Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn máy tính xách tay của sinh viên Đại học Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.25 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Khoa Hệ thống thông tin kinh tế và Thương mại điện tử

BÀI THẢO LUẬN
Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn máy tính xách tay
của sinh viên Đại Học Thương Mại.
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Thùy Linh

Hà Nội, /2021
1


MỤC LỤC
CHƯƠNG I:MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 6
1.1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................................ 6
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................... 6
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................................... 7
1.4 Giả thuyết nghiên cứu..................................................................................................... 7
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu ........................................................................................................ 8
1.6 Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................................... 8
CHƯƠNG II:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU................................................................... 8
2.1. Cơ sở lý thuyết............................................................................................................... 8
2.2. Tổng quan nghiên cứu ................................................................................................... 9
CHƯƠNG III:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 12
3.1. Mơ hình nghiên cứu..................................................................................................... 12
3.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................... Error! Bookmark not defined.3
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................ 15
4.1 Phân tích thống kê mô tả .............................................................................................. 15
4.2 Kết quả kiểm định thang đo.......................................................................................... 18
4.2.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha ........................................................ 18


4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA....................................................................... 18
4.3 Kiểm định mơ hình nghiên cứu .................................................................................... 20
4.3.1 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu thực tế bằng phân tích hồi quy
bội ................................................................................................................................ 20
4.3.2 Kết luận về mơ hình nghiên cứu ........................................................................ 24
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................... 24
5.1 Kết luận......................................................................................................................... 24
5.2 Hạn chế ......................................................................................................................... 25
5.3 Khuyến nghị ................................................................................................................. 26
CHƯƠNG VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 27
CHƯƠNG VII: PHỤ LỤC .............................................................................................. 28

2


CHƯƠNG I:
MỞ ĐẦU
1.1.

Lý do chọn đề tài

Nhịp độ phát triển công nghệ hiện nay đã tạo cho thế giới những diện mạo mới.
Những sản phẩm công nghệ cao ngày càng phát triển theo chiều hướng thông minh, thân
thiện và tiện lợi hơn. Nếu trước kia khoảng cách, thời gian, chi phí là những rào cản khiến
nhu cầu về thơng tin, giao tiếp, làm việc, học tập và giải trí gặp khó khăn thì bây giờ cơng
nghệ đã và đang giúp con người dễ dàng tiếp cận. Một trong những phát minh về công
nghệ nhằm.
Cách đây 5-10 năm việc sử dụng máy tính xách tay trong sinh viên ở Việt Nam nói
chung và sinhviên các trường đại học nói riêng chưa phổ biến thì hiện nay, máy tính xách
tay đã trở thành một người bạn đồng hành quen thuộc của sinh viên. Những môn học trực

tuyến, bài giảng của giảng viên, soạn thảo bài tập chuyên đề, phần mềm hỗ trợ các mơn
học… Tất cả những vấn đề trên có thể được giải quyết một cách đơn giản bằng máy tính
xách tay. Thêm vào đó, trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay có rất nhiều địa điểm
bn bán và xuất hiện nhiều chủng loại máy tính xách tay khác nhau nhằm thỏa mãn các
nhu cầu khác nhau của sinh viên. Việc nắm bắt được nhu cầu của sinh viên thơng qua xu
hướng lựa chọn về các tiêu chí: mẫu mã, chất lượng, giá cả…đóng vai trị quan trọng cho
việc đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp của doanh nghiệp. Chính vì những lí do trên
nên nhóm chúng tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn máy tính xách tay của sinh viên Đại học Thương Mại ”
1.2

Mục tiêu nghiên cứu
• Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến việc lựa chọn máy tính xách tay của sinh
viên trường Đại học Thương Mại.
• Đưa ra một số yếu tố giúp các nhà phân phối có những lựa chọn máy tính xách tay
phù hợp để đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu của sinh viên trường Đại học Thương
Mại , từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh.

3


1.3

Câu hỏi nghiên cứu


Đặc điểm kĩ thuật có phải là nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn máy tính xách
tay của sinh viên trường đại học Thương Mại khơng?

• Giá cả và khuyến mãi có phải là nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn máy tính

xách tay của sinh viên trường đại học Thương Mại khơng?
• Tính năng tăng cường có phải là nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn máy tính
xách tay của sinh viên trường đại học Thương Mại khơng?
• Chế độ bảo hành có phải là nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn máy tính xách tay
của sinh viên trường đại học Thương Mại khơng?
• Khả năng kết nối và di động có phải là nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn máy
tính xách tay của sinh viên trường đại học Thương Mại khơng?
• Thiết kế có phải là nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn máy tính xách tay của
sinh viên trường đại học Thương Mại khơng?
1.4

Giả thuyết nghiên cứu
• Giả thuyết H1: Đặc điểm kĩ thuật là nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn máy tính
xách tay của sinh viên trường đại học Thương Mại
• Giả thuyết H2: Giá cả và khuyến mãi là nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn máy
tính xách tay của sinh viên trường đại học Thương Mại
• Giả thuyết H3: Tính năng tăng cường sử dụng là nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa
chọn máy tính xách tay của sinh viên trường đại học Thương Mại
• Giả thuyết H4: Chế độ bảo hành là nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn máy tính
xách tay của sinh viên trường đại học Thương Mại
• Giả thuyết H5: Khả năng kết nối và di động là nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa
chọn máy tính xách tay của sinh viên trường đại học Thương Mại
• Giả thuyết H6: Thiết kế là nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn máy tính xách tay
của sinh viên trường đại học Thương Mại

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu

4



Đề tài nghiên cứu này mang lại ý nghĩa thực tiễn cho các nhà quản trị của các
công ty sản xuất cũng như phân phối máy tính xách tay hiểu rõ hơn về các yếu tố lựa
chọn máy tính xách tay của sinh viên, từ đó xây dựng kế hoạch bán hàng, kế hoạch
marketing và thiết lập chiến lược kinh doanh.
1.6 Thiết kế nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn máy tính xách
tay của sinh viên ĐHTM
• Phạm vi nghiên cứu:
➢ Phạm vi thời gian: từ 11/1/2021 đến Tháng 3/2021
➢ Phạm vi khơng gian: trường Đại học Thương Mại
• Cơng cụ thu thập dữ liệu: phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm và quan sát.
• Phương pháp thu thập và xử lí dữ liệu: thu thập dữ liệu bằng phiếu khảo sát online
và phỏng vấn.
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết
- Nghiên cứu:
+ Theo nghĩa rộng nhất, định nghĩa của nghiên cứu bao hàm bất cứ sự thu thập dữ liệu,
thông tin, và dữ kiện nào nhằm thúc đẩy tri thức. (Martyn Shuttlewoth)
+ Nghiên cứu là một q trình có các bước thu thập và phân tích thơng tin nhằm gia
tăng sự hiểu biết của chúng ta về một chủ đề hay một vấn đề. ( Creswell)
- Các nhân tố ảnh hưởng: Các yếu tố ảnh hưởng là những yếu tố có thể ảnh hưởng đến
một số đặc điểm của đối tượng mục tiêu. Các yếu tố ảnh hưởng có thể được sử dụng như
các biến kiểm soát để xác định các yếu tố ảnh hưởng chính của một đối tượng.( Theo IGI
Global)

5


- Máy tính xách tay:

+ Là máy tính có thể mang theo bao gồm một màn hình, bàn phím và chuột cảm ứng.
Máy tính xách tay được sử dụng trên đường đi, chúng có một pin cho phép họ hoạt
động mà khơng cần cắm vào ổ điện. Máy tính xách tay cũng bao gồm một bộ chuyển
đổi điện năng cho phép chúng sử dụng nguồn điện tử ổ cắm và sạc pin. (Theo
Techterms được trích trong luận văn thạc sĩ Võ Thị Thu Hằng).
+ Máy tính xách tay là một máy tính cá nhân nhỏ gọn, có đầy đủ các thành phần cơ
bản của một máy tính cá nhân thơng thường nhưng thường có trọng lượng nhẹ có thể
mang xách được. ( Theo luận văn thạc sĩ Lưu Thị Thùy Vân).
+ Máy tính xách tay là một máy tính được thiết kế để di động. Máy tính xách tay
thường dày dưới 3 inch, nặng dưới 5 pound và có thể chạy bằng pin. Vì máy tính xách
tay thiết kế như vậy để tiêu thụ điện năng thấp và thường được sử dụng khi không gian
hạn chế, chẳng hạn như trên máy bay. (Theo Techopedia)
2.2 Tổng quan nghiên cứu
Võ Thị Thu Hằng [1] đã thực hiện phỏng vấn bằng câu hỏi chính thức với 500 sinh
viên tại 5 trường đại học và cao đẳng tại thành phố Hồ Chí Minh để đánh giá thang đo.
Tác giả đã đề xuất hơ hình lý thuyết, mơ hình đo lường hình thành nên q trình mua
laptop từ 6 yếu tố: Kích thích Marketing, kích thích từ mơi trường, nhận thức nhu cầu, tìm
kiếm thơng tin, ý định mua, quyết định mua. Từ đó đề xuất một số giải pháp cho các nhà
sản xuất và bán lẻ laptop tại thành phố Hồ Chí Minh có những chiến lược Marketing và
bán hàng phù hợp với khách hàng trong phân khúc này.
Lưu Thị Thùy Vân [2]khảo sát 250 sinh viên từ trường đại học Đà Nẵng cho thấy có 6
yếu tỏ ảnh hưởng quyết định mua laptop của sinh viên tại thị trường Đà Nẵng là: Kỹ thuật,
Giá cả và điều kiện thanh toán, Khả năng kết nối và di động, dịch vụ hậu mãi, Thương
hiệu và thiết kế. Trong đó “Giá cả và điều kiện thanh toán” và “Thương hiệu” là 2 yếu tố
tác động mạnh nhất đến quyết định mua laptop của sinh viên. Mức độ giải thích của mơ

6


hình này là 66,3% tức mơ hình 6 yếu tố này đã giải thích được 66,3% quyết định mua

laptop của sinh viên tại dại học Đà Nẵng.
Võ Khắc Thường và Nguyễn Du Tiến [4] dựa trên cơ sở lý thuyết, lược khảo tài liệu, các
bài nghiên cứu về hành vi tiêu dùng các sản phẩm gần với sản phẩm nghiên cứu như điện
thoai, máy tính bảng từ các tác giả trước cùng với ý kiến của người tiêu dùng đã tổng hợp
được các biến nhân tố cơ bản nhất có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn laptop của
sinh viên tại Cần Thơ. Trên cơ sở đó tác giả đã tiến hành khảo sát trên 140 đối tượng là
sinh viên của 3 trường đại học, cao đẳng: Đại học Cần Thơ, Đại học Tây Đô và Cao Đẳng
Cần Thơ.Số liệu sử dụng cho nghiên cứu này được thu thập bằng một cuộc điều tra bằng
bảng câu hỏi với số người được khảo sát là 140 người. Các phương pháp được sử dụng
trong đề tài bao gồm: phương pháp thống kê mơ tả, hệ số Cronbach Alpha, phương pháp
phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy đa biến. Kết quả cho thấy có 7 yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn laptop của sinh viên tại thành phố Cần Thơ: (1) Giá
và thương hiệu, (2) Thông số kỹ thuật, (3) Thiết kế, (4), Địa điểm mua hàng, (5) Bảo hành,
(6) Yếu tố tâm lý và cá nhân và (7) Yếu tố xã hội. Kết quả nghiên cứu này hi vọng sẽ giúp
cho các nhà phân phối, các cửa hàng bán laptopcó những cái nhìn chung về thị trường
laptop Việt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam nói riêng để phần nào nắm được nhu
cầu và yêu cầu hiện nay của sinh viên về laptop. Từ đó có những chính sách và chiến lược
kinh doanh phù hợp đối với thị trường laptop tại Cần Thơ để mang lại hiệu quả kinh
doanh tốt hơn.
Hồ Đinh Thúy An [6] đã khảo sát Mục tiêu nghiên cứu: phân tích các tiêu chí ảnh
hưởng đến quyết định mua laptop của sinh viên khoa Nông nghiệp trường Đại học An
Giang qua đó đưa ra các kiến nghị cho các nhà sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu của sinh
viên. Nghiên cứu đã cho ra kết quả có 5 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua laptop của
sinh viên khoa Nông nghiệp là Cấu hình mạnh và chất lượng, Mẫu mã, Giá cả, Thương
hiệu, Khuyến mãi.
Tiến sĩ Ashhan Nair [7] cho thấymục tiêu nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hưởng
đến việc mua laptop của người tiêu dùng, trên cơ sở đó nghiên cứu sự khác biệt về tầm
7



quan trọng của các yếu tố giữa các nhóm người tiêu dùng. Nghiên cứu đã cho kết quả có
26 biến được phân thành 7 yếu tố ảnh hưởng đến việc mua laptop của khách hàng cá nhân
là: Đặc điểm kỹ thuật cốt lõi, Giá trị tính năng tăng cường, Ngoại hình vật lý, Tính năng
kết nối và di động, Dịch vụ sau khi mua, Thông số kỹ thuật thiết bị ngoại vi, Giá cả và
điều kiện thanh toán.
Shamsunnahar Tania [8] chó thấymục tiêu nghiên cứu là xem xét các yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định mua laptop của giáo viên và đánh giá sự khác nhau của các yếu tố ảnh
hưởng đến giáo viên nam và nữ. Nghiên cứu cũng đưa ra mơ hình 5 yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua laptop của người tiêu dùng là Đặc điểm kỹ thuật, Tính năng đặc biệt, Tính
năng di động, Thương hiệu và Giá trị.
Có thể thấy rằng, đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cùng chủ đề được cơng bố
những các kết quả nghiên cứu cịn có sự khác biệt, chưa có sự đồng nhất, tùy vào bối cảnh
và phạm vi khác nhau. Vì vậy, nhóm đã quyết định đưa ra nghiên cứu về yếu tố ảnh
hưởng đến việc lựa chọn laptop của sinh viên đại học Thương mại và đề xuất các phương
án phù hợp đến việc kinh doanh của các doanh nghiệp.

8


CHƯƠNG III
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mơ hình nghiên cứu

Đặc điểm kĩ
thuật

Thiết kế

Giá cả và
khuyến mãi


Lựa chọn
Máy tính
xách tay

Tính năng
tăng cường

Khả năng kết
nối và di
động
Chế độ bảo
hành

9


3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Nghiên cứu định tính
Mục tiêu: hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp với thực tế đặc điểm đối tượng nghiên cứu và
đặc điểm riêng của sinh viên Đại học Thương Mại.
a. Phỏng vấn
Tác giả tiến hành phỏng vấn (tên người pv) và phỏng vấn (ai, bao nhiêu người) với dàn
bài có sẵn. Kết quả cho thấy cần chỉnh sửa một số từ ngữ, bổ sung, sửa đổi các câu hỏi
cho dễ hiểu và phù hợp với thực tế tại Đại học Thương Mại.
b. Thang đo chính thức
Thang đo chính thức được hình thành trên cơ sở tổng hợp các thang đo của các mơ hình đi
trước và điều chỉnh theo kết quả nghiên cứu định tính.
Bảng 1.1. Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua
Kí hiệu


Tên đầy đủ

1. Đặc điểm kỹ thuật
KT1

Máy tính xách tay có ổ cứng, RAM với dung lượng lớn

KT2

Máy tính xách tay có bộ vi xử lí với tốc độ cao

KT3

Máy tính xách tay có độ phân giải hiển thị cao

KT4

Máy tính xách tay có card đồ họa

KT5

Máy tính xách tay có ổ đĩa quang

KT6

Bàn phím và touchpad có độ nhạy cao

2. Tính năng tăng cường
TC1


Máy tính xách tay có bàn phím chống nước

TC2

Phụ kiện máy tính xách tay đa dạng

TC3

Máy tính xách tay có màn hình cảm ứng/ xoay 360°/tháo rời

TC4

Máy tính xách tay có khả năng nâng cấp phần cứng (thêm
RAM, thay ổ cứng dung lượng lớn hơn)

TC5

Máy tính xách tay có nhận dạng vân tay, giọng nói

TC6

Máy tính xách tay có khả năng nâng cấp pin

3. Khả năng kết nối và di động
10


KN1


Máy tính xách tay có thời lượng pin sử dụng dài

KN2

Máy tính xách tay có webcam

KN3
KN4
KN5

Máy tính xách tay có thể kết nối Wifi và Internet, kết nối
Bluetooth
Máy tính xách tay có cơng nghệ hồng ngoại
Máy tính xách tay có nhiều cổng USB và đầy đủ khe cắm các
loại: VGA, S-Video, HDMI,….

4. Thiết kế
TK1

Máy tính xách tay có kích thước màn hình lớn

TK2

Máy tính xách tay có trọng lượng nhẹ

TK3

Máy tính xách tay có kiểu dáng đẹp, màu sắc đa dạng

5. Chế độ bảo hành

BH1
BH2

Tơi chọn mua máy tính xách tay có chế độ bảo hành tốt.
Tơi chọn mua máy tính xách tay của cơng ty phân phối có nhiều
điểm bảo hành và hỗ trợ kĩ thuật.
Nhân viên bảo hành chuyên nghiệp.

BH3
6. Giá cả và khuyến mãi
GC1

Máy tính xách tay có giá cả phù hợp

GC2

Điều kiện thanh tốn tốt, thuận lợi

GC3

Các chương trình giảm giá, khuyến mãi, chiết khấu phù hợp.

Bảng 1.2. Thang đo quyết định mua
7. Quyết định mua
QD1
QD2

QD3

Tôi tự tin khi quyết định mua máy tính xách tay mà tôi chọn.

Tôi sẽ đưa ra lời khuyên cho người thân khi họ có nhu cầu mua
máy tính xách tay.
Tơi sẽ đưa ra lời khuyên cho bạn bè khi họ có nhu cầu mua máy
tính xách tay

11


c. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Bảng câu hỏi có kết cấu gồm 2 phần là Thơng tin khách hàng và Thông tin liên quan đến
quyết định mua máy tính xách tay. Bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert từ 1 - 5 điểm
tương ứng với mức độ từ 1 - “Rất không quan trọng” đến 5 - “Rất quan trọng”
3.2.2. Nghiên cứu định lượng
Mục tiêu: kiểm định lại các thang đo thông qua bảng câu hỏi.
a. Mẫu nghiên cứu: Đối tượng khảo sát là các sinh viên đại học Thương Mại đang có ý
định mua máy tính xách tay mới .Cỡ mẫu là 200 sinh viên.
b. Thu thập dữ liệu :Thu thập 210 bản khảo sát tại các khoa của đại học Thương Mại để
loại trừ các bảng câu hỏi khơng hợp lệ.
c. Phương pháp phân tích dữ liệu
Một số phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng là thống kê mô tả, đánh giá độ tin
cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định mơ hình giả thuyết và
phân tích ANOVA.
CHƯƠNG IV
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ
4.1.1 Mô tả điều tra
❖ Về sinh viên năm: Mẫu khảo sát có 200 đáp viên trong đó có 53,3% sinh viên
năm nhất, 22,1% sinh viên năm hai, 14,8% sinh viên năm ba và 9,8% sinh viên
năm tư.
❖ Về khoa: Khoa AK: 14,3%, Khoa B: 13,1%, Khoa CT: 7,5%, Khoa D: 8,5%,

Khoa E: 4,5%, Khoa FP: 4,5%, Khoa IS: 30,1%, Khoa N: 4,5%, Khoa U: 6%,
Việc Quốc Tế: 7%.
4.1.2 Phân tích thống kê mơ tả
❖ Thương hiêu laptop được ưa thích

12


Khảo sát với 200 đáp viên được chọn có hoặc khơng ưa thích các thương hiệu máy tính
xách tay trong đó: Dell được ưa thích nhất với 50.5% bình chọn có, tương tự với HP là
25%, Asus 27.5%, Acer 13%, Microsoft 12.5%, Lenovo 8.5%, Macbook 34%, MSI 8%
và thương hiệu khác là 2%.
❖ Dạng máy tính xách tay được ưa thích
Khảo sát với 200 đáp viên được chọn có hoặc khơng ưa thích kiểu dạng máy tính xách tay
trong đó: “Máy tính xách tay bình thường” được ưa thích nhất với 39.5% bình chọn có,
tương tự với “Máy tính xách tay 2in1” 33.5%, “Máy tính xách tay workstration” 19.5%,
Máy tính xách tay Ultrabook 30% và loại khác là 5%.
❖ Mục đích sử dụng
Khảo sát với 200 đáp viên được chọn có hoặc khơng dùng với mục đích đã nêu: “Thiết kế
đồ họa” với tỉ lệ chọn có là 44%, tương tự với “Lập trình” 38%, “Chơi game” 33%, “Xem
phim” 54%, “Nghe nhạc” 51%, “Sử dụng cho cơng việc văn phịng đa nhiệm” 79.4%.
❖ Ngân sách dự chi khi mua máy tính xách tay
Có 5 đáp viên dự tính chi “Dưới 10 triệu đồng” để mua laptop (2.5%). Ngân sách dự chi
có tỷ lệ đáp viên chọn cao nhất là “từ 15 đến dưới 20 triệu” với 84 đáp viên tương ứng
42.2%. Số đáp viên dự tính chi “từ 10 đến 15 triệu đồng” là 46 đáp viên (23.1%), “từ 20
đến dưới 25 triệu” (22.1%) và “trên 25 triệu” (10.1%).
❖ Các yếu tố ảnh hưởng và quyết định mua máy tính xách tay
Mức độ đồng ý của các đáp viên đối với các biên quan sát là khá cao với giá trị trung bình
của các biến quan sát đều có giá trị từ 3,1 trở lên. Mặc dù vậy, vẫn có sự chênh lệch giữa
các biến khi mức độ đồng ý trung bình cao nhất là biến quan sát KT3 - “Máy tính xách

tay có độ phân giải thiết bị cao” và BH1 - “Tơi chọn mua máy tính xách tay có chế độ bảo
hành tốt” cùng đạt 4,29 và thấp nhất là KT5 - “Máy tính xách tay có ổ đĩa quang”.

13


❖ Thống kê mô tả thang đo
N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

KT1

200

1

5

4.24

.887

KT2


200

1

5

4.26

.814

KT3

200

1

5

4.30

.825

KT4

200

1

5


4.07

.845

KT5

200

1

5

3.15

1.132

KT6

200

1

5

3.84

.888

TC1


200

1

5

3.57

1.010

TC2

200

1

5

3.66

.917

TC3

200

1

5


3.41

1.043

TC4

200

1

5

3.99

.977

TC5

200

1

5

3.66

1.062

TC6


200

1

5

3.69

.921

KN1

200

1

5

4.01

.888

KN2

200

1

5


4.03

.926

KN3

200

1

5

3.90

.913

KN4

200

1

5

3.31

.905

KN5


200

1

5

3.87

.955

TK1

200

1

5

3.82

.974

TK2

200

1

5


4.08

.902

TK3

200

1

5

3.83

.973

BH1

200

1

5

4.30

.816

BH2


200

1

5

4.21

.873

BH3

200

1

5

4.20

.843

14


GC1

200


1

5

3.95

.762

GC2

200

1

5

4.06

.791

GC3

200

1

5

4.06


.831

QD1

200

1

5

3.88

.871

QD2

200

1

5

3.89

.834

QD3

200


1

5

3.88

.863

Valid N (listwise)

200

4.2 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO
4.2.1. Kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6 và tương quan biến tổng của GC3 <
0.3 con lại đều > 0.3 vậy nên loại biến GC3.
Bảng 4.1 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các thang đo
Thang đo

Các biến thành phần

Số

Cronbach’s

biến

Alpha

Đặc điểm kỹ thuật


KT1,KT2,KT3,KT4,KT5,KT6

6

0.782

Tính năng tăng cường

TC1,TC2,TC3,TC4,TC5,TC6

6

0.875

Khả năng kết nối di động

KN1,KN2,KN3,KN4,KN5

5

0.841

Thiết kế

TK1,TK2,TK3

3

0.742


Chế độ bảo hành

BH1,BH2,BH3

3

0.905

Giá cả và khuyến mãi

GC1,GC2

2

0.633

Quyết định mua

QD1,QD2,QD3

3

0.658

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
a. Phân tích nhân tố cho biến độc lập
15



KMO

Sig

Phương sai rút trích

Các biến bị loại bỏ

KMO lần 1

.914

.000

70.224%

BH1,GC3

KMO lần 2

.909

.000

68.492%

Không loại

Bảng 4.2 Bảng ma trận xoay
Các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5, và khơng có trường hợp biến nào cùng lúc

tải lên cả hai nhân tố với hệ số tải gần nhau. Nên các nhân tố đảm bảo được giá trị hội tụ
và phân biệt khi phân tích EFA.

Component
1

2

BH2

.789

KN5

.785

KN3

.762

KN2

.758

TK2

.732

BH3


.712

KN1

.623

TK1

.613

TK3

.593

TC4

.545

3

KT1

.809

KT2

.800

KT3


.752

KT4

.721

16

4

5


TC6

.786

TC1

.745

TC3

.656

TC5

.633

TC2


.546

KT5

.827

KT6

.683

KN4

.535

GC1

.855

GC2

.836

b. Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc
Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc được kết quả hệ số KMO =
0.553 > 0.5 với Sig = 0.000 < 0,05, phương sai trích 63.398% > 50% nên có thể kết luận
các biến quan sát của biến phụ thuộc hội tụ thành một yếu tố gọi là yếu tố “Quyết định
mua”.
c. Kiểm định lại độ tin cậy cho các nhóm yếu tố biến độc lập
Thang đo

Chế độ bảo hành

Các biến thành phần

Số biến

Cronbach’s Alpha

BH2, BH3

2

0.881

4.3 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
4.3.1 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu thực tế bằng phân tích hồi
quy bội
Bảng 4.3 Kết quả phân tích hồi quy_Bảng Model Summary
Std. Error of the
Model
1

R

R Square
.783a

Adjusted R Square

.613


.601

17

Estimate
.35747

Durbin-Watson
1.872


R bình phương hiệu chỉnh thỏa mãn > 0.5 chứng tỏ đây là mơ hình tốt. Mơ hình giải
thích được 61.3% sự biến động quyết định mua của khách hàng. Giá trị DW là 1.872 với
n = 200 và số biến độc lập là 6.
Bảng 4.4 ANOVA
Model
1

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Regression

39.025


6

6.504

Residual

24.662

193

.128

Total

63.687

199

Sig.

50.899

.000b

Bảng ANOVA cho kết quả F = 50.899 và Sig = 0,000 < 0,05 nên giữa các biến độc lập và
biến phụ thuộc có mối quan hệ.
Bảng 4.5 Kết quả phân tích hồi quy_Bảng Coefficients
Standardized
Unstandardized Coefficients

Model
1

B
(Constant)

Std. Error
-.437

.262

KT

.543

.054

TC

.051

KN

Coefficients
Beta

Collinearity Statistics
t

Sig.


Tolerance

VIF

-1.668

.097

.504

9.996

.000

.789

1.267

.046

.059

1.115

.266

.729

1.372


.167

.053

.180

3.137

.002

.609

1.641

TK

-.056

.050

-.064

-1.110

.269

.610

1.639


BH

.102

.045

.116

2.293

.023

.781

1.281

GC

.318

.048

.327

6.668

.000

.835


1.198

Qua bảng trên ra thấy có 2 yếu tố bị loại bỏ khi giá trị sig > 0.05 đó là “Tính năng
tăng cường” và “Thiết kế” trong khi đó có 4 yếu tố có ý nghĩa khi giá trị sig < 0.05 là
“Đặc điểm kỹ thuật”, “Khả năng kết nối và di động”, “Chế độ bảo hành” và “Giá cả và
khuyến mãi”.
18


Hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 do vậy từ đây khơng có đa cộng
tuyến xảy ra.
Dựa vào độ lớn của hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh
nhất tới yếu nhất của các biến độc lập tới biến phụ thuộc: KT(0.504), GC(0.327),
KN(0.180), BH(0.116) tương ứng với:


Biến KT tác động mạnh nhất.



Biến GC tác động mạnh thứ hai.



Biến KN tác động mạnh thứ ba.



Biến BH tác động mạnh thứ tư.

QD = 0.504*KT + 0.180*KN + 0.116*BH + 0.327*GC
(Quyết định) = 0.504*(Kỹ thuật) + 0.180*(Khả năng kết nối di động) +

0.116*(Chế độ bảo hành) + 0.327*(Giá cả và khuyến mãi)
Các yếu tố “Đặc điểm kỹ thuật”, “Khả năng kết nối và di động”, “Chế độ bảo hành”
và “Giá cả và khuyến mãi” đều có tác động thuận chiều đến “Quyết định mua” của khách
hàng, do đó các giả thuyết H1,H2,H4,H5 được chấp nhận.
Hệ số phóng đại phương sai VIF từ kết quả hồi quy đều nhỏ (nhỏ hơn 10) nên
khơng có hiện tượng đa cộng biến xảy ra.
Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram

19


Đường cong này có dạng hình chng, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Giá
trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0.985 gần bằng 1, như vậy có thể
nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thể kết luận rằng: Giả thiết phân phối
chuẩn của phần dư không bị vi phạm
Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot

Các điểm phân vị trong phân phối của phần dư tập trung thành 1 đường chéo, như vậy,
giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
Biều đồ kiểm trả giả định liên hệ tuyến tính Scatterplot

20


Phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xunh quanh đường tung độ 0, do vậy giả định quan
hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.
4.3.2 Kết luận về mơ hình nghiên cứu

Qua kết quả phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích EFA, phân tích hồi quy đã cho
mơ hình nghiên cứu 4 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn máy tính của sinh viên
Đại Học Thương Mại như sau :
0.543

Kỹ thuật
Khả năng kết nối và di
động

Chế độ bảo hành

0.167

Quyết định lựa
chọn máy tính
xách tay của
sinh viên trường
Đại Học
Thương Mại

0,102

0,318

Giá cả và khuyến mãi
Bảng 4.6 Mơ hình nghiên cứu cuối cùng
CHƯƠNG V
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Qua tổng hợp một số lý thuyết về hành vi người tiêu dùng và quyết định mua cũng

như tìm hiểu về một số nghiên cứu trước đây về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
mua máy tính xách tay của sinh viên, nhóm đã đề xuất xây dựng mơ hình nghiên cứu
cho đề tài và tiến hành nghiên cứu. Sau quá trình nghiên cứu, kết quả cho thấy có 4
yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua máy tính xách tay của sinh viên tại Đại học
21


Thương mại là: “Đặc điểm kĩ thuật”, “Giá cả và khuyến mãi”, “Chế độ bảo hành”,
“Khả năng kết nối và di động”. Trong đó “Laptop có độ phân giải thiết bị cao” và
“Tơi chọn mua máy tính xách tay có chế độ bảo hành tốt” là 2 yếu tố tác động mạnh
nhất đến quyết định mua máy tính xách tay mới của sinh viên. Và các yếu tố đều có
tác động thuận chiều đến quyết định mua máy tính xách tay mới của sinh viên tại Đại
học Thương mại. Mức độ giải thích của mơ hình nghiên cứu là 61,3% tức mơ hình 4
yếu tố này đã giải thích được 61,3% quyết định mua máy tính xách tay của sinh viên
Đại học Thương mại.
Kết luận được các giả thuyết sau đây là đúng:
• Giả thuyết H1: Đặc điểm kĩ thuật là nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn máy tính
xách tay của sinh viên trường đại học Thương Mại
• Giả thuyết H2: Giá cả và khuyến mãi là nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn máy
tính xách tay của sinh viên trường đại học Thương Mại
• Giả thuyết H4: Chế độ bảo hành là nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn máy tính
xách tay của sinh viên trường đại học Thương Mại
• Giả thuyết H5: Khả năng kết nối và di động là nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa
chọn máy tính xách tay của sinh viên trường đại học Thương Mại
Từ kết quả này, nhóm đã đưa ra một số bình luận, kiến nghị để có thể tác động
tích cực quyết định mua máy tính xách tay của sinh viên Đại học Thương mại cũng
như giúp các doanh nghiệp phân phối kinh doanh máy tính xách tay có cơ sở để xây
dựng kế hoạch bán hàng, kế hoạch marketing từ đó thiết lập chiến lược kinh doanh tối
ưu.
5.2 Hạn chế







Số lượng mẫu khơng lớn nên tính đại diện chưa cao.
Mới chỉ khảo sát trong phạm vi đại học Thương Mại
Tỉ lệ sinh viên giữa các khoa theo từng năm khơng đồng đều
Mơ hình mới giải thích được 61.3% quyết định mua.
Thời gian nghiên cứu ngắn, còn nhiều hạn chế về kiến thức.

22




Để đo lường thang đo và kiểm định mơ hình lý thuyết cao hơn thì các nghiên cứu
tiếp theo nên sử dụng những phương pháp phân tích hiện đại hơn như ứng dụng
mơ hình cấu trúc SEM.

5.3 Khuyến nghị
* Dựa vào kết quả nghiên cứu ở trên cùng các kết luận, nhóm đề xuất một số kiến
nghị với các doanh nghiệp phân phối kinh doanh máy tính nhằm thu hút và đáp ứng
tốt hơn nhu cầu của sinh viên trường Đại học Thương mại, từ đó nâng cao hiệu quả
kinh doanh như sau:
+ Công ty phân phối cần chú trọng xây dựng hình ảnh thương hiệu uy tín cho
cơng ty. Các công tác hậu mãi, chế độ bảo hành, hệ thống của hàng phân phối và
hỗ trợ kỹ thuật cũng cần được quan tâm phát triển nhằm xây dựng lòng trung thành
khách hàng và sự uy tín cơng ty. Cơng ty cần phải tạo được sự khác biệt trong chất

lượng phục vụ, thiết kế các chương trình tiếp thị, quảng cáo khác nhau với từng
đối tượng sinh viên nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh.
+ Sinh viên là đối tượng có ngân sách eo hẹp, vậy nên yếu tố “Giá cả và
khuyến mãi” đem lại sức hút lớn. Vì vậy các công ty phân phối cần phải cố gắng
cung cấp các sản phẩm với mức giá tốt nhất, có điều kiện thanh tốn tối ưu và có
các chương trình giảm giá, khuyến mãi phù hợp nhằm thu hút sinh viên mua hàng.
+ Doanh nghiệp cũng cần chú ý đến các “chế độ bảo hành” cho sinh viên, tập
trung vào phát triển đội ngũ nhân viên bảo hành để gây dựng nên thương hiệu bảo
hành tốt từ đó tạo cảm giác an tâm cho sinh viên khi mua hàng tại doanh nghiệp.
* Đối với trường Đại học Thương mại cần nâng cấp thiết bị wifi less tốc độ mạnh,
ít xảy ra lỗi mạng. Cần phủ sóng wifi ở nhiều điểm như khn viên trường, các tịa
giảng đường, khu hiệu bộ để giúp sinh viên dù ở nơi nào cũng có thể kết nối wifi less
để phục vụ công việc học tập.
* Đối với sinh viên cần tham khảo ý kiến góp ý từ nhiều nguồn, tìm hiểu rõ về
ngành học cũng mục đích cá nhân và tình hình tài chính để lựa chọn loại máy có cấu
hình, tính năng phù hợp với nhu cầu sử dụng.
23


Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian và kiến thức của bản
thân nhóm, việc chọn mẫu trong nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp chọn
mẫu thuận tiện nên bài thảo luận khó tránh khỏi những thiếu sót, khả năng tổng quát
hóa sẽ chưa cao và mẫu nghiên cứu chưa thể khái quát được tồn bộ những tính chất
của tổng thể nghiên cứu. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Cơ giáo để đề
tài có thể hồn thiện hơn!
Chương VI
Tài liệu tham khảo
1. Võ Thị Thu Hằng (2015), Hành vi mua máy tính xách tay của sinh viên tại Thành phố
HCM, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Trường Đại học Tài chính - Marketing.
2. Lưu Thị Thùy Vân (2016), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua

Laptop mới của sinh viên tại thị trường Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh
doanh. Trường Đại học Đà Nẵng.
3. Sinh viên khóa 09 Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh Doanh, Nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn laptop của sinh viên khóa 08 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh,
Trường Đại học An Giang
4. Võ Khắc Thường, Nguyễn Du Tiến (2017), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn laptop của sinh viên tại thành phố Cần Thơ, Đại học Tây Đơ.
5. Nhóm 2 - Lớp 1971BMKT0111(2019), Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố cá
nhân và tâm lý tới hành vi mua Laptop của sinh viên, Trường Đại học Thương mại.
6. Hồ Đình Thúy An (2013), Nghiên cứu các các tiêu chí lựa chọn laptop của sinh viên
khoa Nông nghiệp, Trường Đại học An Giang.
7. Tiến sĩ Ashhan Nair và các cộng sự (10/2006), Nghiên cứu về những yếu tố ảnh
hưởng tới việc mua Laptop của khách hàng, Trường đại học Bogazici, Istanbul, Thổ
Nhĩ Kỳ.

24


8. Shamsunnahar Tania (09/2013), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
mua laptop của giáo viên các trường đại học tư nhân tại thành phố Dhaka,
BanglaDesh.
Chương VII
Phụ lục
Phiếu khảo sát
Phiếu khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn máy tính xách tay của
sinh viên trường đại học Thương Mại.
Xin chào bạn/anh/chị!
Chúng tơi là nhóm sinh viên trường đại học Thương Mại đang thực hiện một nghiên
cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn máy tính xách tay của sinh viên
trường đại học Thương Mại để phục vụ cho nghiên cứu khoa học .

Vì vậy , mong anh/chị có thể dành chút thời gian để hồn thành phiếu khảo sát này .
CHÚNG TƠI XIN CAM KẾT TẤT CẢ THÔNG TIN THU THẬP ĐƯỢC DƯỚI ĐÂY
CHỈ PHỤC VỤ CHO MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của anh/chị.
Chi tiết thông tin xin liên hệ :
1
2
Rất không
Không quan
quan trọng - Rất trọng - Kém
kém

3
Bình thường Trung bình

A. Đặc điểm kĩ thuật
KT1
Máy tính xách tay có ổ cứng, RAM
với dung lượng lớn
KT2
Máy tính xách tay có bộ vi xử lí với
tốc độ cao
KT3
Máy tính xách tay có độ phân giải thiết
bị cao
KT4
Máy tính xách tay có card đồ họa
KT5
Máy tính xách tay có ổ đĩa quang
KT6

Bàn phím và touchpad có độ nhạy cao
B. Tính năng tăng cường
TC1
Máy tính xách tay có bàn phím chống
25

4
Quan trọng
- Tốt

5
Rất quan trọng
- Rất tốt

1

2

3

4

5

1

2

3


4

5

1

2

3

4

5

1
1
1

2
2
2

3
3
3

4
4
4


5
5
5

1

2

3

4

5


×