Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

lop 7t2tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.71 KB, 3 trang )

Tuần 1
Tiết 2

Bài 2 :

Ngày soạn: 19/8/2018
Ngày dạy: 22/8/2017

SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH
THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
- Biết được nguyên nhân, trình bày được những cuộc phát kiến địa lý lớn và ý nghĩa của chúng.
- Trình bày được sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
2. Thái độ:
- HS thấy được tính tất yếu phát triển hợp quy luật của quá trình phát triển từ XHPK lên xã hội
tư bản chủ nghĩa ở châu Âu. Thơng qua đó, mỗi HS thấy được trách nhiệm của mình phải biết
trân trọng những tài nguyên quý giá của đất nước.
- HS thấy được việc mở rộng thị trường, giao lưu buôn bán giữa các nước là tất yếu.
3. Kỹ năng :
- Bồi dưỡng kỹ năng quan sát bản đồ, chỉ được các hướng đi trên biển của các nhà thám hiểm
trong các cuộc phát kiến địa lý.
- Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: - Bản đồ thế giới.
- Tranh ảnh về những nhà phát kiến địa lý, tàu thuyền.
- Sưu tầm các câu chuyện về những cuộc phát kiến địa lý.
2. Học sinh : - Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định tổ chức:


Kiểm tra sĩ số lớp học
a

Lớp 7 1…………………
a

a

Lớp 7 2…………………
a

a

Lớp 7 3……………..
a

Lớp 7 4………………
Lớp 7 5………………
Lớp 7 6………………
1.Kiểm tra bài cũ:
- XHPK ở châu Âu hình thành như thế nào?
- Vì sao thành thị trung đại lại xuất hiện? Nền kinh tế lãnh địa có gì khác nền kinh tế thành thị?
2.Giới thiệu bài mới:
Bước vào thế kỉ XV, nền kinh tế hàng hóa phát triển. Đây là nguyên nhân thúc đẩy người
phương Tây tiến hành các cuộc phát kiến địa lí làm cho giai cấp tư sản châu Âu ngày càng giàu
lên. Một quan hệ sản xuất TBCN nhanh chóng ra đời. Để thấy được quan hệ sản xuất TBCN
hình thành như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài….
3.Bài mới:



Hoạt động của GV- HS
Hoạt động 1: Biết được nguyên nhân, trình bày được
những cuộc phát kiến địa lí lớn và ý nghĩa của chúng.
GV giải thích khái niệm “phát kiến địa lí”.
GV tồ chức cho HS thảo luận nhóm (3 phút) theo nội
dung sau:
N 1 : Vì sao lại có các cuộc phát kiến địa lí ? Các cuộc
phát kiến địa lí thực hiện nhờ những điều kiện nào?
HS: - Do các thương nhân cần nguyên liệu và thị trường.

Nội dung cần đạt
1. Những cuộc phát kiến lớn
về địa lí:
a. Nguyên nhân:
Do nhu cầu phát triển sản xuất.
b. Điều kiện :
Khoa học – kĩ thuật tiến bộ.
c. Các cuộc phát kiến lớn:


1. Củng cố: GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm bài tập sau:
BT1: Hãy nối các ô với nhau theo hàng ngang cho phù hợp với nội dung bài đã học:
Năm
a. 1498

Nhân vật
A. Đi-a-xơ

b.1492


B. Va-xcô đơ 2. người lần đầu tiên đi vòng quanh Trái Đất
Ga-ma
bằng đường biển.
C. Cô-lôm-bô 3. người đã cập bến Ca=li-cút thuộc bờ Tây
Nam Ấn Độ.
D. Ma-gien- 4. người đia qua điểm cực Nam châu Phi.
lan
E. A-me-ri-gô

c. 1487
d. 1495

Sự kiện
1. được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.

Đáp án
a-…………
b-…………
c-………….
d-………….

e. từ năm
e1519 đến
…………….
1522
BT2: Khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Nguyên nhân dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý là:
A. do nhu cầu cần tìm vàng bạc, nguyên liệu, thị trường mới.
B. do sự phát triển mạnh của ngành đóng tàu biển.
C. do dân số tăng quá nhanh, đặt ra nhu cầu phải tìm vùng đất mới.

D. do nhu cầu khám phá, du lịch.
Câu 2: Các cuộc phát kiến địa lý diễn ra từ:
A. thế kỉ XI.
B. thế kỉ XIV.
C. thế kỉ XV.
D. thế kỉ XVI.
Câu 3: Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV- XVI là:
A. địa chủ và nông dân.
B. lãnh chúa và nông nô.
C. tư sản và vô sản.
D. công nhân và nông dân
2. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài 2.
- Chuẩn bị bài 3 “Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở
châu Âu” theo nội dung câu hỏi SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×