huyết có thể coi như một rây lọc, những
kháng nguyên lạ sẽ bị giữ lại và bị tiêu diệt bởi các đại thực bào và các tế
bào võng nội mô
 Tạo tế bào lympho có vai trị miễn dịch
 Tạo kháng thể: khi tế bào lympho B bị kích thích bởi kháng nguyên, chúng
sẽ chuyển dạng và phân chia, biệt hoá thành các nguyên bào miễn dịch.
32.Kể tên các loại hạch nhân?


 Hạnh nhân là tập hợp mô bạch huyết không có bao rõ rệt nằm trong lớp
niêm mạc vùng miệng - mũi - họng.
 Theo vị trí, có hạnh nhân hầu, hạnh nhân khẩu cái, hạnh nhân lưỡi, hạnh
nhân vòi.
 Các hạnh nhân này cùng với các tế bào lympho ở niêm mạc hầu hình thành
một vịng bạch huyết quanh họng được gọi là vịng Waldeyer.
33.Mơ tả cấu tạo của thực quản?
- Là ống cơ, chức năng chuyển thức ăn từ miệng xuống dạ dày, có biểu mơ lát tầng
khơng sừng.

- Tầng dưới niêm mạc có các tuyến tiết nhầy gọi là tuyếnn thực quản (esophageal
gland) hỗ trợ thức ăn di chuyển và bảo vệ thực quản.
- Trong lớp đệm ở chỗ gần dạ dày có một nhóm tuyến tâm vị thực quản cũng tiết
nhầy.
• Đoạn cuối thực quản chỉ có cơ trơn, đoạn giữa thực quản có cơ trơn và cơ vân
xen nhau, đoạn trên cùng thực quản có cơ vân.
• Chỉ đoạn thực quản nằm trong khoang bụng mới có thanh mạc. Đoạn thực quản
nằm trong vùng ngực được bao bọc bởi mô liên kết thưa
34.Kể tên các thành phần đường dẫn khí ngồi phổi?
Đường dẫn khí tới phổi Được hợp thành bởi khoang mũi, xoang cánh mũi, khoang
mũi-họng, thanh quản, khí quản và phế quản gốc.
35.Kể tên các thành phần đường dẫn khí trong phổi?
Khí quản ➔ 2 phế quản gốc ➔ phế quản gian tiểu thùy ➔ tiểu phế quản ( nhánh
phế quản đi vào tiểu thùy phổi) . ➔ tiểu phế quản tận ➔tiểu phế quản hô hấp ➔
ống phế nang ➔ cuối cùng là các phế nang.
36.Kể tên các thành phần thực hiện chức năng hô hấp trong phổi?
- Tiểu phế quản hô hấp, .Ống phế nang, Túi phế nang và phế nang,
37.Kể tên các thành phần cấu tạo của hàng rào khí – máu ở phổi?


gồm 4 lớp:
• Lớp tế bào biểu mơ hơ hấp.
• Màng đáy của biểu mơ hơ hấp.
• Màng đáy của mao mạch hơ hấp.
• Lớp tế bào nội mơ mao mạch hô hấp
38.Mô tả cấu tạo chung của ống tiêu hóa chính thức?
Hệ tiêu hóa gồm: ống tiêu hóa bắt đầu từ môi và tận cùng ở hậu môn, bao gồm:
miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, ống hậu môn và ruột thừa. Đoạn
từ thực quản đến hậu mơn được coi là ống tiêu hóa chính thức.
39.Kể tên các tuyến tham gia vào q trình tiêu hóa?

Một số tuyến lớn nằm ngồi ống tiêu hóa: tuyến nước bọt, gan, tuyến tụy.
40.Kể tên thành phần cấu tạo của tuyến nước bọt?
Tuyến nước bọt thuộc tuyến ngoại tiết cấu tạo gồm 2 phần: chế tiết và bài xuất.
- phần chế tiết gồm Các tế bào chế tiết hợp lại thành nang tuyến và đổ vào hệ thống
ống bài xuất. Gồm 3 loại: nang nước, nang nhầy và nang pha.
- các ống bài xuất nhỏ sẽ hợp lại thành ống gian tiểu thùy, ống gian thùy, đến ống
chính và đổ vào miệng.
41.Kể tên các thành phần cấu tạo của một tiểu thùy gan cổ điển?
- Hình khối đa giác, Ở ngoại vi tiểu thùy có mơ liên kết chứa tiểu quản mật, mạch
bạch huyết, dây thần kinh và các mạch máu tạo thành khoảng cửa
Mỗi tiểu thùy có 3-6 khoảng cửa, mỗi khoảng cửa có 3 tp chính: 1 nhánh tĩnh mạch
cửa, 1 nhánh động mạch gan,1 nhánh ống mật và các tĩnh mạch bạch huyết.
42.Kể tên các tế bào cấu tạo nên tuyến tụy nội tiết?
 Tế bào A: Lớn nhất, có ở vùng ngoại vi của tiểu đảo, nhân lớn, Tiết glycagon
làm tăng đường huyết.


 Tế bào B: Có nhiều trong tiểu đảo, nằm ở vùng trung tâm, nhân nhỏ, Tiết
insulin điều hòa đường huyết.
 Tế bào D: Ít, ở vùng ngoại vi tiểu đảo, chứa các Hạt δ tiết somatostatin kìm
hãm tế bào B và tế bào A
 Tế bào PP: rất ít trong tiểu đảo,Tiết ra pancreatic polypeptid kìm hãm sự chế
tiết của tụy ngoại tiết.
43.So sánh cấu trúc của phế quản và tiểu phế quản?
Khác:
- Phế quản từ trong ra ngoài gồm 4 lớp: lp niêm mạc ( BM trụ giả tần có lơng
chuyển), lp đệm ( mơ lk thưa), cơ trơn ( cơ reissensen), lớp sụn và tuyến.
- ở Các tiểu phế quản, lp niêm mạc có BM trụ đơn có lơng chuyển, nhưng đoạn
cuối lại là BM vng đơn. Tiểu phế quản ko có lp sụn và tuyến.
Giống: đều là 1 phần của hệ hơ hấp, có nhiệm vụ dẫn khí vào phổi.


44.Kể tên các cấu trúc cấu tạo nên ống sinh niệu ở thận?
 Nhu mô thận tạo thành bởi các ống sinh niệu. Mỗi thận có 1-1.5 triệu ống
sinh niệu vùi trong mô liên kết
 hệ thông sống sinh nệu gồm: tiểu cầu thận, ống lượn gần, quai Henle, ống
lượn xa.
 Cấu tạo của mỗi đoạn ống sinh niệu khác nhau để đảm nhận chức năng
riêng.

45.Kể tên các loại tế bào dịng tinh?
 Biểu mơ tinh có 2 loại TB: tế bào Sertoli và các tế bào dòng tinh.
 Các tế bào dòng tinh sắp xếp thành 4-8 hàng, nhiệm vụ sản xuất tinh trùng,
luôn phân chia và bao gồm các TB ở nhiều gđ phát triển khác nhau.
 gồm 3 loại: nguyên tinh bào, tinh bào và tinh tử
46.Chức năng của tế bào Sertoli?


- nâng đỡ và bảo vệ các tb dòng tinh, tạo thành hàng rào máu-tinh hoàn
- thực bào các phần bào tương dư thừa của tinh tử
- tiết chất dịch lỏng
47.Kể tên các loại nang trứng?
 các nang trứng có dạng hình cầu, gồm 1 nỗn bào+ nhiều TB nang.
 NT tiến triển qua các gđ TƯ với các loại nang trứng:
* NT nguyên thủy: ở vùng ngoại vi buồng trứng, gồm 1 noãn + 1 hàng tb
nang dẹt
* NT sơ cấp: gđ tiếp thao của NT nguyên thủy, gồm 1 nỗn + 1 hàng tb nang
vng
* NT thứ cấp( đặc): nhiều hàng tb nang
* NT có hốc: tb nang phát triển và chế tiết, làm xuất hiện những hốc chứa
dịch nang trứng

* NT chín: chứa nhiều nước, trương to, nỗn và tế bào nang tạo thành gị
nỗn bị đẩy về 1 phía.

48.Kể tên các tế bào dịng nỗn?
- nỗn nguyên bào 1 (2n) nguyên phân cho ra noãn bào 1 (2n)
- noãn bào 1 giảm phân lần 1 cho ra noãn bào 2 và 1 cực cầu, giảm phân lần 2 cho
ra nỗn chín và 1 cực cầu.
Vậy, 1 nỗn bào 1 cho ra 1 trứng chín và 3 cực cầu ( thể cực)
49.Kể tên các cấu trúc trong phức hợp cận tiểu cầu?
Gồm
 TB cận tiểu cầu: tế bào cơ trơn lp áo giữa của tiểu đm đến
 vết đặc: là phần đặc biệt của ống lượn xa nằm kẹp giữa 2 đm đến và đi


 TB cận mạch: đám nằm giữa vết đặc và chùm mm tiểu cầu tiết renin => tăng
HA
50.Nêu chức năng của thận?
 Thận tạo ra nước tiểu, nước tiểu được dẫn tới bàng quang rồi thải ra ngoài
qua niệu đạo.
 Thận còn đảm nhiệm chức năng nội tiết, và tham gia chuyển hóa vitamin D

TỰ LUẬN
1. Hãy mơ tả cấu tạo mô học của các cấu trúc cấu tạo nên ống sinh niệu?
Nêu vị trí của chúng trong nhu mơ thận. Liên hệ giữa cấu tạo mô học và
chức năng.
Ống sinh niệu gồm : tiểu cầu thận, ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa.
- Tiểu cầu thận
 Hình cầu, ở vùng vỏ thận, chứa chùm mao mạch tiểu cầu thận (chùm
mao mạch Malpighi).
 Chùm mao mạch Malpighi: Được bọc ngồi bởi lá thành tạo bởi biểu

mơ lát đơn
- Ống lượn gần
 Nằm ở vùng vỏ thận, bắt đầu từ cực niệu của tiểu cầu thận, rất dài và
chạy vòng quanh trong lớp vỏ
 Phủ bởi biểu mô vuông đơn đứng trên màng đáy, nhân nằm ở giữa
- Quai Henle (ống trung gian): Hình chữ U, thành mỏng, tạo bởi biểu mô
vuông đơn gồm 4 phần:
 Phần đi xuống dày, cấu tạo gần giống như ống lượn gần
 phần mỏng đi xuống.
 phần mỏng đi lên.
 Phần dày đi lên có cấu tạo gần ống lượn xa.
Ở phần ngồi tủy thận, phần đi xuống của quai Henle hẹp dần cho đến phần
mỏng đi lên. Phần quai Henle ít bờ bàn chải
- Ống lượn xa (Distal convoluted tubule- DCT)
 Bọc ngoài bởi màng đáy và phủ bởi biểu mô trụ đơn, ít bờ bàn chải.
 Tế bào biểu mơ có lịng rộng hơn, bào tương ít ưa acid hơn.


2.

-

-

 Ống lượn xa ngắn hơn ống lượn gần và cũng chạy vòng trong vùng vỏ.
 Ống lượn xa tiếp xúc với động mạch đi của tiểu cầu thận tại vết đặc
(amacula densa), có vai trị duy trì áp suất thẩm thấu của dịch trong lịng
ống lượn xa.
Mơ tả cấu tạo mơ học của tinh hồn. Nếu q trình hình thành các tế bào
dịng tinh. Giải thích lý do vì sao người nam có khả năng sinh sản từ lúc

dậy thì tới khi chết, cịn người nữ chỉ sinh sản hữu hạn, từ khi dậy thì tới
lúc mãn kinh.
Hình trứng, nằm trong bìu, dài 4-5cm, rộng 2,5cm, được bọc bởi màng
trắng, vỏ xơ dày gồm mô liên kết giàu sợi collagen, ở mặt sau trên tinh hoàn
vỏ xơ dày lên tạo thể Highmore.
Nhiều tiểu thùy (150-200) quy tụ về phía thể highmore
Có 1-5 ống sinh tinh cong queo 1 đầu kín
Giữa các ống sinh tinh có nhiều tb kẽ ( tb leydig)

*qt hình thành tb dịng tinh:
- Các tế bào dòng tinh sắp xếp thành 4-8 hàng, nhiệm vụ sản xuất tinh trùng
(spermatozoid),
- Quá trình sản xuất tinh trùng (sự tạo tinh bào) gồm 2 gđ:
+ gd phân bào sinh tinh( spermatocytogenis): gồm nhiều lần phân bào từ tb
mầm ban đầu cho đến khi tạo ra tiền tinh trùng ( tinh tử)
Tb mầm (lớn lên, chín) => tinh nguyên bào ( nguyên phân) => tinh nguyên
bào bậc 1 (giảm phân 1) => 2 tinh bào b2 ( giảm phân 2) => 4 tiền tinh
trùng- ko có khả nawg thụ tinh
+ gđ biến đổi hình thái, tạo tinh trùng: tiền tinh trùng trải qua các gđ mọc
đi và thể đỉnh hóa => tinh trùng hồn chỉnh (spermatozoa)
- Vì buồng trứng bình thường đến tuổi dậy thì chỉ cịn khoảng 300.000 quả.
Trong số này, chỉ có khoảng 500 trứng sẽ rụng trong suốt độ tuổi sinh sản
của phụ nữ. Những quả còn lại chết dần theo thời gian, và cạn kiệt vào tuổi
mãn kinh. Còn tinh trùng của nam sẽ xuất hiện lúc dậy thì và sản xuất liên
tục đến cuối đời.
3.Nêu cấu tạo mô học của tử cung. Mô tả mối liên hệ giữa những biến đổi của
niêm mạcthân tử cung với những biến đổi của buồng trứng dưới tác dụng của
hormon sinh dục nữ.



I/ Từ trong ra ngoài tửcung gồm 3 lớp:
-

Lớp nội mạc: lớp biểu mô trụ đơn và lớp đệm là mô lket giàu mạch máu,
nhiều tb sợi, tuyến tử cung
- Lớp cơ dày, 4 lớp.
- Lớp thanh mạc : mô liên kết giàu sợi chun và trung biểu mô được gọi là áo
ngồi
+ Nội mạc tử cung
Lúc trước dậy thì: cấu trúc đơn giản.
• Sau mãn kinh: teo đi, lớp đệm giảm.
• Từ dậy thì tới khi mãn kinh: Gồm 2 lớp là lớp biểu mô và lớp đệm:
- Lớp biểu mô: biểu mô trụ đơn
- Lớp đệm: gồm các tuyến tử cung, chia thành 2 lớp
+Lớp nông (lớp chức năng): bong ra ở mỗi chu kỳ kinh nguyệt
+ Lớp sâu: giáp tầng cơ (sinh sản)
Cơ tử cung
Cơ trơn, dày, hợp thành bó, xếp thành3 lớp
-Lớp ngồi: mỏng xếp dọc
-Lớp giữa: rất dày,xếp chéo
-Lớp trong: mỏng.Chia làm 2 lớp: lớp dọc ngồi, trong vịng
Lớp thanh mạc –serosa
Mơ liên kết giàu sợi chun và trung biểu mô được gọi là áo ngoài (adventitia).
*Mối Liên Hệ Biến Đổi Niêm Mạc Với Buồn Trứng Và Hormon
Giai đoạn 1: Trước rụng trứng


Sau hành kinh, niêm mạc tử cung sẽ bong ra gần hết, chỉ cịn 1 lớp mỏng ở mơ
đệm. Sau đó, các thành phần này sẽ tăng sinh nhanh chóng dưới tác dụng của
hoocmon Estrogen và được biểu mơ hóa lại trong 4 - 7 ngày. Niêm mạc tử cung sẽ

lại dày dần lên, cùng với sự phát triển của mạch máu. Cuối giai đoạn này, niêm
mạc tử cung sẽ dày thêm khoảng 3 - 4mm. Các tuyến của cổ tử cung sẽ bài tiết một
lớp chất nhầy tạo thành kênh dẫn tinh trùng di chuyển vào cổ tử cung. Vì vậy ,
quanh ngày rụng trứng người phụ nữ sẽ tăng tiết dịch nhầy ở âm đạo

Giai đoạn 2: Sau rụng trứng

Ở giai đoạn này, không chỉ chịu tác động từ hormon Estrogen mà còn chịu tác
động của Progesteron làm nội mạc tử cung dày lên nhanh chóng và tiết dịch. Các
tuyến dài ra và chứa đầy dịch tiết. Các mạch máu phát triển và xoắn lại cung cấp
máu cho niêm mạc tử cung phát triển. Sau phóng nỗn, niêm mạc tử cung sẽ dày
khoảng 6-8 mm và tăng thêm cho đến khi hành kinh. Sự tăng lên này tạo cho niêm
mạc tử cung chứa đầy chất dinh dưỡng cung cấp cho trứng được thụ tinh

Khi trứng không được thụ tinh, hồng thể sẽ bị thối hóa. Nồng độ hormon
Estrogen và Progesteron sẽ sụt giảm một cách đột ngột đến mức rất thấp. Lượng
máu cung cấp cho niêm mạc tử cung ngừng lại khiến nội mạc tử cung teo lại . Lúc
này lớp niêm mạc tử cung sẽ dày. Sau một vài ngày, toàn bộ lớp niêm mạc tử cung
sẽ bị bong ra.

Dưới tác dụng co bóp của tử cung, niêm mạc tử cung bong bị đẩy ra ngoài cùng
với một ít chất dịch lẫn máu. Đây là hiện tượng hành kinh, thường kéo dài khoảng
3 - 5 ngày. Lượng máu mất (gồm máu và dịch) là máu không đông .

Sau khi hết kinh nguyệt niêm mạc lại được tái tạo dưới tác dụng của Estrogen.


4.Mô tả cấu tạo mô học và chưc năng của thận:
•Hình thái bên ngồi:
-Thận có hình hạt đậu, dài 12 cm, rộng 6 cm, dày 3 cm.

- Có 2 mặt, 2 bờ, có 2 cực.
- Được bao bọc bởi một lớp vỏ xơ.
•Hình thái bên trong gồm 2 phần:
- Nhu mô thận: phần đặc.
- Xoang thận: phần rỗng. Gồm 8-18 đài thận nhỏ họp lại tạo nên 2-3 đài thận lớn,
các đài lớn họp lại thành bể thận.
Nhu mô thận chia làm 2 vùng:
- Vùng tủy thận: tháp thận (tháp tủy, tháp Malpighi), tia tủy (tháp Ferrein).
- Vùng vỏ thận: gồm 3 phần:
+ Phần giáp vỏ.
+ Mê đạo vỏ nằm giữa các tia tủy.
+ Cột thận (trụ Bertin) nằm giữa các tháp thận.
Cấu tạo vi thể:
Nhu mô thận là đơn vị chức năng của thận. Đơn vị cấu tạo và chức năng của nhu
mơ thận là ống sinh niệu (Nephron).
• Các nephron được vùi trong mô liên kết gọi là mơ kẽ.
• Ống sinh niệu bao gồm:
- Tiểu cầu thận, ống lượn gần (OLG), ống lượnxa (OLX): nằm ở vùng vỏ
- Quai Henle, ống góp: nằm ở vùng tủy
 Chức năng của thận:


• Thận đóng vai trị tạo nước tiểu
• Đảm nhận chức năng nội tiết
• Tham gia vào q trình chuyển hóa vitamin D.

5.So sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại mơ sụn. Trình bày cách
sinh sản sụn qua màng sụn.
PHÂN LOẠI MÔ SỤN:Tuỳ thành phần sợi vùi trong chất căn bản, có 3 loại sụn:
Sụn trong, sụn chun, sụn xơ.

 Giống nhau : đều là mô liên kết , đều có chất căn bản
 Khác nhau
Sụn trong
Loại sụn nhiều nhất trong cơ thể, có màu trắng đục và trong.
- Chất căn bản sụn: Phong phú, mịn, thuần nhất, ưa base. Trong chất căn bản có
chứa những hốc nhỏ gọi là ổ sụn. Xung quanh ổ sụn chất căn bản nhuộm màu đậm
hơn gọi là cầu sụn.
- Sợi vùi trong chất căn bản: các sợi collagen kích thước nhỏ, mảnh, nằm rải rác
đều.
- Tế bào sụn: Hình cầu hoặc trứng nằm trong các ổ sụn.
- Màng sụn: Bọc ngồi miếng sụn trừ mặt khớp.
Sụn trong có ở: sụn khớp, sụn đường hô hấp, sụn sườn.
Sụn chun(đàn hồi)
- Màu vàng, độ đục nhiều hơn sụn trong.
- Sợi vùi trong chất căn bản chủ yếu là sợi chun nên sụn có tính chất chun giãn,
đàn hồi.
- Trong cơ thể sụn chun có ở vành tai, ống tai ngồi, cánh mũi, nắp thanh quản.


Sụn xơ
- Thành phần sợi chiếm nhiều, chủ yếu là các bó sợi collagen.
- Tế bào sụn nhỏ, nằm rải rác hoặc đứng thành hàng xen giữa các bó sợi tạo keo.
Chất căn bản ít.
-Có ở đĩa gian đốt sống, ở một số sụn khớp, chỗ nối gân với xương.

6.So sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại mơ cơ.

Giống nhau : Đều có trong cơ thể người
Đặc điểm
Các tế bào


Cơ vân
Các tế bào cơ dài

Số nhân
Vị trí nhân

Nhiều nhân
ở vị trí ngồi sát
màng

Cơ vân tập hợp
thành bó và gắn
vói xương giúp cơ
thể vận động được

Vân ngang
Chức năng

Cơ tim
Tế bào phân
nhánh
Nhiều nhân
ở giữa

Cơ trơn
Tế bào hình thoi ở
hai đầu
Một nhân
ở giữa



Cấu tạo nên thành
tim, giúp tim co
bóp thường xun
và liên tục

Khơng có
Tạo nên thành của
các nội quan có
hình ống ruột, dạ
dày , mạch máu ,
bóng đái.

7.Phân biệt sợi trục và sợi nhánh. Nêu quá trình dẫn truyền xung động thần
kinh qua Synapes
- sợi nhánh và sợi trục là những phần kéo dài ra từ thân nơ ron, tham gia vào sự
dẫn truyền thần kinh.
- ở sợi nhánh, sự dần truyền theo chiều hướng tâm ( từ đầu đến thân nowrron). ở sợ
trục, sự dẫn truyền theo chiều ly tâm ( từ thân nơron đến cúc tận cùng).
- mỗi noron thường có nhiều sợ nhánh nhưng chỉ có duy nhất 1 sợ trục.


- bào tương bên trong sợi nhánh chứa nhiều siêu ống và tơ thần kinh, lưới nội bào
hạt và ko hạt, riboxom tự do và ti thể. Bào tương bên trong sợi trục lại ko chứa lưới
nội bào hạt và các riboxom tự do.
- ở sợi trục, 1 điểm đặc trưng là bên trong cúc tận cùng có chứa nhiều túi synap.

- Sự dẫn truyền xung thần kinh:


Xung động tkinh truyền từ neuron này sang neuron khác là nhờ synapse, và thần
kinh chỉ dc dẫn truyền chỉ theo 1 chiều. cấu tạo synapse, gồm 2 phần, tiền synapse
và hậu synapse, ở giữa là khe xynapse.
Khi luồng xung động tkinh đi đến tận cùng của tiền synapse, làm gia tăng tính
thấm của túi synapse, các chất trung gian hóa học trong túi xynapse sẽ khuếch tán
và đi qua khe synapse đến kích thích các thụ thể trên bề mặt màng hậu synapse. Sự
kích thích này sẽ tạo ra điện thế động của màng và sẽ lan theo vùng đuôi gai đi về
thân neuron.
8. Hãy mô tả cấu tạo mô học của tuyến ức. Nêu các thành phần cấu tạo của
hàng rào máu –tuyến ức.


- Tuyến ức có 2 thùy, mỗi thùy tuyến giới hạn bởi bao liên kết mỏng, chia thành
một số tiểu thùy hình đa diện khong đều, ngăn cách khơng hồn tồn bởi mơ lket,
gồm 2 phần :
+ Vùng vỏ : ngoại vi, sẫm màu, dày đặc 95% tb lympho, đại thực bào, tb võng –
biểu mơ có ít liên kết với nhau, vây quanh các đám tb lympho và bao quanh các
mao mạch máu tạo ra hàng rào máu – tuyến ức có chức năng ngăn cản kháng
ngun khơng txuc được với các tb lympho T
+ Vùng tủy : ở giữa, sáng màu, nối thông với nhau. Gồm 5% tb lympho T trưởng
thành; rất nhiều tb võng – biểu mô nối với nhau tạo tiểu thể Hassall, tb trung tâm
tiểu thể mất nhân.
* Các tp cấu tạo hàng rào máu tuyến ức:
- Động mạch đi qua vỏ xơ, phân nhánh trong các vách xơ rồi xâm nhập vào nhu
mô tuyến ức, phân thành những lưới mao mạch ở vùng vỏ và các tiểu tĩnh mạch
hậu mao mạch ở vùng tuỷ tiểu thuỳ.
- Mao mạch ở vùng vỏ thuộc mao mạch liên tục, có màng đáy dày, được bao quanh
bởi các đại thực bào và tế bào lưới biểu mơ, hình thành hàng rào máu- tuyến ức.
* Hàng rào này gồm các lớp:
+ Lớp tế bào nội mô mao mạch

+ Màng đáy mao mạch
+ Khoảng gian bào quanh mao mạch chứa các đại thực bào
+ Màng đáy tế bào lưới biểu mô
+ Lớp tế bào lưới biểu mô.

9.Mô tả cấu tạo mô học của các thành phần thực hiện chức năng hô hấp trong
phổi. Nêu các cấu trúc tham gia vào hàng rào khí – máu
Phần hơ hấp
1. Tiểu phế quản hô hấp


Là ống chuyển tiếp giữa phần dẫn khí và phần hô hấp.
Cấu tạo tiểu phế quản hô hấp giống như tiểu phế quản tận, nhưng thành ống không
liên tục, gián đoạn do thành ống có những chỗ phình ra tạo thành phế nang.
Toàn bộ những ống phế nang xuất phát từ một tiểu phế quản hô hấp được gọi là
chùm phế nang.
.2.Ống phế nang
Là đoạn ống tiếp nối với tiểu phế quản hơ hấp, chia nhánh hình thành những chùm
ống phế nang. Thành của ống phế nang phình ra thành những túi gọi là túi phế
nang và phế nang
.3. Túi phế nang và phế nang
Túi phế nang được tạo thành bởi một số phế nang (2- 4 phế nang). Phế nang là
những túi hở hình đa diện, miệng túi mở vào ống hay túi phế nang. Phế nang có
đường kính khơng q 0.25mm, thành rất mỏng dưới 1µm. Các phế nang được
ngăn cách với nhau bởi một lớp mô liên kết mỏng được gọi là vách gian phế nang.
Hai phế nang kề bên có thể thơng
4.Cấu tạo thành phế nang
Thành phế nang được lợp bởi một lớp biểu mô đặc biệt rất mỏng nằm trên một
màng đáy mỏng được gọi là biểu mô hô hấp, gồm 2 loại tế bào:
+Phế bào I (Tế bào phế nang dẹt): Là những tế bào dẹt, rất mỏng, chiếm số lượng

nhiều nhất. Nhân dẹt nằm ở phần trung tâm tế bào, phần bào tương mỏng trải rộng
trên màng đáy. Trong bào tương chứa nhiều túi vi ẩm bào. Phế bào I bao phủ 97%
diện tích bề mặt phế nang.
+ Phế bào II (Tế bào chế tiết): Là những tế bào hình đa diện hoặc hình cầu, nằm rải
rác hoặc thành từng đám (2- 5 tế bào) lồi vào lòng phế nang, thường phân bố gần
miệng phế nang, nơi chuyển tiếp từ phế nang này sang phế nang bên cạnh. Trên bề
mặt phế bào II có một số vi nhung mao, bào tương chứa nhiều bào quan điển hình
của một tế bào chế tiết.
+ Ở thành phế nang cịn có đại thực bào phế nang. Nguồn gốc từ tế bào viêm đơn
nhân lớn, tế bào có kích thước lớn, bào tương chứa nhiều khơng bào. Tế bào này


có chức năng bảo vệ nhờ cơ chế thực bào các chất lạ có trong khơng khí ở phế
nang. Ðại thực bào có thể làm thối biến lớp Surfactant cũ.
Bộ phận lông chuyển nhấy bao gồm các lớp biểu mô lông chuyển và các tuyến chế
tiết ở vùng dưới niêm mạc, có chức năng bắt giữ và trục xuất những vật lạ trong
quá trình thở
5 Vách gian phế nang
Vách gian phế nang : Là lớp mô liên kết mỏng chứa nhiều sợi chun, sợi võng, sợi
tạo keo, nằm xen giữa 2 phế nang cạnh nhau. Những sợi này có tác dụng chống đỡ
thành phế nang và giới hạn sự giãn ra co lại của thành phế nang.
Màng phổi
Màng phổi gồm 2 lớp thanh mạc : lá tạng và lá thành.
Giữa 2 lá là một khoang hẹp được gọi là khoang màng phổi. Lá tạng phủ mặt ngồi
của phổi, nó gắn liền với
mô liên kết nhiều sợi chun và sợi tạo keo của nhu mô phổi. Lá thành của màng phủ
mặt trong của khoang ngực và trung thất.Cấu tạo của 2 lá đều gồm 2 lớp:
- Lớp biểu mô: là một hàng tế bào trung biểu mô dẹt, lợp mặt trông vào khoang
màng phổi ở cả 2 lá.
- Lớp mô liên kết thưa: Nằm dưới lớp biểu mơ , trong có chứa các tế bào sợi, sợi

chun, sợi tạo keo, các mạch máu, mạch bạch huyết.
Cấu trúc tham gia bảo vệ hàng rào máu : màng trao đổi khí hoặc màng hụ hp),
chiu dy khong 0,1-1,5àm,gm 4 lp:
ã Lp t bo biểu mơ hơ hấp.
• Màng đáy của biểu mơ hơ hấp.
• Màng đáy của mao mạch hơ hấp.
• Lớp tế bào nội mô mao mạch hô hấp.


10. Mô tả cấu tạo mô học của tuyến nước bọt? Nêu chức năng của tuyến nước
bọt?
Tuyến nước bọt được chia thành các thùy. Mạch máu và thần kinh đi vào tuyến ở
rốn tuyến và dần dần chia nhánh vào các thùy.
Nang tuyến
 Các tế bào chế tiết hợp lại thành nang tuyến. Các nang tuyến sẽ đổ vào hệ
thống ống tuyến.
 Có ba loại nang tuyến nước bọt, đó là nang nhầy, nang nước, và nang hỗn
hợp tùy thuộc vào loại tế bào chế tiết của nang. Mỗi nang gồm một hàng tế
bào, xung quanh là màng đáy, và bên ngồi là tế bào cơ - biểu mơ, có nhiệm
vụ co bóp để đẩy nước bọt vào ống tuyến.
Ống tuyến
 Các ống tuyến nhỏ sẽ hợp lại để tạo thành ống gian tiểu thùy, rồi ống gian
thùy, cuối cùng đổ vào ống chính và đổ vào miệng. Thành ống tuyến lớn sẽ
giống với biểu mô niêm mạc miệng, biểu mơ lát tầng khơng sừng hóa.
 Nước bọt có pH kiềm, sẽ nhanh chóng bất hoạt trong mơi trường acid của
dịch vị
Vai trò
 Vai trò nội tiết: mới được phát hiện ở tuyến nước bọt. Nó đảm bảo sự tăng
sản những tổ chức trung mô như sụn, xương răng, sợi chun, hệ thống lưới
nội mô, tổ chức liên kết và tạo máu. Hormon tuyến nước bọt là parolin

 Vai trò tiêu hóa: nước bọt làm ướt và tan thức ăn, củng cố vị giác, thủy phân
tinh bột
 Vai trò bảo vệ: cuốn trôi vi khuẩn, tạo pH kiềm, hỗ trợ tái khống men răng,
và có các chất diệt khuẩn, kháng thể
 Vai trò bài tiết: những chất ngoại lai đưa vào cơ thể có thể nhanh chóng tìm
thấy ở nước bọt


11. Mô tả cấu tạo mô học và chức năng của Tạo cốt bào, Cốt bào, Hủy cốt bào.
Vẻ hình minh họa
Mơ xương có 3 loại tế bào: tạo cốt bào, cốt bào và huỷ cốt bào.
* Tạo cốt bào
Đặc điểm:
- Hình đa diện hoặc hình trụ, có các nhánh bào tương nối với nhau
- Nhân lớn, hình cầu
- Bào tương ưa màu base và chứa nhiều lưới nội bào hạt, nhiều ty thể, bộ golgi
phát triển, hạt vùi glycogen, enzym.
Chức năng:
Tạo cốt bào xuất hiện ở nơi nào có sự tạo xương, tạo chất căn bản xương, gián tiếp
làm lắng động canxi trên chất căn bản xương rồi tự vùi mình vào trong đó để trở
thành tế bào xương.
* cốt bào
Đăc điểm:
Nằm trong các ổ xương trong chất căn bản xương.
- Hình sao có nhiều nhánh bào tương dài nối với nhau.
- Thân tế bào nằm trong ổ xương, các nhánh bào tương nằm trong các vi quản
xương.
- Nhân hình trứng, bào tương chứa nhiều riboxom, lưới nội bào hạt, bộ golgy, hạt
glycogen.


Chức năng: Cốt bào khơng có khả năng phân chia nhưng có vai trị trong việc duy
trì chất nền xương
*Hủy cốt bào:


đặc điểm
Xuất hiện ở những vùng xương hoặc sụn đang bị phá huỷ.
- Kích thước lớn, nhiều nhân, nhân hình cầu, bào tương ưa acid và chứa nhiều tiêu
thể (lysosomes), không bào, ty thể và bộ Golgi phát triển.
- Ở phía tiếp xúc với sụn hoặc xương đang bị phá huỷ, bề mặt TB có nhiều vi
nhung mao ăn sâu vào chất căn bản xương.

chức năng: tiêu huỷ xương hoặc sụn, chất căn bản xương và giải phóng các muối
khống.



×