Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

lop 7t5tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.77 KB, 3 trang )

Tuần 3
Tiết 5

Ngày soạn: 28/08/2018
Ngày dạy:31/08/2018

Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Biết được ngững nét chủ yếu về tình hình kinh tế trung Quốc qua các triều đại phong kiến.
- Những thành tựu tiêu biểu nhất về văn hố của Trung Quốc trong thời kì phong kiến.
2. Thái độ: Giáo dục HS:
- Biết trân trọng những di sản văn hóa và hiểu được ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đối
với Việt Nam.
- Mối quan hệ lịch sử Việt – Trung, từ đó có thái độ đúng đắn trong quan hệ ngày nay.
- Các giá trị văn hoá của nhân dân Trung Quốc đóng góp vào kho tàng văn hố nhân loại…
3. Kỹ năng: HS biết:
- Phân tích trên cơ sở các dữ liệu lich sử và tự rút ra kết luận.
- Sử dụng các loại bảng biểu thống kê.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Tranh ảnh về các cơng trình kiến trúc của Trung Quốc thời phong kiến.
- Một số tư liệu về các chính sách của phong kiến Trung Quốc qua các triều đại.
2. Học sinh: - Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK, sưu tầm tranh ảnh về văn hóa của Trung
Quốc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số lớp học
a

Lớp 7 2…………………


a

Lớp 7 5………………

Lớp 7 1…………………
Lớp 7 4………………

a

Lớp 7 3……………..

a

a

Lớp 7 6………………

a

1. Kiểm tra bài cũ:
- Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào?
- Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường biểu hiện ở những điểm nào?
2. Giới thiệu bài mới: Sau khi phát triển đến độ cực thịnh dưới thời nhà Đường, Trung Quốc
lại lâm vào tình trạng chia cắt hơn nửa thế kỉ. Các triều đại Tống – Nguyên, Minh – Thanh tiếp
tục trị vì nhưng khơng cịn phát triển mạnh mẽ như trước nữa và xã hội phong kiến Trung Quốc
bước vào thời kì suy yếu - đặc biệt là thời Minh – Thanh.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét chính về thời 4. Trung Quốc thời Tống – Nguyên:

Tống – Nguyên.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 4/12 cho
biết:
a. Thời Tống:
H: Sau thời Đường, tình hình Trung Quốc như thế
nào? ( hs yếu)
- Mở mang các công trình thủy lợi.
HS trả lời.
- Miễn giảm thuế và sưu dịch.
H: Để ổn định đời sống nhân dân, các vua thời - Khuyến khích sản xuất thủ cơng nghiệp
Tống đã làm gì?
như: khai mỏ, luyện kim, dệt lụa..


HS rút ra và trả lời theo thông tin SGK /12 – 13.
=>GV chuẩn kiến thức - giảng về từng chính sách,
nhấn mạnh về 4 phát minh lớn về kĩ thuật của
Trung Quốc.
H: Theo em, những chính sách đó có tác dụng gì?
HS: Ổn định đời sống nhân dân sau nhiều năm
chiến tranh loạn lạc.
=>GV chuẩn kiến thức và chuyển ý.
H: Nhà Nguyên ở Trung Quốc được thành lập ntn?
HS trả lời.
=>GV chuẩn kiến thức và bổ sung.
H: Để cai trị đất nước, nhà Nguyên đã thi hành
những chính sách gì? ( hs yếu)
HS trả lời.
H: Sự phân biệt đối xử được biểu hiện như thế nào?
Tại sao?

HS trả lời. GV nhận xét.
*HS thảo luận nhóm (2 bàn /nhóm - 2’): Chính
sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có gì khác
nhau?
=>Đại diện nhóm HS trình bày – các nhóm bổ
sung, GV chuẩn kiến thức và chốt lại: Nhà Tống
có chính sách tiến bộ cịn chính sách của nhà
Ngun hà khắc…
H: Thái độ nhân dân với chính sách của nhà
Nguyên?
HS trả lời.
H: Thời Tống và thời Nguyên, các vua TQ đã thi
hành chính sách đối ngoại như thế nào?
HS trả lời: GV liên hệ TQ thời Tống, Mông –
Nguyên xâm lược Đại Việt (thời Tiền Lê- Lý,
Trần).
Hoạt động 2: Tìm hiểu Trung Quốc thời Minh
-Thanh
H: Trình bày những diễn biến chính trị của Trung
Quốc từ sau thời Nguyên đến cuối thời nhà Thanh?
HS trình bày. GV chuẩn xác.
H: Xã hội Trung Quốc cuối thời Minh – Thanh có
gì thay đổi? ( hs yếu)
HS trả lời theo đoạn in nghiêng SGK/13:
=>GV bổ sung: Xã hội lâm vào suy thoái nhưng
vua vẫn cho xây dựng cơng trình tốn kém và đồ sộ
như Cố Cung ở Bắc Kinh (cho HS quan sát ảnh /
14).
H: Mầm mống kinh tế TBCN biểu hiện ở điểm
nào?

HS trả lời. GV chuẩn kiến thức và giới thiệu “Liễn

- Phát minh ra la bàn, thuốc súng, nghề
in, giấy viết, đóng thuyền có bánh lái.

b. Thời Nguyên:
- Phân biệt đối xử giữa các dân tộc:
+ Người Mơng Cổ có địa vị cao.
+ Người Hán có địa vị thấp kém.

=> Nhân dân đói khổ, nhiều lần khởi
nghĩa

5. Trung Quốc thời Minh – Thanh.
a. Chính trị:
- 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà
Minh.
- Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh.
=>1644, nhà Thanh được thành lập.
b. Xã hội:
- Vua quan sa đoạ.
- Nơng dân đói khổ.
c. Kinh tế:
- Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện.
- Ngoại thương phát triển.


men trắng xanh thời Minh SGK/15) để thấy sự phát
triển của đồ sứ…
H: Sự thống trị tàn bạo của vua quan thời Minh –

Thanh dẫn đến điều gì?
HS: Nhân dân không ngừng đấu tranh.
GV chốt lại, chuyển ý.
Hoạt động 3: Tìm hiểu những thành tựu lớn về 6. Văn hố – KHKT Trung Quốc thời
văn hoá và KHKT của nhân dân Trung Quốc phong kiến
thời PK.
H: Dưới chế độ PK, tơn giáo nào được coi là hệ tư a.Văn hóa: Đạt được nhiều thành tựu lớn
tưởng chính? ( hs yếu)
và rực rỡ.
HS: Nho giáo.
=>GV giảng: theo Khổng Tử, xã hội phải có kỉ - Tư tưởng : nho giáo trở thành hệ tư
cương: “Tam cương” (vua tôi - chồng vợ - cha con) tưởng chính thống của Gc Pk.
“Ngũ thường” (nhân - lễ - nghĩa – trí – tín)…
- Văn học : Có nhiều tác phẩm và tác giả
H: Kể tên một số nhà văn học, các tác phẩm văn lớn, đặc biệt là thơ đường.
học lớn và một số bộ sử thi nổi tiếng ở Trung - Sử học : Có nhiều bộ sử lớn như sử kí
Quốc?
Tư Mã Thiên.
HS rút ra và trả lời theo thông tin đoạn in nghiêng - Nghệ thuật kiến trúc: Lâu đời, độc đáo
SGK/14.
và trình độ cao.
=>HS trả lời và bổ sung, GV nhận xét.
b. Khoa học kỹ thuật.
H: Nêu những thành tựu về KHKT thời kì này.
- Có nhiều phát minh lớn : Giấy, nghề in,
* HS trao đổi nhóm (2’):
la bàn, thuốc súng…
N1; 3: Quan sát hình 9 trong SGK và nhận xét về
=> Thể hiện sự tiến bộ của nhân dân TQ
kiến trúc của TQ?

N2; 4: Quan sát hình 10 trong SGK và nhận xét về thời phong kiến.
trình độ sản xuất đồ gốm của Trung Quốc?
=>HS rút ra theo đoạn in nghiêng cuối SGK/14.
GV chuẩn kiến thức và chốt lại: Chứng tỏ tài hoa
và óc sáng tạo tuyệt vời của các nghệ nhân Trung
Quốc.
4. Củng cố: HS trả lời các câu hỏi cuối bài trang 15.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo nội dung bài học.
- Tìm hiểu sự hình thành đất nước Ấn Độ và văn hố Ấn Độ.
- Chuẩn bị giờ sau học bài 5.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×