Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.33 KB, 92 trang )

TUẦN 1
Ngày soạn : 26/8/2017
Ngày dạy: 6A1

6A2
6A3
MỞ ĐẦU SINH HỌC
Tiết 1- Bài 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối
tượng
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: TĐC, lớn lên, vận động, sinh
sản, cảm ứng.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin để nhận dạng được vật sống và vật không
sống
- Kĩ năng phản hồi , lắng nghe tích cực trong q trình thảo luận.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , yêu thích khoa học
II/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM :
- Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối
tượng
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: TĐC, lớn lên, vận động, sinh
sản, cảm ứng.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
IV/ CHUẨN BỊ:
V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


1. Ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chú
6A1
6A2
6A3
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra SGK,vở ghi của hs xem đầy đủ chưa
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống 1. Nhận dạng vật sống và vật không
và vật không sống.
sống:
- GV yêu cầu HS kể tên một số cây, - Vật sống: có sự TĐC, lớn lên, sinh


con, đồ vật ở xung quanh.
sản
- HDHS thảo luận nhóm trả lời các - Vật khơng sống: khơng có sự TĐC,
câu hỏi:
không lớn lên, không sinh sản
+ Con gà, cây đậu, cây cải cần điều
kiện gì để sống?
+ Hịn đá có cần những điều kiện đó
khơng?
+ Sau một thời gian chăm sóc em thấy
con gà , cây đậu có lớn lên khơng?
Hịn đá có tăng kích thước khơng ?

- GV u cầu HS tìm thêm ví dụ về
vật sống và vật không sống
 Thế nào là vật sống ? Vật khơng
sống?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm 2. Đặc điểm của cơ thể sống:
- Trao đổi chất với môi trường (lấy
của cơ thể sống.
- GV cho HS quan sát bảng SGK 6 các chất cần thiết và loại bỏ các chất
thải ra ngồi)
GVgiải thích tiêu đề cột 6, 7
- GV y/c HS hoạt động độc lập hoàn - Lớn lên và sinh sản.
thành bảng /SGK6
- GV y/c một vài HS lên hoàn thành
trên bảng.
- GV nhận xét.
- Qua bảng so sánh hãy cho biết đặc
điểm của cơ thể
sống ?
- GV y/c HS đọc kết luận SGK
4.Củng cố:
- Đọc kết luận/ sgk 7
- HS làm bài tập 2 SGK
- Hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống?
5. Dặn dò :
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị một số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên.
Ngày soạn : 26/8/2017
Ngày dạy: 6A1
6A2
6A3

Tiết 2 – Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng
- Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, nấm, vi khuẩn


- Nêu được nhiệm vụ của Sinh học nói chung và TV học nói riêng
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng quan sát, so sánh
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , yêu thích khoa học
II/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM :
- Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng
- Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, nấm, vi khuẩn
- Nêu được nhiệm vụ của Sinh học nói chung và TV học nói riêng
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
IV/ CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ thể hiện một vài nhóm sinh vật, H2.1 SGK (Sử dụng hình vẽ trong SGK).
V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chú
6A1
6A2
6A3

2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra SGK,vở ghi của hs xem đầy đủ chưa
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Sử dụng / sgk 7
Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh vật trong 1. Sinh vật trong tự nhiên:
tự nhiên.
a – Sự đa dạng của thế giới sinh
- HDHS làm phần / SGK 7
vật:
- Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng
- Yêu cầu vài HS đọc nội dung bảng
và phong phú.
- GV nhận xét.
 Qua bảng thống kê em có nhận xét gì
về thế giới sinh vật? (nơi sống, kích
thước ...)
- Sự phong phú về môi trường sống,
khả năng di chuyển của sinh vật nói lên
điều gì?
- HDHS quan sát lại bảng/ SGK 7 +
nghiên cứu thơng tin SGK 8
- Có thể chia thế giới sinh vật thành
mấy nhóm?
(GV ghi câu trả lời của HS ra góc
bảng)

b – Các nhóm sinh vật trong tự
nhiên:
- Sinh vật trong tự nhiên được chia
thành 4 nhóm:

+ Vi khuẩn
+ Nấm
+ Thực vật
+ Động vật


 GV nhận xét  K.luận:
- Khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm
người ta dựa vào những đặc điểm nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của
sinh học.
- HDHS đọc thông tin
+ Nêu nhiệm vụ của Sinh học ?
- Yêu cầu học sinh đọc to nội dung
mục 2 /sgk8

2. Nhiệm vụ của Sinh học:
- Nhiệm vụ của Sinh học: nghiên cứu
các đặc điểm cấu tạo và hoạt động
sống; các điều kiện sống của sinh
vật; các mối quan hệ giữa các sinh
vật với nhau và với mơi trường. Tìm
cách sử dụng hợp lý chúng, phục vụ
đời sống con người.
- Nhiệm vụ của Thực vật học: SGK 8

4.Củng cố:
- Học sinh đọc nội dung KL/ SGK9
- Thế giới sinh vật rất đa dạng thể hiện như thế nào? Lấy ví dụ?
- Cho biết nhiệm vụ của TV học?

5.Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK; Sưu tầm tranh ảnh TV ở nhiều môi trường

TUẦN 2


Ngày soạn : ......../...... /.......
Ngày dạy: 6A1
6A2
6A3
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
Tiết 3 – Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm chung của thực vật và sự đa dạng phong phú của
thực vật.
- Trình bày được vai trị của thực vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục lịng u thiên nhiên , u thích khoa học
II/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM :
- Nêu được những đặc điểm chung của thực vật và sự đa dạng phong phú của
thực vật.
- Trình bày được vai trị của thực vật.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
IV/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước; Tranh đặc điểm chung

của TV.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh các loài TV sống trên TĐ; Ôn lại kiến thức về quang
hợp ở tiểu học.
V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chú
6A1
6A2
6A3
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra SGK,vở ghi của hs xem đầy đủ chưa
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Sử dụng / sgk 10
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự đa dạng, 1. Sự đa dạng và phong phú của
phong phú của TV
thực vật:
- HDHS quan sát H 3.1 – H - Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái
3.4/SGK10. Thảo luận nhóm trả lời đất. Chúng rất đa dạng và phong phú
câu hỏi/ SGK11:
(có khoảng 250 nghìn - 300 nghìn


+ Xác định những nơi trên Trái Đất có lồi), thích nghi với mơi trường sống.
thực vật sống?
+ Kể tên một vài cây sống ở đồng
bằng, đồi núi, ao hồ, sa mạc ....
+ Nơi nào thực vật phong phú, nơi

nào ít phong phú hơn?
+ Kể tên một số cây gỗ sống lâu năm,
to lớn, thân cứng rắn?
+ Kể tên một số cây sống trên mặt
nước, theo em chúng có đặc điểm gì
khác cây sống trên cạn?
+ Kể tên một vài cây nhỏ bé, thân
mềm yếu?
+ Em có nhận xét gì về thực vật?
- GV nhận xét, bổ sung
 Kết luận:
- TV ở nước ta rất đa dạng và phong
phú, nhưng vì sao chúng ta cần phải
trồng thêm cây và bảo vệ chúng?
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của 2. Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ (Tự
thực vật.
dưỡng)
- HDHS làm b.tập/SGK11:
- Khơng có khả năng di chuyển
+ Hoàn thành bảng
- Phản ứng chậm với các kích thích từ
- GV chữa bài tập
+ Nhận xét về sự hoạt động của sinh bên ngoài.
vật ở một số hiện tượng:
* Gà, mèo: chạy, đi
* Cây trồng trong chậu đặt ở cửa sổ
một thời gian ngọn cong về phía có
ánh sáng.
 Hãy rút ra đặc điểm chung của TV?

4.Củng cố:
Học sinh đọc kết luận/ SGK 12
- Lựa chọn đáp án đúng: Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật
khác là
a. Thực vật rất đa dạng phong phú.
b. Thực vật sống ở khắp nơi trên Trái đất.
c. Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn khơng có khả năng
di chuyển phản ứng chậm với các kích thích của mơi trường.*


d. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản.
- Đặc điểm chung của TV là gì?
5. Dặn dò :
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3/ sgk 12
- Làm bài tập + Đọc mục "Em có biết"/ sgk 12
- Chuẩn bị :cây hoa hồng, hoa cải. cây dương xỉ, cây cỏ.....
Ngày soạn : ......../...... /.......
Ngày dạy: 6A1
6A2
6A3
Tiết 4 - Bài 4:
CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được đặc điểm của cây có hoa và cây khơng có hoa dựa vào đặc
điểm cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt ). Lấy được ví dụ cây có hoa và cây khơng
có hoa.
- Phân biệt cây một năm, cây lâu năm.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng giải quyết vấn đề để trả lời câu hỏi: Có phải tất cả thực vật đều có

hoa?
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thụng tin về cây có hoa và cây khơng có hoa. Phân
biệt được cây một năm và cây lâu năm.
- Kỹ năng tự tin trong trình bày, kỹ năng hợp tác trong giải quyết vấn đề.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , yêu thích khoa học
II/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM :
- Phân biệt được đặc điểm của cây có hoa và cây khơng có hoa dựa vào đặc
điểm cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt ). Lấy được ví dụ cây có hoa và cây khơng
có hoa.
- Phân biệt cây một năm, cây lâu năm.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
IV/ CHUẨN BỊ:
- GV: H 4.1, H 4.2/ SGK (Sử dụng trong SGK)
- HS: cây hoa hồng, hoa cải. cây dương xỉ, cây cỏ.....
V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Lớp
6A1

Sĩ số

Tên HS vắng

Ghi chú


6A2

6A3
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm chung của TV là gì?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: TV có một số đặc điểm chung, nhưng nếu quan sát kĩ chúng
ta sẽ thấy sự khác nhau giữa chúng.
Hoạt động 1: Phân biệt thực vật có 1. Thực vật có hoa và thực vật
hoa và thực vật khơng có hoa
khơng có hoa:
- HDHS quan sát H4.1 SGK  Tìm - Cơ thể TV gồm 2 loại cơ quan
hiểu các cơ quan của cây cải. Trả lời: + Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá.
+ Cây cải có những loại cơ quan nào? + Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt.
- TV có 2 nhóm: TV có hoa và TV
Chức năng từng loại cơ quan đó?
khơng có hoa.
+ TV có hoa : đến một thời gian nhất
- Yêu cầu HS làm bài tập:
định trong đời sống chúng sẽ ra hoa,
+ Rễ, thân, lá là: .........
tạo quả và kết hạt.
? Hoa, quả, hạt là: ........
+ TV khơng có hoa: cả đời chúng
? Chức năng của cqss là: ......
khơng bao giờ có hoa.
? Chức năng của cqsd là: ......
- GV nhận xét.
+ Cơ thể TV có mấy loại cơ quan ?
KL1:
- Yêu cầu HS :
+ Hồn thành bảng /SGK 13 theo

nhóm
+ Sắp xếp các cây trên vào 2 nhóm.
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày (N1:
bảng; N2: sắp xếp).
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét 
GV nhận xét.
+ Dựa vào đặc điểm có hoa của thực
vật thì có thể chia thực vật thành mấy
nhóm ?
+ Tnl TV có hoa ? TV khơng có hoa ?
GV nhận xét  KL 2:
- Yêu cầu HS hoạt động độc lập phần
/ SGK 14
Hoạt động 2: Tìm hiểu cây một 2. Cây một năm và cây lâu năm:
năm và cây lâu năm.
- Cây một năm: ra hoa kết quả 1 lần


- GV viết lên bảng 1số cây:
trong vòng đời.
+ Lúa, ngô, mướp  gọi là cây 1 năm
- Cây lâu năm: ra hoa kết quả nhiều
+ Hồng xiêm, mít, vải  gọi là cây lâu lần trong vòng đời.
năm.
- Tại sao người ta lại nói như vậy?
- Chú ý: ra hoa, tạo quả bao nhiêu lần
trong đời.
- Em hãy phân biệt cây một năm và
cây lâu năm?
=>Rút ra kết luận.

- Y/c HS nêu thêm một số cây một
năm và cây lâu năm.
4.Củng cố: Học sinh đọc kết luận/ sgk 15
- Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết cây có hoa và cây khơng có hoa?
- Kể tên một vài cây 1 năm và cây lâu năm?
5.Dặn dò:
- Làm bài tập , trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục "Em có biết"/ sgk 16. Chuẩn bị một số rêu tường, rễ hành.

TUẦN 3
Ngày soạn : ......../...... /.......


Ngày dạy:

6A1

6A2
6A3
Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT
Tiết 5 - Bài 5:
KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG.
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi.
- Biết cách sử dụng kính lúp, các bước sử dụng kính hiển vi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp , kính hiển vi.

- Giáo dục ý thức vệ sinh phòng học thực hành.
II/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM :
- Nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi.
- Biết cách sử dụng kính lúp, các bước sử dụng kính hiển vi.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
IV/ CHUẨN BỊ:
- GV: kính lúp cầm tay, kính hiển vi, một số tiêu bản .
- HS: 1 đám rêu, rễ hành.
V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chú
6A1
6A2
6A3
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật khơng có
hoa?
- HS 2: Kể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thực là cây
một năm hay là cây lâu năm?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Trong thực tế có những vật, những tế bào mà mắt thường
khơng nhìn thấy được, phải nhờ đến độ phóng đại của kính lúp, kính hiển vi.
Hoạt động 1: Tìm hiểu kính lúp và 1. Kính lúp và cách sử dụng:
cách sử dụng
* Cấu tạo: Kính lúp gồm 2 phần:

- HDHS quan sát kính lúp + nghiên - Tay cầm bằng kim loại (nhựa)
- Tấm kính lồi 2 mặt  phóng to ảnh
cứu  SGK17
+ Cho biết kính lúp có cấu tạo ntn? của vật từ 3 – 20 lần


Xác định các bộ phận của kính?
- GV nhận xét  KL:
- HDHS n.cứu  , quan sát H 5.2/
SGK 17
+ Nêu cách quan sát vật mẫu bằng
kính lúp?
- HDHS quan sát cây rêu bằng kính
lúp, vẽ lại lá rêu.
GV chú ý đến tư thế đặt kính.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kính hiển vi
và cách sử dụng
- Yêu cầu HS nghiên cứu / SGK 18,
quan sát kính hiển vi + quan sát H5.3
+ Kính hiển vi gồm những bộ phận
nào? Xác định các bộ phận của kính?
- GV nhận xét, bổ sung  Kl
+ Bộ phận nào của kính là quan trọng
nhất? Vì sao?
- Yêu cầu hs đọc / SGK 19
- GV làm thao tác cách sử dụng kính
cho học sinh quan sát.
- Phát tiêu bản cho các nhóm tập quan
sát.


* Cách quan sát:
- Tay trái cầm kính.
- Để mặt kính sát vật mẫu, nhìn vào
mặt kính.
- Từ từ đưa kính lên cho đến khi
nhìn rõ vật.

2. Kính hiển vi và cách sử dụng:
* Cấu tạo: Kính hiển vi có 2 phần:
- Chân kính.
- Thân kính:
+ Ống kính, gồm: thị kính, đĩa quay
gắn các vật kính, vật kính.
+ Ốc điều chỉnh, gồm: ốc to và ốc
nhỏ.
- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan
sát có kẹp giữ
*Cách sử dụng:
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương
phản chiếu ánh sáng.
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn
kính.
- Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để
quan sát rõ vật mẫu

4. Củng cố:
-HS đọc kết luận/ SGK 19
- Trình bày cấu tạo kính lúp và kính hiển vi?
- Cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi?
5. Dặn dị :

- Học bài, đọc mục "Em có biết"
- Chuẩn bị mỗi nhóm một củ hành tây, một quả cà chua chín.

Ngày soạn : ......../...... /.......
Ngày dạy: 6A1

6A2

6A3


Tiết 6 - Bài 6:
QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Chuẩn bị được một tế bào thực vật (tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà
chua)
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng sử dụng kính hiển vi
- Kỹ năng hợp tác và chia sẻ thông tin trong hoạt động làm tiêu bản, quan sát tế
bào.
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm được phân cơng trong hoạt động nhóm.
- Kỹ năng quản lý thời gian trong quan sát tế bào thực vật và trình bày kết quả
quan sát.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp , kính hiển vi.
- Giáo dục ý thức vệ sinh phòng học thực hành.
II/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM :
- Biết cách sử dụng kính lúp, các bước sử dụng kính hiển vi.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
IV/ CHUẨN BỊ:
- GV: Kính hiển vi; bản kính; lá kính; lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt; kim
nhọn - mũi mác.
Dụng cụ TH cho 01 nhóm hs:
+ Kính hiển vi: 01
+ Khay đựng dụng cụ TH: kim mũi mác, dao, lọ đựng nước cất, giấy thấm, lam
kính.
- HS: củ hành tươi, quả cà chua chín.
V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chú
6A1
6A2
6A3
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành.
1. Yêu cầu: SGK 21
- GV nêu các yêu cầu, nội dung, 2. Nội dung thực hành:


chuẩn bị dụng cụ, vật mẫu của bài
TH:
+ Làm được TB vảy hành hoặc thịt

quả cà chua.
+ Vẽ lại hình khi quan sát.
+ Các nhóm khơng nói to, khơng đi
lại lộn xộn.
- GV phát dụng cụ
- GV phân cơng nhóm làm TB vảy
hành (1,3,5), nhóm làm TB thịt quả cà
chua(2,4).
Hoạt động 2: Quan sát tế bào dưới
kính hiển vi.
- Yêu cầu một hs đọc to nội dung
hướng dẫn mục 4.a/SGK 21.
+ Nêu cách tiến hành?

SGK 21
3. Chuẩn bị dụng cụ, vật mẫu: SGK
21

4. Tiến hành:
a. Quan sát tế bào vảy hành :
- B1: bóc 1 vảy hành tươi ra khỏi củ
hành, dùng kim mũi mác (kim nhọn)
rạch 1 ô vuông phía trong vảy hành.
Dùng kim mũi mác khẽ lột ơ vng
vảy hành cho vào đĩa đồng hồ đã có
nước cất.
- B2: đặt mặt ngồi vảy hành lên bản
kính đã nhỏ sẵn giọt nước  đặt lam
kính lên.
- B3: đặt và cố định tiêu bản trên bàn

kính.
- B4: quan sát tiêu bản dưới kính hiển
vi theo trình tự.
- B5: vẽ hình
b. Quan sát tế bào thịt quả cà chua:
- B1: cắt đơi quả cà chua, dùng kim
mũi mác cạo 1 ít thịt quả cà chua.
- B2: lấy 1 bản kính đã nhỏ sẵn giọt
nước, đưa đầu kim mũi mác vào sao
cho các TB cà chua tan đều trong giọt
- Yêu cầu một hs đọc to nội dung nước  đậy lá kính lên trên.
hướng dẫn mục 4.b/SGK 22.
- B3: đặt và cố định tiêu bản trên bàn
+ Nêu cách tiến hành?
kính.
- B4: quan sát tiêu bản dưới kính hiển
vi theo trình tự.
- B5: vẽ hình.
Hoạt động 3: Vẽ hình đã quan sát - HS quan sát tranh, đối chiếu hình vẽ
được dưới kính.
của nhóm mình, phân biệt vách ngăn


- GV treo tranh phóng to giới thiệu:
TB
+ Củ hành và TB biểu bì vảy hành
- HS vẽ hình vào vở.
+ Quả cà chua và TB thịt quả cà chua.
- GV hướng dẫn cách vừa quan sát
vừa vẽ hình.GV đổi tiêu bản để các

nhóm quan sát.
4,Củng cố:
- Nhận xét trong nhóm về thao tác làm tiêu bản, sử dụng kính.
- GV đánh giá giờ thực hành  Cho điểm nhóm làm tốt. HDHS lau kính, vệ sinh
lớp học.
5. Dặn dị :
- Trả lời câu hỏi SGK; Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng TB.

TUẦN 4
Ngày soạn : ......../...... /.......


Ngày dạy:

6A1
6A2
6A3
Tiết 7 - Bài 7:
CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Xác định được các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.
- Kể tên các thành phần chính của TBTV.
- Nêu được khái niệm mơ, kể tên được các loại mơ chính của thực vật.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng quan sát kênh hình, nhận biết kích thước.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn
II/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM :
- Xác định được các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.

- Kể tên các thành phần chính của TBTV.
- Nêu được khái niệm mơ, kể tên được các loại mơ chính của thực vật
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
IV/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh “Cấu tạo tế bào thực vật”
V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chú
6A1
6A2
6A3
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại đặc điểm của tế bào vảy hành? (là những khoang hình đa giác, xếp sát
nhau)
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Có phải tất cả các thực vật, các cơ quan của thực vật đều có
cấu tạo tế bào giống như vảy hành khơng?
Hoạt động 1 :Tìm hiểu hình dạng
1. Hình dạng và kích thước của tế
và kích thước của tế bào.
bào:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh - Các cơ quan của thực vật đều được
“Cấu tạo TBTV”. Thực hiện /SGK cấu tạo bằng tế bào.
- Các tế bào có hình dạng, kích thước
23:

+ Tìm điểm giống nhau cơ bản trong khác nhau.
cấu tạo rễ, thân, lá?
+ Quan sát lại H 7.1; 7.2; 7.3/sgk23.


 Nhận xét về hình dạng của tế bào?
+ Trong cùng 1 cơ quan, tế bào có
giống nhau khơng?
- u cầu học sinh nghiên cứu bảng/
SGK 24.
 Hãy nhận xét về kích thước của các
loại tế bào?
- GV nhận xét  Kết luận
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các bộ phận
của tế bào thực vật.
- Yêu cầu hs quan sát H7.4 + n. cứu /
SGK 24.
- Treo tranh câm H7.4. Gọi 1 số hs lên
chỉ trên tranh các bộ phận và nêu chức
năng của từng bộ phận của TBTV.
 GV nhận xét, bổ sung
 Kết luận.

2. Cấu tạo tế bào:
- Vách TB (chỉ có ở TV)
 TB có h.dạng nhất định.
- Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất
TB.
- Chất TB: là chất keo lỏng, chứa các
bào quan như: lục lạp  diễn ra các hoạt

động sống cơ bản của TB
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm - Nhân  điều khiển mọi hoạt động của
TB.
mô.
- Yêu cầu học sinh quan sát H7.5/ - Không bào: Chứa dịch TB.
SGK 25. Thực hiện /SGK 24 độc lập:
+ Cấu tạo, hình dạng các tế bào của 3. Mô:
cùng một loại mô, các loại mơ khác - Mơ là một nhóm tế bào có hình
dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực
nhau?
hiện một chức năng riêng.
+ Mơ là gì?
 Nhận xét, bổ sung  KL
Giới thiệu: Mơ phân sinh có khả năng
phân chia.
4. Củng cố:
- Học sinh đọc kết luận/ SGK25
- Trả lời câu hỏi 1,2,3/ SGK 25
- Giải ô chữ.

N

H Â

N T

T

H Ự C




B

À

O

V Ậ T


K H Ô N G
C H Ấ T

T



B

B

À

M À N
À O

O
G S


I

N H C

H Ấ

T

5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi/ SGK25
- Đọc mục "Em có biết"/ sgk 25
- Ôn lại khái niệm TĐC ở cây xanh.
Ngày soạn : ......../...... /.......
Ngày dạy: 6A1
6A2
6A3
Tiết 8 - Bài 8:
SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- HS trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế
nào?
- Hiểu được ý nghĩa của việc lớn lên và phân chia ở TBTV chỉ có những TB mơ
phân sinh mới có khả năng phân chia.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng quan sát kênh hình, nhận biết kích thước.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn
II/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM :
- HS trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế

nào?
- Hiểu được ý nghĩa của việc lớn lên và phân chia ở TBTV chỉ có những TB mơ
phân sinh mới có khả năng phân chia.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
IV/ CHUẨN BỊ:
- GV: Sử dụng H 8.1, 8.2/ SGK
- HS: Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh
V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chú
6A1
6A2
6A3
2. Kiểm tra bài cũ:


- HS1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật?
- HS2: Mơ là gì? Kể tên các loại mơ mà em biết?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Cơ thể thực vật lớn lên do đâu?
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự lớn lên 1. Sự lớn lên của tế bào:
của tế bào.
- Tế bào non có kích thước nhỏ, lớn
- HDHS hoạt động nhóm: quan sát H dần thành tế bào trưởng thành nhờ quá
8.1 + nghiên cứu  /SGK27. Trả lời trình TĐC.

câu hỏi:
+ Tế bào lớn lên ntn?
+ Nhờ đâu TB lớn lên được?
- Yêu cầu đại diện 1 – 2 nhóm trình
bày.
 GV nhận xét  KL
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia 2. Sự phân chia tế bào:
- TB lớn đến một kích thước nhất định
của TB
- HDHS hoạt động nhóm: quan sát H thì phân chia thành 2 TB con, đó là sự
phân bào.
8.2 + nghiên cứu  /SGK28.
- GV viết sơ đồ mqh giữa sự lớn lên - Quá trình phân bào:
+ 1 nhân  2 nhân
và phân chia của tế bào bằng sơ đồ:
+ Chất TB phân chia, xuất hiện một
vách ngăn, ngăn đôi TB cũ thành 2
Trả lời câu hỏi:
TB con.
+ TB phân chia ntn ?
+ Các TB ở bộ phận nào có khả năng - Các TB ở mơ phân sinh có khả năng
phân chia tạo TB mới.
phân chia ?
+ Các cơ quan của TV như rễ, thân, lá - TB lớn lên và phân chia giúp cây
sinh trưởng và phát triển.
... lớn lên bằng cách nào ?
+ Sự lớn lên và phân chia của TB có ý
nghĩa gì đối với TV?
4.Củng cố:
- Học sinh đọc kết luận chung SGK 28

Hãy đánh dấu (x) vào ô trống ở câu trả lời đúng nhất.
Bài tập 1: Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia trong các mơ sau:
a.  Mô che chở
b.  Mô nâng đỡ
c.  Mô phân sinh
Bài tập 2: Trong các tế bào sau đây, tế bào nào có khả năng phân chia:
a.  Tế bào non
b.  Tế bào trưởng thành
c.  Tế bào già
Bài tập 3: Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây
A.  Lớn lên
b.  Dài ra
c.  Sinh trưởng và phát triển.
d.  Tăng
khối lượng


Bài tập 3 : Chọn từ thích hợp hai, hai nhân, ngăn đôi, phân chia điền vào chỗ
trống sau :
Quá trình phân bào: Đầu tiên hình thành ............... sau đó chất tế
bào .................., vách tế bào hình thành ....................... tế bào cũ
thành ...................... tế bào con.
5.Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị: Cây có rễ rửa sạch: cây rau cải, cây cam nhỏ, cây bưởi, cây lúa, cây
cỏ, rau dền, hành.... Kẻ phiếu học tập:
B.tập
Nhóm
A
B

1
Tên cây
2
Đặc điểm chung của rễ
3
Đặt tên rễ

TUẦN 5
Ngày soạn : ......../...... /.......
Ngày dạy: 6A1

6A2

6A3


CHƯƠNG II: RỄ
Tiết 9 - Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây
- Nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm.
- Trình bày được cấu tạo của rễ và chức năng từng miền của rễ.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng khi thảo luận về cách
chia cây thành hai nhóm căn cứ vào cấu tạo của rễ.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin, so sánh hình dạng ngồi của các loại rễ
với nhau; các miền của rễ và chức năng của chúng.
3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn
II/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM :
- Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây
- Nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm.
- Trình bày được cấu tạo của rễ và chức năng từng miền của rễ.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
IV/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh “Các loại rễ, các miền của rễ và cấu tạo miền hút của rễ.” Mơ hình
rễ.
- HS: Cây rau cải, cây cam nhỏ, cây bưởi, cây lúa, cây cỏ, rau dền, hành .... rửa
sạch rễ.
- Kẻ phiếu học tập:
B.tập
Nhóm
A
B
1
Tên cây
2
Đặc điểm chung của
rễ
3
Đặt tên rễ
V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Lớp
6A1
6A2

6A3

Sĩ số

Tên HS vắng

Ghi chú



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×