Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chuyên đề dấu của nhị thức bậc nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.99 KB, 14 trang )

Tailieumontoan.com

Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

CHUYÊN ĐỀ

DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

Tài liệu sưu tầm, ngày 8 tháng 12 năm 2020


Website: tailieumontoan.com

Chương

Câu 1.

4

BẤT ĐẲNG THỨC
BẤT PHƯƠNG TRÌNH

CHUYÊN ĐỀ 3
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
x ) 23 x − 20 . Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho nhị thức bậc nhất f (=
A. f ( x ) > 0 với ∀x ∈  .

5
2


C. f ( x ) > 0 với x > − .

Câu 2.

20
B. f ( x ) > 0 với ∀x ∈  −∞;  .
23 

20
D. f ( x ) > 0 với ∀x ∈  ; +∞ 
 23

Hướng dẫn giải

Chọn D.
2x
20
.
5x −1 >
+ 3 ⇔ 25 x − 5 − 2 x − 15 > 0 ⇔ x >
5
23
Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì đa thức f ( x =
) x ( x − 6 ) + 5 − 2 x − (10 + x ( x − 8) ) luôn
dương?
A. ∅ .
B.  .
C. ( −∞;5 ) .
D. ( 5; +∞ ) .
Hướng dẫn giải

Chọn A.
x ( x − 6 ) + 5 − 2 x − (10 + x ( x − 8 ) ) > 0 ⇔ 0 x > 5 vô nghiệm.
Vậy x ∈∅.
1
1
+ x −1−
− x2 + 1
x+2
x +1
C. x ≠ −1 .
D. x ≠ −2 .
Hướng dẫn giải

Câu 3. Các giá trị của x thoả mãn điều kiện đa thức f (=
x)
A. x ≠ −2 và x ≠ −1 .

B. x > −1 .

Chọn A.
x + 2 ≠ 0

Điều kiện  x + 1 ≠ 0 ⇔
 x2 + 1 ≥ 0


Câu 4.

 x ≠ −2
 x ≠ −2


.
 x ≠ −1 ⇔ 
x


1

x ∈ 


2
− 1 âm?
1− x
B. ( −∞; −1) ∪ (1; +∞ ) .

Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f =
( x)
A. ( −∞; −1) .
C. (1; +∞ ) .

D. ( −1;1) .
Hướng dẫn giải

Chọn B
 x < −1
x +1
2
2 −1+ x
.

<0⇔
−1 < 0 ⇔
<0⇔
1− x
1− x
1− x
x > 1

Câu 5. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f ( x ) =
( x − 1)( x + 3) không âm
A. ( −3,1) .

B. [ −3,1] .

C. ( −∞, −3] ∪ [1, +∞ ) . D. ( −∞, −3) ∪ [1, +∞ ) .
Hướng dẫn giải

Chọn B.
Ta có ( x − 1)( x + 3) ≥ 0 ⇔ −3 ≤ x ≤ 1 . Vậy x ∈ [ −3,1] .
−4 x + 1
+ 3 không dương
3x + 1
4

 4

C.  −∞, −  .
D.  − , +∞  .
5


 5


Câu 6. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất=
f ( x)
 4 1
A.  − , − 
 5 3

 4 1
B.  − , − 
 5 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 1/14


Website: tailieumontoan.com
Hướng dẫn giải
Chọn A.
−4 x + 1
5x + 4
4
1
Ta có
+3≤ 0 ⇔
≤0⇔− ≤x≤− .
3x + 1
3x + 1

5
3
 4 1
Vậy x ∈  − , −  .
 5 3
4
− 2 không dương
x+3
C. [ −1, +∞ ) .
D. ( −∞, −1] .

Câu 7. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f=
( x)
A. ( −∞, −3) ∪ [ −1, +∞ ) . B. ( −3, −1] .

Hướng dẫn giải
Chọn A.
 x ≤ −3
2x + 2
4
.
Ta có
≥0⇔
−2≤0⇔
x+3
x+3
 x ≥ −1

Vậy x ∈ ( −∞, −3] ∪ [ −1, +∞ ) .


Câu 8. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f ( x ) = 2 x − 5 − 3 không dương
A. 1 ≤ x ≤ 4 .

B. x =

5
.
2

C. x = 0 .

D. x < 1 .

Hướng dẫn giải

Chọn A.
2 x − 5 ≤ 3
Ta có 2 x − 5 − 3 ≤ 0 ⇔ 2 x − 5 ≤ 3 ⇔ 

2 x − 5 ≥ −3
Vậy x ∈ [1, 4] .
Câu 9.

Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức f ( x ) =
A. S =
C. S =

( −∞;1) .
( −∞; −3) ∪ ( −1;1] .


Chọn C.
+ f ( x) =

x −1
x + 4x + 3
2

x ≤ 4
⇔1≤ x ≤ 4 .

x ≥ 1

x −1

không dương?
x2 + 4 x + 3
B. S = ( −3; −1) ∪ [1; +∞ ) .

D. S = ( −3;1) .
Hướng dẫn giải

.

Ta có x − 1 = 0 ⇔ x = 1
 x = −3
x2 + 4 x + 3 = 0 ⇔ 
 x = −1
+ Xét dấu f ( x ) :

+ Vậy f ( x ) ≤ 0 khi x ∈ ( −∞; −3) ∪ ( −1;1] .

Vậy x ∈ ( −∞; −3) ∪ ( −1;1]

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 2/14


Website: tailieumontoan.com
2− x
không âm?
2x +1
1

B. S =  −∞; −  ∪ ( 2; +∞ ) .
2

 1 
D. S =  − ; 2  .
 2 
Hướng dẫn giải

Câu 10. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f ( x ) =
 1 
A. S =  − ; 2  .
 2 
1

C. S =  −∞; −  ∪ [ 2; +∞ ) .
2



Chọn D.
Ta có 2 − x = 0 ⇔ x = 2
−1
2x +1 = 0 ⇔ x =
2
+ Xét dấu f ( x ) :

 1 
+ Vậy f ( x ) ≥ 0 khi x ∈  − ; 2  .
 2 
Câu 11. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức f =
( x ) x x 2 − 1 không âm?
A. ( −∞; −1) ∪ [1; +∞ ) .
Chọn B.

(

)

B. [ −1;0] ∪ [1; +∞ ) . C. ( −∞; −1] ∪ [ 0;1) .
Hướng dẫn giải

D. [ −1;1] .

 x=0
Cho x ( x − 1) = 0 ⇔  x =1 .
 x = −1
Bảng xét dấu
2


Căn cứ bảng xét dấu ta được x ∈ [ −1;0] ∪ [1; +∞ )
Câu 12. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f ( x ) = 2 x − 3 − 1 không dương?
A. 1 ≤ x ≤ 3 .
B. −1 ≤ x ≤ 1 .
C. 1 ≤ x ≤ 2 .
D. −1 ≤ x ≤ 2 .
Hướng dẫn giải
Chọn C
2 x − 3 − 1 ≤ 0 ⇔ 2 x − 3 ≤ 1 ⇔ −1 ≤ 2 x − 3 ≤ 1 ⇔ 1 ≤ x ≤ 2 .
x +1
− 4 − ( 2 x − 7 ) luôn âm
5
C. ( −∞; −1) .
D. ( −1; +∞ ) .

Câu 13. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f ( x ) = 5 x −
A. ∅ .

B.  .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 3/14


Website: tailieumontoan.com
Hướng dẫn giải
Chọn C.
x +1

5x −
− 4 − ( 2 x − 7 ) < 0 ⇔ 14 x + 14 < 0 ⇔ x < −1 .
5
Vậy x ∈ ( −∞; −1) .
Câu 14. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f ( x ) = x 2 − 2 x + 3 luôn dương
A. ∅ .
Chọn B.
Ta có x 2 − 2 x + 3=

B.  .

( x − 1)

2

C. ( −∞; −1) ∪ ( 3; +∞ ) .
Hướng dẫn giải

D. ( −1;3) .

+ 2 ≥ 2, ∀x ∈  .Vậy x ∈  .

Câu 15. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì đa thức f ( x ) = x 2 + 9 − 6 x luôn dương
A.  \ {3} .

B.  .

C. ( 3; +∞ ) .
Hướng dẫn giải


D. ( −∞;3) .

Chọn A.
2
Ta có x 2 + 9 − 6 x > 0 ⇔ ( x − 3) > 0 ⇔ x ≠ 3 .
Vậy x ∈  \ {3} .

Câu 16. Tìm tham số thực m để tồn tại x thỏa f ( x=
) m2 x + 3 − ( mx + 4 ) âm
B. m = 0 .
C. m = 1 hoặc m = 0 .
A. m = 1 .
Hướng dẫn giải
Chọn D.
m 2 x + 3 − ( mx + 4 ) < 0 ⇔ ( m 2 − m ) x < 1 .

D. ∀m ∈  .

m = 0
+ Xét m 2 − m = 0 ⇔ 
thì bất phương trình đã cho có nghiệm.
m = 1
+ Xét m 2 − m ≠ 0 thì bất phương trình đã cho ln có nghiệm
Vậy ∀m ∈  thỏa YCBT.
3
3 

Câu 17. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì đa thức f ( x ) = 2 x +
− 3+
 âm

2x − 4 
2x − 4 
3
3
A. 2 x < 3 .
B. x < và x ≠ 2 .
C. x < .
D. Tất cả đều đúng.
2
2
Hướng dẫn giải
Chọn B .
x ≠ 2
3
3 


− 3+
Ta có: 2 x +
3.
<0⇔
2x − 4 
2x − 4 
 x < 2

Câu 18. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì đa thức f ( x )= 2 ( x − 1) − x − ( 3 ( x − 1) − 2 x − 5 ) luôn dương
A. x ∈  .

B. x < 3, 24 .


C. x > −2,12 .
Hướng dẫn giải

D. Vơ nghiệm.

Chọn A.
Ta có 2 ( x − 1) − x − ( 3 ( x − 1) − 2 x − 5 ) > 0 ⇔ x − 2 > x − 8 ⇔ −2 > −8 (luôn đúng).
Vậy x ∈  .
Câu 19. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f ( x )= 5 ( x − 1) − x ( 7 − x ) − x 2 − 2 x

(

luôn dương
A. Vô nghiệm.
C. x > −2,5 .

B. x ∈ .
D. x > −2, 6 .
Hướng dẫn giải

Chọn A.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 4/14

)


Website: tailieumontoan.com


(

)

Ta có 5 ( x − 1) − x ( 7 − x ) − x 2 − 2 x > 0 ⇔ 5 x − 5 − 7 x + x 2 > x 2 − 2 x ⇔ −5 > 0 (vô lý).
Vậy vô nghiệm.
Câu 20. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì đa thức f ( x ) = x 2 − 6 x + 8 không dương.
A. [ 2;3] .

B. ( −∞; 2] ∪ [ 4; +∞ ) . C. [ 2; 4] .
Hướng dẫn giải

D. [1; 4] .

Chọn C.
Để f ( x ) khơng dương thì x 2 − 6 x + 8 ≤ 0 ⇔ ( x − 2 )( x − 4 ) ≤ 0
Lập bảng xét dấu f ( x ) ta thấy để f ( x ) ≤ 0 ⇔ x ∈ [ 2; 4]
Câu 21. Số các giá trị nguyên âm của x để đa thức f ( x ) =
( x + 3)( x − 2 )( x − 4 ) không âm là
A. 0 .
C. 2 .

B. 1 .
D. 3 .
Hướng dẫn giải

Chọn D.
 x = −3
Ta có ( x + 3)( x − 2 )( x − 4 ) =0 ⇔  x =4


 x = 2
Bảng xét dấu f ( x )

Dựa vào bảng xét dấu, để f ( x ) không ấm thì x ∈ [ −3, 2] ∪ [ 4, +∞ ) .
Vậy có 3 số nghiệm nguyên âm x thỏa YCBT.
 5 x 13 x   9 2 x 
Câu 22. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì đa thức f ( x ) =  − +  −  −  luôn âm
 5 21 15   25 35 
5
257
A. x > 0 .
B. x <
C. x > − .
D. x < −5 .
2
295
Hướng dẫn giải
Chọn B.
118
514
257
5 x 13 x  9 2 x 
Ta có
.
x<
⇔ x<
− + − −  < 0 ⇔
105
525
295

5 21 15  25 35 
x+2
Câu 23. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f ( x ) =
không dương
x −5
A. [ −2,5] .
B. ( −2,5 )
C. ( −2,5] .
D. [ −2,5 ) .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
x+2
Ta có
≤ 0 ⇔ −2 ≤ x ≤ 5 . Tập x ∈ [ −2,5] .
x −5
1
1
Câu 24. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f =
luôn âm

( x)
x −1 x +1
A.  .
B. ∅ .
C. ( −1,1) .
D. Một đáp số khác.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 5/14



Website: tailieumontoan.com
Hướng dẫn giải
Chọn C.
2
1
1
1
1
< 0 ⇔ −1 < x < 1 .
Ta có

<0⇔
<

x −1 x +1
x −1 x +1
( x − 1)( x + 1)
Vậy x ∈ ( −1,1) .
Câu 25. Các số tự nhiên bé hơn 4 để đa thức f ( x ) =
A. {−4; −3; −2; −1;0;1; 2;3} .
C. {0;1; 2;3} .

2x
− 23 − ( 2 x − 16 ) luôn âm
5
35
B. − < x < 4 .
8
D. {0;1; 2; −3}


Hướng dẫn giải
Chọn C.
Ta có
2x
2x
35
−8 x
2x
− 23 < 2 x − 16 ⇔
<7 ⇔ x>− .
− 23 − ( 2 x − 16 ) < 0 ⇔
− 2 x < 23 − 16 ⇔
5
5
8
5
5
Vậy x ∈ {0,1, 2,3} .

Câu 26. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f ( x=
− x ( x 2 + 6 ) không dương
) x ( 5 x + 2 ) 
A. ( −∞;1] ∪ [ 4; +∞ ) .

B. [1; 4] .

C. (1; 4 ) .
Hướng dẫn giải


D. [ 0;1] ∪ [ 4; +∞ )

Chọn D.
x ( 5 x + 2 )  − x ( x 2 + 6 ) ≤ 0 ⇔ x ( x 2 − 5 x + 4 ) ≥ 0

Vậy x ∈ [ 0;1] ∪ [ 4; +∞ ) .
Câu 27. Với giá trị nào của m thì khơng tồn tại giá trị của x để f ( x ) = mx + m − 2 x luôn âm
A. m = 0 .
B. m = 2 .
C. m = −2 .
D. m ∈  .
Hướng dẫn giải
Chọn B
mx + m − 2 x < 0 ⇔ ( m − 2 ) x + m < 0
m = 2 bất phương trình trở thành 2 < 0 bất phương trình vơ nghiệm.
Câu 28. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì =
f ( x ) x 2 – 4 x + 3 luôn âm

A. ( −∞;1) ∪ [3; +∞ ) .
C. (1;3) .

B. ( −∞;1) ∪ ( 4; +∞ ) .
D. [1;3] .
Hướng dẫn giải

Chọn C.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 6/14



Website: tailieumontoan.com

Vậy x ∈ (1;3) .
Câu 29. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f (=
x ) 2 x 2 − 7 x –15 không âm
3

A.  −∞; −  ∪ [5; +∞ ) .
2

3

C.  −5;  .
2


3

B. ( −∞; −5] ∪  ; +∞  .
2

 3 
D.  − ;5 .
 2 
Hướng dẫn giải

Chọn A.


3

Vậy x ∈  −∞; −  ∪ [5; +∞ )
2

Câu 30. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f ( x ) =
− x 2 + 6 x + 7 không âm

A. ( −∞; −1]  [ 7; +∞ )

B. [ −1;7 ]

C. ( −∞; −7 ]  [1; +∞ )
Hướng dẫn giải

D. [ −7;1] .

Chọn B.
− x 2 + 6 x + 7 ≥ 0 ⇔ − ( x + 1)( x − 7 ) ≥ 0 ⇔ x ∈ [ −1;7 ]

x −5
luôn dương
( x + 7 )( x − 2 )
C. x = –5.
Hướng dẫn giải

Câu 31. Tìm số nguyên nhỏ nhất của x để f ( x ) =
A. x = –3.

B. x = −4.


Chọn D

D. x = –6.

x −5
( x + 7)( x − 2)
– Suy ra x ∈ ( −7; −2 ) ∪ ( 5; +∞ )
– Lập bảng xét dấu f ( x ) =
– Vậy x = −6
1 
2x 
Câu 32. Các số tự nhiên bé hơn 6 để đa thức f ( x ) = 5 x − − 12 −  luôn dương
3 
3 
A. {2;3; 4;5} .
B. {3; 4;5} .
C. {0;1; 2;3; 4;5} .
D. {3; 4;5;6} .

Hướng dẫn giải
Chọn B.
2x
1
37
1 
2x 
Ta có 5 x − − 12 −  > 0 ⇔ 5 x +
.
> 12 + ⇔ x >

3
3
17
3 
3 
Vậy x ∈ {3, 4,5} .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 7/14


Website: tailieumontoan.com
3x + 5
 x+2

−1− 
+ x  luôn âm
2
 3

B. Mọi x đều là nghiệm.
D. x < −5.
Hướng dẫn giải

Câu 33. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f =
( x)
A. Vơ nghiệm.
C. x > 4,11 .

Chọn D.

3x + 5
 x+2

Ta có
−1− 
+ x  < 0 ⇔ 9 x + 15 − 6 < 2 x + 4 + 6 x ⇔ x < −5 .
2
 3

x −1 x + 2
Câu 34. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f=
khơng âm?

( x)
x + 2 x −1
1
1


 1 
A.  −2; −  .
B. ( −2; +∞ ) .
C.  −2; −  ∪ (1; +∞ ) . D. ( −∞; −2 ) ∪  − ;1 .
2
2


 2 
Hướng dẫn giải
Chọn D.

Đkxđ: x ≠ −2; x ≠ 1 .

( x − 1) − ( x + 2 ) ≥ 0 ⇔ −6 x − 3 ≥ 0
x −1 x + 2
YCBT ⇔
.

≥0 ⇔
x + 2 x −1
( x − 1)( x + 2 )
( x − 1)( x + 2 )
2

2

−1
.
2
 x =1
.
Cho ( x − 1)( x + 2 ) =0 ⇔ 
 x = −2
Bảng xét dấu

Cho −6 x − 3 = 0 ⇔ x =

 1 
Căn cứ bảng xét dấu ta được x ∈ ( −∞; −2 ) ∪  − ;1 .
 2 
Câu 35. Với giá trị nào của m thì nhị thức bậc nhất f ( x=

) mx − 3 luôn âm với mọi x
A. m = 0 .
B. m > 0 .
C. m < 0 .
D. m ≠ 0 .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
3
+ Nếu m > 0 , mx − 3 < 0 ⇔ x <
không thỏa mãn đề bài.
m
3
+ Nếu m < 0 , mx − 3 < 0 ⇔ x > không thỏa mãn đề bài.
m
+ Nếu m = 0 , bpt trở thành −3 < 0 luôn đúng với mọi x .
1
1
f ( x)
− luôn âm.
Câu 36. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất =
x −3 2
A. x < 3 hay x > 5 .
B. x < −5 hay x > −3 .
C. x < 3 hay x > 5 .
D. ∀x ∈  .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 8/14



Website: tailieumontoan.com
Ta có

5− x
1
1
1
1
− <0⇔
− <0 ⇔
<0.
x −3 2
x −3 2
2. ( x − 3)

Đặt t = x , bpt trở thành

5−t
<0 .
2 ( t − 3)

Cho 5 − t = 0 ⇔ t = 5 .
Cho t − 3 = 0 ⇔ t = 3 .
Bảng xét dấu

Căn cứ bảng xét dấu ta được x < 3 hay x > 5 .
Câu 37. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đa thức f ( x )= m ( x − m ) − ( x − 1) không âm với
mọi x ∈ ( −∞; m + 1] .

A. m = 1 .

B. m > 1 .

C. m < 1 .
Hướng dẫn giải

D. m ≥ 1 .

Chọn C.
m ( x − m ) − ( x − 1) ≥ 0 ⇔ ( m − 1) x ≥ m 2 − 1 . (1)

+ Xét m =1 ⇒ x ∈  . (không thỏa)
+ Xét m > 1 thì (1) ⇔ x ≥ m + 1 không thỏa điều kiện nghiệm đã cho.
+ Xét m < 1 thì (1) ⇔ x ≤ m + 1 thỏa điều kiện nghiệm đã cho.
Vậy m < 1 .
Câu 38. Gọi S là tập tất cả các giá trị của x để đa thức f ( x )= mx + 6 − 2 x − 3m luôn âm khi m < 2 . Hỏi
các tập hợp nào sau đây là phần bù của tập S ?
A. ( 3; +∞ ) .
B. [3; +∞ ) .
C. ( −∞;3) .
Hướng dẫn giải
Chọn D.
mx + 6 − 2 x − 3m < 0 ⇔ ( 2 − m ) x > 6 − 3m ⇔ x > 3 (do m < 2 )

S
Vậy =

D. ( −∞;3] .


( 3; +∞ ) ⇒ C S = ( −∞;3] .

Câu 39. Tìm các giá trị thực của tham số m đểkhông tồn tại giá trị nào của x sao cho nhị
thức f ( x ) = mx + m − 2 x luôn âm.
A. m = 0 .

B. m = 2 .

C. m = −2 .
Hướng dẫn giải

D. m ∈  .

Chọn B.
f ( x ) < 0 ⇔ mx + m − 2 x < 0 ⇔ ( m − 2 ) x + m < 0 .

+ Xét m = 2 thì f ( x ) = 2 > 0, ∀x ∈  hay f ( x ) < 0 vô nghiệm (thỏa mãn).
−m
(tồn tại nghiệm – loại).
m−2
−m
+ Xét m < 2 thì f ( x ) < 0 khi x >
(tồn tại nghiệm – loại).
m−2
Vậy chỉ có m = 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 40. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f ( x )= 2 x − 1 − x ln dương

+ Xét m > 2 thì f ( x ) < 0 khi x <

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Trang 9/14


Website: tailieumontoan.com
1

A.  −∞;  ∪ (1; +∞ ) .
3


1 
B.  ;1 .
3 

Chọn A.

C.  .

D. vô nghiệm.

Hướng dẫn giải

1
thì ta có nhị thức f ( x )= x − 1 để f ( x ) > 0 thì x > 1 .
2
1
1
−3 x + 1 để f ( x ) > 0 thì x < .
+ Xét x < thì ta có nhị thức f ( x ) =

2
3
1

Vậy để f ( x ) > 0 thì x ∈  −∞;  ∪ (1; +∞ )
3

x+4
2
4x
Câu 41. Tìm số nguyên lớn nhất của x để đa thức f ( x ) = 2
luôn âm


x − 9 x + 3 3x − x 2
A. x = 2 .
B. x = 1 .
C. x = −2 .
D. x = −1 .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
 x2 − 9 ≠ 0
x ≠ 3


Điều kiện  x + 3 ≠ 0 ⇔  x ≠ −3 .
3 x − x 2 ≠ 0
x ≠ 0



2
4x
2
4x
x+4
x+4
Ta có 2


<0⇔ 2

<
2
x − 9 x + 3 3x − x
x − 9 x + 3 3x − x 2
( x + 4 ) − 2 ( x − 3) + 4 ( x + 3) < 0 ⇔ 3x + 22 < 0 .

( x − 3)( x + 3)
( x − 3)( x + 3)
Bảng xét dấu

+ Xét x ≥

22 

Dựa vào bảng xét dấu ta có x ∈  −∞, −  ∪ ( −3,3) .
3 

Vậy x = 2 thỏa YCBT.
Câu 42. Tìm số nguyên dương nhỏ nhất x để nhị thức bậc nhất f ( x ) = x + 1 + x − 4 − 7 luôn dương


A. x = 4 .

B. x = 5 .

C. x = 6 .
Hướng dẫn giải

D. x = 7 .

Chọn C.
Ta có x + 1 + x − 4 − 7 > 0 ⇔ x + 1 + x − 4 > 7 (*)
Bảng xét dấu

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 10/14


Website: tailieumontoan.com
Trường hợp x ≤ −1 , ta có (*) ⇔ − x − 1 − x + 4 > 7 ⇔ x < −4 . So với trường hợp đang xét ta có
tập nghiệm S1 =

( −∞, −4 ) .

Trường hợp −1 < x ≤ 4 , ta có (*) ⇔ x + 1 − x + 4 > 7 ⇔ 5 > 7 (vơ lý). Do đó, tập nghiệm

S2 = ∅ .

Trường hợp x > 4 , ta có (*) ⇔ x + 1 + x − 4 > 7 ⇔ x > 5 . So với trường hợp đang xét ta có tập

nghiệm S=
3

( 5, +∞ ) .

Vậy x ∈ S1 ∪ S 2 ∪ S3 =
( −∞, −4 ) ∪ ( 5, +∞ ) .
Nên x = 6 thỏa YCBT.
Câu 43. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì đa thức f=
( x)
1
A. x < −2, x > − .
2

x −1

− 1 luôn âm
x+2
1
1
B. −2 < x < .
C. x < − , x > 2 .
D. Vô nghiệm.
2
2
Hướng dẫn giải

Chọn A.
x −1
x −1

− 1< 0 ⇔
< 1 ( *)
x+2
x+2

x −1
−3
< 0 ⇔ x + 2 > 0 ⇔ x > −2 . So với trường hợp
<1 ⇔
x+2
x+2
đang xét ta có tập nghiệm bất phương trình là S=
[1, +∞ ) .
1

Trường hợp x ≥ 1 , ta có (*) ⇔

Trường hợp x < 1 , ta có (*) ⇔

1− x
−1 − 2 x
< 0.
<1 ⇔
x+2
x+2

Bảng xét dấu

 1 
Dựa vào bảng xét dấu, ta có x ∈ ( −∞, −2 ) ∪  − ,1 .

 2 
 1

Vậy x ∈ S1 ∪ S 2 = ( −∞, −2 ) ∪  − , +∞  .
 2

Câu 44. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f ( x )= 2 x + 1 − ( x + 4 ) luôn dương

A. x > 2 .

B. x < −2 hoặc x > 2 . C. −1 ≤ x ≤ 1 .
Hướng dẫn giải

D. Một đáp số khác.

Chọn B.
x + 4 < 0
 x < −4

 x < −4

4
x



 x + 4 ≥ 0
⇔ 
⇔  −4 ≤ x < −2 .
2 x + 1 − ( x + 4) > 0 ⇔ 2 x + 1 > x + 4 ⇔ 


 2 ( x + 1) < − ( x + 4 )
  x < −2

 x > 2

 x > 2
   2 ( x + 1) > x + 4




Vậy x ∈ ( −∞, −2 ) ∪ ( 2, +∞ ) .

Câu 45. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f ( x ) = x − 2 − x + 4 không dương
A. x = −2 .

B. x = −6 .
C. Vơ nghiệm.
Hướng dẫn giải

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038

D. [ −1, +∞ )
Trang 11/14


Website: tailieumontoan.com
Chọn D.
Với x ≠ −4 , ta có

x−2
 6
 x > −4
≤1

 x + 4 ≥ 0
x−2

x+4
≤1 ⇔ 
⇔   x < −4 ⇔ x ≥ −1 .
x−2 − x+4 ≤0 ⇔
⇔
x+4

 x − 2 ≥ −1
 2x + 2 ≥ 0
  x ≥ −1
 x + 4
 x + 4
Không nhận x = 4 vậy x ∈ [ −1, +∞ ) .
16 − 4 x

=
 f ( x ) x 2 − x − 12 − 4
tìm các giá trị của x để f ( x ) luôn âm, và g ( x ) luôn
Câu 46. Cho các đa thức 
g ( x ) = 1 + 1 − 1

x − 2 x −1 x

dương
A. − 2;0 ∪ 1; 2 ∪ ( 2; +∞ ) .
B. ( −4; −3) ∪ ( 0;1) ∪ 2;2 .

(
) ( )
C. ( −3; 2 ) ∪ ( 4; +∞ ) .

(

(

)

)

D. −4; − 2 ∪ (1; +∞ ) .
Hướng dẫn giải

Chọn A.
ĐK: x  3; x  1; x  2; x  4 .

(

)

−4 x 2 − 16
( x + 4) > 0
16 − 4 x − 4 x 2 + 4 x + 48
16 − 4 x

<0⇔
<0 ⇔
−4<0 ⇔
2
2
x − x − 12
x+3
x − x − 12
( x − 4 )( x + 3)

x ( x − 1) + x ( x − 2 ) − ( x − 1)( x − 2 )
 x > −3 1
1
1
⇔
>0
+
− >0 ⇔
x ( x − 2 )( x − 1)
 x < −4 x − 2 x − 1 x

 2  x  0
x2  2

 0  
x  x  2 x 1
1  x  2  x  2
Vậy x   2;0  1; 2  2; 




 



Câu 47. Tím x để f ( x ) = x − 1 − x + 2 + x + 1 − ( x + 2 + x − 3) luôn dương
A. x ≥ −2
C. [ –3; –1] ∪ [ –1; 1] ∪ [1; 3]

B. [ −1; +∞ )
D. ( –3; –1) ∪ ( –1;1) ∪ (1;3)
Hướng dẫn giải

Chọn C
x − 1 − x + 2 + x + 1 − ( x + 2 + x − 3) > 0 ⇔ x − 1 − 2 x + 2 + x + 1 − x + 3 > 0
Chọn x = −3 thay vào (*) ta thấy (*) thỏa mãn nên chọn đáp án C
x2 − 5x + 6
Câu 48. Tìm x để f ( x ) =
không âm
x −1
A. (1;3] .
B. (1; 2] ∪ [3; +∞ ) .
C. [ 2;3] .
Hướng dẫn giải
Chọn B.
Điều kiện xác định: x ≠ 1
( x − 2 )( x − 3) ≥ 0
x2 − 5x + 6
≥0⇔
x −1

x −1
Ta có:
x = 2
;
( x − 2 )( x − 3) =0 ⇔ 
x = 3
x −1 = 0 ⇔ x = 1
Bảng xét dấu:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

( *)

D. ( −∞;1) ∪ [ 2;3] .

Trang 12/14


Website: tailieumontoan.com

Vậy x ∈ (1; 2] ∪ [3; +∞ ) .
Câu 49. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất=
f ( x)
A. (1, +∞ ) .

3
3 

B.  −∞,  ∪ ( 3, +∞ ) . C.  ,1 .
4
4 


Hướng dẫn giải

2x −1
− 2 luôn dương
x −1
3

D.  , +∞  \ {1} .
4


Chọn D.
 2x −1
 1
>2
x > 1

 x −1 > 0
2x −1
2x −1
x −1

>
2
Ta có
.


−2>0

⇔ 3



2
x

1
4
x

3
x −1
x −1
1
<
x
<


< −2
<0
4
 x − 1
 x − 1
3

Tập x ∈  , +∞  \ {1} .
4


x +1 x + 5
Câu 50. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì biểu thức f =
không âm

( x)
x −1 x +1
A. [1, +∞ )
B. ( −∞, −1) ∪ (1,3] .
C. ( 3,5 ) ∪ ( 6,16 ) .
D. ( −6, 4 ) .
Hướng dẫn giải
Chọn B.
2x − 6
x +1 x + 5
Ta có

≥0⇔
≤ 0.
x −1 x +1
( x − 1)( x + 1)
Bảng xét dấu

Vậy x ∈ ( −∞, −1) ∪ (1,3] .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 13/14




×